Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Khtn 6.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.53 KB, 6 trang )

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - MÔN KHTN - LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 – 2023

(1)

1

2

3

Chủ đề
(2)

Nội dung/Đơn vị
kiến thức
(3)

Nhận biết
TNKQ
TL

- Biểu diễn lực.
- Biến dạng cảu lò
xo.
6
Chương VIII:
- Trọng lượng(TN 1,2,3,4,
Lực trong đời
lực hấp dẫn.
5,6)
sống. (11 tiết)


- Lực ma sát
1.5 đ
- Lực cản của
nước.
- Sự đa dạng của
chất.
3
Chương IX: Năng - Các thể của chất
(TN 7,8,9)
lượng. (4 tiêt)
và sự chuyển thể.
0.75 đ
- Oxygen khơng
khí.
- Virus.
7
Chương VII:
- Ngun sinh
(TN 11,13,15,
Đa dạng thế giới vật.
16,17,19,20)
sống. (14 tiết)
- Nấm.
1,75
- Thực vật.
Tổng: Số câu
16
Điểm

Tỉ lệ %

40%
Tỉ lệ chung

Mức độ đánh giá
(4-11)
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL

1
(TL 1)
1,25đ

Vận dụng cao
TNKQ
TL

1
(TL 2)
1,25đ

40%

1
(TN 10)
0.25 đ


10%

3
(TN 12,
14, 18)
0,75

0,5
(TL 3a)
0,75đ

0,5
(TL 3b)
0,75đ

1
(TL 4)


4


1,5


1,5


1



30%
70%

Tổng
%
điểm
(12)

20%

10%
30%

50%
24
10đ
100%
100%


BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – MƠN KHTN – LỚP 6
TT

Chương/Chủ đề

1
Chương VIII:
Lực trong đời
sống. (11 tiết)


2
Chương IX: Năng
lượng. (4 tiêt)
3

Chương VII:
Đa dạng thế giới
sống. (14 tiết)

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Thông
Vận
Vận dụng
Nhận biết
hiểu
dụng
cao

Nhận biết:
- Nhận biết cách biểu diễn lực.
- Nhận biết được biến dạng lò xo.
6
- Nhận biết lực cản của nước, lực cản của không khí.
(TN 1,2,3,4,
Thơng hiểu:
5,6)
Giải thích được hiện tượng thực tế liên quan đến lực ma

sát.
Vận dụng:
Vận dụng công thức P=10m để tính khối lượng của vật.
Nhận biết:
Nhận biết các dạng năng lượng, đơn vị của năng lượng.
3
Thông hiểu:
(TN 7,8,9)
Chỉ ra được các dạng năng lượng trong trong tình huống
thực tế.
Nhận biết:
- Biết được vật chất di truyền của virus.
- Biết được biện pháp phòng bệnh do virus.
7
- Biết được tác nhân, con đường lây truyền và biện pháp
(TN 11,13,15,
phòng tránh bị mắc bệnh do nguyên sinh vật gây ra.
16,17,19,20)
- Biết được một số vai trò và tác hại của nấm.
- Nhận biết được một số loại nấm đơn bào.
- Biết được các ngành trong giới thực vật.
Thông hiểu:
- Suy luận được các hiện tượng thực tế liên quan đến
biện pháp phòng bệnh sốt rét.
- Trình bày được vai trị của nấm.
- Suy luận được các hiện tượng thực tế liên quan đến tác
hại của nấm.

1
(TL 1)


1
(TN 10)

3
(TN 12,
14, 18)
0,5
TL3a)

1
(TL 2)


- Hiểu được biện pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh
do virus.
Vận dụng:
- Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng thực tế
liên quan đến vai trò của nấm.
Vận dụng cao:
- Vận dụng kiến thức đã học để đưa ra biện pháp phòng
tránh ngộ độc do nấm.

0,5
(TL3b)

1
(TL4)




111Equation Chapter 1 Section 1PHÒNG
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM GIANG
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ
TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Khoa học tự nhiên - Khối 6
Thời gian: 90 phút (Không kể t/gian phát đề)

Đề:
I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau.
Câu 1. Người ta biểu diễn lực bằng
A. đường thẳng.
B. mũi tên.
C. tia.
D. đoạn thẳng.
Câu 2. Lị xo khơng bị biến dạng khi nào?
A. Dùng tay kéo dãn lò xo.
B. Dùng tay ép chặt lò xo.
C. Dùng tay nâng lò xo lên.
D. Kéo dãn lò xo hoặc ép chặt lò xo.
Câu 3. Lò xo thường được làm bằng những chất nào?
A. Nhôm, đồng thau.
B. Thép, sắt.
C. Sắt, đồng thau.
D. Thép, đồng thau.
Câu 4. Giả sử một chiếc lị xo có chiều dài ban đầu là l0, khi chịu tác dụng của một lực, chiều
dài lò xo là l1(l1>l0). Độ biến dạng của lị xo khi đó là

A. l1.
B. l1(1-l0).
C. l1-l0.
D. l0-l1.
Câu 5. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của nước?
A. Bạn Nguyệt đang tập bơi.
B. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.
C. Bạn Huy đi xe đạp tới trường.
D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời.
Câu 6. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của khơng khí nhỏ nhất?
A. Người đạp xe giữ lưng thẳng khi đi.
B. Người đạp xe khum lưng khi đi.
C. Người đạp xe cúi gập người xuống khi đi.
D. Người đạp xe nghiêng người sang phải khi đi.
Câu 7. Mũi tên được bắn bay đi là nhờ năng lượng từ
A. mũi tên.
B. cánh cung.
C. gió.
D. Mặt trời.
Câu 8. Đơn vị của năng lượng là
A. Niu – tơn (N).
B. độ C (0C).
C. kilogam (kg).
D. Jun (J).
Câu 9. Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là
A. thế năng hấp dẫn.
B. thế năng đàn hồi.
C. nhiệt năng.
D. động năng.
Câu 10. Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong q trình quả bóng nảy lên cao rồi rơi

xuống chạm đất có ma sát?
A. Chỉ có động năng.
B. Chỉ có thế năng.
C. Chỉ có động năng và nhiệt năng.
D. Nhiệt năng, động năng và thế năng.
Câu 11. Vật chất di truyền của một virus là
A. ARN và ADN.
B. ARN và gai glycoprotein.
C. ADN hoặc gai glycoprotein.
D. ADN hoặc ARN.
Câu 12. Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phịng bệnh do virus là
A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.
B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.
C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.
D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.


Câu 13. Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?
A. Trùng Entamoeba.
B. Trùng Plasmodium.
C. Trùng giày.
D. Trùng roi.
Câu 14. Biện pháp nào sau đây không giúp chúng ta tránh bị mắc bệnh sốt rét?
A. Mắc màn khi đi ngủ.
B. Diệt muỗi, diệt bọ gậy.
C. Phát quang bụi rậm.
D. Mặc đồ sáng màu để tránh bị muỗi đốt.
Câu 15. Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào?
A. Đường tiêu hóa.
B. Đường hô hấp.

C. Đường tiếp xúc.
D. Đường máu.
Câu 16. Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?
A. Nấm men.
B. Vi khuẩn.
C. Nguyên sinh vật.
D. Virus.
Câu 17. Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?
A. Nấm đùi gà.
B. Nấm kim châm.
C. Đông trùng hạ thảo.
D. Nấm thông.
Câu 18. Tác hại nào sau đây không phải do nấm gây ra?
A. Gây bệnh viêm gan B ở người.
B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
C. Gây bệnh nấm da ở động vật.
D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.
Câu 19. Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào?
A. Nấm hương.
B. Nấm mỡ.
C. Nấm men.
D. Nấm linh chi.
Câu 20. Thực vật được chia thành các ngành nào?
A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín.
B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.
C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm.
D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết.
II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 1. (1,25 điểm) Hãy giải thích tại sao khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã?
Câu 2. (1.25 điểm) Bạn An có khối lượng 30,5 kg. Tính trọng lượng của bạn An.

Câu 3. (1,5 điểm)
a. Trình bày vai trị của nấm.
b. Trong các loại nấm, có một loại nấm có thể “dự báo thời tiết”, vậy loại nấm đó tên là gì và tại
sao lại được gọi như vậy?
Câu 4. (1,0 điểm) Theo báo Dân tộc và phát triển (ra ngày 14 tháng 04 năm 2022), ở Sơn La có
4 người trong cùng gia đình đã bị ngộ độc sau khi ăn khảng 10 cây nấm trắng. Để tránh những
trường hợp thương tâm như trên, em hãy đề ra biện pháp giúp người dân cách phòng tránh ngộ
độc do nấm?


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN KHTN - LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 - 2023
I. TRẮC NGHIỆM (đúng 1 câu được 0,25 điểm)
Câu

1

Đ/A B

2

3

4

5

6

7


8

9

10 11 12 13 14 15

C D C A C

B

D

A

D

II. TỰ LUẬN
Câu
Câu 1
(1,25 điểm)
Câu 2
(1,25 điểm)

Câu 3
(1,5 điểm)

Câu 4
(1,0 điểm)


D

D

A

D

D

1
6
A

1
7
C

NỘI DUNG

1
8
A

1
9
C
Điểm

Khi ta đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì khi đó lực ma sát

giữa chân ta và sản nhà bị giảm do có nước dính trên sàn nhà.
Trường hợp này ma sát có lợi vì nó giúp ta đi lại và tránh bị ngã.
Trọng lượng của bạn An là:
P = 10 . m = 30,5 . 10 = 305 (N)
a. Vai trò của nấm:
- Tham gia quá trình phân hủy chất thải và xác động vật, thực vật
thành các chất đơn giản cung cấp cho cây xanh, làm sạch môi
trường.
- Nấm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn, sử dụng nấm làm thuốc.
- Trong công nghiệp sử dụng nấm men để sản xuất bánh mì, bia,
rượu… nấm mốc dùng để sản xuất tương…
b. Loại nấm đó tên là nấm báo mưa.
Nó được gọi như vậy vì nó chỉ xuất hiện vào mùa mưa, khi
khơng khí rất ẩm, đầy hơi nước. Do đó, nếu thấy nấm này xuất
hiện thì ta biết là trời sắp mưa.
- Khơng nên ăn các nấm mọc hoang dại, chỉ nên ăn những loại
nấm được nuôi trồng, đã biết chắc chắn chủng loại nấm, nguồn gốc
nấm.
- Trường hợp ăn phải nấm nghi độc cần đến cơ sở y tế gần nhất để
được xử trí kịp thời

0,75 đ
0.5 đ
1,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
0,75 đ
0,5 đ

0,5 đ

Chuyên môn nhà trường
Duyệt

Tổ trưởng
Duyệt

Giáo viên bộ môn

Mai Tấn Lâm

Trịnh Thị Minh Hải

Nguyễn Văn Thành

2
0
B



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×