Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Nhóm 4 - Nhận Diện Mối Nguy Về Máy Móc.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.72 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN
QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Đề tài: Nhận diện mối nguy, đánh giá rủi ro liên quan đến máy móc
trong lao động tại Công ty TNHH Dệt may Xuất khẩu Thành Bắc.

Nhóm thực hiện:
Lớp học phần:
Giảng viên hướng dẫn

04
NLKT1118(123)_03
TS. Phạm Hương Quỳnh

HÀ NỘI, 2023


THÀNH VIÊN THỰC HIỆN

Page | 2

Tên

Mã sinh viên

Phạm Vũ Bảo Ngọc
Nguyễn Thị Trang
Nguyễn Thị Phượng


Nguyễn Thị Huyền Trang
Nguyễn Đăng Văn
Nguyễn Nhật Minh

11218136
11218160
11218144
11218158
11208445
11206122


LỜI MỞ ĐẦU
Bên cạnh việc chú trọng vào hiệu quả sản xuất, kinh doanh, các tổ chức và doanh
nghiệp hiện nay cũng đang quan tâm nhiều hơn đến việc đảm bảo sức khỏe về thể chất
lẫn tinh thần cho người lao động, bởi đây là một nguồn lực quan trọng bên cạnh tài lực và
vật lực, góp phần quyết định mức độ thành công trong chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp. Nhiệm vụ này càng được chú trọng nhiều hơn trong các doanh nghiệp sản xuất,
bởi tính chất đặc thù là cơng nhân vận hành máy móc hoặc làm việc theo dây chuyền, nên
khi cơng nhân bị ảnh hưởng có thể kéo theo cả bộ máy bị ảnh hưởng
Nhận thức được thực tế này, nhóm 04 quyết định lựa chọn đề tài Nhận diện mối
nguy, đánh giá rủi ro liên quan đến máy móc tại Cơng ty TNHH Dệt may Xuất khẩu
Thành Bắc làm đề tài nghiên cứu, từ đó đánh giá tình hình thực hiện các biện pháp bảo
hộ lao động tại công ty để tiến hành đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro gây
ra bởi máy móc cho cơng nhân.
Trong q trình thực hiện, do hạn chế về thời gian chuẩn bị, kinh nghiệm nghiên
cứu cịn hạn chế, nhóm khơng tránh khỏi có nhiều sai sót. Kính mong q thầy cơ và độc
giả có những đánh giá, đóng góp để nhóm rút kinh nghiệm và hoàn thiện tốt hơn trong
những bài nghiên cứu sau!
Trân trọng!


Page | 3


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 3
NỘI DUNG CHÍNH....................................................................................................5
I. Giới thiệu về bộ phận quan sát..............................................................................5
1.1. Các thông tin chung về công ty.........................................................................5
1.2. Cơ cấu tổ chức...................................................................................................5
1.3. Quy trình sản xuất khăn....................................................................................5
II. Nhận diện mối nguy...............................................................................................8
III. Đánh giá rủi ro....................................................................................................10
3.1 Phương pháp đánh giá.....................................................................................10
3.2 Đánh giá rủi ro cho công đoạn dệt...................................................................12
IV. Kết quả phỏng vấn công nhân và quản lý tại tổ dệt.........................................14
4.1. Phỏng vấn công nhân tổ dệt............................................................................14
4.2. Phỏng vấn tổ trưởng tổ dệt..............................................................................17
V. Đề xuất biện pháp.................................................................................................19
KẾT LUẬN................................................................................................................ 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................23

Page | 4


NỘI DUNG CHÍNH
I. Giới thiệu về bộ phận quan sát
1.1. Các thông tin chung về công ty
Tên: Công ty TNHH Dệt may xuất khẩu Thành Bắc
Địa chỉ: Thôn Phương La, xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.

Sản xuất mặt hàng: Khăn tắm, khăn rửa mặt, khăn dùng khi thi đấu thể dục, thể thao,..
và xuất khẩu đi các nước Đông Nam Á, các nước châu Âu
Quy mô vừa và nhỏ, khoảng 100 người
1.2. Cơ cấu tổ chức

Giám đốc
Phó GĐ

Hành chính

Tài chính

Nhân sự

Kế hoạch SX

Phịng kỹ thuật

Các tổ SX

Hình: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Dệt may xuất khẩu Thành Bắc
1.3. Quy trình sản xuất khăn
1) Sau khi nhận được đơn đặt hàng, phòng kỹ thuật xây dựng bản thiết kế,
chuyển tới tổ dệt
2) Dệt sợi chỉ thành một dải khăn lớn
3) Đưa qua bộ phận tẩy, nhuộm màu
4) Luộc hơi
5) Sấy khăn
6) Dọc chia đôi dải khăn
7) Cắt khăn thành từng chiếc đơn

8) May viền khăn
9) Kiểm tra lỗi, nhặt chỉ thừa, chỉ lẫn trong khăn
10) Hồn thiện và đóng gói sản phẩm
Page | 5


Các bước để sản xuất khăn đều sử dụng máy móc, ví dụ: Khi dệt sử dụng máy
dệt, khi sấy sử dụng máy sấy công nghiệp, hoặc luộc hơi cần có nồi hơi,... và các máy
móc này đều tiềm ẩn rủi ro có thể xảy ra cho cơng nhân. Tuy nhiên khi quan sát, nhóm
nhận thấy máy dệt có khả năng gây nguy hiểm nhiều hơn và với mức độ nghiêm trọng
hơn, do đó đối tượng quan sát của bài mà nhóm lựa chọn là máy dệt ở bước thứ 2: Dệt
sợi chỉ thành một dải khăn lớn

Ảnh: Máy dệt công nghiệp
Đây là loại máy dệt hiện đại nhất ngày này sử dụng cơng nghệ tiên tiên tiến tự
động hóa gần như khép kín và các cơng ty rất ưa chuộng sợi dệt từ máy kiếm cơng
nghiệp vì sản phẩm được dệt từ máy này đẹp hơn và kích cỡ sợi khăn đều hơn sản
phẩm của máy gỗ. Vì đây là loại máy tự động nên cần ít sự tham gia của con người
Page | 6


vào quá trình sản xuất. Tuy nhiên trong khi sản xuất vẫn xảy ra lỗi như đứt chỉ mà
máy chưa thể tự động xử lý được nên vẫn cần có sự tham gia giám sát con người để
kịp thời xử lý. Với lý do đó mà người lao động thường xuyên tiếp xúc với nhiều mối
nguy hiểm khi sử dụng máy móc, các yếu tố có hại trong q trình sản xuất.
1.4. Giới thiệu đối tượng quan sát
- Tên: Tổ dệt
- Số công nhân: khoảng 30 người
- Số máy dệt được bố trí: 10 máy
- Trạng thái máy dệt: chạy tự động 24/24

- Mô tả công việc tại tổ dệt: Là bước thứ 2 sau khi có bản thiết kế khăn. Cơng nhân ở
cơng đoạn này có nhiệm vụ trực máy, trong q trình dệt, nếu phát hiện có sợi chỉ bị
đứt, công nhân dừng máy lại để thay chỉ mới, sau đó khởi động lại để máy tiếp tục
chạy

Page | 7


Vì máy chạy 24/24 nên ln cần có cơng nhân đứng trực máy. Do đó, cơng ty sẽ bố trí ca làm đêm bắt đầu từ 22h đến 6h sáng hơm
sau.
Ví dụ: Cơng nhân làm việc xen kẽ, 1 tuần trực đêm, sau đó là 1 tuần làm ca ban ngày để tránh quá sức
II. Nhận diện mối nguy

Mối nguy: là 1 tác nhân ẩn chứa bên trong nó những khả năng gây thương tích hoặc tổn hại đến sức khoẻ của 1 người.
Mối nguy đang vận hành, người lao động thao tác sai, không sử dụng bảo hộ lao động, mất tập trung.
Bảng 1: Nhận diện mối nguy liên quan đến máy dệt
STT
1

2

Công
đoạn

Mối nguy

Rủi ro

Sửa
Mối nguy về nguyên - Xước tay

chỉ đứt vật liệu, cụ thể là chỉ

Trực
máy
khi

Page | 8

Đối tượng ảnh hưởng

Nguyên nhân

- Công nhân sản xuất
trực tiếp

- Do bị chỉ cứa vào tay khi luồn tay vào lấy sợi chỉ
bị đứt ra và nối lại mà chỉ lại căng nên không chú ý
sẽ bị chỉ cứa vào tay

Mối nguy liên quan
đến bộ phận của
máy móc

- Xước tay

- Công nhân sản xuất
trực tiếp

- Do va chạm vào các góc nhọn của máy trong khi
làm việc


Tác động đâm

- Bị kim đâm vào tay

- Công nhân sản xuất
trực tiếp

- Khi lấy sợi chỉ ngang đứt khơng để ý có thể bị kim
đâm vào tay

Chuyển động cuốn
của máy

- Áo bị cuốn mắc kẹt
vào máy, có thể dẫn đến
chết người

- Cơng nhân tại phân - Lại gần động cơ mà quần áo không gọn gàng khi
xưởng
làm việc -> quần áo dễ bị cuốn vào bánh răng khi
- Hoặc bất kỳ ai có mặt ở máy chạy nếu không ngắt công tắc kịp thời có thể bị


máy
hoạt
động
bình
thường


xưởng

cuốn cả người vào máy
- Quần áo khơng gọn gàng bị cuốn vào động cơ và
không đứng vững được
-người lao động mới vào ca chưa trang bị đầy đủ
bảo hộ lao động hoặc

- Tóc bị cuốn vào máy - Cơng nhân tại phân - Tóc dài, khơng buộc gọn chạm phải động cơ
và dẫn đến chết người
xưởng
-> Bản thân người lao động bị cuốn vào bánh răng
- Hoặc bất kỳ ai có mặt ở
xưởng
- Kẹp tay vào động cơ - Công nhân tại phân - Công nhân mới vào ca cịn buồn ngủ hoặc những
dẫn đến mất cánh tay
xưởng
lúc khơng tỉnh táo khi làm việc nhất là ca đêm
không chú ý chạm tay vào động cơ này thì cũng sẽ
bị cuốn vào máy
3

Bảo
trì, bảo
dưỡng
máy
dệt

Page | 9


Mối nguy liên quan
đến bộ phận của
máy móc

- Bị xước tay, chảy máu - Nhân viên sửa chữa - Trong quá trình sửa chữa cơ bản hoặc tra dầu,
hoặc bị kim đâm
máy dệt
nhân viên sửa chữa có thể bị va chạm với các bộ
phận của máy.

Chuyển động của
máy

- Cơng nhân khơng kiểm
sốt được máy, bị cuốn
vào máy, văng bắn linh
kiện của máy móc

- Cơng nhân tại phân
xưởng
- Hoặc bất kỳ ai có mặt ở
xưởng

- Do nhân viên sửa chữa khơng đúng theo quy trình,
quy định đã được đề ra, bảo dưỡng máy móc qua
loa, khơng đánh giá được mức độ hư hại của máy
móc


III. Đánh giá rủi ro

3.1 Phương pháp đánh giá
-

Sử dụng phương pháp định tính dựa trên kết quả phỏng vấn, khảo sát người lao động làm việc tại Tổ dệt thuộc Công ty TNHH
Dệt may xuất khẩu Thành Bắc và phương pháp ma trận rủi ro 3*3 (RPN).
- Mô tả ma trận RPN 3*3:
Bảng 2: Cấp độ về khả năng xảy ra TNLĐ
Khả năng xảy ra
Hiếm khi

Mơ tả
Ít có khả năng xuất hiện
Khả năng ai đó bị tai nạn lao động sẽ khó xảy ra trong hồn cảnh hiện tại.

Thỉnh thoảng

Có thể hoặc biết đã xuất hiện
Rất có thể ai đó bị thương hoặc bị bệnh khi làm việc trong hồn cảnh hiện tại.

Thường xun

Xuất hiện thơng thường hoặc lặp lại
Tình huống cơng việc mà hầu như chắc chắn rằng ai đó sẽ bị thương tật hoặc bệnh tật trong hoàn cảnh
hiện tại.

Page | 10


Bảng 3: Cấp độ về mức độ nghiêm trọng của TNLĐ:
Hậu quả


Mô tả

Nhẹ

Không chấn thương, chấn thương hoặc ốm đau chỉ yêu cầu sơ cứu (bao gồm các vết đứt và trầy xước nhỏ, sưng tấy, ốm
đau với lo lắng tạm thời). Người lao động không phải nghỉ làm hoặc chỉ phải nghỉ làm việc tạm thời, từ 1 - 3 ngày (nếu
có).

Trung bình

Thương tật hoặc bệnh tật nghiêm trọng hơn yêu cầu điều trị y tế hoặc ốm đau dẫn đến ốm yếu tàn tật, gây mất khả năng
lao động tạm thời mà người đó có thể phục hồi (ví dụ như gãy tay hoặc gãy xương nhẹ). Thương tật hoặc bệnh tật khiến
nạn nhân phải nghỉ làm và không khỏe trong một khoảng thời gian đáng kể.

Nặng

Chết người, chấn thương trầm trọng hoặc bệnh nghề nghiệp có thể làm chết người hoặc thương tật với hậu quả lâu dài,
vĩnh viễn (bao gồm: chấn thương sọ não, cụt chân tay, gãy xương lớn, đa chấn thương, ung thư nghề nghiệp, nhiễm độc
cấp tính và chết người).

Page | 11


3.2 Đánh giá rủi ro cho công đoạn dệt
Bảng 3: Đánh giá rủi ro cơng đoạn dệt bằng mơ hình PS 3x3
STT

Công đoạn


Mối nguy

Rủi ro

Phỏng vấn người lao động

Đánh giá
P(tần suất) S (mức độ)

1

2

Sửa chỉ đứt

- Mối nguy về - Xước tay
nguyên vật
liệu cụ thể là
chỉ

“À, chị hay bị xước tay khi nối chỉ dọc nhưng
cũng nhẹ thơi, cũng ít khi bị thương tới mức
chảy máu lắm.”

Điểm
(PxS)

P=3

S=1


3

P=3

S=1

3

- Mối nguy
liên quan đến
bộ phận của
máy móc

- Xước tay

- Tác động
đâm

- Bị kim đâm
vào tay

“Đấy là mũi kim đi sợi chỉ ngang, thì hầu như
nó khơng gây ra vết thương. Tuy nó đi rất
nhanh nhưng lại giữa lớp chỉ nên sẽ không gây
ra thương tích.”

P= 1

S=1


1

- Áo bị cuốn
mắc kẹt vào
máy, có thể
dẫn đến chết
người

“Tại đây cũng là làng nghề dệt mà, người ta
dùng máy dệt nhiều mà tai nạn cũng có xảy ra
rồi nên là làm gì cũng phải cẩn thận”.
“Thỉnh thoảng cũng có, chị nhớ có lần cơ đấy
sơ sẩy, ống tay áo chưa xắn lên gọn gàng nên bị

P=2

S=3

6

Trực máy khi Chuyển động
máy hoạt
cuốn của máy
động bình
thường


quấn vào máy, may mà lúc đó có người phát
hiện kịp thời nên ngắt máy luôn, cứu được cô

ấy không bị nguy hiểm đến tính mạng nhưng
cũng phải nghỉ làm 2 tuần để vết thương bình
phục hồn tồn.”

3

Bảo trì, bảo
dưỡng máy

Page | 13

- Tóc bị cuốn
vào máy và
dẫn đến chết
người

“Rất ít khi xảy ra do công nhân đã được cảnh
báo về mức độ nguy hiểm và cũng được cung
cấp dụng cụ bảo hộ: mũ trùm đầu, nhưng có lần
là cơng nhân đấy người ta khơng buộc tóc gọn
gàng, đội mũ sai quy cách nên tóc cuốn vào cái
động cơ này, rất may đã được xử lý kịp thời nếu
khơng thì không tưởng tượng nổi hậu quả sẽ
như thế nào”

P=1

S=3

3


- Kẹp tay vào
động cơ có
thể dẫn đến
mất bàn tay
hoặc cánh tay

“Đúng rồi, làm ca đêm sẽ bị mệt mỏi và mất tập
trung hơn ca ngày. Tại cơng ty đã từng có
trường hợp xảy ra tai nạn lao động trong lúc
đang làm ca đêm, hậu quả là công nhân đấy đã
bị mất cánh tay và tình trạng này cũng thỉnh
thoảng xảy ra nhưng hậu quả đã giảm bớt do
được phát hiện kịp thời.”

P=2

S=3

6

Mối nguy
- Bị xước Chị thấy bảo dưỡng cũng khá nhàn, tra dầu,
liên quan đến tay,
chảy xem máy hoạt động có vấn đề gì khơng thơi.
bộ phận của máu hoặc bị Chị cũng chưa nghe thấy tai nạn nào liên quan
máy móc

P=1


S=1

1


kim đâm

cả.

Chuyển động - Cơng nhân
của máy
khơng kiểm
sốt
được
máy, bị cuốn
vào
máy,
văng
bắn
linh kiện của
máy móc

P=1

S=3

IV. Kết quả phỏng vấn cơng nhân và quản lý tại tổ dệt
4.1. Phỏng vấn công nhân tổ dệt
- Họ và tên: Hoàng Thị Miền
- Tuổi: 36

- Làm việc tại công ty được 6 năm
- Trạng thái của công nhân khi phỏng vấn: Đã trang bị đủ dụng cụ bảo hộ lao động (đeo khẩu trang và đội mũ)
Bảng 4: Kết quả phỏng vấn công nhân tổ dệt
STT

Câu hỏi

Câu trả lời của công nhân

1

Chị làm ở đây được bao lâu rồi ạ?

Chị làm ở đây được gần 6 năm rồi

2

Cơng ty có trang bị cho anh/chị các Cơng nhân được phát mũ trùm đầu và khẩu trang. Ngoài ra thì khi đi làm thì mọi người

Page | 14

3


thiết bị bảo hộ lao động nào?

cũng mặc đồ gọn gàng, khơng có xuề xịa hay mặc đồ rộng thùng thình.

3


Tần suất sử dụng trang bị bảo hộ Chị sử dụng cũng thường xuyên, lúc nào vào ca là chị đội mũ với đeo khẩu trang em à,
lao động của anh chị là như thế tại vì xưởng cũng nhiều bụi ấy cho nên có bảo hộ thì nó an toàn hơn.
nào?

4

Máy dệt này là vận hành tự động Uh đúng rồi, bây giờ thì máy dệt đều là tự động.
đúng không ạ?

5

Vậy tại sao vận hành tự động mà Phải có cơng nhân trực máy để canh lúc nào bị đứt chỉ hoặc dệt lỗi thì sẽ dừng máy lại
vẫn có cơng nhân ở tổ dệt ạ?
để điều chỉnh. Máy chạy 24/24 nên cũng có người làm ca đêm nữa. 1 tuần làm đêm thì
tuần tiếp theo làm ban ngày, cứ xen kẽ như thế.

6

Chị có thường xuyên phải làm ca Ở tổ dệt thì ai cũng phải trực cả ca đêm và ca ngày thơi em. Mệt thì có mệt vì ở đây máy
đêm khơng và chị có cảm thấy mệt chạy suốt và rất ồn, mà đêm thì thơng thường là giờ nghỉ ngơi nên trực đêm cũng vất vả.
khi phải trực máy ca đêm không ạ?

7

Nếu vậy thì khả năng tập trung
cũng kém hơn ban ngày và tỷ lệ
xảy ra tai nạn cũng cao hơn ban
ngày đúng khơng ạ? Vậy tại cơng
ty có từng xảy ra trường hợp tai nạn
lao động nào trong lúc không tập

trung khi làm ca đêm khơng?

8

Vậy ngun nhân gì gây nên tai nạn Hình như là do khơng chú ý nên chạm tay vào động cơ của máy đấy
đấy vậy ạ?

9

Theo em quan sát thì các anh chị sẽ À, chị hay bị xước tay khi nối chỉ dọc nhưng cũng nhẹ thơi, cũng ít khi bị thương tới

Page | 15

Đúng rồi, làm ca đêm sẽ bị mệt mỏi và mất tập trung hơn ca ngày. Tại cơng ty đã từng
có trường hợp xảy ra tai nạn lao động trong lúc đang làm ca đêm, hậu quả là công nhân
đấy đã bị mất cánh tay và tình trạng này cũng thỉnh thoảng xảy ra nhưng hậu quả đã
giảm bớt do được phát hiện kịp thời.


dừng máy lại để nối lại sợi chỉ bị mức chảy máu lắm.
đứt, thì khi thực hiện chị có gặp vấn
đề gì khơng ạ?
10

Em thấy có một động cơ đi sợi chỉ Đấy là mũi kim đi sợi chỉ ngang, thì hầu như nó khơng gây ra vết thương. Tuy nó đi rất
ngang thế chị có gặp vấn đề gì liên nhanh nhưng lại giữa lớp chỉ nên sẽ không gây ra thương tích.
quan đến động cơ này khơng ạ?

11


Em thấy lúc máy vận hành tạo ra
tiếng khá là to, và tốc độ chạy cũng
rất nhanh, Không biết là lúc tiếp
xúc chị có gặp vấn đề gì khơng ạ?

Thời gian đầu làm việc thì chị cũng sợ lắm, chỉ lo là không cần thận rồi bị máy cuốn vào
nếu mà không cẩn thận thôi. Mà mọi người ở đây cũng được cảnh báo trước rồi. Tại đây
cũng là làng nghề dệt mà, người ta dùng máy dệt nhiều mà tai nạn cũng có xảy ra rồi nên
là làm gì cũng phải cẩn thận. Làm lâu rồi thì cũng quen.

12

Từ khi bắt đầu làm việc tại đây, anh
chị đã gặp hoặc nghe về những
trường hợp tai nạn nào xảy ra do
máy dệt chưa ạ?

Thỉnh thoảng cũng có, chị nhớ có lần cô đấy sơ sẩy, ống tay áo chưa xắn lên gọn gàng
nên bị quấn vào máy, may mà lúc đó có người phát hiện kịp thời nên ngắt máy ln, cứu
được cơ ấy khơng bị nguy hiểm đến tính mạng nhưng phải nghỉ làm 2 tuần để vết thương
bình phục hồn tồn.

13

Em có đọc trên báo thì có trường
hợp cơng nhân bị mất da đầu hoặc
tử vong do tóc cuốn vào máy dệt ấy
ạ, thì khơng biết là tại cơng ty có
từng xảy ra trường hợp nào tương
tự như vậy chưa ạ?


“Rất ít khi xảy ra do cơng nhân đã được cảnh báo về mức độ nguy hiểm và cũng được
cung cấp dụng cụ bảo hộ: mũ trùm đầu, nhưng có lần là cơng nhân người ta khơng buộc
tóc gọn gàng, đội mũ sai quy cách nên tóc cuốn vào cái động cơ này, rất may đã được xử
lý kịp thời nếu khơng thì khơng tưởng tượng nổi hậu quả sẽ như thế nào”

14

Thơng thường máy có hay xảy ra Máy thì cũng khơng hay lỗi hỏng gì nhiều. chỉ có trong lúc dệt mà chỉ có bị đứt thì phải
lỗi khơng và lúc xảy ra lỗi thì có bấm dừng máy để điều chỉnh thơi, cịn bảo dưỡng kiểm tra thì cứ khoảng 3 tháng sẽ tổng
được bảo dưỡng khơng, bảo dưỡng kiểm tra máy móc một lần nên cơ bản là cũng an tâm.

Page | 16


có lâu khơng ạ?
15

Vậy trong cơng ty đã có tai nạn nào Chị thấy bảo dưỡng cũng khá nhàn, tra dầu, xem máy hoạt động có vấn đề gì khơng thơi.
liên quan đến vấn đề bảo trì bảo Chị cũng chưa nghe thấy tai nạn nào liên quan cả.
dưỡng chưa ạ?

4.2. Phỏng vấn tổ trưởng tổ dệt
- Chị Vũ Thị Minh
- 48 tuổi
- Làm việc tại công ty được 10 năm
Bảng 5: Kết quả phỏng vấn tổ trưởng tổ dệt
STT Câu hỏi

Câu trả lời


1

Cơng ty có cung cấp bảo hộ lao Cơng ty có trang bị đầy đủ đồ bảo hộ cho cơng nhân, có phát khẩu trang và mũ để tóc của
động khơng ạ?
cơng nhân khơng tiếp xúc với máy móc, tránh gây tai nạn. Ngồi ra với những cơng đoạn
như sấy, luộc hơi thì có thêm găng tay để tránh bị bỏng.

2

Cơng ty có cắt cử người giám sát Thật ra cơng nhân thì cũng đã có ý thức đeo đồ bảo hộ rồi, vì đặc thù của ngành nghề dệt
việc công nhân sử dụng bảo hộ lao may là rất nhiều bụi bay trong khơng khí nên khơng thể khơng có khẩu trang khi làm việc.
động khơng ạ?
Ngồi ra thì cơng ty cũng thường xun kiểm tra và nhắc nhở công nhân nếu thấy họ
không trang bị đủ bảo hộ.

3

Cơng ty có quy định xử lý nào nếu Chắc chắn là cơng ty có xây dựng nội quy và những quy tắc an toàn khi sử dụng máy dệt.
thấy người lao động khơng tn thủ Ngồi ra thì trong q trình đào tạo, cơng ty cũng đã hướng dẫn chi tiết cách sử dụng máy
theo quy định bảo hộ lao động dệt cho các công nhân. Về xử phạt thì cũng khơng q nặng đâu, vì chủ yếu các anh chị

Page | 17


không

ạ? em cũng cần kinh tế ổn định để chăm lo cho gia đình nữa nên cách xử lý cũng chỉ là nhắc
nhở thơi, chưa có trường hợp nào bị xử phạt bằng hình thức nộp tiền cả.


4

Em được biết là máy dệt của mình Máy móc của cơng ty sẽ được kiểm tra định kỳ 3 tháng một lần, máy vận hành đến nay thì
sẽ chạy 24/24 và ln cần có người chưa có sự cố nào và vẫn hoạt động rất trơn tru.
trực. Nếu chạy với tần suất thường
xun và cơng suất lớn như vậy thì
máy có xảy ra hỏng hóc gì khơng ạ?

5

Em để ý thấy là bộ phận động cơ ở Đúng là bộ phận đó để trần như vậy thì cũng ít nhiều tiềm ẩn rủi ro, nhưng đây là kết cấu
bên hông của máy vận động khá là chung của các loại máy dệt, trước mắt thì cơng ty đang áp dụng một số biện pháp, đơn cử
mạnh, thì khơng biết là bộ phận này như nhắc nhở anh chị em công nhân phải tập trung khi hoạt động ở xưởng dệt
có gây nguy hiểm gì cho cơng nhân
khơng ạ?

6

Trong q trình làm việc, liệu có tai Ở cơng ty thì khả năng xảy ra là rất thấp. Vì cũng rút kinh nghiệm từ các vụ tai nạn liên
nạn nào xảy ra từ việc sử dụng máy quan đến máy dệt ở những nơi khác nên công ty rất quan tâm đến việc bảo vệ sức khỏe
dệt không ạ?
cho người lao động

V. Đề xuất biện pháp
Bảng 6: Đánh giá và đề xuất biện pháp dựa trên đánh giá rủi ro từ máy dệt

STT

Công
đoạn


Page | 18

Mối nguy

Rủi ro
Điểm (PxS)

Đánh giá thực hiện biện
pháp

Đề xuất biện pháp


1

Sửa chỉ
đứt

- Mối
nguy về
nguyên
vật liệu
cụ thể là
chỉ

- Xước tay

- Mối
nguy liên

quan đến
bộ phận
của máy
móc

- Xước tay

Trực máy
khi máy
hoạt
động
bình
thường

Page | 19

Chuyển
động
cuốn của
máy

Sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE):
Vì quá trình căng sợi cần sự tỉ mỉ cao nên
khi đeo găng tay sẽ ảnh hưởng tới thao
tác cầm vào sợi chỉ, ở đây chúng ta có thể
sử dụng găng tay với chất liệu mỏng,
chống cắt hoặc găng tay hở ngón để giảm
nguy cơ bị thương từ các sợi chỉ tới bộ
phận của tay vơ tình chạm tới sợi chỉ.


Chưa có biện pháp bảo hộ

Sử dụng các thiết bị bảo hộ cá nhân
(PPE): Sử dụng các thiết bị như là găng
tay chống cắt, áo bảo hộ, kính bảo hộ và
giày bảo hộ, giảm nguy cơ bị thương từ
va chạm với các bề mặt sắc nhọn và bánh
răng.

Chưa có biện pháp bảo hộ

Tạo ra vùng cấm và vùng an tồn trên
máy móc: ngăn chặn sự tiếp cận không
đáng và giữ khoảng cách an toàn với các
phần nguy hiểm của máy. Sử dụng biển
báo và đánh dấu rõ ràng để hướng dẫn
công nhân.

Công nhân ăn mặc gọn gàng
khi đi làm, tuy nhiên chưa có
quy định về việc ăn mặc tại
cơng ty

Tun truyền, khuyến khích cơng nhân
ăn mặc trang phục gọn gàng, giữ khoảng
cách an tồn với bộ phận cuốn của máy
dệt

Cơng ty phát mũ chụp để bảo


Buộc gọn tóc và giữ cho quần áo gọn

3

3

- Tác
- Bị kim đâm
động đâm vào tay

2

Chưa có biện pháp bảo hộ

- Áo bị cuốn
mắc kẹt vào
máy, có thể
dẫn đến chết
người
- Tóc bị cuốn

1

6


vào máy và
dẫn đến chết
người


- Kẹp tay vào
động cơ có thể
dẫn đến mất
bàn tay hoặc
cánh tay
3

Bảo trì
bảo
dưỡng

Mối nguy - Bị xước tay,
liên quan chảy máu hoặc
đến bộ
bị kim đâm
phận của
máy móc
Chuyển
động của
máy

Page | 20

- Cơng nhân
khơng
kiểm
sốt được máy,
bị cuốn vào
máy, văng bắn


3

vệ tóc cho cơng nhân
Về cơ bản đa số công nhân
chấp hành việc đội mũ khi
tiếp xúc với máy dệt
Chưa có chế tài xử phạt nặng
đối với cơng nhân không chấp
hành việc đội mũ bảo hộ

gàng
Tiếp tục phát huy việc đội mũ bảo hộ cho
tóc đang được thực hiện tại cơng ty
u cầu cơng nhận buộc gọn tóc dài và
mặc quần áo phù hợp khi làm việc gần
máy. Điều này giúp tránh nguy cơ tóc hay
phần khơng gọn gàng của quần áo bị
cuốn vào bánh răng và giảm khả năng bị
bắt vào máy.

Chưa có biện pháp bảo hộ

Cung cấp thêm đồ ăn đêm hoặc cà phê
cho công nhân nếu phải trực ca đêm để
tránh buồn ngủ, mất tập trung.
Đặt thêm biển cảnh báo ở gần máy dệt để
nhắc nhở cơng nhân chú ý hơn khi làm
việc

Nhân viên cơ khí đeo găng

tay khi thực hiện bảo dưỡng
máy

Đàm bảo nhân viên sửa chữa máy móc
được đào tạo đầy đủ về an tồn lao động
và quy trình bảo trì. Điều này bao gồm
cung cấp thông tin chi tiết về các nguy cơ
tiềm ẩn, cách sử dụng thiết bảo hộ trong
quá trình bảo trì máy móc

Máy dệt khơng có cơ chế tự
động mở hoặc tắt nguồn.
Nhân viên cơ khí khơng sử
dụng kính hoặc mũ khi tiến
hành bảo dưỡng máy.

Xác định và thiết lập một quy trình bảo
trì và sửa chữa chi tiết và rõ ràng cho mỗi
máy móc. Quy trình cần nêu rõ các bước
cần thực hiện, các thiết bị bảo hộ cá nhân
cần sử dụng và các biện pháp an toàn đặc
biệt (kính và mũ bảo hộ). Đảm bảo rằng

6

1

3




×