Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Skkn giáo viên chủ nhiệm THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.75 KB, 14 trang )

1

MỤC LỤC
CHỮ VIẾT TẮT

2

PHẦN 1: MỞ ĐẦU……………………………………………………………3
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................3
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................4
4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................5
5. Tính mới của đề tài........................................................................................5
PHẦN 2: NỘI DUNG.....................................................................................6
1. Cơ sở lý luận.................................................................................................6
2.Cơ sở thực tiễn...............................................................................................7
3.Mô tả giải pháp...............................................................................................8
4.Thực nghiệm và kết quả……………………………………………………10
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................12
1 Kết luận …................................................................................................12
2 Đề xuất, khiến nghị.......................................................................................14
/>nguyenminhcuong_c2hp_mt_soctrang_edu_vn/Documents/My
Documents/Teach/SKKN/chuad/AppData/Local/TAI
(1).docx - _Toc304192119#_Toc304192119

VE/MỤC

LỤC

2



2

CHỮ VIẾT TẮT
Các ký hiệu, chữ viết tắt
THCS
HS
GV
GVCN
GVBM
PHHS

Viết đầy đủ
Trung học cơ sở
Học sinh
Giáo viên
Giáo viên chủ nhiệm
Giáo viên bộ môn
Phụ huynh học sinh


3

Phần 1. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Mỗi năm học trôi qua ở ngôi trường trung học cơ sở ABC là mỗi thế hệ học
trò lớp 9 ra trường học tiếp lên phổ thơng và đón thế hệ học trị lớp 6 bước
vào.Ở đây mơi trường học tập mới các em sẽ được giáo dục ở mỗi môn học khác
nhau và mỗi giáo viên khác nhau truyền thụ những kiến kiến thức, những kỹ
năng cần thiết để các em phát triển tồn diện để trở thành mợt cơng dân tốt cho

xã hợi.Bác Hồ đã từng nói “Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng”đạo đức
là sợi chỉ hồng xuyên suốt trong quá trình suy nghĩ và hành đợng của mợt con
người. Người có đạo đức tốt ắt hẳn sẽ suy nghĩ và hành đợng đúng.Vì vậy đạo
đức được coi là nền tảng trong phẩm chất, nhân cách, là cái gốc của con
người.Chính vì lẽ đó nhà trường phải luôn chú trọng giáo dục các em cả đức lẫn
tài.
Nhưng thực tế hiện nay, kinh tế ngày càng phát triển và sự bùng nổ của công
nghệ thông tin, các em đã chịu sự tác động không nhỏ đến nhận thức, lối sống
và cách hành xử làm hư hỏng bởi tính tị mị, hiếu đợng của tuổi mới lớn. Các
em gần như quên đi những bài học mà các thầy cô đang cố sức rao giảng để giáo
dục các em trên lớp. Chính vì thế, mỗi giáo viên cần phải cố gắng nhiều hơn
trong việc giáo dục các em để tác đợng vào các em mợt cách tích cực và có
hiệu quả. Và đặc biệt hơn hết đó là giáo viên chủ nhiệm người dễ dàng tiếp cận,
gần gũi với các em qua những giờ dạy trên lớp, 15 phút đầu giờ, những giờ sinh
hoạt lớp, hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp,…nhưng trong cơng tác chủ
nhiệm giáo viên chủ nhiệm sẽ gặp khơng ít những khó khăn, phức tạp, vui ít,
buồn nhiều. Bởi lẽ mỗi lớp đều có những đặc thù riêng, có lớp như thế này, có
lớp như thế khác nào là học sinh cá biệt về học tập, về đạo đức, hồn cảnh gia
đình khó khăn về kinh tế, mồ côi, cha mẹ li hôn, bố mẹ đi làm ăn xa…Trong số


4

đó đối tượng làm cho thầy cơ chủ nhiệm trăn trở nhiều nhất đó là đạo đức các
em chưa tốt, bởi khi ra đường các em biết chào hỏi, nói chuyện biết dạ thưa thì
mọi người sẽ đánh giá các em được giáo dục tốt. Như vậy, một phần nhờ vào
giáo viên chủ nhiệm cần có nhiều phương pháp để giáo dục các em hồn thiện
mình hơn.
Xuất phát từ những thực trạng trên và trong công tác chủ nhiệm của bản thân
tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệm chủ nhiệm nhằm nâng

cao hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh ở lớp 6a2 trường THCS ABC” để
cùng chia sẻ và trao đổi cùng quí thầy cơ.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
Bản thân là mợt giáo viên chủ nhiệm thì cần phải có trách nhiệm và cái tâm
trong việc đưa lớp tiến lên.Mỗi tập thể lớp cũng là cơ sở quan trọng để xây dựng
nhà trường vững mạnh, mợt tập thể tốt sẽ có những học sinh tốt. Như vậy nhiệm
vụ của giáo viên chủ nhiệm có vai tị quan trọng, ảnh hưởng nhất định đến việc
học tập cũng như rèn luyện đạo đức của học sinh.Vì vậy tơi đã nghiên cứu và
đúc kết được một số kinh nghiệm của bản thân trong công tác chủ nhiệm đó là
“Một số kinh nghiệm chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức
học sinh ở lớp 6a2 trường THCS ABC”và đã thu được kết quả khả quan.
Đồng thời, những kết quả trong quá trình tiến hành đề tài này đã góp phần đánh
giá những biện pháp bản thân tôi đã nghiên cứu ở học kỳ I trong năm học 2017 –
2018, áp dụng ở học kỳ II và tiếp tục áp dụng đầu năm học 2018-2019 tôi đã
mạnh dạn triển khai đề tài: “Một số kinh nghiệm chủ nhiệm nhằm nâng cao
hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh ở lớp 6a2 trường THCS ABC” nhằm
hồn thiện lĩnh vực nghiên cứu và góp phần nâng cao chất lượng hai mặt giáo
dục tại đơn vị.
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là 20 em học sinh
của lớp 6a2.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu về hành vi đạo đức
đối với 20 học sinh trong lớp 6a2 của trường THCS ABC trong học kỳ 1 năm


5

học 2017-2018 và áp dụng ở học kỳ 2, tiếp tục đang được áp dụng ở năm học
2018 – 2019.
4. Phương pháp nghiên cứu:

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương
pháp sau:
- Phương pháp quan sát: xem xét thái độ, hành vi của các em trong tiết học,15
phút đầu giờ,sinh hoạt chủ nhiệm, hoạt đợng giáo dục ngồi giờ lên lớp.
- Phương pháp thuyết phục: trị chuyện, tâm sự tìm hiểu hồn cảnh gia đình để

khun dạy.
- Phương pháp phối hợp với các lực lượng:
+ Phối hợp với gia đình học sinh
+ Phối hợp với BGH nhà trường
+ Phối hợp với Giáo viên bộ môn
+ Phối hợp với Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
- So sánh kết quả rèn luyện của các em thời điểm trước và sau khi thực hiện đề
tài từ đó rút ra các kết luận và kiến nghị .
5. Tính mới của đề tài:
Khi chúng ta chọn nghề giáo viên và ra thực tế giảng dạy thì ai ai cũng từng làm
qua cơng tác chủ nhiệm. Vì vậy, đối với mỗi nhà giáo trong quá trình đảm
nhiệm vai trị này đều tích luỹ cho mình một số kinh nghiệm riêng và những
kinh nghiệm này cần được quan tâm, trao đổi, chia sẻ, bồi dưỡng thêm nhằm
làm tốt công tác chủ nhiệm và cần thiết hơn hết là sản phẩm do mình giáo dục
là các em học sinh ngoan, lễ phép và là người cống hiến cho xã hợi những gì tốt
đẹp nhất.
Chính vì những lẽ đó mà tơi đã dành nhiều thời gian cho cơng tác chủ
nhiệm lớp mình để nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệm chủ nhiệm nhằm
nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh ở lớp 6a2 trường THCS ABC”
để chia sẻ cùng đồng nghiệp. Và khi thực hiện đề tài này tôi đã đạt được kết quả
khá hài lòng.


6


Phần 2: NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận:
Giáo dục là q trình hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh. Để có
được những học trị ngoan, giỏi thì rất cần sự cố gắng của các lực lượng giáo
dục.Bởi con người ta khi mới sinh ra vốn bản chất là tốt, nhưng chỉ sau do ảnh
hưởng của giáo dục và môi trường sống cùng sự phấn đấu, rèn luyện của mỗi cá
nhân mà hình thành những con người thiện, ác khác nhau. Cái ác có là do ảnh
hưởng của xã hợi và sự biến đổi của mỗi người. Do đó, giáo dục làm một nhiệm
vụ vô cùng cần thiết là rèn luyện, biến đổi dần dần tính cách con người, hướng
người ta đến sự hồn thiện của mợt nhân cách tốt đẹp, xây dựng một xã hội với
những con người có ích và hướng thiện.
Chính vì lẽ đó, giáo dục được xác định là “quốc sách hàng đầu”, là vô
cùng quan trọng và cấp thiết bởi sự thành đạt của một con người, sự phát triển
của một thế hệ, sự hưng thịnh của đất nước đều phụ thuộc vào kết quả của hoạt
đợng giáo dục “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
Hơn thế, trong một thời đại hội nhập kinh tế, thời đại công nghệ thông tin phát
triển như vũ bão hiện nay thì giáo dục lại vơ cùng cần thiết. Làm thế nào để
những người chủ tương lai của đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm thế nào để sự
nghiệp giáo dục mang lại hiệu quả tốt? Đây chính là trách nhiệm chung của tồn
xã hợi, của tất cả những người làm công tác giáo dục, đặc biệt là của người giáo
viên chủ nhiệm lớp – người trực tiếp và thường xuyên nhất tiếp xúc với các em
học sinh. Bởi vậy, một giáo viên chủ nhiệm lớp tôi rất mong muốn học trị của
mình là những con ngoan, trị giỏi, tài đức vẹn toàn để sau này lớn lên các em tự
tin, năng động, bản lĩnh bước vào đời, trở thành những người cơng dân có ích
cho xã hợi.
2. Cơ sở thực tiễn:
Thực trạng vấn đề:



7

Trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm ở lớp 6a2 bản thân đã quan sát và theo
dõi thường bắt gặp các em có mợt số lỗi vi phạm như sau:
- Các em là học sinh đầu cấp mới bước vào lớp 6 nên cái gì cũng mới lạ với các
em từ cách học đến cách thực hiện nề nếp, một số học sinh vẫn theo nếp sống
tiểu học, chưa tự giác tích cực, chưa chủ đợng phối hợp với giáo viên chủ nhiệm
nên kết quả một số hoạt động chưa cao như thường xuyên vi phạm hành vi đạo
đức như: đi trễ, nghỉ học khơng phép, nói leo.
- Sự phối hợp của các gia đình cũng khơng giống nhau, cịn mợt số gia đình
chưa thực sự quan tâm đến các em: mời họp phụ huynh đầu năm không dự, con
học chưa từng hỏi thăm phó mặc cho nhà trường, cưng chiều con q mức.
- Mợt số học sinh cịn có tính ham chơi, chưa xác định rõ nhiệm vụ học tập nên
dẫn đến kết quả học tập chưa cao: thường xuyên không thuộc bài, trốn học
- Đội ngũ ban cán sự chưa thực sự thấy được vai trò của mình trong việc điều
hành quản lí lớp để cho các bạn cịn nói chuyện riêng trong giờ học, chưa trật tự
trong cách xếp hàng, ổn định 15 phút đầu giờ.
3. Mô tả giải pháp:
Thứ nhất, Giáo viên chủ nhiệm nên thường xuyên tiếp xúc với học sinh lớp
chủ nhiệm của mình để tìm hiểu, gần gũi kéo ngắn khoảng cách cơ trị để các em
bọc bạch những việc của lớp để kịp thời uốn nắn những em thường xuyên vi
phạm. Tâm sự với các em để tìm hiểu hồn cảnh gia đình để biết đó có phải là
ngun nhân dẫn đến các em có hành vi đạo đức chưa đúng. Đối với các em có
gia đình thường xun quan tâm thì giáo viên nên khen ngợi vì các em được
giáo dục tốt, sẽ chăm ngoan hơn và sẽ là nhân tố tích cực của lớp.Khi các em có
sai phạm nên nhẹ nhàng nhắc nhở. Giáo viên chủ nhiệm cần chú ý đến việc khen
chê kịp thời đối với học sinh. Giáo viên không thiên vị, phải công minh trong
khi khen cũng như chê các em. Những lời động viên khi các em làm việc tốt,
những lời nhắc nhở khi các em làm sai có tác dụng rất lớn đến việc tự rèn luyện
của các em. Giáo dục văn hóa ứng xử đúng mực thể hiện sự tôn trọng và quý

trọng lẫn nhau của con người thông qua những mẫu truyện kể giản dị của Bác


8

Hồ trong tiết HĐGDNGLL , từ đó cho các em rút ra bài học cho bản thân và các
bạn mang tính giáo dục cao.
Thứ 2, GVCN phải thực sự mẫu mực, phải là tấm gương sáng toàn vẹn từ nhận
thức đến hành đợng thực tiễn, từ lời nói cử chỉ điệu bộ đến thái độ ứng xử hằng
ngày đây là cách giáo dục dùng nhân cách tác động đến nhân cách. Để trở thành
tấm gương sáng cho học sinh noi theo, tôi luôn quan niệm: Phải sống cho trong
sạch dù có nghèo về vật chất nhưng ln giàu có về mặt tâm hồn, tình cảm và
mỗi ngày sẽ là mợt sự tiến bợ hơn hồn thiện hơn.
Thứ 3, GVCN cần phải nắm và am hiểu sự phát triển tâm sinh lí của học sinh
trung học cơ sở để để có biện pháp giáo dục không phải là khuôn mẫu, mỗi con
người đều có hồn cảnh, có tâm sự, có tình cảm, tính tình khác nhau cho nên
việc am hiểu các em và tìm biện pháp giáo dục thích hợp quả là khơng đơn giản.
Nó vốn đã khó với mợt giáo viên lại càng khó hơn đối với mợt giáo viên chủ
nhiệm. Nhưng càng đắng cay bao nhiêu thì thành quả lại càng ngọt ngào và đáng
trân trọng bấy nhiêu.
Đối với các em thường xuyên đi trễ sẽ phối hợp với cô phụ trách công tác đội để
nhắc nhở các em và mời lên làm việc riêng để trao đổi, tìm hiểu ngun nhân vì
sao đi học trễ để có biên pháp điều chỉnh kịp thời.
Đối với những em hay nói leo thì GVCN cần thường xuyên theo dõi và quan sát
các em sẽ thường nói leo với những giáo viên nào?nhờ GVBM ghi sổ đầu bài để
GVCN nhắc nhở và kết hợp với BGH nhà trường xử lí kịp thời khi bị GVBM
nhắc nhở không sữa đổi trong lúc GVCN khơng có ở trường.

.


- Phối hợp với gia đình học sinh: trong cuộc họp phụ huynh đầu năm không
tham dự thì giáo viên chủ nhiệm nên đến gia đình trao đổi tình hình học tập
cũng như để đi thực tế tìm hiểu hồn cảnh gia đình của các em. Đến với học sinh
hay nghịch, lơ là việc học tập, việc giáo viên chủ nhiệm đến nhà thăm gia đình
là hết sức cần thiết. Vì có những học sinh gia đình lao đợng nghèo, cha mẹ ít có
thời gian quản lý, chỉ bảo chuyện học hành của con cái, có thể nói là họ giao con
mình cho thầy cơ. Khi đó giáo viên chủ nhiệm cần báo với gia đình cho biết về


9

tình hình học tập, rèn luyện đạo đức họ mới bắt đầu quan tâm đến việc học tập
của con em mình.Bên cạnh đó GVCN cũng nên đến với những gia đình học sinh
ngoan để tìm hiểu hồn cảnh gia đình cũng như cách học của các em.
Bên cạnh đó cũng có gia đình xem như chẳng có chuyện gì, thậm chí chẳng cần
thiết phải nghe thơng tin từ giáo viên và nói là đã đánh các em rất nhiều lần.
Nhưng giáo viên chủ nhiệm cũng nên có cái tâm vì các em cịn q nhỏ để hiểu
việc mình đã làm là đúng hay sai cần phải tác động nhiều lần để cùng nhau bàn
bạc về việc giáo dục học sinh đến khi nào có kết quả. Và điều cần lưu ý là khi
giáo viên chủ nhiệm trao đổi cùng phụ huynh học sinh phải có mặt các em.
- Để kết quả rèn luyện đạo đức của các em được tốt thì cũng cần sự phối hợp của
giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bợ mơn để trao đổi tình hình học tập của các
em khi các em thường xuyên không tḥc bài ở bợ mơn nào đó thì giáo viên chủ
nhiệm sẽ tìm hiểu lí do của các em vì sao lại yếu kém mơn đó.Trong lớp sẽ chọn
ra mợt bạn học tốt ở mỗi bợ mơn để trình bày, giải thích cho các bạn dễ hiểu.
- Ở đầu năm trong một tuần ổn định lớp GVCN sẽ bầu ra đội ngũ ban cán sự lớp
và phân công nhiệm vụ cho từng em cụ thể:
Ví dụ: lớp trưởng sẽ quản lí cơng việc chung của lớp như: xếp hàng, trật tự 15
phút đầu giờ, trật tự trong tiết học, theo dõi các hoạt đợng của tổ trưởng
Lớp phó học tập sẽ theo dõi việc học tập của các bạn, điều hành hướng dẫn các

bạn chịu trách nhiệm bộ môn, ghi chép sổ đầu bài.
Tổ trưởng sẽ theo dõi và ghi chép các hoạt động của từng thành viên trong tổ để
báo cáo cho GVCN trong tiết SHCN cuối tuần, nếu việc gì cần quan trọng sẽ
báo với lớp trưởng và đồng thời lớp trưởng báo với GVCN.
Lớp phó lao đợng: sẽ quản lí việc vệ sinh trong lớp, vệ sinh quang cảnh.
Thủ quĩ: sẽ thu, chi các khoản trong lớp
Lớp phó văn thể: chịu trách nhiệm văn nghệ trong 15 phút đầu giờ, đầu tiết
SHCN và HĐGDNGLL.
Nhưng sau khi quan sát và đánh giá tình hình thực tế thì ở học kỳ 1 đội ngũ ban
cán sự hoạt động chưa hiệu quả đặc biệt là lớp trưởng.GVCN đã yêu cầu lớp bầu
ra lớp trưởng mới và lớp rất hài lòng và sẵn sàng nghe theo hướng dẫn của lớp


10

trưởng. Và bản thân tôi là GVCN nhận thấy một điều ở em HS này rất tốt: đó là
vai trị nêu gương: em đã cố gắng chăm học, tham gia tích cực các hoạt đợng
như vệ sinh lớp, vệ sinh quang cảnh, tham gia trò chơi…
4. Thực nghiệm và kết quả:
Trường hợp 1: em Cao Phú Thịnh ở nhà rất ngoan, vào lớp học cũng rất là
ngoan nhưng hay vào lớp ṃn khi vào tiết SHDC thì lại chốn xuống bàn bi da.
Tìm hiểu nguyên nhân thì biết là em do mới lên đây, mới được chơi bida và rất
thu hút nên qn giờ vào lớp, về phía gia đình thì cha em rất quan tâm đến con
nhưng vì nghĩ là ở tiểu học em học ngoan và là học sinh giỏi nên cũng khơng
theo dõi gì nhiều. Khi đó GVCN đã theo dõi và trò chuyện với các bạn trong lớp
và quyết định điện cho PHHS và gia đình mới biết và cũng đã phối hợp với
GVCN.Từ lúc đó em khơng cịn vi phạm nữa.
Trường hợp 2: Em Nguyễn Văn Cường thường xun nói chuyện trong lớp,
khơng tập trung nghe thầy cô giảng bài, hay ngủ gật nhưng khi được lớp trưởng,
GVCN trò chuyện, nhắc nhở và em đã bọc bạch là đi làm tiếp anh về trễ, nên cơ

thể cũng mệt mỏi nên hay nằm lên bàn, tôi đã trị chuyện và phân tích cho em
hiểu, ai cũng thích kiếm tiền nhưng ở tuổi của em cịn q nhỏ với lại muốn phụ
giúp gia đình thì cũng nên làm những công việc nhẹ nhàng chứ đừng vác cát, nói
với anh là em giúp anh thì được nhưng mà em cũng phải học nữa.Sau bữa trị
chuyện đó tơi đã quan sát thấy em có sự tiến bợ rõ rệt phấn đấu đạt hạnh kiểm
tốt
Trường hợp 3: Em Đỗ Hoàng Sơn là một học sinh lưu ban hay trốn học, cúp tiết,
thường xuyên chơi game trước khi đến lớp dẫn đến đi học trễ, trong lớp thì hay
đùa giỡn, gây mất trật tự, vi phạm nội quy trường lớp như không đồng phục,….
Những vi phạm của em làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến điểm thi đua của lớp.
Tơi tìm hiểu hồn cảnh gia đình và được biết gia đình em cha mẹ chia tay. Em ở
với cha nhưng cha cũng thường xuyên vắng nhà. Em lợi dụng những buổi học
trái buổi để đi chơi điện tử. Cha em mặc dù có sự quan tâm nhưng do phải đi
làm mới có thu nhập và năm học 2016- 2017 em đã ở lại lớp.Và em Sơn có


11

người chị gái cũng rất quan tâm đến em. Biết vậy tôi liền kết hợp với chị gái
bằng cách ở lớp thường xuyên điểm danh em, gia đình nắm thời khóa biểu cũng
như giờ giấc đi về để kiểm tra. Gia đình và giáo viên chủ nhiệm thường xuyên
gặp gỡ, trao đổi và thơng báo cho nhau về tình hình học tập ở lớp cũng như ở
nhà để có biện pháp khắc phục kịp thời. Đến lớp tôi gặp riêng em và khun
bảo, tơi phân tích cái sai của em để cho em hiểu. Em hứa sẽ từ bỏ trò ch ơi game
vơ bổ này. Thêm vào đó, ở lớp tơi ln có lời khen em ấy dù là việc tốt nhỏ để
em cảm thấy mình khơng bị bỏ rơi, luôn được thầy cô và bạn bè quan tâm và tôn
trọng. Qua thời gian uốn nắn cùng sự hỗ trợ nhiệt tình của gia đình tơi thấy em
có sự tiến bộ rõ rệt từ một học sinh lười biếng ham chơi mà nay đã đi học đều
dặn và có định hướng học tập đúng dắn. Giả sử nếu khơng có sự phối hợp nhịp
nhàng giữa gia đình với GVCN thì làm sao em Sơn có sự tiến bợ này? Vì vậy,

tôi xem những “trái ngọt” trên đây là niềm vui, là đợng lực để mình phấn đấu
nhiều hơn nữa trong sự nghiệp trồng người mà mình đã dồn hết nghị lực trong
bao năm qua.
Khi chưa áp dụng đề tài thì kết quả hạnh kiểm ở HKI của 20 em như sau:
Tốt: 16

Tỉ lệ : 92%

Khá: 4

Tỉ lệ: 8%

Sau khi áp dụng đề tài ở HKII thì kết quả của các em tiến bộ khá rõ.
Đây là kết quả so sánh:
Họ và tên

HKI

HKII

Trần Thị Tuyết Anh

Tốt

Tốt

Nguyễn Văn Cường

Khá


Tốt

Cao Thị Hậu

Tốt

Tốt

Trần Thị Thu Huyền

Tốt

Tốt

Nguyễn Duy Khanh

Tốt

Tốt

Lê Minh Khiêm

Tốt

Tốt

Nguyễn Thị Kiều

Tốt


Tốt

Nguyễn Văn Lộc

Tốt

Tốt


12

Phan Thị Diễm My

Khá

Tốt

Nguyễn Đài Phát

Khá

Tốt

Huỳnh Thị Thanh Ngân

Khá

Tốt

Lê Thị Thúy Ngân


Tốt

Tốt

Võ Thị Thảo Nghi

Tốt

Tốt

Nguyễn Thị Thảo Nguyên

Tốt

Tốt

Cao Trọng Nguyễn

Tốt

Tốt

Huỳnh Quốc Nhật

Tốt

Tốt

Lê Thị Ánh Nhật


Tốt

Tốt

Đỗ Hoàng Sơn

Tốt

Tốt

Cao Phú Thịnh

Tốt

Tốt

Nguyễn Thị Cẩm Tú

Tốt

Tốt

Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Với sự nỗ lực của bản thân tôi cùng với sự quan tâm của BGH, GV phụ trách
công tác đội và tất cả các thầy cô trong nhà trường cũng như sự phối hợp của
PHHS. Tôi đã đạt được kết quả khả quan học sinh biết vâng lời và yêu quý thầy
cô giáo, biết xác định động cơ học tập đúng đắn, tập thể học sinh biết thương
yêu đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bợ

Qua q trình làm công tác chủ nhiệm lớp 6, để đạt được kết quả tốt tơi
nhận thấy rằng:
Giáo viên chủ nhiệm cần có lịng nhiệt tình tính chịu khó, năng đợng sáng
tạo nhất là thực sự yêu mến quan tâm đến học sinh như chính con em mình.
Đúng như ơng cha ta đã nói: “Trồng cây gì thu được quả đó”. Chúng ta hãy cởi
mở tâm hồn mình với mọi người, với các em. Hãy yêu thương các em bằng
chính trái tim của người anh, người chị, người cha, người mẹ, lúc đó ta hiểu
được các em cần gì? Ước mơ gì?
Người giáo viên cần phải nắm và am hiểu sự phát triển tâm sinh lí của học
sinh trung học cơ sở để có biện pháp giáo dục khơng phải là khn mẫu, mỗi
con người đều có hồn cảnh, có tâm sự, có tình cảm, tính tình khác nhau cho nên


13

việc am hiểu các em và tìm biện pháp giáo dục thích hợp quả là khơng đơn giản.
Nó vốn đã khó với mợt giáo viên lại càng khó hơn đối với mợt GVCN. Nhưng
càng đắng cay bao nhiêu thì thành quả lại càng ngọt ngào và đáng trân trọng bấy
nhiêu.
Giáo viên chủ nhiệm cần phải có lí tưởng nghề nghiệp đúng đắn, phải
thực sự am hiểu nắm bắt sâu sát, chủ trương đường lối giáo dục của Đảng và
Nhà nước trong thời kì đổi mới. Chính lí tưởng và lịng yêu nghề mến trẻ sẽ là
nghị lực niềm tin để người giáo viên vững bước trong sự nghiệp giáo dục mà
mình đã theo đuổi.
Giáo viên cần phải khơng ngừng học tập, trau dồi chun mơn, phải có
tay nghề cao. Đây chính là yếu tố quyết định sự thành cơng của cơng tác chủ
nhiệm vì: “Để cung cấp cho người học mợt hạt nhỏ hào quang kiến thức thì
người thầy giáo phải cố gắng mợt biển cả ánh sáng.”
Tóm lại, để làm tốt cơng tác chủ nhiệm, địi hỏi người giáo viên chủ
nhiệm không chỉ phải là một giáo viên dạy tốt mơn học văn hố, phải quan tâm

đến chất lượng hai mặt giáo dục là học lực và hạnh kiểm của học sinh (là vấn đề
trọng tâm) mà còn phải quan tâm đến sự phát triển ở học sinh về các giá trị đạo
đức, thẩm mỹ, thể chất,…Do vậy, theo tôi, hai yếu tố cốt lõi không thể thiếu đối
là người giáo viên chủ nhiệm lớp đó là “cái tài” của mợt nhà tâm lí và “cái tâm”
của mợt nhà giáo dục. Khi kết hợp nhuần nhuyễn, hoà quyện hai yếu tố này thì
người giáo viên nói chung, người giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng đã có thể
làm tốt trách nhiệm của mình trong thời đại mới ngày nay và hơn thế làm thăng
hoa nhân cách của mình trong lòng bao thế hệ đồng nghiệp và học trò yêu dấu.
2. Đề xuất, kiến nghị:
Giáo dục là cả một quá trình rất cần sự nỗ lực và kiên trì của mỗi giáo viên cần
biết lựa chọn và kết hợp sử dụng các phương pháp phù hợp với từng đối tượng
học sinh. Bằng lòng yêu nghề mến trẻ, bằng sự vị tha, bao dung, độ lượng,…
chắc chắn giáo viên chủ nhiệm sẽ thành công trong công tác giáo dục học sinh
lớp mình phụ trách. Nói cách khác nhà giáo là mợt con người trí tuệ, đức đợ giàu
lịng nhân ái khoan dung có vai trị như là người cha, người mẹ đúng như câu


14

nói: “Cha mẹ cho hình hài vóc dáng cịn thầy cô cho các em kiến thức, nhân
nghĩa để các em có thể vững bước trên con đường đời đầy chơng gai thử thách”.
Tơi rất mong nhận được sự góp ý của hội đồng giáo dục nhà trường cũng
như của tất cả các quý thầy cô. Và đặc biệt là các thầy cô đã từng làm công tác
chủ nhiệm lớp để cho đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.
Giáo viên thực hiện



×