Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Kế hoạch Tổ chức thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục quyền con người trong chương trình môn học, hoạt động giáo dục Tổ chuyên môn 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.21 KB, 14 trang )

TRƯỜNG TH XXXXXXXX
TỔ CHUN MƠN 1

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
XXXXXX, ngày 03 tháng 02 năm 2024

KẾ HOẠCH
Tổ chức thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục quyền con người
trong chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Tổ chun mơn 1
Năm học 2023-2024
Căn cứ Kế hoạch số 96 /KH-TH xxxx ngày 01 tháng 02 năm 2024 của
Trường Tiểu học XXXXX Kế hoạch Tổ chức thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục
quyền con người trong chương trình mơn học, hoạt động giáo dục năm học 20232024;
Tổ chuyên môn 1 xây dựng Tổ chức thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục
quyền con người trong chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Tổ chuyên môn
1 Năm học 2023-2024, như sau:
1. Mục đích, yêu cầu
Giúp người học hiểu về QCN, các giá trị của QCN; cung cấp cho mọi người
kiến thức, kỹ năng và sự hiểu biết về QCN; ngăn chặn các vi phạm và lạm dụng
QCN;
Giúp con người phát triển đầy đủ về nhân cách và thúc đẩy sự tôn trọng các
quyền và tự do cơ bản của con người, lòng khoan dung, xây dựng thái độ và hành
xử và thúc đẩy một nền văn hóa ứng xử về quyền con người;
Thực hiện lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục QCN trong Chương trình
một số mơn học, hoạt động giáo dục như Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Đạo đức,
Tiếng Việt, Hoạt động trải nghiệm góp phần hình thành và phát triển các phẩm
chất, năng lực được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành
kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT.
2. Nội dung


- Giáo dục về quyền con người, bao gồm cung cấp kiến thức và sự hiểu biết
về các quy tắc và nguyên tắc về quyền con người, các giá trị nền tảng của quyền
con người và các cơ chế bảo vệ quyền con người; các quyền con người cơ bản;
trách nhiệm bảo đảm từ phía Nhà nước, xã hội đối với việc thực hiện quyền con
người, quyền và bổn phận trẻ em;
- Giáo dục thông qua quyền con người, bao gồm việc học tập và giảng dạy
theo cách thức tôn trọng các quyền của cả người dạy và người học;
- Giáo dục vì quyền con người, bao gồm việc trao quyền cho mọi người để có
thể thụ hưởng và thực thi các quyền của họ và để tôn trọng và phát huy các quyền
của người khác.
Một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em cần được tích hợp trong chương


2

trình giáo dục
* Một số quyền cơ bản của trẻ em
- Quyền sống; Quyền được giáo dục; Quyền được bảo vệ nhân phẩm, danh dự
và quyền cơ bản của con người nói chung và trẻ em nói riêng; Quyền tự do bày tỏ
ý kiến; Quyền riêng tư; Đảm bảo quyền được tham gia; Quyền được chăm sóc sức
khỏe
- Chống phân biệt đối xử với trẻ em trong trường học: Chống bạo lực học
đường; Chống xâm hại trẻ em; Quyền đối với quốc tịch; Quyền được sống chung
với cha, mẹ; Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ.
- Các quyền được bảo vệ: Bao gồm quyền bảo vệ thoát khỏi mọi phân biệt đối
xử, xâm hại hay khơng được quan tâm, bảo vệ trẻ em khơng có gia đình cũng như
TE trong những tình huống đặc biệt
- Các quyền được phát triển: Bao gồm quyền được hưởng mọi hình thức giáo
dục và quyền có được mức sống đầy đủ cho sự phát triển thể lực, trí tuệ, đạo đức
và xã hội của trẻ em

- Các quyền được tham gia: Bao gồm quyền đựợc thông tin, bày tỏ quan điểm
của mình trong mọi vấn đề có liên quan đến cuộc sống
- Một số quyền khác: Quyền được giáo dục, học tập, quyền được giữ gìn, phát
huy bản sắc, quyền bí mật đời sống riêng tư, Quyền được sống chung với cha mẹ
(vấn đề dồn dịch điểm trường lẻ), quyền được bảo vệ để khơng bị xâm hại tình
dục, quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột
vũ trang, quyền được bảo vệ nhân phẩm, danh dự.
- Một số quyền đặc thù đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt
+ Quyền của trẻ em khuyết tật;
+ Quyền của trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn
* Bổn phận của trẻ em được quy định tại Luật trẻ em 2016 (sát với mục tiêu
phẩm chất, năng lực của CT GDPT 2018)
- Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo
dục khác
- Bổn phận của trẻ em đối với: gia đình; nhà trường, cộng
- Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội
- Bổn phận của trẻ em đối với quê hương, đất nước
- Bổn phận của trẻ em với bản thân.
3. Phương thức tích hợp giáo dục quyền con người trong Chương trình
mơn học, hoạt động giáo dục
Thực hiện lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục quyền con người trong
Chương trình và sách giáo khoa một số môn học, hoạt động giáo dục theo yêu cầu
cần đạt, nội dung giáo dục của các môn học, hoạt động giáo dục, nội dung giáo dục


3

QCN có thể được tích hợp ở các mức độ khác nhau
- Mức độ toàn phần: Nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề các môn học,
hoạt động giáo dục phù hợp hoàn toàn với nội dung và yêu cầu cần đạt giáo dục

quyền con người.
- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề
các môn học, hoạt động giáo dục phù hợp nội dung và yêu cầu cần đạt giáo dục
quyền con người
- Mức độ liên hệ: Nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề các mơn học, hoạt
động giáo dục có một số nội dung có thể liên hệ với nội dung và yêu cầu cần đạt
giáo dục quyền con người.
Tổ chức lồng ghép nhiều hình thức phong phú, các hoạt động lấy học sinh
làm trung tâm và có sự liên quan giữa người học và người dạy;
Học sinh đóng vai trị trung tâm, dưới sự dẫn dắt của thầy cô giáo trong các
buổi học. Các em tập làm quen về quyền và bổn phận trong lớp học, và gia đình;
cùng đưa ra quan điểm, suy nghĩ riêng và chia sẻ kinh nghiệm, nêu các sở thích cá
nhân, dựa trên mức độ kiến thức, hiểu biết;
- Tổ chức các hoạt động như:
+ Lồng ghép, tích hợp trong các giờ học
+ Lồng ghép các câu hỏi gợi mở
+ Hành vi nêu gương của giáo viên
+ Tổ chức các buổi sinh hoạt dưới cờ, tọa đàm, nói chuyện và truyền thông
+ Tạo cơ hội cho học sinh được giao lưu, cảm nhận được sự yêu thương,
chăm sóc của người lớn dành cho trẻ em
Tổ chức cho học sinh được tham gia đầy đủ vào hoạt động giáo dục
- Thầy và trị có điều kiện hiểu thêm về bản thân của nhau; gần gũi, thân
thiện;
- Người dạy đóng vai trị là người hướng dẫn, khơng phải là nguồn cung cấp
kiến thức một chiều; dựa trên sự tương tác giữa người dạy và người học.
Đưa nội dung giáo dục QCN thành một nội dung của Hoạt động trải nghiệm
và hoạt động tập thể như lồng ghép vào các hoạt động văn nghệ, câu lạc bộ, sinh
hoạt tập thể trong nhà trường; Tổ chức hội thi về QCN, quyền trẻ em: vẽ, viết,
hùng biện, sáng tác thơ ca, báo chí, tiểu phẩm về đề tài giáo dục QCN, quyền trẻ
em, thi tuyên truyền viên giỏi, thi thuyết trình, tổ chức các trò chơi về giáo dục

QCN, quyền trẻ em, ...
Tổ chức một số bài học riêng về nội dung QCN theo từng chủ đề, bài học:
giáo viên có thể xây dựng một số chủ đề, bài học về QCN; Phương pháp và hình
thức tổ chức dạy học các bài học, chủ đề này theo định hướng dạy học tích cực,
phát huy sự chủ động của học sinh.


4

Tích hợp, lồng ghép là giải pháp hiệu quả và phù hợp trong việc đưa nội dung
giáo dục QCN vào chương trình giảng dạy của giáo dục;
Trong quá trình lồng ghép, tích hợp cần đảm bảo các nguyên tắc cơ bản của
tích hợp. Khai thác nội dung giáo dục quyền con người có chọn lọc, có tính tập
trung vào chương, mục nhất định; phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận
thức của học sinh.
4. Tài liệu tham khảo
Tài liệu tập huấn Nội dung giáo dục quyền con người trong chương trình mơn
học, hoạt động giáo dục cấp tiểu học theo Quyết định số 4746/QĐ-BGDĐT ngày
30 tháng 12 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Tổ chức thực hiện
- Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục quyền
con người trong chương trình mơn học, hoạt động giáo dục học kỳ II, năm học
2023-2024;
- Xây dựng Khung nội dung giáo dục quyền con người trong chương trình
mơn học, hoạt động giáo dục cấp tiểu học ban hành theo Quyết định số 4746/QĐBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Triển khai đến các thành viên, thực hiện tích hợp, lồng ghép đảm bảo nội
dung, yêu cầu cần đạt với các hình thức phong phú đa dạng, thu hút học sinh tích
cực học tập, rèn luyện, hình thành kỹ năng, phát triển đầy đủ về nhân cách và thúc
đẩy sự tôn trọng các quyền và tự do cơ bản của con người, lòng khoan dung, xây
dựng thái độ và hành xử và thúc đẩy một nền văn hóa ứng xử về QCN.

- Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận như Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên,
Cơng đồn,…
- Thường xun trao đổi thơng tin về học sinh, nâng cao nhận thức của cha
mẹ học sinh về QCN nhằm có trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em, có trách nhiệm/
bổn phận tơn trọng quyền của trẻ em khác và tạo điều kiện để học sinh tham gia
địi hỏi để quyền của mình được đáp ứng.
- Báo cáo quá trình tổ chức và kết quả thực hiện theo quy định.
Trên đây là Kế hoạch Tổ chức thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục quyền
con người trong chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Tổ chun mơn 1, năm
học 2023-2024./.
Nơi nhận:
- Phó Hiệu trưởng phụ trách CM (thực hiện, bc);
- Giáo viên trong tổ (thực hiện);
- Lưu VT.

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN


5

TRƯỜNG TH XXXXXXXX
TỔ CHUN MƠN 1

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
XXXXXX, ngày 03 tháng 02 năm 2024

KẾ HOẠCH
Tổ chức thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục quyền con người

trong chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Tổ chun mơn 1
Năm học 2023-2024
Căn cứ Kế hoạch số 96 /KH-TH xxxx ngày 01 tháng 02 năm 2024 của
Trường Tiểu học XXXXX Kế hoạch Tổ chức thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục
quyền con người trong chương trình mơn học, hoạt động giáo dục năm học 20232024;
Tổ chuyên môn 1 xây dựng Tổ chức thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục
quyền con người trong chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Tổ chuyên môn
1 Năm học 2023-2024, như sau:
1. Mục đích, yêu cầu
Giúp người học hiểu về QCN, các giá trị của QCN; cung cấp cho mọi người
kiến thức, kỹ năng và sự hiểu biết về QCN; ngăn chặn các vi phạm và lạm dụng
QCN;
Giúp con người phát triển đầy đủ về nhân cách và thúc đẩy sự tôn trọng các
quyền và tự do cơ bản của con người, lòng khoan dung, xây dựng thái độ và hành
xử và thúc đẩy một nền văn hóa ứng xử về quyền con người;
Thực hiện lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục QCN trong Chương trình
một số mơn học, hoạt động giáo dục như Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Đạo đức,
Tiếng Việt, Hoạt động trải nghiệm góp phần hình thành và phát triển các phẩm
chất, năng lực được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành
kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT.
2. Nội dung
- Giáo dục về quyền con người, bao gồm cung cấp kiến thức và sự hiểu biết
về các quy tắc và nguyên tắc về quyền con người, các giá trị nền tảng của quyền
con người và các cơ chế bảo vệ quyền con người; các quyền con người cơ bản;
trách nhiệm bảo đảm từ phía Nhà nước, xã hội đối với việc thực hiện quyền con
người, quyền và bổn phận trẻ em;
- Giáo dục thông qua quyền con người, bao gồm việc học tập và giảng dạy
theo cách thức tôn trọng các quyền của cả người dạy và người học;
- Giáo dục vì quyền con người, bao gồm việc trao quyền cho mọi người để có
thể thụ hưởng và thực thi các quyền của họ và để tôn trọng và phát huy các quyền

của người khác.


6

Một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em cần được tích hợp trong chương
trình giáo dục
* Một số quyền cơ bản của trẻ em
- Quyền sống; Quyền được giáo dục; Quyền được bảo vệ nhân phẩm, danh dự
và quyền cơ bản của con người nói chung và trẻ em nói riêng; Quyền tự do bày tỏ
ý kiến; Quyền riêng tư; Đảm bảo quyền được tham gia; Quyền được chăm sóc sức
khỏe
- Chống phân biệt đối xử với trẻ em trong trường học: Chống bạo lực học
đường; Chống xâm hại trẻ em; Quyền đối với quốc tịch; Quyền được sống chung
với cha, mẹ; Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ.
- Các quyền được bảo vệ: Bao gồm quyền bảo vệ thoát khỏi mọi phân biệt đối
xử, xâm hại hay không được quan tâm, bảo vệ trẻ em khơng có gia đình cũng như
TE trong những tình huống đặc biệt
- Các quyền được phát triển: Bao gồm quyền được hưởng mọi hình thức giáo
dục và quyền có được mức sống đầy đủ cho sự phát triển thể lực, trí tuệ, đạo đức
và xã hội của trẻ em
- Các quyền được tham gia: Bao gồm quyền đựợc thơng tin, bày tỏ quan điểm
của mình trong mọi vấn đề có liên quan đến cuộc sống
- Một số quyền khác: Quyền được giáo dục, học tập, quyền được giữ gìn, phát
huy bản sắc, quyền bí mật đời sống riêng tư, Quyền được sống chung với cha mẹ
(vấn đề dồn dịch điểm trường lẻ), quyền được bảo vệ để khơng bị xâm hại tình
dục, quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột
vũ trang, quyền được bảo vệ nhân phẩm, danh dự.
- Một số quyền đặc thù đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt
+ Quyền của trẻ em khuyết tật;

+ Quyền của trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn
* Bổn phận của trẻ em được quy định tại Luật trẻ em 2016 (sát với mục tiêu
phẩm chất, năng lực của CT GDPT 2018)
- Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo
dục khác
- Bổn phận của trẻ em đối với: gia đình; nhà trường, cộng
- Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội
- Bổn phận của trẻ em đối với quê hương, đất nước
- Bổn phận của trẻ em với bản thân.
3. Phương thức tích hợp giáo dục quyền con người trong Chương trình
mơn học, hoạt động giáo dục
Thực hiện lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục quyền con người trong
Chương trình và sách giáo khoa một số mơn học, hoạt động giáo dục theo yêu cầu


7

cần đạt, nội dung giáo dục của các môn học, hoạt động giáo dục, nội dung giáo dục
QCN có thể được tích hợp ở các mức độ khác nhau
- Mức độ toàn phần: Nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề các môn học,
hoạt động giáo dục phù hợp hoàn toàn với nội dung và yêu cầu cần đạt giáo dục
quyền con người.
- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề
các môn học, hoạt động giáo dục phù hợp nội dung và yêu cầu cần đạt giáo dục
quyền con người
- Mức độ liên hệ: Nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề các môn học, hoạt
động giáo dục có một số nội dung có thể liên hệ với nội dung và yêu cầu cần đạt
giáo dục quyền con người.
Tổ chức lồng ghép nhiều hình thức phong phú, các hoạt động lấy học sinh
làm trung tâm và có sự liên quan giữa người học và người dạy;

Học sinh đóng vai trị trung tâm, dưới sự dẫn dắt của thầy cô giáo trong các
buổi học. Các em tập làm quen về quyền và bổn phận trong lớp học, và gia đình;
cùng đưa ra quan điểm, suy nghĩ riêng và chia sẻ kinh nghiệm, nêu các sở thích cá
nhân, dựa trên mức độ kiến thức, hiểu biết;
- Tổ chức các hoạt động như:
+ Lồng ghép, tích hợp trong các giờ học
+ Lồng ghép các câu hỏi gợi mở
+ Hành vi nêu gương của giáo viên
+ Tổ chức các buổi sinh hoạt dưới cờ, tọa đàm, nói chuyện và truyền thông
+ Tạo cơ hội cho học sinh được giao lưu, cảm nhận được sự yêu thương,
chăm sóc của người lớn dành cho trẻ em
Tổ chức cho học sinh được tham gia đầy đủ vào hoạt động giáo dục
- Thầy và trị có điều kiện hiểu thêm về bản thân của nhau; gần gũi, thân
thiện;
- Người dạy đóng vai trị là người hướng dẫn, không phải là nguồn cung cấp
kiến thức một chiều; dựa trên sự tương tác giữa người dạy và người học.
Đưa nội dung giáo dục QCN thành một nội dung của Hoạt động trải nghiệm
và hoạt động tập thể như lồng ghép vào các hoạt động văn nghệ, câu lạc bộ, sinh
hoạt tập thể trong nhà trường; Tổ chức hội thi về QCN, quyền trẻ em: vẽ, viết,
hùng biện, sáng tác thơ ca, báo chí, tiểu phẩm về đề tài giáo dục QCN, quyền trẻ
em, thi tuyên truyền viên giỏi, thi thuyết trình, tổ chức các trị chơi về giáo dục
QCN, quyền trẻ em, ...
Tổ chức một số bài học riêng về nội dung QCN theo từng chủ đề, bài học:
giáo viên có thể xây dựng một số chủ đề, bài học về QCN; Phương pháp và hình


8

thức tổ chức dạy học các bài học, chủ đề này theo định hướng dạy học tích cực,
phát huy sự chủ động của học sinh.

Tích hợp, lồng ghép là giải pháp hiệu quả và phù hợp trong việc đưa nội dung
giáo dục QCN vào chương trình giảng dạy của giáo dục;
Trong q trình lồng ghép, tích hợp cần đảm bảo các nguyên tắc cơ bản của
tích hợp. Khai thác nội dung giáo dục quyền con người có chọn lọc, có tính tập
trung vào chương, mục nhất định; phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận
thức của học sinh.
4. Tài liệu tham khảo
Tài liệu tập huấn Nội dung giáo dục quyền con người trong chương trình mơn
học, hoạt động giáo dục cấp tiểu học theo Quyết định số 4746/QĐ-BGDĐT ngày
30 tháng 12 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Tổ chức thực hiện
- Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục quyền
con người trong chương trình mơn học, hoạt động giáo dục học kỳ II, năm học
2023-2024;
- Xây dựng Khung nội dung giáo dục quyền con người trong chương trình
mơn học, hoạt động giáo dục cấp tiểu học ban hành theo Quyết định số 4746/QĐBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Triển khai đến các thành viên, thực hiện tích hợp, lồng ghép đảm bảo nội
dung, yêu cầu cần đạt với các hình thức phong phú đa dạng, thu hút học sinh tích
cực học tập, rèn luyện, hình thành kỹ năng, phát triển đầy đủ về nhân cách và thúc
đẩy sự tôn trọng các quyền và tự do cơ bản của con người, lòng khoan dung, xây
dựng thái độ và hành xử và thúc đẩy một nền văn hóa ứng xử về QCN.
- Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận như Đồn thanh niên, Đội thiếu niên,
Cơng đồn,…
- Thường xuyên trao đổi thông tin về học sinh, nâng cao nhận thức của cha
mẹ học sinh về QCN nhằm có trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em, có trách nhiệm/
bổn phận tôn trọng quyền của trẻ em khác và tạo điều kiện để học sinh tham gia
đòi hỏi để quyền của mình được đáp ứng.
- Báo cáo quá trình tổ chức và kết quả thực hiện theo quy định.
Trên đây là Kế hoạch Tổ chức thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục quyền
con người trong chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Tổ chuyên môn 1, năm

học 2023-2024./.
Nơi nhận:
- Phó Hiệu trưởng phụ trách CM (thực hiện, bc);
- Giáo viên trong tổ (thực hiện);
- Lưu VT.

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN


9


10

TRƯỜNG TH XXXXXXXX
TỔ CHUN MƠN 1

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
XXXXXX, ngày 03 tháng 02 năm 2024

KẾ HOẠCH
Tổ chức thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục quyền con người
trong chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Tổ chun mơn 1
Năm học 2023-2024
Căn cứ Kế hoạch số 96 /KH-TH xxxx ngày 01 tháng 02 năm 2024 của
Trường Tiểu học XXXXX Kế hoạch Tổ chức thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục
quyền con người trong chương trình mơn học, hoạt động giáo dục năm học 20232024;
Tổ chuyên môn 1 xây dựng Tổ chức thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục

quyền con người trong chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Tổ chuyên môn
1 Năm học 2023-2024, như sau:
1. Mục đích, yêu cầu
Giúp người học hiểu về QCN, các giá trị của QCN; cung cấp cho mọi người
kiến thức, kỹ năng và sự hiểu biết về QCN; ngăn chặn các vi phạm và lạm dụng
QCN;
Giúp con người phát triển đầy đủ về nhân cách và thúc đẩy sự tôn trọng các
quyền và tự do cơ bản của con người, lòng khoan dung, xây dựng thái độ và hành
xử và thúc đẩy một nền văn hóa ứng xử về quyền con người;
Thực hiện lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục QCN trong Chương trình
một số mơn học, hoạt động giáo dục như Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Đạo đức,
Tiếng Việt, Hoạt động trải nghiệm góp phần hình thành và phát triển các phẩm
chất, năng lực được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành
kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT.
2. Nội dung
- Giáo dục về quyền con người, bao gồm cung cấp kiến thức và sự hiểu biết
về các quy tắc và nguyên tắc về quyền con người, các giá trị nền tảng của quyền
con người và các cơ chế bảo vệ quyền con người; các quyền con người cơ bản;
trách nhiệm bảo đảm từ phía Nhà nước, xã hội đối với việc thực hiện quyền con
người, quyền và bổn phận trẻ em;
- Giáo dục thông qua quyền con người, bao gồm việc học tập và giảng dạy
theo cách thức tôn trọng các quyền của cả người dạy và người học;
- Giáo dục vì quyền con người, bao gồm việc trao quyền cho mọi người để có
thể thụ hưởng và thực thi các quyền của họ và để tôn trọng và phát huy các quyền
của người khác.


11

Một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em cần được tích hợp trong chương

trình giáo dục
* Một số quyền cơ bản của trẻ em
- Quyền sống; Quyền được giáo dục; Quyền được bảo vệ nhân phẩm, danh dự
và quyền cơ bản của con người nói chung và trẻ em nói riêng; Quyền tự do bày tỏ
ý kiến; Quyền riêng tư; Đảm bảo quyền được tham gia; Quyền được chăm sóc sức
khỏe
- Chống phân biệt đối xử với trẻ em trong trường học: Chống bạo lực học
đường; Chống xâm hại trẻ em; Quyền đối với quốc tịch; Quyền được sống chung
với cha, mẹ; Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ.
- Các quyền được bảo vệ: Bao gồm quyền bảo vệ thoát khỏi mọi phân biệt đối
xử, xâm hại hay không được quan tâm, bảo vệ trẻ em khơng có gia đình cũng như
TE trong những tình huống đặc biệt
- Các quyền được phát triển: Bao gồm quyền được hưởng mọi hình thức giáo
dục và quyền có được mức sống đầy đủ cho sự phát triển thể lực, trí tuệ, đạo đức
và xã hội của trẻ em
- Các quyền được tham gia: Bao gồm quyền đựợc thơng tin, bày tỏ quan điểm
của mình trong mọi vấn đề có liên quan đến cuộc sống
- Một số quyền khác: Quyền được giáo dục, học tập, quyền được giữ gìn, phát
huy bản sắc, quyền bí mật đời sống riêng tư, Quyền được sống chung với cha mẹ
(vấn đề dồn dịch điểm trường lẻ), quyền được bảo vệ để khơng bị xâm hại tình
dục, quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột
vũ trang, quyền được bảo vệ nhân phẩm, danh dự.
- Một số quyền đặc thù đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt
+ Quyền của trẻ em khuyết tật;
+ Quyền của trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn
* Bổn phận của trẻ em được quy định tại Luật trẻ em 2016 (sát với mục tiêu
phẩm chất, năng lực của CT GDPT 2018)
- Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo
dục khác
- Bổn phận của trẻ em đối với: gia đình; nhà trường, cộng

- Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội
- Bổn phận của trẻ em đối với quê hương, đất nước
- Bổn phận của trẻ em với bản thân.
3. Phương thức tích hợp giáo dục quyền con người trong Chương trình
mơn học, hoạt động giáo dục
Thực hiện lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục quyền con người trong
Chương trình và sách giáo khoa một số mơn học, hoạt động giáo dục theo yêu cầu


12

cần đạt, nội dung giáo dục của các môn học, hoạt động giáo dục, nội dung giáo dục
QCN có thể được tích hợp ở các mức độ khác nhau
- Mức độ toàn phần: Nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề các môn học,
hoạt động giáo dục phù hợp hoàn toàn với nội dung và yêu cầu cần đạt giáo dục
quyền con người.
- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề
các môn học, hoạt động giáo dục phù hợp nội dung và yêu cầu cần đạt giáo dục
quyền con người
- Mức độ liên hệ: Nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề các môn học, hoạt
động giáo dục có một số nội dung có thể liên hệ với nội dung và yêu cầu cần đạt
giáo dục quyền con người.
Tổ chức lồng ghép nhiều hình thức phong phú, các hoạt động lấy học sinh
làm trung tâm và có sự liên quan giữa người học và người dạy;
Học sinh đóng vai trị trung tâm, dưới sự dẫn dắt của thầy cô giáo trong các
buổi học. Các em tập làm quen về quyền và bổn phận trong lớp học, và gia đình;
cùng đưa ra quan điểm, suy nghĩ riêng và chia sẻ kinh nghiệm, nêu các sở thích cá
nhân, dựa trên mức độ kiến thức, hiểu biết;
- Tổ chức các hoạt động như:
+ Lồng ghép, tích hợp trong các giờ học

+ Lồng ghép các câu hỏi gợi mở
+ Hành vi nêu gương của giáo viên
+ Tổ chức các buổi sinh hoạt dưới cờ, tọa đàm, nói chuyện và truyền thông
+ Tạo cơ hội cho học sinh được giao lưu, cảm nhận được sự yêu thương,
chăm sóc của người lớn dành cho trẻ em
Tổ chức cho học sinh được tham gia đầy đủ vào hoạt động giáo dục
- Thầy và trị có điều kiện hiểu thêm về bản thân của nhau; gần gũi, thân
thiện;
- Người dạy đóng vai trị là người hướng dẫn, không phải là nguồn cung cấp
kiến thức một chiều; dựa trên sự tương tác giữa người dạy và người học.
Đưa nội dung giáo dục QCN thành một nội dung của Hoạt động trải nghiệm
và hoạt động tập thể như lồng ghép vào các hoạt động văn nghệ, câu lạc bộ, sinh
hoạt tập thể trong nhà trường; Tổ chức hội thi về QCN, quyền trẻ em: vẽ, viết,
hùng biện, sáng tác thơ ca, báo chí, tiểu phẩm về đề tài giáo dục QCN, quyền trẻ
em, thi tuyên truyền viên giỏi, thi thuyết trình, tổ chức các trị chơi về giáo dục
QCN, quyền trẻ em, ...
Tổ chức một số bài học riêng về nội dung QCN theo từng chủ đề, bài học:
giáo viên có thể xây dựng một số chủ đề, bài học về QCN; Phương pháp và hình


13

thức tổ chức dạy học các bài học, chủ đề này theo định hướng dạy học tích cực,
phát huy sự chủ động của học sinh.
Tích hợp, lồng ghép là giải pháp hiệu quả và phù hợp trong việc đưa nội dung
giáo dục QCN vào chương trình giảng dạy của giáo dục;
Trong q trình lồng ghép, tích hợp cần đảm bảo các nguyên tắc cơ bản của
tích hợp. Khai thác nội dung giáo dục quyền con người có chọn lọc, có tính tập
trung vào chương, mục nhất định; phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận
thức của học sinh.

4. Tài liệu tham khảo
Tài liệu tập huấn Nội dung giáo dục quyền con người trong chương trình mơn
học, hoạt động giáo dục cấp tiểu học theo Quyết định số 4746/QĐ-BGDĐT ngày
30 tháng 12 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Tổ chức thực hiện
- Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục quyền
con người trong chương trình mơn học, hoạt động giáo dục học kỳ II, năm học
2023-2024;
- Xây dựng Khung nội dung giáo dục quyền con người trong chương trình
mơn học, hoạt động giáo dục cấp tiểu học ban hành theo Quyết định số 4746/QĐBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Triển khai đến các thành viên, thực hiện tích hợp, lồng ghép đảm bảo nội
dung, yêu cầu cần đạt với các hình thức phong phú đa dạng, thu hút học sinh tích
cực học tập, rèn luyện, hình thành kỹ năng, phát triển đầy đủ về nhân cách và thúc
đẩy sự tôn trọng các quyền và tự do cơ bản của con người, lòng khoan dung, xây
dựng thái độ và hành xử và thúc đẩy một nền văn hóa ứng xử về QCN.
- Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận như Đồn thanh niên, Đội thiếu niên,
Cơng đồn,…
- Thường xuyên trao đổi thông tin về học sinh, nâng cao nhận thức của cha
mẹ học sinh về QCN nhằm có trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em, có trách nhiệm/
bổn phận tôn trọng quyền của trẻ em khác và tạo điều kiện để học sinh tham gia
đòi hỏi để quyền của mình được đáp ứng.
- Báo cáo quá trình tổ chức và kết quả thực hiện theo quy định.
Trên đây là Kế hoạch Tổ chức thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục quyền
con người trong chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Tổ chuyên môn 1, năm
học 2023-2024./.
Nơi nhận:
- Phó Hiệu trưởng phụ trách CM (thực hiện, bc);
- Giáo viên trong tổ (thực hiện);
- Lưu VT.


TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN


14



×