Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tiet 103 104

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.63 KB, 12 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
TiẾT 103,104:
Văn bản 2. Người ngồi đợi trước hiên nhà
(Huỳnh Như Phương)
I.

MỤC TIÊU

1. Năng lực
* Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm
+ Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến văn bản
+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản,
* Năng lực đặc thù:
+ Năng lực đọc - hiểu tác phẩm kí theo đặc điểm thể loại.
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
2. Về phẩm chất:
Giáo dục HS biết yêu quý, trân trọng những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
- Tranh ảnh về Hịn vọng phu,....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Kết nối hiểu biết, cảm xúc của HS về hình tượng người phụ nữ kiên trinh chờ
đợi, thủy chung, bền bỉ, thầm lặng đối với người chồng ra đi và không trở lại.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
GV nêu yêu cầu: Quan sát những bức ảnh về "hòn Vọng Phu" và nêu cảm nhận của em về những hình ảnh


đó?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát ảnh và độc lập chuẩn bị trả lời câu hỏi.
Trang 1


Bước 3: Báo cáo, thảo luận

GV gọi 2-3 HS chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc được gợi ra từ những bức ảnh đó.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV lắng nghe, động viên, chia sẻ và kết nối vào bài học.
(Ví dụ: Hòn Vọng Phu là hai khối đá xanh một cao, một thấp trơng tựa hình người.
Từ phía biển nhìn vào, giống hệt một người đàn bà tay dắt đứa con đang đứng ngóng nhìn
ra khơi xa. Hịn Vọng Phu là biểu tượng của lịng chung thủy, tình nghĩa vợ chồng trong
tâm thức dân gian. Hình ảnh ngóng chờ người chồng - người cha của con vẫn còn hiện hữu
ngay trong cuộc sống bình n hơm nay, đó là nhưng người phụ nữ chịu nhiều mất mát, hi
sinh trong thời kì chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta. Bài học hôm nay sẽ một lần nữa đưa
chúng ta đến với hình tượng "hịn Vọng Phu" qua văn bản "Người ngồi đợi trước hiên nhà"
của tác giả Huỳnh Như Phương!)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: Khám phá nội dung, ý nghĩa và một số yếu tố đặc trưng của tiểu loại tản văn
trong văn bản “Người ngồi đợi trước hiên nhà”. Hiểu được tình cảm, suy nghĩ của tác giả
được thể hiện qua văn bản. Hình thành kĩ năng đọc hiểu bài tản văn.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV & HS

Nội dung bài học


*Nhiệm vụ 1: Kiểm tra hoạt động trước khi I. Đọc và tìm hiểu chung
đọc của HS
1. Tác giả:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu:

- Huỳnh Như Phương, SN 1955, quê
Quảng Ngãi.

? Nhắc lại những kĩ năng đọc hiểu văn bản kí - Ơng là nhà nghiên cứu, phê bình văn
nói chung. Theo em, có thể vận dụng được học.
những kĩ năng gì khi đọc hiểu Tản văn?
? Em đã thực hiện đọc văn bản “Người ngồi
2. Tác phẩm
đợi trước hiên nhà” như thế nào? Hãy chia sẻ
Xuất xứ: Trích trong "Thành phố - những
trước lớp?
thước phim quay chậm"- Huỳnh Như
? Nêu những hiểu biết về tác giả Huỳnh Như
Phương.
Phương? Xuất xứ văn bản?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS dựa vào phần Kiến thức ngữ văn và phần
Chuẩn bị (đã thực hiện ở nhà) độc lập chuẩn
bị câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận

GV gọi 2- 3 HS trình bày, HS khác lắng nghe,

đối chiếu với phần chuẩn bị của mình để nhận
xét, bổ sung.
Trang 2


Bước 4: Kết luận, nhận định
GV dựa trên phần HS trình bày để nhận xét,
khuyến khích, và mở rộng kiến thức về tác
giả: GS Huỳnh Như Phương là nhà giáo
chuyên giảng dạy lý thuyết văn học ở Trường
ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM, đồng
thời là nhà nghiên cứu, phê bình văn học
trước năm 1975.

*Nhiệm vụ 2: Đọc hiểu văn bản và giải II. Đọc hiểu văn bản
thích từ khó
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

GV khai thác cách đọc từ HS và hướng dẫn
cách đọc, giải thích từ khó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

GV tổ chức đọc nối tiếp (3 HS đọc 3 đoạn
văn bản); HS khác lắng nghe, ghi chép nhận
xét.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận

GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cách
đọc.
Bước 4: Kết luận, nhận định

GV tổng hợp ý kiến, khen ngợi và rút kinh
nghiệm chung về cách đọc. Đồng thời, giải
thích 1 số từ khó (nghi ngại, nao nức, bất
thần).
- Hướng dẫn đọc: giọng kể chuyện rõ ràng,
mạch lạc, chú ý đọc chính xác các từ ngữ chỉ
tên địa danh, các mốc thời gian và các từ
phiên âm tiếng nước ngồi.
- Giải nghĩa từ khó:
(1) nghi ngại: còn chưa rõ thực hư ra sao nên
chưa dám có thái độ hành động rõ ràng.
(2) nao nức: hăm hở, phấn khích với điều gì
đó
(3) bất thần: khơng dè trước được, xảy đến
đột ngột, thình lình.

Trang 3


* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu chung về văn bản
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm cặp để
trả lời các câu hỏi:
+ Văn bản thuộc thể loại nào của kí? Nêu
hiểu biết của em về thể loại đó?
+ Văn bản được kể theo ngơi thứ mấy? Văn
bản kể về ai ( nhân vật chính) và về sự việc
gì?
? Phương thức biểu đạt? Tóm tắt văn bản? Bố

cục?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS trao đổi, thống nhất các nội dung theo
yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận

GV gọi đại diện 1-2 nhóm HS trình bày, HS
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và mở rộng KT:
Tác giả (tơi) viết về chính người thân của
mình, về q hương Quảng Ngãi trong những
năm chiến tranh, nên câu chuyện chân thực
và cảm động...
- Thể loại: Tản văn
- Ngôi kể: thứ nhất
- Nhân vật chính: dì Bảy (dì Lê Thị Thỏa)
- Sự việc chính: tác giả kể về người dì tên là
Lê Thị Thỏa, người phụ nữ quê ở Quảng
Ngãi, đã chờ đợi chồng suốt cả cuộc chiến
tranh. Chồng hy sinh trong chiến đấu, dì thầm
lặng sống một mình cho đến lúc già.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự + Biểu cảm
- Tóm tắt: Dượng Bảy cùng nhiều người con
đất Quảng lên đường ra Bắc tập kết. Ra miền
Bắc rồi vào lại miền Nam chiến đấu, dượng
Bảy vẫn liên lạc với gia đình. Dượng Bảy ngã
xuống trong trận đánh ở Xn Lộc, trên
đường tiến vào Sài Gịn. Ngày hịa bình, dì

Bảy đã qua tuổi 40. Vẫn có người đàn ơng để
Trang 4


ý đến dì, nhưng lịng dì khơng cịn rung động.
Dì Bảy năm nay trong 80 tuổi, đang ngồi một
mình đợi Tết.
- Bố cục: Chia văn bản làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “đơi người đơi ngả”:
Tình cảnh ly tán “kẻ Bắc người Nam” của
những gia đình có người tập kết ra Bắc.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “tìm mộ phần của
dượng”: Tình cảnh đáng thương của dì Bảy
khi dượng Bảy ra chiến trận.
+ Đoạn 3: còn lại: Tấm lịng thủy chung, son
sắt của Dì.
*Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nhân vật và sự kiện 1. Dì Bảy và câu chuyện cuộc đời
trong văn bản
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

Các sự việc xảy ra
trong cuộc đời dì Bảy

GV hướng dẫn HS hoàn thành PHT số 1 bằng cách
hoàn thiện các sự việc xảy ra trong cuộc nhân vật dì
Bảy, từ đó nhận xét về cuộc đời và phẩm chất con
người dì Bảy.

Nhận xét về cuộc
đời và phẩm chất

con người dì Bảy

a

Dì Bảy lấy chồng
năm 20 tuổi, sau
đám cưới 1 tháng,
dì phải xa chồng vì
dượng Bảy ra Bắc
tập kết.

Dì Bảy khơng được
hưởng hạnh phúc
lứa đơi và cuộc
sống gia đình.

Bao nhiêu năm đi
chiến đấu, dượng
Bảy rất ít có điều
kiện liên lạc với dì.

Sống một mình suốt
20 nhưng vẫn một
lịng một dạ thủ tiết
chờ chồng.

PHIỀU HỌC TẬP SỐ 1
Hoàn thiện các sự việc xảy
ra trong cuộc đời dì Bảy


Nhận xét về cuộc
đời và phẩm chất
con ngươi dì Bảy

a

ùng nhiều người
con đất Quảng lên
đường ra Bắc tập
kết.

b

c

Dì Bảy lấy chồng năm
20 tuổi, sau đám cưới 1
tháng, dì Bảy phải xa
nhau chồng vì dượng
Bảy

(gợi ý: Dì Bảy có
được hưởng hạnh
phúc lứa đơi và
cuộc sống gia
đình khơng? Dì đã
hy sinh điều gì
khi tuổi đời cịn
rất trẻ?)


Bao nhiêu năm dượng Nam chiến đấu,
Bảy ra miền Bắc rồi lại rất ít có điều kiện
vào miề
liên lạc với dì
Bảy.
.....................................
(gợi ý: Dì Bảy đã
...................................
làm gì trong suốt
20 năm xa chồng?
Từ đó cho thấy
Trang 5

b

c

d

đ

=> Người phụ nữ
chịu nhiều thiệt
thịi, phải hy sinh
hạnh phúc gia đình
khi cịn rất trẻ.

=> Là người phụ nữ
Suốt 20 năm, dì ở
có lịng thủy chung

nhà chờ đợi, trơng
bền bỉ, kiên định
ngóng tin tức, một
chờ đợi.
lịng hướng về
chồng hy vọng
ngày chồng sẽ trở
về.
Năm 1975, dì nhận Dì Bảy phải gánh
được giấy báo tử chịu sự mất mát to
của dượng Bảy.
lớn và nỗi đau đớn,
bất hạnh nhất của
Dì Bảy nén nỗi đau người phụ nữ.
vào trong, cùng gia
=> Là người phụ nữ
đình lập bàn thờ và
bản lĩnh và có sức
đi tìm thơng tin về


phẩm chất
của dì?)
d

Đến

đ

.....................................

...................................

nào

năm 1975, dì Bảy
nhận được giấy
báo tử dượng Bảy
đã ngã xuống
trong trận đánh
X

e

g

Lộc.

e

Ngày hịa bình, dì Bảy
đã qua tuổi 40 nhưng
không đi bước nữa mà
ở quê chăm mẹ già.

g

.....................................
...................................

h


Năm nay, dì đã trịn 80
tuổi, đang ngồi đợi Tết,
nguyện cầu hồn thiêng
cho những người đã
ngã xuống.

phần mộ của chồn

chịu đựng to lớn.

Ngày hịa bình, dì
Bảy đã qua tuổi 40
nhưng khơng đi
bước nữa mà ở q
chăm mẹ già.

- Dì Bảy gắn bó với
q nhà trong nỗi
nhớ thương vơ
vọng.

- Dì chọn cách sống
trong vắng lặng, cơ
Mẹ già mất, dì Bảy
đơn để tưởng nhớ
sống một mình,
về người đã khuất.
mỗi buổi chiều lại
ra ngồi trước hiên => Là người phụ nữ

với đức hi sinh âm
nhà.
thầm, lịng thủy
Năm nay, dì 80 chung bền bỉ và sự
tuổi, đang ngồi đợi kiên định lớn lao.
Tết, nguyện cầu
hồn thiêng cho
những người đã
ngã xuống.

(gợi ý: Dì Bảy đã
phải gánh chịu nỗi
bất hạnh như thế
nào? Qua đó, cho
thấy điều gì trong
con người dì
Bảy?)

h

(Dì Bảy đã chọn
cho mình cách
sống như thế nào?
Hãy nêu cảm
nhận của em về
người phụ nữ đó?)

=> Câu chuyện cuộc đời dì Bảy giúp ta hiểu
hơn về những hi sinh, những mất mát to lớn
trong chiến tranh của những người phụ nữ.

Từ đó, ta thấy cần trân trọng những giá trị
của cuộc sống hịa bình hơm nay.

* Câu chuyện cuộc đời dì Bảy giúp em hiểu
thêm điều gì về những nỗi đau của chiến
tranh? Từ đó, em thấy cần có thái độ như thế
nào khi được sống trong hịa bình?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS trao đổi, thống nhất nhóm cặp để hồn
thiện PHT số 1.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận

GV tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm:
+ Gọi 1 nhóm HS bất kì trình bày các sự việc
(cột bên trái); nhóm HS khác bổ sung, thống
nhất, hồn thiện các sự việc.
+ Gọi 4 nhóm HS, mỗi nhóm nhận xét một
nội dung (cột bên phải); các nhóm khác bổ
Trang 6

(hết tiết 103)


sung, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức từng nội
dung và bình liên hệ mở rộng về hình ảnh
nhân vật dì Bảy: dì Bảy là hình ảnh tiêu biểu

của người phụ nữ Việt Nam với những hi sinh
âm thầm trong cuộc chiến tranh của dân tộc.
Dù những người phụ nữ ấy không trực tiếp
cầm súng ra trận đối mặt với kẻ thù nơi chiến
trường khói lửa, nhưng họ đã trở thành niềm
tin yêu, chỗ dựa tin tinh thần vững vàng với
người ra trận. Những người phụ nữ ấy đã
dành cả một thời thanh xuân để đợi chờ, để
một một lòng vững tin vào ngày mai chiến
thắng người đàn ông của họ sẽ trở về...và kết
quả họ lại phải đón nhận nỗi đau đớn buốt
nhói tim gan khi nhận giấy báo tử từ nơi
chiến trường... Để rồi những đoạn cuộc đời
sau cuối, họ vẫn sống trong những hồi niệm,
những tiếc thương khắc khoải... Dì Bảy trong
bài tản văn là hình tượng của biết bao người
phụ nữ VN với lòng kiên trinh đợi chờ, sự
bền bỉ thủy chung và đức hi sinh âm thầm, cả
cuộc đời họ đã phải gánh chịu đựng những
nỗi đau đớn, mất mát về tinh thần... họ đã trở
thành những "hòn Vọng Phu" ngay trong
cuộc sống hiện đại hôm nay...
*Nhiệm vụ 5:: Tìm hiểu một số yếu tố hình 2. Một số yếu tố hình thức nổi bật của
thức nổi bật của bài tản văn "
Người ngồi bài tản văn "
Người ngồi trước hiên nhà"
trước hiên nhà"
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
GV phát PHT số 02, yêu cầu HS làm việc nhóm 4
hồn thành phiếu trong 10 phút để nhận xét về ý

nghĩa/tác dụng của các yếu tố hình thức được thể
hiện qua văn bản.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02
(Nhận xét tác dụng/ý nghĩa của các yếu tố hình
thức được thể hiện trong văn bản "Ng

Trang 7

Các
yếu tố

Câu văn thể hiện

Tác dụng/Ý
nghĩa


Các
yếu tố
hình
thứcời
ngồi
trước
hiên
nhà")

a. Sự

kết hợp
của
phương
thức tự

b. Chất
trữ tình
và cái
"tơi"
của
người
viết

Câu văn thể hiện

sự với các p
ương thức
cảm, miêu tả.

biểu

Tác dụng/Ý
nghĩa

Việc kết hợp
PTBĐ biểu cảm
khi kể chuyện đã
khiến cho lời kể
chuyện như thế
nào? Từ đó, thể

hiện tình cảm,
thái độ nào của
người cháu khi
kể chuyện về
dì?)

- Khơng khí làng
q chùng xuống vì
tình cảnh kẻ Bắc
người Nam. Những
người đàn bà tiễn
chồng, tiễn con ra
đi, mắt đẫm lệ, hẹn
hai năm trở về mà
...........................
lòng còn ghi ngại.
...........................
................................ ...........................
................................ ...........................
................................ ...........................
................................ ..........................
................................
................................
................................
..............................

- Như trong một câu
chuyện cổ, người kị
sĩ ra đi trên lưng
chiến mã, nhưng

ngày chiến thắng
chỉ có chiến mã trở
về mà khơng có
bóng dáng người
trên lưng ngựa.

Trang 8

- Những câu văn
bộc lộ cảm xúc,
suy nghĩ của tác
giả có tác dụng
gì?
...........................
...........................
...........................
...........................

hình
thức

a. Sự
kết
hợp
của
phươn
g thức
tự sự
với
các

phươn
g thức
biểu
cảm,
miêu
tả.

- Khơng khí làng
q chùng xuống vì
tình cảnh kẻ Bắc
người Nam. Những
người đàn bà tiễn
chồng, tiễn con ra
đi, mắt đẫm lệ, hẹn
hai năm trở về mà
lịng cịn ghi ngại.
- Vào mỗi buổi
chiều muộn, dì lại
ra ngồi trước hiên
nhà nhìn con đường
kéo dài như nỗi chờ
mong trong vô
vọng.
- Đêm đêm, ngọn
đèn dầu trên gian
thờ lập l

b.
Chất
trữ

tình và
cái
"tơi"
của
người
viết

- Như trong một
câu chuyện cổ,
người kị sĩ ra đi
trên lưng chiến mã,
nhưng ngày chiến
thắng chỉ có chiến
mã trở về mà khơng
có bóng dáng người
trên lưng ngựa.
- Mỗi lần về thăm,

e theo tiếng
kêu của thạch
sùng, có cảm
giác như thời
gian
ngưng
đọng đã từ lâu
lắm.
=> Lời người
kể chuyện ln
nhỏ nhẹ, như
thì thầm với

người đọc. Từ
đó, thể hiện
được tình cảm
và thái độ q
trọng,
kính
cẩn,
thiêng
liêng của người
cháu; vừa tái
hiện
được
những hi sinh
thầm lặng, sự
chịu đựng bền
bỉ của người
dì.

=> Tạo
ảnh biểu
cho câu
giúp trực
bộ

hình
cảm
văn;
tiếp



................................
................................
................................
................................
................................
................................
...............................

c. Tính - Sau hiệp định
xác
Giơ-ne-vơ được ký
thực
kết cuối năm 1954,
đầu năm 1955, ở
q tơi gần một nửa
số gia đình có người
thân đi tập kết ra
miền Bắc.

...........................
...........................
...........................
...........................
...........................
...........................
..........................

ngồi bên mâm cơm
đạm bạc với dì, tơi
chợt nghĩ nếu ngày

đó dì đi bước nữa,
thì liệu bây giờ dì
có được hưởng
hạnh phúc hay
khơng.
- Những ngày này,
dì tơi, bà Lê Thị
Thỏa , một trong
bao người phụ nữ
bình dị đã đi qua
chiến tranh, năm
nay trịn 80 tuổi
đang ngồi một mình
đợi Tết ở ngơi nhà
gần Cầu Vĩnh Phú
thuộc thị trấn Mộ
Đức, tỉnh Quảng
Ngãi. Nguyện cầu
hồn thiêng những
người đã ngã xuống
độ trì cho dì bình
an, trường thọ.

g súng.

- Việc sử dụng
các mốc thời
gian, địa điểm
cụ thể có tác
dụng gì cho

những sự việc
trong
câu
- Tháng 4 năm chuyện?
1975, những đồn ...........................
xe Mô-lô-tô-va nối ...........................
tiếp nhau chạy ...........................
ngang trước là tôi ...........................
để chuyển quân vào ...........................
mặt trận phía Nam. ...........................
- Gia đình dị hỏi
các nơi mãi đến
cuối năm 1975 mới
nhận giấy báo tử:
dượng ngã xuống
trong trận đánh ở
Xuân Lộc, cửa ngõ
phía đơng bắc Sài
Gịn, chỉ mươi ngày
trước khi chiến
tranh ngưng tiế

...........................
...........................
...........................
........................ ..
...........................
...........................
...........................
...........................

...........................
...........................
...........................
...........................
........................

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn; GV
quan sát, hỗ trợ HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Trang 9

c.
Tính
xác
thực
lộ suy
nghĩ,
quan
điểm
của
tác giả
trước
sự
việc
được
kể, từ
đó tạo
sự

đồng

- Sau hiệp định
Giơ-ne-vơ được ký
kết cuối năm 1954,
đầu năm 1955, ở
quê tôi gần một nửa
số gia đình có
người thân đi tập
kết ra miền Bắc.
- Gia đình dị hỏi
các nơi mãi đến
cuối năm 1975 mới
nhận giấy báo tử:
dượng ngã xuống
trong trận đánh ở
Xuân Lộc, cửa ngõ
phía đơng bắc Sài
Gịn, chỉ mươi ngày

ng Nam tìm gia
đình
dượng
nhưng khơng ai
cịn nhớ tên
người lính cũ
Nguyễn Ngọc
Linh.
=> Sử dụng
các mốc thời

gian, những địa
điểm cụ thể
khiến các sự
việc được kể
trong
câu
chuyện thêm
chân
thực,
đáng tin cậy.


GV gọi đại diện 3 nhóm, mỗi nhóm trình bày
kết quả thảo luận của một yếu tố hình thức;
nhóm HS khác quan sát, đối chiếu với PHT
của nhóm mình để nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá hoạt động nhóm, tổng hợp ý
kiến và nêu nhận xét, đánh giá về các yếu tố
đặc trưng và tác dụng/ý nghĩa của các yếu tố
đó qua bài tản văn "Người ngồi trước hiên
nhà".

cảm
cho
người
đọc.

trước khi chiến
tranh ngưng tiếng

súng.
- Tôi đã nhờ người
về tận xã Tam
Thanh, huyện Tam
Kỳ, tỉnh Qu

*Nhiệm vụ 6: Khái quát giá trị nội dung và III. Tổng kết
nghệ thuật của văn bản
1. Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

- Phơi bày hiện thực tàn khốc của chiến
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: Hãy khái tranh đẩy những gia đình vào cảnh chia
quát nội dung, nghệ thuật của văn bản "Người ly, tan tác.
ngồi trước hiên nhà" bằng một bài thuyết
- Ca ngợi những người phụ nữ tần tảo,
trình dài 2-3 phút?
thủy chung, son sắt họ chính là những
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
người hi sinh âm thầm lặng lẽ, góp cơng
lớn cho cơng cuộc giải phóng đất nước.
HS độc lập chuẩn bị thực hiện yêu cầu
2. Nghệ thuật
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện 2 HS thuyết trình; HS khác - Ngơn ngữ giàu chất thơ, lắng đọng cảm
xúc.
lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định

- Cách miêu tả nhân vật chân thật, sinh

GV nhận xét, tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức động. Ngôn ngữ giàu chất thơ, lắng đọng
khái quát nội dung và nghệ thuật trong văn cảm xúc.
bản.
=> Văn bản "Người đợi trước hiên nhà" đã kể
một câu chuyện giản dị mà xúc động bởi một
giọng văn nhỏ nhẹ, tâm tình, chất chứa đầy
cảm xúc, suy tư và sự thành kính của người
viết; đặc biệt văn bản đã cho thấy tính chất
xác thực của thể kí nói chung và cái "tơi" rất
riêng của tác giả trong bài tản văn. Từ đó,
người viết đã tạo cho người đọc sự đồng cảm
sâu sắc về câu chuyện cuộc đời dì Bảy người phụ nữ đã đi qua cuộc chiến tranh với
những đợi chờ, hi vọng, mất mát, đau đớn...
và những hi sinh thầm lặng mà lớn lao của
Trang 10


người phụ nữ Việt Nam. Văn bản kể về câu
chuyện dì Bảy - người phụ nữ có chồng tham
gia chiến tranh và đã hi sinh trên chiến
trường. Qua câu chuyện, tác giả bộc lộ niềm
thương cảm đối với số phận của con người
trong chiến tranh, đồng thời lên án chiến
tranh đã chia cắt con người, cướp đi những
người thân yêu nhất của họ. Kết hợp phương
thức tự sự và biểu cảm nhằm bộc lộ tình cảm,
suy nghĩ của người kể chuyện. Giọng kể giàu
cảm xúc.
*Nhiệm vụ 7 : Tìm hiểu kĩ năng đọc bài tản 3. Kĩ năng đọc bài tản văn
văn

- Cần xác định bài tản văn viết về ai, viết
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
về sự việc gì?
GV nêu nhiệm vụ: Từ việc tìm hiểu văn bản, - Chỉ ra và nêu tác dụng của phương thức
hãy cho biết những lưu ý khi đọc bài tản biểu đạt trong bài tản văn.
văn?
- Nhận biết yếu tố trữ tình, cái "tơi", việc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
sử dụng ngơn ngữ...trong bài tản văn.
HS trao đổi nhóm cặp trong 3 phút
- Hiểu được ý nghĩa xã hội của vấn đề tác
giả nêu lên trong bài tản văn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV gọi 2-3 đại diện nhóm trả lời; nhóm HS
lắng nghe, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV tổng hợp ý kiến, chốt ra các kĩ năng đọc
hiểu bài tản văn.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố khắc sâu ý nghĩa nhân văn từ câu chuyện, đồng thời liên hệ
những hiểu biết và suy nghĩ cá nhân của HS về sự hi sinh của người phụ nữ trong chiến
tranh.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV & HS

Nội dung bài học

*Nhiệm vụ 8 : GV hướng dẫn HS luyện tập

IV. Luyện tập


Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

HS cần nêu rõ ý kiến của mình về
nhận xét đó, cần chỉ ra sự giống nhau
về phẩm chất của hai hình tượng (là
hịn Vọng Phu và dì Bảy trong bài tản
văn), cả hai đều có phẩm chất kiên
trinh chờ đợi, thủy chung, bền bỉ, thầm

GV nêu vấn đề: Có người nói rằng: Dì Bảy
trong bài tản văn giống như hình tượng hịn
Vọng Phu ở các câu chuyện cổ. Ý kiến của em
như thế nào? và hướng dẫn HS thực hiện nhiệm
vụ bằng cách liên hệ với hình tượng những hịn
Trang 11


Vọng Phu xuất hiện nhiều trong câu chuyện cổ lặng đối với người chồng ra đi và
cũng như trong thực tế của đất nước ta.
không trở lại...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS độc lập chuẩn bị câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận

GV gọi 2-3 HS nêu các ý kiến, quan điểm khác
nhau.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV tổng hợp, đánh giá và chia sẻ ý kiến, quan

điểm của mình.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (giao về nhà)
a. Mục tiêu: Mở rộng khám phá về thể loại tản văn qua việc tìm hiểu những văn bản ngồi
SGK.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: Tìm đọc những bài tản văn của một trong các tác
giả Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Nguyễn Ngọc Tư, Tuệ Nghi (Tập "Sẽ có cách đừng lo")
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS chia nhóm theo sở thích, mỗi nhóm chọn một tác giả để đọc các bài tản văn và ghi chép
những điều ấn tượng vào sổ tay Văn học.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận

GV tổ chức cho HS chia sẻ những ghi chép trong sổ tay giữa các nhóm.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, động viên, khuyến khích HS.
* Giao nhiệm vụ chuẩn bị cho bài học sau:
Chuẩn bị bài: “Thực hành Tiếng Việt “ Từ Hán Việt”SGK tập II trang 62”

Trang 12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×