Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Trực Tuyến Cửa Hàng Mỹ Phẩm Hàn Quốc.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.02 KB, 37 trang )

ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MƠN QUẢN TRỊ MARKETING


MƠN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TRỰC TUYẾN CỦA YOUNG KOREA STORE
GVHD: Bùi Ngọc Tuấn Anh
Thành viên nhóm 4:
1. Nguyễn Việt Nam.................41212037TPE2
2. Trần Thị Kim Dung..............41212166TPE1
3. Nguyễn Thị Kiều Hân...........41212020TPE2
4. Lê Nguyễn Hoàng Oanh.......41212004TPE5

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 01 năm 2024


PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
Họ và tên
Nguyễn Việt Nam

MSSV

Nhiệm vụ

41212037TPE2 Trưởng nhóm
Phân tích chương II
Làm Website + Slide

Trần Thị Kim Dung


Nguyễn Thị Kiều Hân

Đánh giá

41212166TPE1 Phân tích chương I
Mục 3,4,5,6
41212020TPE2 Giới thiệu đề án
Phân tích chương I

100%

100%

100%

● Mục 1,2,3
Lê Nguyễn Hồng
Oanh

41212004TPE5 Phân tích chương III
Tổng hợp bài làm

MỤC LỤC

100%


GIỚI THIỆU ĐỀ ÁN...................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài:....................................................................................................1
2. Giới thiệu chung về cửa hàng:.................................................................................1

3. Mục tiêu..................................................................................................................2
3.1. Sứ mệnh.....................................................................................................................................................2
3.2. Mục tiêu.....................................................................................................................................................2
I- KẾ HOẠCH KINH DOANH TRỰC TUYẾN........................................................3
1. Xác định mô hình kinh doanh..................................................................................3
2. Lựa chọn khách hàng mục tiêu:...............................................................................6
3. Phân tích thị trường.................................................................................................6
3.1. Đặc điểm của thị trường mục tiêu.........................................................................6
3.2. Đặc điểm thị trường ngành mỹ phẩm & đặt biệt mỹ phẩm Hàn tại Việt Nam.......7
3.3. Phân đoạn thị trường...........................................................................................10
4. Phân tích ma trận SWOT:......................................................................................18
5. Hoạch định thời gian.............................................................................................19
6. Xác định ngân sách................................................................................................20
II-THIẾT KẾ WEBSITE...........................................................................................22
1. Giới thiệu trang Website và các tính năng.............................................................22
2. Các dịng sản phẩm đang được bày bán trên trang Young Korea Store.................22
III- QUẢNG BÁ WEBSITE......................................................................................25
1. Các chiến thuật phát triển website.........................................................................25
2. Các chiến thuật Marketing trực tuyến:...................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................32



GIỚI THIỆU ĐỀ ÁN
1. Lý do chọn đề tài:
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng cao. Khi
những nhu cầu về vật chất được đáp ứng, thì các nhu cầu khác bắt đầu được quan tâm
tới như nhu cầu về về giải trí, vui chơi, … Trong đó nhu cầu “làm đẹp” là nhu cầu
được các chị em phụ nữ rất quan tâm.
Khi cơn sốt Hallyu, hay cịn gọi là "Làn sóng Hàn Quốc" bắt đầu hình thành và phát

triển, các nữ ca sĩ thần tượng, diễn viên Hàn đã tạo ra một định nghĩa mới về người
phụ nữ hoàn hảo, họ trở thành chuẩn mực về sắc đẹp trong xã hội Hàn Quốc và lan
rộng sang các nước châu Á khác. Từ đó, Hàn Quốc được biết đến là quốc gia sự yêu
chuộng cái đẹp, phụ nữ Hàn được ngưỡng mộ bởi có làn da căng mịn. Hàn Quốc trở
thành thiên đường của vẻ đẹp, không chỉ nổi tiếng về công nghệ làm đẹp, các thương
hiệu mỹ phẩm của Hàn Quốc cũng trở nên nổi tiếng và được chị em phụ nữ châu Á
săn đón, trong đó có Việt Nam.
Những sản phẩm mỹ phẩm xuất xứ từ Hàn Quốc đã thành công tạo được tên tuổi và
niềm tin với người tiêu dùng từ các dịng mỹ phẩm bình dân cho đến các dịng cao
cấp. Mỹ phẩm Hàn Quốc mang phong vị đặc trưng và cho phép phái đẹp lựa chọn
một signature riêng độc đáo.
Hiểu rõ như cầu làm đẹp là bất tận và mỹ phẩm chính là một trong những phương
tiện làm đẹp rất được chị em phụ nữ quan tâm đầu tư. Vì vậy, nhóm chúng tơi lựa
chọn đề tài kinh doanh trực tuyến hàng mỹ phẩm Hàn Quốc với các sản phẩm từ
skincare (chăm sóc da) đến các sản phẩm make-up (trang điểm).
2. Giới thiệu chung về cửa hàng:
Tên dự án: Young Korea Store
Ý nghĩa tên: Young trong tiếng Anh có nghĩa là trẻ tuổi, trong tiếng Hàn Young ( 영)
có nghĩa là vĩnh cửu. Young Korea Store - với mong muốn mang lại nét đẹp trẻ trung
theo thời gian từ các sản phẩm Hàn Quốc đến bạn.
Sản phẩm: Kinh doanh các mặt hàng chăm sóc da, trang điểm của các thương hiệu
Hàn Quốc.

1


3. Mục tiêu
3.1. Sứ mệnh
Sứ mệnh của Young Korea Store mong muốn mang đến cho bạn là cùng “Nâng niu
thanh xuân của bạn”- bắt nguồn từ chính niềm tự hào với diện mạo đầy thần sắc và

sự tự tin: biết điểm trang, chăm sóc & ni dưỡng vẻ đẹp mà tạo hóa đã ban tặng
người người phụ nữ. Chúng tơi mong muốn mang đến những mỹ phẩm chất lượng từ
thương hiệu đến chất lượng, giúp làm đẹp an toàn, hiệu quả cho chị em phụ nữ Việt,
để cùng bạn nâng niu nét đẹp thanh xuân, tươi trẻ của bạn.
3.2. Mục tiêu
Đến năm 2025, trở thành cửa hàng kinh doanh mỹ phẩm Hàn Quốc chính hãng uy
tín, chất lượng của các chị em tin dùng mỹ phẩm Hàn trên nền tảng thương mại điện
tử.

2


I- KẾ HOẠCH KINH DOANH TRỰC TUYẾN
1. Xác định mô hình kinh doanh.
Young Korea Store là hộ kinh doanh cá thể kinh doanh mỹ phẩm Hàn Quốc, cung
cấp sản phẩm trực tiếp đến khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng. Vì vậy, mơ hình
kinh doanh mà Young Korea Store sử dụng là mơ hình B2C từ doanh nghiệp đến
khách hàng thông qua website của Young Korea Store là: …
B2C là mơ hình kinh doanh bán lẻ, cơ chế hoạt động khá đơn giản, nhanh gọn và phổ
biến. Sản phẩm và giá cả được niêm yết công khai và rõ ràng cho khách hàng trên
website. Khi khách hàng đặt hàng, Young Korea Store sẽ tiến hàng xác nhận đơn
hàng, đóng gói và gửi hàng đến tay người tiêu dùng.
Các thành phần nổi bật trong mơ hình kinh doanh.
a. Giá trị đề xuất
Young Korea giúp người tiêu dùng tiếp cận và sử dụng các sản phẩm chăm sóc da,
trang điểm từ nhiều thương hiệu đến từ Hàn Quốc. Người tiêu dùng có thể dễ dàng
tham khảo đầy đủ thành phần, cơng dụng, hướng dẫn và giá cả của sản phẩm khi truy
cập vào Website của Young Korea. Điều này giúp người tiêu dùng khơng mất q
nhiều thời gian để tìm hiểu thơng tin sản phẩm, tìm vị trí cửa hàng, ngại ra cửa hàng
tìm hiểu mà khơng mua.

b. Mơ hình lợi tức
Young Korea Store thu lợi tức qua 2 kênh chính là:
- Doanh thu qua bán hàng trực tiếp trên website: Doanh thu từ bán các mặt hàng sản
phẩm chăm sóc da, trang điểm đến từ các thương hiệu Hàn Quốc.
- Doanh thu qua quảng cáo cho các mặt hàng khác trên trang Website.
c. Môi trường cạnh tranh.
▪ Các đối thủ trực tiếp: các cửa hàng mỹ phẩm trên tiki, lazada, shopee, các thương
hiệu kinh doanh mỹ phẩm trên website như Hasaki, The Gioi Skincare, Watsons,

Ưu điểm:
- Với các cửa hàng được hỗ trợ chương trình quảng cáo, khuyến mãi, giao hàng từ
các sàn thương mại điện tử.
- Sản phẩm đa dạng từ nhiều thương hiệu của nhiều quốc gia khác nhau.
3


- Tiếp cận được lượng khách hàng lớn.
- Không tốn nhiều chi phí marketing
- Khơng cần đầu tư nhiều vào mặt bằng cửa hàng.
Nhược điểm:
- Chịu chi phí cho sàn thương mại nên giá sản phẩm thường cao hơn.
- Sản phẩm dễ bị so sánh với các shop khác được đề xuất trên sàn.
- Khách hàng chỉ nhớ đến tên sàn, mà thường không nhớ đến tên shop.
- Làm các shop khơng có lượng khách hàng trung thành lớn.
- Khách hàng có xu hướng nhạy cảm về giá hơn.
▪ Các đối thủ gián tiếp: các cửa hàng mỹ phẩm truyền thống, siêu thị, …
Ưu điểm:
- Khách hàng có thể trực tiếp xem, nghe tư vấn sản phẩm.
- Tạo ra kết nối người mua tiêu dùng với thương hiệu bán lẻ nhờ những tư vấn và hỗ
trợ trực tiếp từ nhân viên bán hàng

- Nắm bắt và linh hoạt tư vấn theo nhu cầu khách hàng.
- Cung cấp sản phẩm cho khách hàng ngay lập tức mà không phải chờ đợi.
Nhược điểm:
- Khách hàng không thể xem được các đánh giá chân thật từ khách hàng dùng trước.
- Cần đầu tư chi phí vào các khoản thuê mặt bằng, trang trí, nhân viên.
- Giới hạn thời gian và không gian mua sắm của khách hàng.
- Khách hàng khó chịu khi nhân viên đi theo tư vấn, hay có tâm lý khi vào cửa hàng
mà không mua hàng.
d. Lợi thế cạnh tranh.
Tập trung vào các mặt hàng mỹ phẩm chăm sóc da, trang điểm từ nhiều thương hiệu
từ bình dân đến cao cấp của Hàn Quốc trên trang thương mại điện tử với nhiều mức
giá cạnh tranh để khách hàng có nhiều lựa chọn phù hợp với làn da và điều kiện kinh
tế.
Có nhân viên tư vấn trực tuyến được phổ cập kiến thức về mỹ phẩm và chăm sóc da,
để linh hoạt tư vấn các sản phẩm phù hợp với làn da của khách hàng.
Các sản phẩm được nhập khẩu chính hãng từ các thương hiệu, đặt vấn đề chất lượng
lên hàng đầu. Cam kết nguồn gốc và chất lượng từ sản phẩm khi đưa đến tay người
tiêu dùng.
4


Văn hóa Hàn Quốc vẫn phát triển mạnh ở Việt Nam, đặc biệt là về lĩnh vực K-pop,
mọi người đều mong muốn có làn da đẹp như các idol Hàn Quốc, hay mua sản phẩm
mỹ phẩm do các idol Hàn làm đại diện.
e. Chiến lược Marketing.
- Các sản phẩm sẽ được nhập khẩu trực tiếp tại nơi sản xuất nhằm tiết giảm tối đa
chi phí trung gian để nâng cao khả năng cạnh tranh với các trang.
- Thường xuyên có các chương trình khuyến mãi vào các ngày lễ, tết, ngày dành cho
phụ nữ, ngày sinh nhật nhằm kích thích người tiêu dùng mua hàng nhiều hơn.
- Liên kết với nhiều hãng vận chuyển để khách hàng có nhiều lựa chọn giao hàng

phù hợp với từng vùng địa lý khác nhau, giúp sản phẩm được đến tay khách hàng
nhanh chóng với chi phí hợp lý.
- Tuyển cộng tác viên bán hàng và tạo các nhóm cộng đồng khách hàng trên
facebook, zalo để quảng bá sản phẩm đến nhiều khách hàng hơn, có nhiều ưu đãi
cho khách hàng thân thiết.
- Xây dựng chương trình Khách hàng thành viên, Khách hàng thân thiết, để tích
điểm, áp dụng các chương trình ưu đãi.
- Tặng voucher cho các khách hàng mua sản phẩm và quay lại đánh giá, nhằm thu
hút các đánh giá làm cơ sở cho khách hàng có nguồn review tham khảo, cũng như
giúp cửa hàng nắm bắt được nhu cầu và mong muốn của khách hàng.
f. Phát triển tổ chức
Mở rộng lĩnh vực bán hàng sang các sản phẩm về chăm sóc tóc, body, thực phẩm
chức năng của Hàn. Vì ngồi các sản phẩm mỹ phẩm, thì Hàn Quốc cũng nổi tiếng
với các sản phẩm từ nhân sâm, các loại thực phẩm chức năng.
Mở các cửa hàng tại các khu vực đơ thị có nhiều cơng ty lớn, hay nơi có nhiều công
ty, người Hàn sinh sống làm việc.
g. Đội ngũ quản lý
- Chú trọng việc đào tạo nhân sự từ quản lý đến nhân viên, từ kỹ năng quản lý, điều
hành, đến kỹ năng bán hàng, chuyên môn về mỹ phẩm và làm đẹp, … được chú
trọng trong việc đào tạo.
- Tuyển các nhân sự đã từng làm việc trong hệ thống bán hàng thương mại điện tử
để nâng cao chất lượng dịch vụ cho công ty.

5


- Xây dựng các tiêu chuẩn và quy định đánh giá định kỳ để theo dõi, đánh giá và kịp
thời xử lý các vấn đề.
2. Lựa chọn khách hàng mục tiêu:
Chân dung đối tượng khách hàng mục tiêu của Young Korea có thể mơ tả như sau:

- Giới tính: Phần nhiều là nữ, họ có nhu cầu cao trong việc làm đẹp, chăm sóc da,
quan tâm đến việc chăm sóc bản thân. Có lượng ít khách hàng là nam giới, với
nhu cầu mua sắm để làm quà tặng cho người thân.
- Vị trí địa lý: Khu vực hoạt động ở các tỉnh thành tại Việt Nam
- Độ tuổi: ở nhóm thanh niên (18 – 22 tuổi); trưởng thành (22 – 40 tuổi). Ở nhóm
học thanh niên, ảnh hưởng từ văn hóa Hàn Quốc, vừa kinh tế cịn chưa ổn định,
nên các bạn sẽ tập trung ở các sản phẩm idol đại diện, hoặc các phẩm có giá thành
bình dân. Ở nhóm trưởng thành, thu nhập ổn định, nhu cầu chăm sóc da, trang
điểm cao, chấp nhận đầu tư vào các sản phẩm mỹ phẩm giá từ trung bình đến cao
cấp, các sản phẩm trang điểm.
- Thu nhập: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Young Korea thuộc nhóm thu nhập
Nhóm A Class (15 - 150 triệu VND); Nhóm B Class (7.5 - 15 triệu VND)
- Học vấn: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Young Korea tập trung ở nhóm Cao
đẳng (College); Đại học (University); Sau ĐH (Post-graduate).
- Thái độ: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Young Korea thích làm đẹp, quan
tâm tới các vấn đề liên quan đến chăm sóc vẻ đẹp bản thân, đặc biệt là làn da.
- Hành vi sống: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Young Korea thường chăm sóc
vẻ đẹp, đặc biệt là chăm sóc da mỗi ngày, ln tìm cách để có một làn da đẹp hơn.
Tóm lại, khách hàng mục tiêu của Young Korea là khách hàng nữ giới độ tuổi từ 18
– 40 tuổi, là thành phần trí thức, đi học hoặc làm việc văn phịng, có nhu cầu cá
nhân cao, quan tâm đến việc làm đẹp của bản thân. Thường xuyên sử dụng điện
thoại và máy tính để giải trí và làm việc, sử dụng các mạng xã hội như Facebook,
Instagram, Tiktok để giải trí.
3. Phân tích thị trường
3.1. Đặc điểm của thị trường mục tiêu
Để lựa chọn thị trường mục tiêu, doanh nghiệp cần phân đoạn thị trường và xác định
thị trường mục tiêu phù hợp nhất với đặc điểm và khả năng kinh doanh của doanh
6



nghiệp. Các yếu tố cần tính đến khi lựa chọn thị trường mục tiêu bao gồm:
Mức độ thu hút thị trường: Cịn có nhiều yếu tố khác nhau được sử dụng để đánh
giá sức hấp dẫn và cơ hội của thị trường, chẳng hạn như quy mô, sự phát triển, khách
hàng mục tiêu, hiểu biết và mức độ cạnh tranh. Tiêu chí này tạo ra các phân khúc thị
trường khác nhau. Các đoạn thị trường hấp dẫn, bao gồm dung lượng thị trường lớn,
rào cản gia nhập thấp, ít cơ hội thay thế, các yếu tố cạnh tranh có nhưng lành mạnh
và lợi nhuận cao, được coi là những đoạn thị trường có cơ hội.
- Mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần đánh giá được mục
tiêu, mục đích của mình và khả năng (nguồn lực, điểm mạnh yếu của Doanh
nghiệp).
- Cạnh tranh trên thị trường: Để kinh doanh một sản phẩm có lợi nhất, doanh
nghiệp phải chọn đoạn thị trường ít cạnh tranh nhất. Để lựa chọn thị trường mục
tiêu, các tiêu chuẩn liên quan đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là rất quan
trọng
- . Để tăng trưởng, các công ty phải hiểu thế mạnh của họ.
- Khả năng phục vụ của doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần đánh giá khả năng phục
vụ của mình để lựa chọn thị trường mục tiêu phù hợp.
3.2. Đặc điểm thị trường ngành mỹ phẩm & đặt biệt mỹ phẩm Hàn tại Việt Nam
❖ Thị trường ngành mỹ phẩm tại Việt Nam
- Thị trường mỹ phẩm Việt Nam hiện là một trong những thị trường năng động nhất
trong khu vực. Theo báo Tuổi trẻ, tỷ lệ phụ nữ Việt Nam thường xuyên sử dụng
sản phẩm làm đẹp tăng từ 76% lên 86% trong giai đoạn 2018 – 2022.
- Theo một số trang web, thị trường mỹ phẩm Việt Nam hiện có doanh thu khoảng
15.000 tỷ đồng, tương đương với 700 triệu USD mỗi năm. Đây là một con số đáng
chú ý cho thấy tiềm năng phát triển của ngành mỹ phẩm của quốc gia.

7


- Thị trường mỹ phẩm Việt Nam đang phát triển vượt bậc, đặc biệt là xuất khẩu.

Theo cơ quan thống kê, hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam
tiếp tục tăng mạnh trong tháng 7/2022. Tổng giá trị xuất khẩu ước tính là 30,32 tỷ
USD, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm trước; nhập khẩu ước tính là 30,3 tỷ USD,
tăng 3,4%. Đây là một dấu hiệu tích cực cho ngành cơng nghiệp mỹ phẩm Việt
Nam, chứng tỏ sự phát triển và sự cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường
quốc tế.
-

Sự chiếm lĩnh thị phần của các thương hiệu nước ngoài trên thị trường chủ yếu là
do người Việt Nam ưa thích các sản phẩm nhập khẩu. Người tiêu dùng Việt Nam
nhận thấy rõ hơn chất lượng và sự đa dạng sản phẩm có thể đáp ứng được hầu hết
nhu cầu của người tiêu dùng ở sản phẩm thương hiệu nước ngoài.

8


- Tính đến tháng 01 năm 2020, các thương hiệu làm đẹp phổ biến được người tiêu
dùng là nữ giới ở Việt Nam ưa chuộng là: Nivea (55% tỷ lệ người được hỏi);

Pond's (51%); The Face Shop (37%); Innisfree (37%); Acnes (33%); L'oreal Paris
(32%); Hada Labo (30%); Maybelline (30%); Vichy (27%); 3CE (26%); Rohto
(25%); Laneige (23%); Shiseido (22%); Ohui (20%); v.v.
❖ Thị trường nhập khẩu mỹ phẩm Hàn quốc
- Xuất khẩu mỹ phẩm Hàn Quốc sang Việt Nam từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2023
đạt 187,5 triệu USD, tăng 43,4% so với cùng kỳ năm trước, theo số liệu công của
Hiệp hội Mỹ phẩm Hàn Quốc vào tháng 6/2023. Điều này đã biến Việt Nam thành
thị trường có kim ngạch xuất khẩu mỹ phẩm Hàn Quốc tăng trưởng nhanh nhất.
Thị trường tăng trưởng cao thứ hai là Mỹ với tốc độ 25,7% và đạt kim ngạch xuất
khẩu 425,12 triệu USD. Trong khi đó, Trung Quốc, thị trường xuất khẩu mỹ phẩm
lớn nhất của Hàn Quốc, đã ghi nhận tốc độ xuất khẩu giảm giảm 25,7% xuống còn

1,2 tỷ USD. Xuất khẩu mỹ phẩm của Hàn Quốc mỹ phẩm của Hàn Quốc sang
Nhật Bản cũng giảm 5,3% xuống còn 323,9 triệu USD.
- Dữ liệu từ Hàn Quốc và các nguồn khác cho thấy hoạt động của các hãng mỹ
phẩm Hàn Quốc tại Việt Nam ngày càng phát triển.

9


- Theo báo cáo của Bộ Thương mại Hoa Kỳ, Hàn Quốc có thị phần lớn nhất trên thị
trường mỹ phẩm nhập khẩu của Việt Nam, với 30%, tiếp theo là Liên minh Châu
Âu, 23%, Nhật Bản, 13% và Thái Lan, 13%.
- Hiện nay, 90% mỹ phẩm làm đẹp được tiêu thụ trên thị trường làm đẹp Việt Nam
thuộc sở hữu của các thương hiệu nước ngoài

3.3. Phân đoạn thị trường
3.3.1. Loại sản phẩm:
Thị trường mỹ phẩm có thể được chia thành các phân khúc:
- Mỹ phẩm trang điểm: Kem lót, Kem nền (Foundation), Chì kẻ mày, Chì kẻ mắt
(Eyeliner), Má hồng, Son môi (Lipstick), Phấn phủ (Powder), Kem che khuyết
điểm (Concealer), ...
- Mỹ phẩm chăm sóc da: Chăm sóc da mặt, chăm sóc da cơ thể, serum dưỡng ẩm,
tẩy tế bào chết, mặt nạ dưỡng da, ... Một số thương hiệu phổ biến như SK-II,
Maybelline, Estee Lauder, The body shop, ...
10


- Mỹ phẩm chăm sóc tóc: Dưỡng tóc phục hồi, chăm sóc tóc giảm gãy rụng, dầu gội
cho tóc tẩy, dầu gội thiên nhiên, .... có các thương hiệu chuyên về chăm sóc tóc
như Cocoon, Tsubaki, Kamimoto, …
- Mỹ phẩm dành cho nam giới: Đối với các mỹ phẩm cho nam giới thì sẽ có một số

loại chun biệt hơn như:
+ Dầu gội cho nam thường sẽ có hương thơm mạnh mẽ, nam tính và ít chất tạo bọt
hơn để tránh làm khơ da đầu và tóc. Tùy thuộc vào tình trạng tóc và nhu cầu sử
dụng, người dùng có thể chọn các loại dầu gội nam phù hợp như dầu gội dưỡng
tóc, dầu gội chống gàu, dầu gội chống rụng tóc, vv.
+ Chăm sóc da: Thành phần của sản phẩm dưỡng da/ chăm sóc da cho nam thường
chứa các thành phần giúp kiểm soát dầu trên da, giảm mụn và giảm kích ứng da.
Một số thương hiệu uy tín như Nivea, Innisfree, Kiehl’s, L’Oreal, Bulldog,
Clinique, SK-II,...

3.3.2. Phân khúc sản phẩm
❖ Sản phẩm cao cấp
- Sulwhasoo sản phẩm nổi tiếng Hàn Quốc với việc sử dụng các thành phần từ thiên
nhiên và công nghệ tiên tiến để tạo ra các sản phẩm chăm sóc da hiệu quả1. Các
sản phẩm của Sulwhasoo đều nổi tiếng với thành phần thảo dược truyền thống của
11


Hàn Quốc. Sulwhasoo mang đến những sản phẩm đậm nét Á Đông cùng nguyên
liệu thảo mộc truyền thống Hàn Quốc. Hiện nay, Sulwhasoo đã có mặt tại nhiều
quốc gia trên thế giới, hàng trăm chi nhánh lớn nhỏ và cửa hàng.
- OHui: Là thương hiệu tiên phong về khoa học làn da, O HUI tự mình bắt đầu từ
việc nghiên cứu, sáng tạo ra thành phần và công nghệ hiện đại nhất, đồng hành
cùng bạn trải nghiệm niềm hạnh phúc “Cùng Độ Tuổi, Làn Da Khác Biệt” và chưa
bao giờ dừng lại hành trình hiện thực hóa ước mơ của mọi phụ nữ về một vẻ đẹp
hiện đại khỏe mạnh và tỏa sáng nhất. Tựa như nghệ thuật chế tác trang sức cao
cấp, O HUI tìm kiếm các nguyên liệu thơ chất lượng cao từ thiên nhiên, tối ưu hóa
ứng dụng công nghệ độc quyền “Micro Aging Science” và cảm xúc nghệ thuật để
mang lại tác phẩm hoàn mỹ
- IOPE: Là một thương hiệu đến từ cái nôi của nền làm đẹp, Hàn Quốc. Iope

được ưa chuộng tại nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới, đặc biệt là Châu Âu và
Châu Á. Bên cạnh những dòng mỹ phẩm quen thuộc, thì thương hiệu Iope cịn
được biết đến như cái tên đầu tiên ra mắt một sản phẩm mang tính đột phá trong
cơng cuộc làm đẹp. Bên cạnh đó, cũng sẽ chẳng có gì ngạc nhiên nếu nói thương
hiệu Iope là nhãn hiệu đầu tiên khởi nguồn cho dòng mỹ phẩm phấn nước, sản
phẩm trang điểm hot nhất hiện nay. Đồng thời, Iope cũng là một trong những
thương hiệu của tập đồn Amore Pacific, cùng nhà với các dịng sản phẩm nổi
tiếng như Laneige, Innisfree, Hera, …
- Dr.Jart+ là một thương hiệu dược mỹ phẩm tiên tiến của Hàn Quốc và đã đạt
được thành cơng với dịng BB Cream đã được phát triển với hàng loạt các sản
phẩm chuyên sâu về da1. Với các công nghệ hiện đại, tiên tiến được nghiên cứu kĩ
càng bởi các bác sĩ, chuyên gia da liễu.
- Su:m37: thương hiệu mỹ phẩm cao cấp Hàn Quốc, trực thuộc Tập đoàn LG. Ra
mắt từ năm 2007, nhưng đến nay Su:m37 cực kì nổi tiếng trên thị trường làm đẹp
toàn cầu, bởi đây là nhãn hàng đầu tiên cho ra mắt dòng mỹ phẩm lên men tự
nhiên, không sử dụng màu nhân tạo, chất bảo quản và đặc biệt khơng có mùi.
Được mệnh danh là nước thần hoàng kim thanh lọc tái sinh làn da, Serum Su:m37
chứa đựng những năng lượng vàng bí ẩn, thẩm thấu các dưỡng chất lên da nhanh
chóng để tái tạo và phục hồi làn da một cách hồn hảo. Đây cịn là bí kíp hàng

12


ngàn năm từ Hoàng gia La Mã kết hợp liệu pháp Y học Ấn Độ rất đáng để trải
nghiệm và sử dụng.

❖ Sản phẩm tầm trung
- Innisfree là thương hiệu mỹ phẩm Hàn Quốc phổ thơng rất được u thích ở Việt
Nam. Thương hiệu này thường sử dụng hình ảnh của các ngôi sao Hàn Quốc để
thân thiện hơn với khách hàng. Sản phẩm của Innisfree có giá cả hợp lý và được

làm từ các thành phần tự nhiên, an toàn cho da
- Mamonde là một thương hiệu mỹ phẩm Hàn Quốc với triết lý lấy cảm hứng từ vẻ
đẹp của hoa. Sản phẩm của họ nổi bật với các loại nguyên liệu chiết xuất từ nhiều
loại hoa độc đáo. Mamonde đã mở rộng thị trường từ châu Âu đến châu Á và luôn
mang đến cảm hứng về sự đẹp và chăm sóc da.
- Klairs (hoặc Dear, Klairs) là một thương hiệu hàng đầu trong làng mỹ phẩm
chăm sóc da Hàn Quốc. Với triết lý chăm sóc da tinh gọn và hiệu quả, sản phẩm
của Klairs được nhiều người yêu thích. Nước cân bằng Klairs Supple Preparation
Facial Toner, đặc biệt dành cho da nhạy cảm, nổi bật với khả năng cân bằng ẩm và
giảm viêm.
- COSRX một thương hiệu trẻ trên thị trường mỹ phẩm Hàn Quốc, nổi tiếng với các
sản phẩm chăm sóc da, đặc biệt là sản phẩm trị mụn. Thương hiệu là một hãng
dược mỹ phẩm, nên các sản phẩm của họ an tồn và lành tính. Công ty tiên phong
trong việc giới thiệu khái niệm chăm sóc da bằng AHA và BHA. Các sản phẩm
COSRX chứa AHA và BHA được ưa chuộng trong việc điều trị và phục hồi làn da
dầu mụn
- Laneige: thương hiệu mỹ phẩm Hàn Quốc, nổi tiếng với việc cung cấp các sản
phẩm dưỡng ẩm sâu cho làn da. Họ sử dụng nhiều công thức chiết xuất nước độc
quyền như quả mọng, nước biển và nước khống xanh. Dịng sản phẩm Water
Bank của Laneige đặc biệt nổi tiếng với khả năng cấp ẩm nhanh chóng và làm da
mềm mịn.
- The Face Shop cam kết sử dụng chiết xuất thiên nhiên an toàn cho làn da. Sản
phẩm của họ có kết cấu mỏng nhẹ giúp làm da mềm mịn và sáng hơn. Bộ sản

13


phẩm Rice Ceramide nổi bật, được lấy cảm hứng từ chăm sóc da bằng nước gạo
của phụ nữ Châu Á, giúp da sáng mịn và đều màu.
3.3.3. Kênh phân phối:


- Cửa hàng bán lẻ chuyên doanh, siêu thị/đại siêu thị: Big C, Coopmart, E-Mart, ...
- Cửa hàng tiện lợi: Ministop, Family, ...
- Nhà thuốc/cửa hàng thuốc: An Khang, Long Châu, các cửa hàng thuốc tư nhân, ...
3.3.4. Theo nhân khẩu học

 Theo nhóm tuổi và giới tính: Các nhóm tuổi khác nhau có nhu cầu và sở thích sử
dụng mỹ phẩm khác nhau.

14


- Độ tuổi từ 25 đến 32: Tần suất sử dụng mỹ phẩm mỗi ngày là 33%, 34% sử dụng
mỹ phẩm vài lần mỗi tuần, 5% sử dụng mỹ phẩm 1 lần/ tuần, 27% sử dụng mỹ
phẩm ít hơn 1 lần/ tuần và 1% không bao giờ sử dụng mỹ phẩm.
- Độ tuổi từ 33 đến 39: Tần suất sử dụng mỹ phẩm mỗi ngày là 21%, 28% sử dụng
mỹ phẩm vài lần mỗi tuần, 5% sử dụng mỹ phẩm 1 lần/ tuần, 37% sử dụng mỹ
phẩm ít hơn 1 lần/ tuần và 9% không bao giờ sử dụng mỹ phẩm.
- Độ tuổi từ 40 trở lên: Tần suất sử dụng mỹ phẩm mỗi ngày là 20%, 29% sử dụng
mỹ phẩm vài lần mỗi tuần, 3% sử dụng mỹ phẩm 1 lần/ tuần, 39% sử dụng mỹ
phẩm ít hơn 1 lần/tuần và 9% không bao giờ sử dụng mỹ phẩm.
❖ Theo thu nhập
- Dưới 20 triệu/ tháng: Mức chi tiêu cho mỹ phẩm dưới 300K là 22%, chi từ 300K
– 500K cho mỹ phẩm là 35%, 18% dành cho mức chi tiêu từ 500K – 700K, 17%
chi tiêu từ 700K – 1 triệu, chi tiêu 1 – 2 triệu/ tháng cho mỹ phẩm là 6% và chi
tiêu trên 2 triệu là 2%.
- Từ 20 triệu đến 30 triệu/ tháng: Mức chi tiêu cho mỹ phẩm dưới 300K là 8%, chi
từ 300K – 500K cho mỹ phẩm là 35%, 29% dành cho mức chi tiêu từ 500K –
700K, 15% chi tiêu từ 700K – 1 triệu, chi tiêu 1 – 2 triệu/ tháng cho mỹ phẩm là
9% và chi tiêu trên 2 triệu là 4%.

- Trên 30 triệu/ tháng: Mức chi tiêu cho mỹ phẩm dưới 300K là 12%, chi từ 300K
– 500K cho mỹ phẩm là 31%, 24% dành cho mức chi tiêu từ 500K – 700K, 7% chi
tiêu từ 700K – 1 triệu, chi tiêu 1 – 2 triệu/ tháng cho mỹ phẩm là 10% và chi tiêu
trên 2 triệu là 16%.
=> Qua báo cáo nghiên cứu thị trường mỹ phẩm Việt Nam, ta có thể thấy người tiêu
dùng có thu nhập càng cao thì chi càng nhiều cho mỹ phẩm

Th
eo

15


khu vực:
- Khảo sát cũng chỉ ra phụ nữ ở các thành phố lớn như TP.HCM và Hà Nội sẵn sàng
chi tiêu nhiều hơn cho mỹ phẩm chăm sóc da và sản phẩm trang điểm. TP.HCM
vượt xa những khu vực khác với mức chi tiêu trung bình cho các sản phẩm chăm
sóc da đạt 299,000 đồng. Nhóm có kinh phí chăm sóc da cao nhất là từ 23-29 tuổi
trong khi những người có thu nhập hàng tháng trên 20 triệu là đối tượng chính sử
dụng sản phẩm skincare.
- Sự ảnh hưởng của văn hóa Hàn Quốc đến Việt Nam khiến nhu cầu về các sản
phẩm làm đẹp ngày càng tăng. So với các loại sữa dưỡng hoặc serum, kem dưỡng
ẩm dành cho mặt được người tiêu dùng ưa chuộng và quen thuộc hơn; đặc biệt là
trong độ tuổi 23-39. Thực tế cho thấy, mức chi cho các sản phẩm chăm sóc da ở
Việt Nam cịn hạn chế và người tiêu dùng phải đắn đo khi đưa ra quyết định mua.
Thời tiết nóng ẩm tại Việt Nam, tình trạng da thiếu nước là lý do khiến nhu cầu sử
dụng sản phẩm dưỡng ẩm da mặt ngày càng tăng cao.
3.3.5. Đối tượng khách hàng
 Khách hàng cá nhân
Khách hàng chính của sản phầm chăm sóc da và trang điểm chủ yếu khách hàng nữ

với các đặc điểm sau:
- Độ tuổi đa dạng: bao gồm những người phụ nữ trẻ tuổi mới lập gia đình đến những
người phụ nữ có gia đình và con cái lớn. Độ tuổi thường nằm trong khoảng từ 25
đến 55.
- Đam mê mua hàng trực tuyến: Phù hợp với người có cuộc sống bận rộn của việc
quản lý gia đình, họ thường sử dụng internet và mua sắm trực tuyến để tiết kiệm
thời gian và tiện lợi.
- Quan tâm đến hất lượng sản phẩm: là một trong những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng
đến quyết định mua hàng của khách hàng B2B
- Giá cả: là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng
của người tiêu dùng. Thực tế, giá cả thay đổi có thể ảnh hưởng đến hành vi mua
hàng của người tiêu dùng. Việc đưa ra khuyễn mãi của các nhãn hàng, cũng ảnh
hưởng không nhỏ đến quyết định mua hàng
- Thái độ của nhân viên: Thái độ của nhân viên bán hàng là yếu tố tiền đề cơ bản để
xây dựng và phát triển kỹ năng, có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách
16



×