Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HOÁ VÀ CÁC YẾU TỐ SÀNG LỌC LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN HUYỆN CAO LÃNH NĂM 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.75 KB, 29 trang )

TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HOÁ
VÀ CÁC YẾU TỐ SÀNG LỌC
LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN
TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN
HUYỆN CAO LÃNH NĂM 2013
LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II – QUẢN LÝ Y TẾ
TRẦN VĂN VINH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. NGUYỄN ĐỖ NGUYÊN


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

2

NỘI
DUNG

TỔNG QUAN Y VĂN

3
4
5

ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN

KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT



1. ĐẶT VẤN ĐỀ


HCCH: các yếu tố làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch và ĐTĐ type 2.
 Tỷ lệ mắc HCCH tăng leo thang (22 – 47%)
 Gia tăng ở các nước đang phát triển
 Lứa tuổi từ 40 – 59 tăng gấp 3 lần lứa tuổi 20 – 39
 Nguy cơ tử vong gấp 1,5 – 2 lần
 Tăng nguy cơ bị bệnh động mạch vành và đột quỵ gấp 3 lần
 Tăng nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ type 2 gấp 5 lần.



Việt Nam: Một số nghiên cứu về HCCH trên bệnh nhân THA.
 Huế: Tỷ lệ mắc là 53%
 Tiền Giang: Tỷ lệ mắc là 29,3%
 Hồ Chí Minh : Tỷ lệ mắc là 38,2%
 Cao Lãnh: chưa có khảo sát về HCCH trên bệnh nhân THA

 Tỉ lệ mắc HCCH ở bệnh nhân THA điều trị tại bệnh viện huyện Cao Lãnh là bao nhiêu?


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
 Chẩn đoán HCCH: xâm lấn và tốn kém  Có yếu tố sàng lọc HCCH

để tiết kiệm chi phí, thời gian và hạn chế xâm lấn ± ?
 Wang (Trung Quốc): VE + BMI > WHR
 Việt Nam: chưa được chứng minh
 Cao Lãnh:

 2010: Triển khai dự án phòng chống THA. Tập trung chẩn đoán
THA và cấp thuốc điều trị  chưa phát huy hết hiệu quả của dự án
và bỏ sót cơ hội để bệnh nhân được phát hiện những rối loạn đi
kèm như HCCH.
 Câu hỏi nghiên cứu
 Tỷ lệ mắc HCCH ở bệnh nhân THA điều trị tại bệnh viện đa
khoa huyện Cao Lãnh là bao nhiêu?
 VE, BMI và WHR có thể giúp sàng lọc HCCH để tiết kiệm chi
phí, thời gian và hạn chế xâm lấn cho bệnh nhân không?


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Mục tiêu tổng quát
 Xác định tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa (theo tiêu chuẩn chẩn đốn

của NCEP ATP III có điều chỉnh cho người châu Á) và các yếu tố liên
quan, sàng lọc trên bệnh nhân tăng huyết áp cả hai giới từ ≥ 20 tuổi điều
trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện Cao Lãnh năm 2013.
2. Mục tiêu chuyên biệt
 Xác định tỷ lệ mắc HCCH (NCEP ATP III có điều chỉnh cho người châu

Á) trên bệnh nhân tăng huyết áp từ ≥ 20 tuổi điều trị ngoại trú tại bệnh
viện đa khoa huyện Cao Lãnh năm 2013.
 Xác định mối liên quan giữa các yếu tố dân số-xã hội, nhân trắc học và

hội chứng chuyển hóa (NCEP ATP III có điều chỉnh cho người châu Á)
ở bệnh nhân tăng huyết áp ở hai giới ≥ 20 tuổi điều trị ngoại trú tại bệnh
viện đa khoa huyện Cao Lãnh năm 2013.
 Xác định điểm cắt của VE, BMI và WHR để sàng lọc hội chứng chuyển


hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp ở cả hai giới ≥ 40 tuổi điều trị ngoại trú
tại bệnh viện đa khoa huyện Cao Lãnh năm 2013.


2. TỔNG QUAN Y VĂN
1. Hội chứng chuyển hoá
2. Mức độ tầm quan trọng của VE, BMI, và WHR đối

với HCCH
3. Tăng huyết áp
4. Mối liên quan giữa THA và HCCH
5. Tình hình mắc HCCH trên thế giới và Việt Nam


3. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Nghiên cứu cắt ngang
mô tả và phân tích

Thiết kế
Nghiên cứu

Huyện Cao Lãnh

Tháng 11/2012- 6/2013


3. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Dân số mục tiêu
 Bệnh nhân THA ≥ 20 tuổi đến khám tại bệnh viện huyện Cao Lãnh


2. Dân số chọn mẫu
 Tất cả bệnh nhân THA tuổi từ ≥ 20 tuổi cả hai giới đến khám và điều trị tại

phòng khám bệnh viện đa khoa huyện Cao Lãnh trong thời gian từ tháng 11
năm 2012 đến tháng 6 năm 2013 và đồng ý tham gia nghiên cứu.
3. Cỡ mẫu

 α = 0,05
 Z1-α/2 = 1,96 tương ứng độ tin cậy 96%
 p = 30% = 0,3 là tỷ lệ HCCH trên bệnh nhân THA từ nghiên cứu tại Tiền

Giang năm 2007.
 d = 0,045
 Cỡ mẫu đủ để đưa vào nghiên cứu là n = 398 đối tượng. Nghiên cứu thực hiện

400 đối tượng.


3. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
4. Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện.
5. Tiêu chí đưa vào
 Bệnh nhân nam và nữ từ ≥ 20 tuổi, cư ngụ tại huyện Cao Lãnh đến khám tại

bệnh viện đa khoa huyện Cao Lãnh được chẩn đoán THA.
 Lâm sàng ổn định, tự đi đứng được
 Làm đầy đủ các xét nghiệm cần thiết cho nghiên cứu như: ĐH, TG, HDL –

C, Cholesterol – total.

 Đồng ý tham gia nghiên cứu.

6. Tiêu chí loại trừ
 Suy thận, hội chứng thận hư.
 Suy gan, xơ gan.
 Phụ nữ có thai.
 Đang dùng hormon thay thế.
 Các bệnh lý cấp tính.


3. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
7. Kiểm soát sai lệch chọn lựa
 Đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu: cần làm rõ lý do
không tham dự và ghi chép lại những đặc tính của đối
tượng để xem xét.
 Đối tượng đồng ý nghiên cứu nhưng lại vắng mặt: sắp
xếp lại lịch khám phù hợp với đối tượng và vận động đối
tượng đến khám lại. Trường hợp vẫn không đến thì cần
ghi lại những thơng tin như trên.


3. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
8. Biến số nền
Tuổi Giới Khu vực sống Trình độ học vấn Nghề nghiệp
Tiền sử gia đình bệnh ĐTĐ type 2

Tiền sử gia đình bệnh THA


VE Vịng mơng WHR BMI HDL-C TG Cholesterol – total ĐH lúc đói
9. Biến số kết cuộc
 HCCH được xác định theo NCEP ATP III có điều chỉnh cho người châu Á với

ít nhất 3 trong 5 yếu tố






HA ≥ 130/85mmHg
VE ≥ 90cm (nam) và VE ≥ 80cm (nữ)
TG ≥ 1,7 mmol/l
HDL – C < 1,03 mmol/l (nam) và HDL – C < 1,29 mmol/l (nữ)
ĐH lúc đói ≥ 6,1mmol/l.

 Nghiên cứu thực hiện trên đối tượng THA  Xác định đối tượng nghiên cứu có

HCCH hay khơng, chỉ cần có thêm 2 trong 4 tiêu chí nữa (VE, TG, HDL – C,
ĐH) là đủ chẩn đoán.


3. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
10. Phương pháp thu thập dữ kiện
 Đối tượng nghiên cứu  nhận bệnh và khám tại phòng
khám  Phỏng vấn theo bảng câu hỏi về các yếu tố dân
số-xã hội, tiền sử gia đình  Thu thập các số đo nhân trắc
học và đo huyết áp  Lấy máu làm xét nghiệm sinh hóa.

11. Cơng cụ thu thập dữ kiện
 Bộ câu hỏi phỏng vấn
 Máy xét nghiệm sinh hóa máu
 Máy đo huyết áp
 Cân bàn và thước dây.


3. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
12. Kiểm soát sai lệch thông tin
 Bộ câu hỏi được thiết kế ngắn gọn, dễ hỏi, dễ hiểu, dễ trả
lời.
 Người thu thập số liệu được tập huấn đầy đủ cách hỏi.
 Tiến hành phỏng vấn thử 20 đối tượng.
 Sử dụng người giám sát trong q trình thu thập thơng
tin.
 Máy xét nghiệm sinh hóa được chạy thử chuẩn mỗi
ngày. Mỗi tháng phịng xét nghiệm đều có tham gia
ngoại kiểm tra một lần.


3. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
13. Xử lý và phân tích dữ kiện
 Nhập dữ liệu: Epidata 3.1
 Xử lý số liệu: Stata version 12.0
 Thống kê mô tả:

 Định tính - tần số + tỷ lệ %.
 Định lượng - trung bình ± độ lệch chuẩn hoặc trung vị (tứ phân vị)

 Thống kê phân tích:
 Kiểm định t-test/ Mann-Whitney U: so sánh các số trung bình của các
biến số định lượng
 Kiểm định χ2 / Fisher,s exact test: so sánh các tỷ lệ
 PR và khoảng tin cậy 95% của PR được tính để xác định mối liên quan
giữa các yếu tố nhân trắc học, dân số học, các chỉ số sinh hóa với HCCH.
 Giá trị sàng lọc VE, BMI, WHR: diện tích dưới đường cong ROC, độ
nhạy, độ đặc hiệu, chỉ số Youden J = max (độ nhạy + độ đặc hiệu – 1))


3. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
14. Khả năng ứng dụng thực tế
 Giúp thấy được tính phổ biến của HCCH
 Dựa vào VE, BMI, hay WHR từ đó có chỉ định các xét nghiệm bổ
sung chẩn đoán HCCH vừa có cơ sở khoa học, hạn chế xét nghiệm
đại trà vừa tiết kiệm chi phí và giảm gây xâm lấn đối với bệnh
nhân không cần thiết.
15. Y đức
 Các đối tượng đồng ý tham gia và trả lời câu hỏi cung cấp thơng
tin.
 Quy trình lấy mẫu khơng gây hại cho các đối tượng.
 Được sự cho phép của Hội đồng xét duyệt đề cương luận án
chuyên khoa II của khoa y tế công cộng Đại học Y Dược thành
phố Hồ Chí Minh.


4. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
Nam
(n = 136)


Biến số

Nữ
(n =264)

Chung
(n = 400)

Nhóm tuổi
20-39
40-59
≥ 60

7(5,0)
67(49,0)
62(46,0)

7(3,0)
118(45,0)
139(53,0)

14(4,0)
185(46,0)
201(50,0)

Thành thị
Nơng thơn
Trình độ học vấn
≤ Cấp I

Cấp II
≥ Cấp III
Nghề nghiệp
Công viên chức
Nông dân
Buôn bán
Khác

27(20,0)
109(80,0)

41(16,0)
223(85,0)

68(17,0)
332(83,0)

55(40,0)
38(28,0)
43(31,0)

213(81,0)
35(13,0)
16(6,0)

268(67,0)
73(18,0)
59(15,0)

34(25,0)

77(57,0)
7(5,0)
18(13,0)

9(3,0)
185(70,0)
33(13,0)
37(14,0)

43(11,0)
262(66,0)
40(10,0)
55(14,0)

Khu vực sống


4. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
1. Đặc điểm chung của đối tượng
 400 BN mắc THA: nữ (64,0%) > nam (36,0%)  đại
diện cho dân số và phù hợp với các NC #.
 Tuổi trung bình 59,6 ± 11,4. Nhóm tuổi ≥ 60: 50,3% 
phản ánh THA xảy ra cao ở người cao tuổi.
 Xu hướng phân bố THA theo tuổi và giới
 < 59 tuổi: nam THA > nữ THA
 ≥ 60 tuổi: nữ THA > nam THA
 Lý giải: tác động của estradiol + kiểm soát HA kém
ở nữ giới



4. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
 Khu vực sinh sống: nông thôn (83%) > thành thị (17%) 

phù hợp thực tế.
 Trình độ học vấn: ≤ cấp I cao nhất (67%)  khác với dân
số chung do 96,5% đối tượng ≥ 40 tuổi.
 Nghề nghiệp: nông dân cao nhất (65,5%). 13,7% là
người già thất nghiệp hoặc hưu trí


4. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
2. Đặc điểm nhân trắc học và chỉ số sinh hoá
Chỉ số

Kết quả đo lường

Nhận xét

HA

HATT trung bình: 144,5 ± 8,4
HATTr trung bình: 84,5 ± 5,4.
HATTr Nam > HATTr Nữ (p < 0,001)

- Phù hợp các NC #
- Do nam chịu áp lực nhiều hơn nữ

BMI

BMI trung bình 24 ± 3,7

BMI nam < BMI của nữ (p = 0,03)

- Một bộ phận đối tượng mắc tiền béo phì
- BMI và THA có mối tương quan thuận

VE

VE trung bình 88,7 ± 9,8
VE nam < VE nữ (p < 0,001).

- Sự khác biệt về giới tính dẫn đến sự khác
biệt về phân bố mỡ cơ thể
- Tình trạng sinh sản của nữ giới
- Yếu tố tuổi tác

WHR

WHR trung bình 1 ± 0,07 trong đó
WHR nam < WHR nữ (p < 0,001).

- Nữ có nguy cơ sức khoẻ cao hơn nam

ĐH, TG, Vượt ngưỡng so với bình thường
HDL-C


4. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
3. Tỷ lệ HCCH và các thành phần
 Tỷ lệ mắc HCCH: 82,7% (nữ > nam: p < 0,001)
 Đối tượng NC tuổi cao

 Sử dụng định nghĩa của ATP III (tỷ lệ xác định HCCH cao)
 Dân số mang tính đồng nhất
 Nữ > nam: ảnh hưởng của TĐHV và kinh tế + thiếu hụt hormon

sinh dục

 Tỷ lệ tăng VE: 81,3% (nữ > nam: p < 0,001)
 Tỷ lệ tăng BMI: 44,4% (nam > nữ: p = 0,2)
 Tỷ lệ tăng ĐH: 45,3% (nam > nữ: p = 0,94)
 Tỷ lệ tăng TG: 85,5% (nam > nữ: p = 0,4)
 Tỷ lệ giảm HDL-C: 45,3% (nam > nữ: p = 0,9)

Phù hợp với
các NC #



×