Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Thiết kế nhà máy sản xuất nước dứa đóng lon năng suất 1 triệu lít năm Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.74 KB, 84 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

---o0o---

MÔN HỌC: THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ VÀ NHÀ MÁY THỰC PHẨM

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT NƯỚC DỨA ĐĨNG LON
NĂNG SUẤT 1 TRIỆU LÍT/NĂM
GVHD: TS. Bùi Tấn Nghĩa
NHĨM: 05 - SVTH:
Nguyễn Đình Hà

2005208515

Tơ Thành Đạt

2005208185

Kiến Nhật Quỳnh

2005203016

Đoàn Mai Phát Đạt

2005208190

Lê Võ Hoài Bảo

2005200304


Nguyễn Thị Thùy Trang

2005200661
TP. HCM, THÁNG 04 NĂM 2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM


---o0o---

MÔN HỌC: THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ VÀ NHÀ MÁY THỰC PHẨM

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT NƯỚC DỨA ĐĨNG LON
NĂNG SUẤT 1 TRIỆU LÍT/NĂM
GVHD: TS. Bùi Tấn Nghĩa
NHĨM: 05 - SVTH:
Nguyễn Đình Hà

2005208515

Tơ Thành Đạt

2005208185

Kiến Nhật Quỳnh

2005203016

Đồn Mai Phát Đạt


2005208190

Lê Võ Hoài Bảo

2005200304

Nguyễn Thị Thùy Trang

2005200661
TP. HCM, THÁNG 04 NĂM 2023


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU

1

PHẦN NỘI DUNG

2

1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI......................................................................................2
1.1. Mục tiêu của đề tài.......................................................................................................2
1.2. Sự cần thiết của đề tài..................................................................................................2
2. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG......................................................................................3
2.1. Hiện tượng sản xuất dứa..............................................................................................3
2.2. Tình hình sản xuất........................................................................................................3
2.3. Tình hình tiêu thụ và sản xuất......................................................................................4
2.4. Công nghệ sau thu hoạch.............................................................................................5

3. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY............................................................................7
3.1. Mô tả địa điểm xây dựng nhà máy...............................................................................7
3.1.1. Cơ sở lựa chọn..........................................................................................................7
3.1.2. Vị trí địa lý khu vực..................................................................................................8
3.2. Điều kiện chung của khu vực.......................................................................................9
3.2.1. Địa hình.................................................................................................................... 9
3.2.2. Khí hậu.....................................................................................................................9
3.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật........................................................................................10
3.3.1. Hệ thống giao thông................................................................................................10
3.3.2. Hệ thống cung cấp nước..........................................................................................11
3.3.3. Hệ thống cung cấp điện, chiếu sáng........................................................................11
1


4. CHỌN QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ............................................................................12
4.1. Giới thiệu sản phẩm...................................................................................................12
4.1.1. Dứa.........................................................................................................................12
4.1.1.1. Nguồn gốc............................................................................................................12
4.1.1.2. Thành phần hóa học.............................................................................................13
4.1.1.3. Phân loại..............................................................................................................15
4.1.1.4. Tiêu chuẩn nguyên liệu........................................................................................16
4.1.2. Nước.......................................................................................................................17
4.1.3. Đường.....................................................................................................................18
4.1.4. Chất điều chỉnh độ chua acid citric.........................................................................19
4.2. Chọn quy trình cơng nghệ..........................................................................................20
4.2.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ......................................................................................20
4.2.2. Thuyết minh quy trình.............................................................................................22
4.2.2.1. Lựa chọn và phân loại..........................................................................................22
4.2.2.2. Cắt cuống, chồi ngọn...........................................................................................22
4.2.2.3. Rửa....................................................................................................................... 23

4.2.2.4. Nghiền trục vít.....................................................................................................23
4.2.2.5. Lọc....................................................................................................................... 24
4.2.2.6. Phối chế...............................................................................................................25
4.2.2.7. Bài khí – ghép mí.................................................................................................26
4.2.2.8. Thanh trùng..........................................................................................................27
4.2.2.9. Bảo ôn.................................................................................................................. 27
2


4.3. Yêu cầu sản phẩm......................................................................................................28
4.4. Tính cân bằng nguyên liệu.........................................................................................29
4.4.1. Các thơng số tính tốn.............................................................................................29
4.4.2. Tính cân bằng vật chất cho 100g nguyên liệu.........................................................31
4.4.3. Tính cân bằng vật chất theo năng xuất nhà máy......................................................34
4.4.3.1. Tính số lượng lon cần cho sản xuất:.....................................................................35
5. LỰA CHỌN THIẾT BỊ................................................................................................38
5.1. Thiết bị chính.............................................................................................................38
5.2. Thiết bị phụ................................................................................................................41
6. TÍNH ĐIỆN NƯỚC HƠI..............................................................................................42
6.1. Tính hơi..................................................................................................................... 42
6.1.1. Nhiệt cung cấp cho quá trình nấu syrup..................................................................42
6.1.2. Nhiệt cung cấp cho q trình thanh trùng...............................................................43
6.2. Tính và lụa chọn nồi hơi............................................................................................43
6.2.1. Chọn nồi hơi...........................................................................................................43
6.2.2. Tính nhiệt liệu cho nồi hơi......................................................................................44
6.3. Tính nước dùng để sản xuất một mẻ sản phẩm..........................................................45
6.3.1. Tính nước trong q trình sản xuất.........................................................................45
6.3.2. Tính lượng nước dùng cho sinh hoạt.......................................................................46
6.4. Tính điện.................................................................................................................... 46
6.4.1. Điện động lực..........................................................................................................46

6.4.2. Điện thắp sáng........................................................................................................47
3


6.4.2.1. Tính cho kho nguyên liệu chính...........................................................................47
6.4.2.2. Tính cho kho chứa nguyên liệu phụ.....................................................................48
6.4.2.3. Tính cho kho chứa lon và thùng carton................................................................48
6.4.2.4. Tính cho kho thành phẩm.....................................................................................49
6.4.2.5. Tính cho phân xưởng cơ điện...............................................................................49
6.4.2.6. Tính cho nhà nghỉ cơng nhân...............................................................................50
6.4.2.7. Tính cho khu nhà ăn.............................................................................................50
6.4.2.8. Tính cho khu vực để xe ô tô.................................................................................50
6.4.2.9. Tính cho khu vực để xe máy................................................................................51
6.4.2.10. Tính cho phịng y tế:..........................................................................................51
6.4.2.11. Tính cho phịng hành chính................................................................................52
6.4.2.12. Tính cho hội trường...........................................................................................52
6.4.2.13. Tính cho phịng phát triển sản phẩm..................................................................53
6.4.2.14. Tính cho nhà vệ sinh..........................................................................................53
6.4.2.15. Tính cho phịng bảo vệ.......................................................................................53
6.4.2.16. Tính chiếu sáng tồn nhà máy............................................................................53
7. BỘ MÁY TỔ CHỨC NHÂN SỰ VÀ VỆ SINH, AN TOÀN LAO ĐỘNG.................55
7.1. Bộ máy tổ chức của nhà máy.....................................................................................55
7.1.1. Ban giám đốc..........................................................................................................55
7.1.2. Phòng kinh doanh...................................................................................................55
7.1.3. Phịng kế tốn và đầu tư..........................................................................................55
7.1.4. Phịng hành chính....................................................................................................55
4


7.1.5. Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D)...................................................56

7.1.6. Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS or QC)................................................56
7.1.7. Quản đốc phân xưởng.............................................................................................56
7.1.8. Bộ phận cơng đồn..................................................................................................56
7.2. Tính nhận lực lao động..............................................................................................57
7.2.1. Nhân lực lao động trực tiếp.....................................................................................57
7.2.2. Nhân lực lao động gián tiếp....................................................................................58
7.3. Vệ sinh và an toàn lao động.......................................................................................58
7.3.1. Vệ sinh nhà máy.....................................................................................................58
7.3.1.1. Vệ sinh nhà xưởng thiết bị...................................................................................58
7.3.1.2. Vệ sinh cá nhân....................................................................................................59
7.3.2. An toàn lao động.....................................................................................................59
7.3.2.1. An toàn điện.........................................................................................................60
7.3.2.2. An toàn vận hành là an toàn thiết bị.....................................................................60
7.3.2.3. An tồn hơi khí....................................................................................................61
7.3.3. Bảo vệ mơi trường..................................................................................................62
7.3.3.1. Xử lý nước thải....................................................................................................62
7.3.3.2. Xử lý bã thải........................................................................................................63
8. SƠ BỘ TÍNH TỐN KINH TẾ....................................................................................64
8.1. Nội dung tính tốn kinh tế..........................................................................................64
8.2. Tính giá thánh sản phẩm............................................................................................69
8.2.1. Chi phí nguyên liệu.................................................................................................69
5


8.2.1.1. Dứa...................................................................................................................... 69
8.2.1.2. Nước.................................................................................................................... 69
8.2.1.3. Đường.................................................................................................................. 69
8.2.1.4. Acid citric............................................................................................................70
8.2.2. Chi phí thuê đất.......................................................................................................70
8.2.3. Chi phí điện............................................................................................................. 70

8.2.4. Chi phí dầu.............................................................................................................. 70
8.2.5. Tiền lương chính cho cơng nhân sản xuất...............................................................70
8.2.6. Chi phí quản lý xây dựng........................................................................................71
8.2.7. Giá thành phần xưởng.............................................................................................72
8.2.8. Quản lý xí nghiệp....................................................................................................72
8.2.9. Giá thành sản xuất...................................................................................................72
8.2.10. Chi phí ngồi sản xuất...........................................................................................73
8.2.11. Giá thành toàn bộ..................................................................................................73
8.2.12. Giá thành sản phẩm...............................................................................................73
8.3. Lãi hàng năm và thời gian thu hồi vốn của nhà máy..................................................73
8.3.1. Lãi hàng năm..........................................................................................................73
8.3.2. Tỉ suất lãi................................................................................................................74
8.3.3. Thời gian thu hồi vốn..............................................................................................74
PHẦN KẾT LUẬN

75

PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO

76

PHẦN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM

77
6


PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Thu hoạch dứa trên cánh đồng


3

Hình 2.2. Sản phẩm nước ép dứa

4

Hình 3.1. Mặt bằng khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc 2

9

Hình 4.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất nước ép dứa

20

PHỤ LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1. Thành phần cơ bản của dứa tính trên 100g thịt dứa

13

Bảng 4.2. Một số chỉ tiêu của nước

17

Bảng 4.3. ChỈ tiêu cảm quan

28

Bảng 4.4. Chỉ tiêu hóa lý

28


Bảng 4.5. Chỉ tiêu vi sinh

28

Bảng 4.6. Biểu đồ nhập liệu của nhà máy

29

Bảng 4.7. Yêu cầu chất lượng sản phẩm

29

Bảng 4.8. Tính chất nguyên liệu của dịch dứa sau khi ép

29

Bảng 4.9. Ước lượng tỉ lệ tổn thất

30

Bảng 4.10. Cân bằng vật chất cho 100g nguyên liệu

34

Bảng 4.11. Nguyên liệu cho 1 ngày sản xuất

35

Bảng 4.12. Nguyên liệu cho mỗi ca sản xuất


35

Bảng 4.13. Khối lượng nguyên liệu của từng quá trình sau mỗi ca

36

Bảng 4.14. Khối lượng nguyên liệu của từng quá trình sau mỗi giờ

36

Bảng 6.1. Điện năng sử dụng cho thiết bị

46

Bảng 7.1. Phân bố nhân lực lao động trực tiếp

57
7


Bảng 7.2. Nhân lực lao động gián tiếp

58

Bảng 8.1. Vốn đâu tư và xây dựng

64

Bảng 8.2. Vốn đầu tư về thiết bị


67

Bảng 8.3. Thống kê cán bộ quản lý

71
1HẦN MỞ ĐẦU

Hiện nay ngành công nghiệp nước giải khát đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta
cũng như trên thế giới. Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng
tăng theo. Do đó, trong khẩu phần ăn hằng ngày, ngoài nguồn dinh dưỡng cơ bản là tinh
bột, protein, lipid… con người còn quan tâm đến những chất vi lượng cần thiết cho cơ
thể như vitamin, chất khoáng… Để có một cơ thể phát triển khoẻ và mạnh, chúng ta cần
được cung cấp đủ một lượng vitamin, chất khống… cần thiết. Do đó, nhu cầu thị trường
về sản phẩm rau quả qua chế biến ngày càng tăng. Trên thị trường đồ uống, sản phẩm
nước giải khát có gas từ từ nhường chỗ cho các loại nước ép trái cây. Nước uống chế
biến từ trái dứa tốt cho sức khỏe, là loại nước giải khát rất thích hợp với khí hậu nhiệt
đới ở nước ta.
Dứa là nguồn nguyên liệu tốt cho sức khỏe, nhiều thành phần dinh dưỡng, cung
cấp nhiều năng lượng. Ở nhiều nước, người ta dùng trái chanh dây để chế biến thành
nhiều thứ bánh ngọt khác nhau, kết hợp hoặc không kết hợp với các loại trái cây khác để
làm kem, yaourt… Còn ở nước ta, dứa thường dùng dưới dạng nước giải khát, trong
những năm lại đây nhiều loại sản phẩm chiết xuất từ trái dứa đã ra đời phục vụ nhu cầu
tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Sản phẩm nước dứa ép cũng đã được tiến hành sản
xuất ở nhiều nước trên thế giới. Bên cạnh khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ
thể, sản phẩm này cịn mang lại tính tiện lợi trong sử dụng, tiết kiệm nhiều thời gian với
giá cả thích hợp. Điều này đáp ứng nhu cầu của con người trong cuộc sống hiện nay, khi
mà quỹ thời gian hạn hẹp.

8



Vì vậy, đồ án này sẽ đề cập tới việc thiết kế phân xưởng sản xuất nước ép dứa dạng
lon với năng suất 1 triệu lít/năm.

9


2HẦN NỘI DUNG
1.
SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1.
Mục tiêu của đề tài
Hiện nay, nhu cầu thị trường về sản phẩm rau quả qua chế biến ngày càng tăng. Trên
thị trường đồ uống, sản phẩm nước giải khát có gas từ từ nhường chỗ cho các loại nước
ép trái cây. Nước uống chế biến từ trái dứa tốt cho sức khỏe, là loại nước giải khát rất
thích hợp với khí hậu nhiệt đới ở nước ta. Dứa là nguồn nguyên liệu tốt cho sức khỏe,
nhiều thành phần dinh dưỡng, cung cấp nhiều năng lượng. Ở nhiều nước, người ta dùng
trái chanh dây để chế biến thành nhiều thứ bánh ngọt khác nhau, kết hợp hoặc không kết
hợp với các loại trái cây khác để làm kem, yaourt… Còn ở nước ta, dứa thường dùng dưới
dạng nước giải khát, trong những năm lại đây nhiều loại sản phẩm chiết xuất từ trái dứa
đã ra đời phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Sản phẩm nước dứa ép cũng
đã được tiến hành sản xuất ở nhiều nước trên thế giới. Bên cạnh khả năng cung cấp chất
dinh dưỡng cho cơ thể, sản phẩm này cịn mang lại tính tiện lợi trong sử dụng, tiết kiệm
nhiều thời gian với giá cả thích hợp. Điều này đáp ứng nhu cầu của con người trong cuộc
sống hiện nay, khi mà quỹ thời gian hạn hẹp. Vì vậy, nhóm chúng em sẽ đề cập tới việc
thiết kế phân xưởng sản xuất nước ép dứa dạng lon với năng suất 1 triệu lít/năm.
1.2.

Sự cần thiết của đề tài

Ngành công nghiệp nước giải khát đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta cũng như trên

thế giới. Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng tăng theo. Do đó,
trong khẩu phần ăn hằng ngày, ngoài nguồn dinh dưỡng cơ bản là tinh bột, protein,
lipid… con người còn quan tâm đến những chất vi lượng cần thiết cho cơ thể như
vitamin, chất khống… Để có một cơ thể phát triển khoẻ và mạnh, chúng ta cần được
cung cấp đủ một lượng vitamin, chất khống… cần thiết. Vì vậy, nhóm chúng em hướng
tới sức khỏe và sự tiện dụng của nước ép dứa tới nhu cầu của người tiêu dùng hiện nay.

10


2.
2.1.

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hiện tượng sản xuất dứa

Hình 2.1. Thu hoạch dứa trên cánh đồng
Ở nước ta, dứa trồng từ Bắc đến Nam, diện tích trồng cả nước hiện khoảng 40000 ha
với sản lượng khoảng 500000 tấn trong đó 90% là phía Nam (tập trung chủ yếu ở Đồng
bằng Sơng Cửu Long). Các tỉnh trồng dứa nhiều ở miền Nam là Kiên Giang, Tiền Giang,
Cà Mau, Cần Thơ, Long An… miền Bắc có Thanh Hóa, Ninh Bình, Tun Giang, Phú
Thọ….miền Trung có Nghệ An, Quảng Nam, Bình Định,… Năng suất quả bình qn một
năm ở các tỉnh phía Bắc khoảng 10 tấn, phía Nam 15 tấn/ha
Trong năm cây dứa ra hoa nhiều vụ. Ở miền Bắc vụ chính ra hoa tháng 2 – 3, thu
hoạch tháng 6 – 7, vụ trái ra hoa tháng 6 – 8, thu hoạch tháng 10 – 12. Ở miền Nam, dứa
có thể ra hoa quanh năm, song thường tập trung vào tháng 4 – 5 và tháng 9 – 10. Từ khi ra
hoa đến thu hoạch trung bình khoảng 4 – 5 tháng.
2.2.


Tình hình sản xuất
Tình hình sản xuất trong nước và thế giới:
Thế giới người ta thường sử dụng dứa để ăn tươi hoặc sử dụng để ép làm các loại

nước uống, một số sản phẩm tiêu biểu như: Pineapple (của Hàn Quốc).
Ở nước ta cũng có một số sản phẩm từ dứa như: dứa ép dạng đục của công ty thực
phẩm xuất khẩu Đồng Giao, dứa khoanh/dứa miếng nước đường đóng lon của công ty
11


TNHH Thông Tấn… tuy nhiên đa số các sản phẩm này đều sản xuất để phục vụ xuất khẩu,
người tiêu dùng trong nước còn rất lạ lẫm với những sản phẩm này.

Hình 2.2. Sản phẩm nước ép dứa
2.3.

Tình hình tiêu thụ và sản xuất
Với tổng diện tích gần 150 ha, tiêu thụ khoảng 8.200 tấn dứa nguyên liệu/năm,

chiếm 30% lượng nguyên liệu. Nguồn nguyên liệu sạch, đúng tiêu chuẩn chất lượng mà
cịn hình thành chuỗi liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, giảm thiểu tình trạng
khủng hoảng cung – cầu sản phẩm góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và còn mang lại
sự tiện dụng cho người dùng.
Thực tế cho thấy, việc phát triển sản xuất gắn với liên kết, tiêu thụ sản phẩm trong
sản xuất dứa nguyên liệu trên địa bàn tỉnh đã mang lại hiệu quả khả quan, vừa góp phần
ổn định giá tiêu thụ sản phẩm cho người nông dân, vừa ổn định sản xuất cho doanh
nghiệp. Theo đó, trong 2 năm gần đây, giá dứa nguyên liệu trên địa bàn tỉnh luôn ổn
định ở mức 5.000 đồng/kg đến 10.000 đồng/kg, hiệu quả kinh tế từ trồng dứa đạt 200


12


đến 500 triệu đồng/ha/năm, mặc dù ảnh hưởng dịch bệnh COVID–19 nhưng nhờ có
vùng nguyên liệu ổn định nên 8/8 doanh nghiệp sản xuất dứa đóng lon xuất khẩu vẫn
duy trì sản xuất an tồn, hiệu quả...
2.4.

Cơng nghệ sau thu hoạch
Thu hoạch và bảo quản dứa cho sản xuất :
Tùy theo vĩ độ ở nơi trồng, dứa Queen thu hoạch tự nhiên vào tháng 3, 4, 5 và 6,

dứa Cayenne thu hoạch vào tháng 6, 7, 8 dứa ta thu hoạch vào tháng 6, 7. Trong những
năm gần đây do có tiến hành xử lý dứa bằng đất đèn, người ta có thể bắt dứa Queen kết
trái vào bất cứ lúc nào, có nghĩa là có thể thu hoạch quanh năm.
Dứa cũng như các loại trái cây nhiệt đới khác rất nhạy cảm với nhiệt độ. Nếu nhiệt
độ quá cao, làm trái dứa bị héo, mềm, và màu khơng cịn tươi. Dứa bị “cảm lạnh" do tác
dụng của nhiệt độ thấp. Mức độ cảm lạnh tùy theo nhiệt độ, độ chín của trái, giống
dứa... Dứa xanh bị cảm lạnh ngay ở 9 – 10°C, cịn dứa chín ở 4 – 6°C. Khi bị “cảm lạnh”
dứa bị nâu đen ở lõi và lan dần ra phía ngồi.
Dứa rất chóng hư hỏng do hơ hấp yếm khí. Nếu bảo quản dứa trong kho kín, ẩm
nước thì rất dễ làm thối rữa. Việc thả dứa trên mương (tập quán thu hoạch dứa ở miền
Nam) làm cho dứa chóng bị úng.
Thu hoạch dứa bằng cách dùng dao cắt cuống. Cần phải thực hiện thu hoạch nhẹ
nhàng, tránh làm bầm dập, gãy ngọn hoặc gãy cuống. Cắt trái kèm theo một đoạn cuống
dài 2 - 3 cm. Vết cắt phải phẳng, nhẵn không được dập cuống. Thu hoạch vào ngày tạnh
ráo, tránh thu hoạch lúc đang mưa. Khi cần lấy chồi ngọn để trồng hoặc bỏ đi đều phải
dùng dao cắt, khơng được bẻ vì vết lõm vào trái sẽ gây mau thối trái. Sau khi hái để dứa
từng trái nhẹ nhàng vào bao bì, hay giỏ, thúng tre và chuyển sang thùng gỗ chở đi. Giữa
các trái nên độn vật mềm để tránh cọ sát.


13


Thu hoạch xong phải vận chuyển dứa về kho ngay, khơng được chất đống ngồi
nắng. Kho chứa phải cao, thống, sạch. Nền kho, dao, sọt ... phải sát trùng bằng formol
nồng độ 3 – 5% để tiêu diệt nấm thối Thielaviopsis paradosa .
Chọn trái lành lặn, vặt bỏ lá bắc ở gốc trái, cắt bằng cuống cách gốc trái 2 – 3 cm .
Chải hoặc xử lý diệt rệp sáp. Đóng gói nhanh, đưa vào kho mát giữ độ nhiệt độ 7 – 8°C,
độ ẩm 85 – 90%. Thời gian từ lúc thu hoạch cho đến khi đưa vào kho mát không quá 24
giờ về mùa hè và không quá 36 giờ về vụ đông xuân. Vận chuyển bằng tàu lạnh hoặc xà
lan lạnh Nhập dứa theo chu kì 4 ngày/lần. Chỉ nhập dứa có độ chín 2 và 3. Khi bảo quản
dứa để chờ chế biến, sau khi thu hoạch xong phải đưa nhanh dứa vào kho mát nhiệt độ
26 – 28°C, độ ẩm trong kho 85 – 90%.

14


3.
3.1.
3.1.1.

ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY
Mô tả địa điểm xây dựng nhà máy
Cơ sở lựa chọn

Gần nguồn cung cấp nguyên liệu hay trong vùng cung cấp nguyên liệu để giảm chi
phí cho vận chuyển, nguyên liệu cung cấp phải đủ, đảm bảo chất lượng tốt và ổn định
cho nhà máy hoạt động trước mắt và lâu dài.
Phải đủ diện tích để bố trí xây dựng các cơng trình hiện hữu đồng thời phải có khả

năng mở rộng trong tương lai, chiếm ít diện tích canh tác, địa điểm ít bị ô nhiễm.
Mặt bằng xây dựng nhà máy phải tương đối bằng phẳng, cao ráo, ít bị ngập lụt, dễ
cấp và thốt nước, là nơi có mực nước ngầm đủ sâu để giảm chi phí làm nền móng và là
nơi có địa chất, địa hình ổn định.
Địa điểm xây dựng nhà máy phải gần nguồn điện, nguồn nước, gần các nhà máy
khác để hợp tác nhiều mặt như cơ sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cho cán bộ, cơng nhân.
Địa điểm xây dựng nhà máy phải gần nơi đông dân để tuyển lựa nhân công và
thuận lợi trong việc tiêu thụ và phát triển sản phẩm.
Gần đường giao thông, nhất là đường bộ và đường thuỷ để dễ dàng trong việc đi
lại, vận chuyển nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm.
Năng lượng sử dụng cho nhà máy bao gồm: hơi – điện – nước , khối lượng sử dụng
hàng năm khá lớn nên cần đặt nhà máy gần nguồn cung cấp năng lượng để đảm bảo cho
việc sản xuất được liên tục, giảm hao phí về đường dây, ống dẫn. Địa điểm xây dựng nhà
máy nằm trong vùng quy hoạch của địa phương đồng thời phải quan tâm đến vấn đề an
ninh quốc phịng.
Chọn hướng gió phù hợp để tránh khói bụi do xe cộ qua lại, vì đây là nhà máy thực
phẩm nên việc giữ vệ sinh cho nguyên liệu hay sản phẩm là việc hết sức cần thiết.

15


3.1.2.

Vị trí địa lý khu vực

Vị trí: KCN Vĩnh Lộc 2, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.
Nhà máy sản xuất đồ hộp nước dứa được đặt tại khu công nghiệp Vĩnh Lộc 2, thuộc
huyện Bến Lức – tỉnh Long An nằm trên quốc lộ 1A Đoạn Km 1929 – 1930, ấp Voi Lá, xã
Long Hiệp, huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Địa điểm trên được lựa chọn vì các nguyên
nhân sau:

Long An là một tỉnh nằm ở miền Nam Việt Nam, sở hữu một vị trí địa lý đặc biệt, là
cửa ngõ nối vùng Đồng bằng sông Cửu Long và vùng Đơng Nam Bộ. Phía Đơng giáp
Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh, phía Bắc giáp tỉnh Svay Rieng (Vương Quốc
Campuchia), phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp và phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang.
Long An cịn nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, khu vực phát triển kinh
tế động lực của cả nước với tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ nhất, năng động nhất,
thu hút đầu tư hàng đầu cả nước.
Long An là địa phương có diện tích trồng dứa lớn, theo thống kê của sở NNPTNT
tỉnh Long An sản lượng dứa toàn tỉnh năm 2014 là 14000 tấn/năm có thể cung cấp
nguồn nguyên liệu tại chỗ cho nhà máy, giảm chi phí vận chuyển từ nơi thu hoạch đến
nơi chế biến.
Hệ thống giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển:
- Cách trung tâm thành phố: 25km.
- Cách sân bay Tân Sơn Nhất: 28km.
- Cách ngã 3 An Lạc (điểm nối vào đại lộ Đông Tây): 14km.
- Cách ngã 3 Nguyễn Văn Linh (đoạn nối vào Quốc lộ 1A): 10km.
- Cách khu đô thị Phú Mỹ Hưng: 22km.

16


- Cách cảng Sài Gòn: 27km.
- Cách cảng Bourbon (Bến Lức):4 km.

Hình 3.1. Mặt bằng khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc 2
3.2.
3.2.1.

Điều kiện chung của khu vực
Địa hình


Long An có vị trí địa lý chiến lược, quỹ đất cơng nghiệp dồi dào, hạ tầng giao thơng
đồng bộ, chính sách pháp lý rõ ràng và trên hết là một chính quyền năng động. Từ đầu
năm 2021 đến nay, diện tích đất cơng nghiệp lấp đầy tăng thêm 80.06 ha. Khu công
nghiệp Vĩnh Lộc – Bến Lức, với tổng diện tích quy hoạch là 561.5 ha, trong đó đất cơng
nghiệp khoảng 226 ha. Khu cơng nghiệp được xây dựng trên địa hình bằng phẳng, nền
móng cơng trình có sức chịu tải khá tốt cùng hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn thiện.

17


3.2.2.

Khí hậu

Nhiệt độ trung bình năm 27.2°C.
Độ ẩm trung bình năm 77%.
Gió: Hai hướng gió chính là Đơng Nam và gió Nam.
Gió Đơng Nam thổi thường xun từ tháng 1 đến tháng 4.
Gió Tây Nam thổi từ tháng 6 đến tháng 10.
3.3.
3.3.1.

Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
Hệ thống giao thông

KCN Vĩnh Lộc 2, tỉnh Long An là cửa ngõ nối liền Đơng Nam Bộ với Đồng bằng Sơng
Cửu Long, có chung đường ranh giới với Thành phố Hồ Chí Minh. Hệ thống giao thông
kết nối tỉnh với khu vực khá hoàn chỉnh, bao gồm đường bộ lẫn đường thủy.
Các tuyến quốc lộ như quốc lộ 1A với 30km chiều dài, quốc lộ 62, quốc lộ 50, quốc

lộ N1, tuyến N2, đường Hồ Chí Minh, Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung
Lương.
Các tuyến tỉnh lộ như tỉnh lộ 7, tỉnh lộ 8, tỉnh lộ 22, tỉnh lộ 821, tỉnh lộ 822, tỉnh lộ
823, tỉnh lộ 824, tỉnh lộ 825, tỉnh lộ 826, tỉnh lộ 827, tỉnh lộ 828, tỉnh lộ 829, tỉnh lộ 831,
tỉnh lộ 833, tỉnh lộ 835, tỉnh lộ 836, tỉnh lộ 837, tỉnh lộ 838 và tỉnh lộ 839.
Ngồi hệ thống giao thơng đường bộ long an cũng là tỉnh có hệ thống giao thơng
đường thủy chằng chịt với các tuyến giao thông như Sông Vàm Cỏ Đông, sông Vàm Cỏ
Tây, sông Rạch Cát (sông Cần Giuộc). Các tuyến đường thủy quan trọng như Thành phố
Hồ Chí Minh – Kiên Lương, Thành phố Hồ Chí Minh – Cà Mau, Thành phố Hồ Chí Minh –
Tây Ninh đều qua Long An theo kênh Nước Mặn, sông Rạch Cát, sông Vàm Cỏ Đông. Các
loại phương tiện vận tải thủy trên 100 tấn có thể theo các kênh rạch như Phước Xuyên,

18



×