Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nguyễn Thị Tuyết Mai_20010048.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.28 KB, 13 trang )

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG

BỆNH CÁ NHÂN

BỆNH NEWCASTLE DISEASE TRÊN GÀ

Cán bộ hướng dẫn: TS. VÕ THỊ NGỌC BÍCH
Sinh viên: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI
Mã số sinh viên: 20010048

Vĩnh Long – Năm 2023


BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG

BỆNH CÁ NHÂN

BỆNH NEWCASTLE DISEASE TRÊN GÀ

Cán bộ hướng dẫn: TS. VÕ THỊ NGỌC BÍCH
Sinh viên: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI
Mã số sinh viên: 20010048

Vĩnh Long – Năm 2023


MỤC LỤC
Mục lục ........................................................................................................................i
Danh mục bảng ......................................................................................................... ii


Danh mục hình ........................................................................................................ iii
1. Khái niệm bệnh Newcastle Disease .....................................................................1
2. Cơ chế xâm nhập của bệnh Newcastle Disease ...................................................1
3. Tình hình bệnh Newcastle Disease (ND) ở tại trang trại DTG .........................1
4. Triệu chứng ............................................................................................................2
5. Bệnh tích .................................................................................................................3
6. Điều trị bệnh ..........................................................................................................5
7. Hiệu quả điều trị ....................................................................................................5
8. Lịch vaccine ............................................................................................................6
9. Tần suất xuất hiện phản ứng khi làm vaccine ....................................................7
10. Kết luận và đề nghi..............................................................................................7
10.1 Kết luận ..............................................................................................................7
10.2 Đề nghị ................................................................................................................8

i


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Tình hình gà bị bệnh và ghi nhận sau đây ................................................1
Bảng 2: Các triệu chứng thường gặp ......................................................................2
Bảng 3: Kết quả mổ khám (15 con) .........................................................................3
Bảng 4: Phác đồ 1 ......................................................................................................5
Bảng 5: phác đồ 2 ......................................................................................................5
Bảng 6: Hiệu quả phác đồ điều trị ...........................................................................5
Bảng 7: Lịch vaccine .................................................................................................6
Bảng 8: Tần suất xuất hiện phản ứng khi làm vaccine ..........................................7

ii



DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Triệu chứng gà bị quoẹo đầu ..........................................................................3
Hình 2: Đỉnh gai dạ dày tuyến xuất huyết. ..................................................................4
Hình 3:Trực tràng xuất huyết ......................................................................................4
Hình 4: Ngã 3 manh tràng xuất huyết .........................................................................4

iii


1. Khái niệm bệnh Newcastle Disease
Newcastle Disease (ND): là bệnh truyền nhiễm rất lây lan do virus paramyxo gây ra
trên hầu hết các loài gia cầm. Gia cầm ở mọi lứa tuổi đều mẫn cảm với bệnh này.
2. Cơ chế xâm nhập của bệnh Newcastle Disease
Bệnh có thể lây lang qua đường tiêu hóa, hơ hấp và tiếp xúc trực tiếp với phân, dịch
tiết ra của gà mắc bệnh cho gà khỏe hoặc gián tiếp qua phương tiện, dụng cụ chăn
ni, thức ăn, nước uống bị vấy nhiễm, virus có thể lây qua vỏ trứng từ phân gà nhiễm
bệnh.
3. Tình hình bệnh Newcastle Disease (ND) ở tại trang trại DTG
Số lượng con theo dõi 2224
Bảng 1: Tình hình gà bị bệnh và ghi nhận sau đây
Chỉ tiêu

Số lượng ( con)

Tỷ lệ (%)

Gà mắc Newcastle Disease

124


5,6

Gà mắc các bệnh khác

2100

94,4

Tổng

2224

100

Qua bảng thống kê trên gà bị mắc ND chiếm tỉ lệ là 5,6% đối với các bệnh khác là
94,4%, bệnh ND chiếm tỷ lệ khá thấp so với các bệnh khác. Là do trang trại có quy
mơ lớn, được tiêm phịng vaccine định kì và theo dõi kĩ nên bệnh khó có thể lây lan
do gà có kháng thể chống lại bệnh.

1


4. Triệu chứng
Bảng 2: Các triệu chứng thường gặp
Triệu Chứng

Xuất hiện (Con)

Tỷ lệ(%)


Gà ủ rủ, bỏ ăn, xù lông

100

80,6

Gà tiêu chảy phân trắng xanh

50

40,3

Gà bị rối loạn tiêu hoá

45

36,3

Gà bị thần kinh, đầu ngoẹo, cổ

35

28,2

còng, quay vòng tròn

Qua bảng cho ta thấy được triệu chứng gà ủ rủ, bỏ ăn, xù lơng là (80,6%) tiêu chảy
phân trắng xanh, có lẫn máu là (40,3%), bị rối loạn tiêu hoá là (36,3%) bị thần kinh,
đầu ngoẹo, cổ còng, quay vòng tròn là (28,2%), các triệu chứng trên có tỉ lệ xuất hiện

khá cao vì đây là các triệu chứng điển hình của bệnh ND, vì khi mắc bệnh gà sẽ bị
sốt cao 42-430C mí mắt sưng, chảy nước mắt, hắt hơi, chảy nước mũi, ho, khó thở
trầm trọng, mào và yếm bầm tím, từ những ngun nhân trên sẽ khiến gà có hiện
tượng ủ rủ, bỏ ăn, xù lông.
Gà bị rối loạn tiêu hoá (36,3%), tiêu chảy phân trắng xanh (40,3%), các triệu chứng
này có tỷ lệ xuất hiện khá cao vì gà bỏ ăn, uống nước nhiều, thức ăn trong diều không
tiêu, nhão ra do lên men, khi dốc ngược gà xuống thấy chảy nước nhớt mùi chua
khắm, vài ngày sau gà bị tiêu chảy, phân có màu trắng xanh có nhiều urat.
Gà có triệu chứng bị thần kinh, ngoẹo đầu, cổ còng, quay vòng tròn (28,2%) các triệu
trứng này xảy ra thấp vì bệnh kéo dài, virus từ máu ký sinh ở các cơ quan phủ tạng
(thường là thần kinh trung ương) gây tổn thương tiểu não, cơ năng vận động làm biến
loạn nặng nên gà bị thần kinh, ngoẹo đầu, cổ còng, quay vòng tròn.

2


Hình 1: Triệu chứng gà bị quoẹo đầu
5. Bệnh tích
Bảng 3: Kết quả mổ khám (15 con)
Dấu hiệu

Xuất hiện (Con)

Tỷ lệ (%)

Dạ dày tuyến xuất huyết ở đỉnh gai

2

13.3


Ruột viêm lt

2

13,3

Trực tràng, hậu mơn xuất huyết

4

26,7

Thanh khí quản xuất huyết

3

20

Phổi viêm túi khí đục

3

20

Qua bảng ta thấy bệnh tích trực tràng, hậu mơn xuất huyết có tỉ lệ xuất hiện là 26,7%
chiếm tỉ lệ cao nhất vì bệnh tích chủ yếu tập trung ở đường tiêu hóa.
Thanh khí quản xuất huyết, phổi viêm túi khí đục chiếm tỉ lệ là 20% nguyên nhân là
do khi mắc bệnh virus xâm nhiễm vào tế bào và sinh sản trong mô vùng hầu họng và
3



xâm nhập vào máu gây tổn thương nội mô thành huyết quản gây xuất huyết và thâm
nhiễm dịch xuất vào các cơ quan hô hấp sẽ lây lan qua túi khí làm cho túi khí bị đục.
Dạ dày tuyến xuất huyết ở đỉnh gai, ruột viêm loét chiếm tỉ lệ thấp nhất là 13,3% do
virus tấn công vào các cơ quan nội tạng, đặc biệt là gan đồng thời gây xuất huyết các
cơ quan .

4


6. Điều trị bệnh
Bảng 4: Phác đồ 1
TÊN THUỐC

LIỀU LƯỢNG

ĐƯỜNG CẤP

GHI CHÚ

Hepaplus

Liều 1ml/2 lít nước

Cho uống

Theo dõi trong q
trình điều trị


Liều 1ml/1 lít nước

Cho uống

Theo dõi trong q
trình điều trị

Liều 1g/ 2 lít nước

Cho uống

Theo dõi trong q
trình điều trị

(giải độc gan)
Renal
(giải độc thận)
Noptress

Bảng 5: phác đồ 2
TÊN THUỐC

LIỀU LƯỢNG

ĐƯỜNG CẤP

GHI CHÚ

Hepaplus


Liều 1ml/2 lít nước

Cho uống

Theo dõi trong q
trình điều trị

Liều 1ml/1 lít nước

Cho uống

Theo dõi trong q
trình điều trị

Liều 1g/2 lít nước

Cho uống

Theo dõi trong q
trình điều trị

(giải độc gan)
Renal
(giải độc thận)
Vitamin C 20%

7. Hiệu quả điều trị
Bảng 6: Hiệu quả phác đồ điều trị
TÊN PHÁC ĐỒ


ĐIỀU TRỊ
(CON)

KHỎI BỆNH
(CON)

TỶ LỆ (%)

Phác đồ 1

1112

1071

96,3

Phác đồ 2

1112

1029

92,5

5


Qua bảng hiệu quả điều trị cho thấy được phác đồ 1 có hiệu quả hơn phác đồ 2 vì tình
trạng và mức độ bệnh khơng giống nhau, độ tuổi có sự chênh lệch, cũng như q trình
chăm sóc khơng giống nhau, nhiệt độ và độ ẩm khơng có sự thay đổi.

Phác đồ 1 có hiệu quả điều trị cao bởi vì bệnh phát hiện sớm, mức độ bệnh nhẹ, quá
trình chăm sóc và theo dõi cặn kẽ, độ tuổi gà cũng lớn hơn. Đồng thời sử dụng gừng,
tỏi, nghệ trộn vào thức ăn giúp gà tăng sức đề kháng, tiêu hoá, hấp thụ thức ăn tốt
hơn.
8. Lịch vaccine
Bảng 7: Lịch vaccine
NGÀY
TUỔI

TÊN VACCINE

LIỀU LƯỢNG

ĐƯỜNG CẤP

7-9

Newcevac

Liều 0.25ml/
con

Tiêm da cổ

28

Ma5 clone 30

Cup 2500


Nhỏ mắt

42

Ma5 clone 30

Cup 2500

Nhỏ mắt

70

Ma5 clone 30

Cup 2500

Nhỏ mắt

Ma5 clone 30

Cup 2500

Nhỏ mắt

Cor4+ND+IB

liều 0.5ml/con

Tiêm ức


Cup 2500

Nhỏ mắt

87

+Eds
113

Ma5 clone 30
IB 4/91

Cách 3 tháng nhắc lại 1 lần.

6


9. Tần suất xuất hiện phản ứng khi làm vaccine
Bảng 8: Tần suất xuất hiện phản ứng khi làm vaccine
SỐ LƯỢNG
(CON)
2224

PHẢN ỨNG SAU TIÊM
SHOCK

SAI VỊ TRÍ

0


0

CỊN LẠI

TỶ LỆ (%)

(CON)
2224

100

Qua bảng 8 cho thấy tỷ lệ shock vaccine không xảy ra, bởi vì đây là loại vaccine thơng
dụng, được sử dụng tại trại qua nhiều lứa gà, thực hiện đúng quy trình, đúng liều
lượng nên vấn đề shock vaccine không xảy ra. Về vị trí thực hiện đó là tiêm dưới da
cổ, đây là vị trí rất dễ thực hiện nên vấn đề sai vị trí là khơng thể xảy ra. Do vậy, số
lượng gà phản ứng sau khi làm vaccine là không xảy ra.
Qua bảng 8 cho thấy trong quá trình làm Vaccine Ma5 Clone 30 trên đàn gà khơng có
phản ứng xảy ra bởi vì vaccine này chỉ nhỏ mắt nên cũng không gây ra các phản ứng
sau khi sử dụng cho đàn gà.
10. Kết luận và đề nghi
10.1 Kết luận
Tình hình bệnh ND xuất hiện thấp chỉ 5,6% trên tổng số các bệnh theo dõi.
Tình hình triệu chứng bệnh ND quan sát được trong quá trình thực tập trang trại được
ghi nhận như sau: gà ủ rủ, bỏ ăn, xù lơng (80,6%), gà bị rối loạn tiêu hố (36,3%), gà
tiêu chảy phân trắng xanh (40,3%), gà bị thần kinh, đầu ngoẹo, cổ còng, quay vòng
tròn (28,2%).
Tinh hình bệnh tích bệnh ND mổ khám trong quá trình thực tập trang trại được ghi
nhận sau: dạ dày tuyến xuất huyết ở đỉnh gai (13,3%), ruột viêm loét (13,3%), trực
tràng, hậu mơn xuất huyết (26,7%), thanh khí quản xuất huyết (20%), phổi viêm túi
khí đục (20%).


7


10.2 Đề nghị
Cần vệ sinh, sát trùng chuồng trại định kỳ.
Tiêm vaccine ND đúng theo tuần tuổi và cho uống vaccine Ma5 clone 30 nhắc lại
mỗi lần từ 4-6 tuần.
Theo chăm sóc, theo dõi gà cặn kẽ nhằm phát hiện dấu hiệu của bệnh sớm nhất để
điều trị được tốt nhất.
Bổ sung gừng, tỏi, nghệ theo một chu kỳ thích hợp. Hạn chế dùng kháng sinh để
phòng bệnh.

8



×