Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm ngữ văn theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng ở trường đại học sư phạm đại học thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THỊ MINH NGUYỆT

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
CỬ NHÂN SƢ PHẠM NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƢỚNG
NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2021


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THỊ MINH NGUYỆT

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
CỬ NHÂN SƢ PHẠM NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƢỚNG
NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ TÍNH

THÁI NGUYÊN - 2021



LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Ngữ
văn theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng ở Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên” đƣợc thực hiện từ tháng 10 năm 2020 đến hết tháng 9
năm 2021.
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các kết quả
nghiên cứu là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Thái Ngun, tháng 12 năm 2021
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Lê Thị Minh Nguyệt

i


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn và sự kính trọng tới
Lãnh đạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, Lãnh đạo Phịng
Đào tạo, các đồng nghiệp đang cơng tác tại Phịng Đào tạo nơi mà em đang cơng
tác, các thầy cô giáo Khoa Tâm l giáo dục đã đi u kiện gi p đ em trong quá
trình học tập và nghiên cứu tại nhà trƣờng và Khoa Ngữ văn đã tạo mọi đi u
kiện thuận lợi, cung cấp số liệu để tác giả hoàn thành luận văn. Cám ơn bạn bè
đã luôn động viên cho tác giả trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn
thành luận văn.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Nguyễn Thị T nh
đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa học và tận tình gi p đ em trong suốt q trình
nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Do đi u kiện v thời gian và năng lực bản thân cịn hạn chế nên luận văn
chắc chắn khơng tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong đƣợc sự g p , ch
dẫn của các Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp để kết quả nghiên cứu đƣợc hoàn
thiện hơn.

Em xin trân trọng cảm ơn!
T

N u n tháng 12 năm 2021
Tác giả
Lê Thị Minh Nguyệt

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC .........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT ........................................... iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................ v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. L do chọn đ tài ............................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................ 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học ........................................................................................ 3
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 4
8. Cấu tr c luận văn ............................................................................................ 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƢ PHẠM NGỮ VĂN THEO
ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG Ở TRƢỜNG ĐẠI
HỌC SƢ PHẠM ....................................................................................... 6
1.1. Tổng quan v nghiên cứu vấn đ ................................................................. 6

1.1.1. Nghiên cứu v chƣơng trình đào tạo theo định hƣớng ngh nghiệp
ứng dụng ..................................................................................................... 6
1.1.2. Nghiên cứu v chƣơng trình đào tạo Ngữ văn theo định hƣớng ngh
nghiệp ứng dụng ......................................................................................... 8
1.2. Các khái niệm cơ bản ................................................................................ 11
1.2.1. Quản l .................................................................................................... 11
1.2.2. Chƣơng trình ........................................................................................... 12
1.2.3.Chƣơng trình đào tạo (Curriculum) ......................................................... 13
1.2.4. Chƣơng trình giảng dạy (Curriculum) .................................................... 16
iii


1.2.5. Chƣơng trình đào tạo theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng .............. 16
1.2.6. Phát triển chƣơng trình đào tạo .............................................................. 17
1.2.7. Phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn .................. 18
1.2.8. Quản l chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn ..................... 19
1.2.9. Quản l phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn
theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ................................................... 19
1.3. Phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân ngành Sƣ phạm Ngữ văn theo
định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở trƣờng Đại học Sƣ phạm ............... 20
1.3.1. Mục tiêu, nội dung của chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm
Ngữ văn ............................................................................................. 20
1.3.2. Các cách tiếp cận phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ
phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở trƣờng Đại
học Sƣ phạm ...................................................................................... 22
1.3.3. Quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn
theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở trƣờng Đại học Sƣ phạm ....... 24
1.3.4. Các lực lƣợng tham gia phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ
phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở trƣờng Đại
học Sƣ phạm ............................................................................................. 27

1.4. Quản l phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn
theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở trƣờng Đại học Sƣ phạm ....... 29
1.4.1. Lập kế hoạch phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ
văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở trƣờng Đại học Sƣ phạm .... 29
1.4.2. Tổ chức phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn
theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở trƣờng Đại học Sƣ phạm ....... 33
1.4.3. Ch đạo hoạt động phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm
Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở trƣờng Đại học
Sƣ phạm .................................................................................................... 35
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện phát triển chƣơng trình đào tạo
cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở
trƣờng Đại học Sƣ phạm ........................................................................... 37

iv


1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản l phát triển chƣơng trình đào tạo
ngành Sƣ phạm Ngữ văn ở trƣờng Đại học Sƣ phạm .............................. 38
1.5.1. Các yếu tố khách quan ............................................................................ 38
1.5.2. Các yếu tố chủ quan ................................................................................ 39
Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................. 41
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƢ PHẠM NGỮ VĂN THEO
ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG Ở TRƢỜNG ĐẠI
HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ................................... 42
2.1. Khái quát v khách thể khảo sát và tổ chức khảo sát ............................... 42
2.1.1. Một vài nét v Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên ......... 42
2.1.2. Tổ chức khảo sát ..................................................................................... 45
2.2. Thực trạng phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn
theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng ĐHSP - ĐHTN ......... 47

2.2.1. Nhận thức của cán bộ quản l , giảng viên v phát triển chƣơng trình
đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng
dụng ở Trƣờng ĐHSP- ĐHTN ................................................................. 47
2.2.2. Quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn
theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng ĐHSP- ĐHTN .......... 49
2.2.3. Các lực lƣợng tham gia phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ
phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng
ĐHSP - ĐHTN ......................................................................................... 52
2.3. Thực trạng quản l phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ
văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng ĐHSP - ĐHTN ....... 56
2.3.1. Lập kế hoạch phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ
văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng ĐHSP - ĐHTN ...... 56
2.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân
Sƣ phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng
ĐHSP - ĐHTN ......................................................................................... 59

v


2.3.3. Ch đạo phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn
theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng ĐHSP - ĐHTN ......... 63
2.3.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện phát triển chƣơng trình đào tạo
cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở
Trƣờng ĐHSP - ĐHTN ............................................................................ 67
2.3.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới Quản l chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ
phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng
ĐHSP - ĐHTN ......................................................................................... 69
2.4. Đánh giá chung v thực trạng quản l phát triển chƣơng trình Sƣ phạm Ngữ
văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng ĐHSP - ĐHTN ......... 71
Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................. 75

Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƢ PHẠM NGỮ VĂN THEO ĐỊNH
HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC
SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ............................................... 76
3.1. Nguyên tắc khi xây dựng biện pháp quản l phát triển chƣơng trình đào tạo
cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở
Trƣờng ĐHSP - ĐHTN. ............................................................................. 76
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích ........................................................ 76
3.1.2. Nguyên tắc tính kế thừa .......................................................................... 76
3.1.3. Nguyên tắc tính thực tiễn ........................................................................ 77
3.1.4. Nguyên tắc tính hiệu quả ........................................................................ 77
3.1.5. Nguyên tắc tính khả thi ........................................................................... 78
3.2. Một số biện pháp quản l phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ
phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng
ĐHSP - ĐHTN. ........................................................................................ 78
3.2.1. Tổ chức hoàn thiện mục tiêu và chuẩn đầu ra của chƣơng trình đào
tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực giáo viên Ngữ văn của thị trƣờng
tuyển dụng ................................................................................................ 78

vi


3.2.2. Bồi dƣ ng nâng cao năng lực giảng viên v phát triển chƣơng trình đào
tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ..... 82
3.2.3. Phối hợp giữa Trƣờng Đại học Sƣ phạm với các bên liên quan để
quản l phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn
theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ................................................... 86
3.2.4. Tổ chức thực hiện chƣơng trình đào tạo Sƣ phạm Ngữ văn theo
hƣớng tăng cƣờng trải nghiệm ngh nghiệp của sinh viên ...................... 89
3.2.5. Tổ chức giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển chƣơng

trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp
ứng dụng ................................................................................................... 92
3.2.6. Tăng cƣờng cơ sở vật chất, tài chính phục vụ cho quản l phát triển
chƣơng trình đào tạo ngành Sƣ phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh
nghiệp ứng dụng ....................................................................................... 94
3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp 96
3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đ xuất ............ 97
3.3.1. Mục tiêu khảo nghiệm ............................................................................ 97
3.3.2. Đối tƣợng và nội dung khảo nghiệm ...................................................... 97
3.3.3. Quy trình khảo nghiệm ........................................................................... 97
3.3.4. Cách đánh giá mẫu phiếu ........................................................................ 97
3.3.5. Kết quả khảo nghiệm .............................................................................. 98
Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................... 102
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................. 104
1. Kết luận ....................................................................................................... 104
2. Khuyến nghị ................................................................................................ 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 108
PHỤ LỤC

vii


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT

CSVC

:

Cơ sở vật chất


CT

:

Chƣơng trình

CTĐT

:

Chƣơng trình đào tạo

CTGDĐT

:

Chƣơng trình giáo dục đào tạo

ĐH

:

Đại học

ĐHNN-ƢD

:

Định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng


ĐHSP-ĐHTN :

Đại học Sƣ Phạm - Đại học Thái Nguyên

ĐT

:

Đào tạo

GDĐT

:

Giáo dục đào tạo

GDPT

:

Giáo dục phổ thơng

GV

:

Giảng viên

HCTC


:

Học chế tín ch

HĐT

:

Hội đồng trƣờng

SP

:

Sƣ phạm

SV

:

Sinh viên

TB

:

Thứ bậc

THCS


:

Trung học cơ sở

THPT

:

Trung học phổ thông

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Cơ cấu chọn mẫu khảo sát .............................................................. 46
Bảng 2.2. Nhận thức của CBQL và giảng viên v phát triển chƣơng trình
đào tạo cử nhân SP Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng
dụng ở Trƣờng ĐHSP- ĐHTN ....................................................... 48
Bảng 2.3. Quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm
Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng
ĐHSP - ĐHTN ............................................................................... 50
Bảng 2.4. Các lực lƣợng tham gia phát triển chƣơng trình đào tạo cử
nhân Sƣ phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng
dụng ở Trƣờng ĐHSP - ĐHTN ...................................................... 53
Bảng 2.5. Lập kế hoạch phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm
Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng
ĐHSP - ĐHTN ............................................................................... 57
Bảng 2.6. Tổ chức phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm
Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng
ĐHSP - ĐHTN ......................................................................... 60

Bảng 2.7. Ch đạo phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm
Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng
ĐHSP - ĐHTN ......................................................................... 64
Bảng 2.8. Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch phát triển chƣơng trình
đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh
nghiệp ứng dụng ở Trƣờng ĐHSP - ĐHTN ................................... 67
Bảng 2.9. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản l phát triển chƣơng trình đào
tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp
ứng dụng ở Trƣờng ĐHSP - ĐHTN ............................................... 69
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp ..................... 98
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp ...................... 99
Bảng 3.3. Xét tính tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi
của các biện pháp ......................................................................... 100

v


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chƣơng trình đào tạo là bản thiết kế mô tả v mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội
dung chƣơng trình cùng với phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học và cách
thức kiểm tra, đánh giá kết quả. Chất lƣợng chƣơng trình đào tạo của từng
ngành quyết định chất lƣợng đào tạo và chịu sự ảnh hƣởng bởi các yếu tố Quản
l trong Quản l chƣơng trình đào tạo. Quản l chƣơng trình đào tạo là việc
làm thƣờng xuyên, liên tục bao gồm các khâu làm mới, bổ sung, đi u ch nh,
hoàn thiện, đánh giá chƣơng trình. Để thực hiện c hiệu quả những nội dung
trên đòi hỏi nhà Quản l phải thực hiện c hiệu quả các khâu trong Quản l
chƣơng trình và c những biện pháp tổ chức, ch đạo phù hợp với đi u kiện
hiện c của mỗi nhà trƣờng và trình độ đào tạo.
Quản l chƣơng trình đại học định hƣớng ngh nghiệp-ứng dụng thay đổi

theo thời gian và phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ sự phát triển của cơng nghệ,
thay đổi trình độ dân trí, hoặc nhu cầu cụ thể của thị trƣờng lao động nơi mà
những ngành ngh mới thƣờng xuyên xuất hiện. Vì vậy, giáo dục đại học định
hƣớng ngh nghiệp - ứng dụng (ĐHNN-ƢD) là một phần động của hệ thống
giáo dục n i chung và c quan hệ mật thiết với các tổ chức và các thành phần
chủ chốt trong xã hội - những ngƣời cung cấp thông tin v kỹ năng và chuyên
môn cần thiết cho những sự phát triển mới trong sự chuyển đổi của n n kinh tế
hay của thị trƣờng lao động.
Mục tiêu của giáo dục đại học ĐHNN-ƢD là tạo ra con ngƣời c khả
năng đáp ứng đƣợc các yêu cầu chuyên môn thực tế của thị trƣờng lao động.
Tại thị trƣờng lao động, các yêu cầu chuyên môn cho một tình huống ngh
nghiệp đƣợc thể hiện dƣới dạng các công việc hoặc nhiệm vụ cụ thể (tasks).
Khả năng giải quyết một công việc cụ thể thể hiện sự tích hợp giữa kiến thức,
kỹ năng và thái độ ( thức ngh nghiệp), động cơ và cá tính của cá nhân. Khả
năng giải quyết đầy đủ các công việc của một tình huống ngh nghiệp
1


(profesional situation), theo quan điểm của giáo dục, thể hiện các năng lực
(competences) của con ngƣời.
Từ đ , c thể thấy rõ việc đào tạo ngƣời học đáp ứng đƣợc các yêu cầu
của thị trƣờng lao động nghĩa là đào tạo ngƣời học c năng lực. Vì thế, giáo
dục định hƣớng ngh nghiệp tập trung vào các quá trình giáo dục để tạo ra các
năng lực cần thiết cho ngƣời học. Quá trình giáo dục bao gồm việc dạy và học
là một quá trình phức tạp, bao gồm nhi u vấn đ . Để c thể hình thành các
năng lực khác nhau cho ngƣời học, một môi trƣờng học tập mới c tổ chức cần
đƣợc thiết lập. Trong đ , ch ng ta quan tâm đến các hoạt động học tập, quá
trình học tập hơn là dạy nội dung kiến thức. Chẳng hạn, môi trƣờng học tập cần
đƣợc xây dựng để c thể học cách giải quyết vấn đ , học theo chủ đ , dạy theo
hồ sơ, học theo kinh nghiệm, hội thảo trực tuyến và học với sự trợ gi p của

máy tính.
Trong mơi trƣờng học tập nhƣ vậy, ngƣời học tự xây dựng cho mình các
năng lực khác nhau thơng qua một lộ trình học tập đƣợc dự tính trƣớc dƣới sự
trợ gi p, tƣ vấn, hƣớng dẫn của thầy. Việc học tập địi hỏi tính tích cực, chủ
động của chính bản thân ngƣời học. Ngƣời thầy, l c này c nhi u vai trò mới
hơn chẳng hạn vai trò chuyên gia, tƣ vấn viên và huấn luyện viên. Tuy nhiên
việc Quản l chƣơng trình đào tạo theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng còn
thể hiện những bất cập.
Xuất phát từ những vấn đ trên, Tôi chọn vấn đ “Quản lý phát triển
chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Ngữ văn theo định hướng nghề
nghiệp ứng dụng ở Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên” làm
đ tài luận văn để nghiên cứu.
2. Mục đ ch nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu l luận và thực tiễn v quản l phát triển chƣơng
trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng
dụng tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, luận văn đ xuất

2


một số biện pháp quản l phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ
văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo
đáp ứng đƣợc các yêu cầu của thị trƣờng tuyển dụng giáo viên.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn theo định
hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng ĐHSP.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp Quản l phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm
Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng tại Trƣờng ĐHSP - ĐHTN.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở l luận v quản l phát triển chƣơng trình đào tạo cử
nhân Sƣ phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng ĐHSP.
- Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng v quản l phát triển chƣơng
trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng
dụng ở Trƣờng ĐHSP - ĐHTN.
- Đ xuất một số biện pháp quản l phát triển chƣơng trình đào tạo cử
nhân Sƣ phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng
ĐHSP - ĐHTN.
5. Giả thuyết khoa học
Chất lƣợng đào tạo ngành cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn phụ thuộc vào
chƣơng trình đào tạo và quản l phát triển chƣơng trình đào tạo, nếu đ xuất
đƣợc các biện pháp quản l phát triển chƣơng trình đào tạo theo định hƣớng
ngh nghiệp ứng dụng nhƣ: Khảo sát thị trƣờng lao động; hoàn thiện chuẩn đầu
ra của chƣơng trình đáp ứng yêu cầu ngh nghiệp; tổ chức quá trình đào tạo gắn
với chuẩn đầu ra và thị trƣờng lao động; tăng cƣờng kiểm tra giám sát quá trình
đào tạo,… thì sẽ g p phần nâng cao chất lƣợng đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ
văn ở Trƣờng ĐHSP - ĐHTN.

3


6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
6.1. G ớ

ạn nộ dun n

n cứu

Đ tài nghiên cứu một số biện pháp quản l phát triển chƣơng trình cử

nhân Sƣ phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng tại Trƣờng
ĐHSP - ĐHTN.
6.2. G ớ

ạn địa bàn n

n cứu

Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, Phƣờng Quang Trung,
thành phố Thái Nguyên, t nh Thái Nguyên.
6.3. G ớ

ạn k c t ể k ảo s t

Hiệu trƣởng, các Ph Hiệu trƣởng; lãnh đạo các Phòng, Khoa; các giảng
viên giảng dạy tại Khoa Ngữ văn của Trƣờng; các giảng viên giảng dạy các
môn học cơ sở; sinh viên và cựu sinh viên Khoa Ngữ văn và các cán bộ phục
vụ đào tạo.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ nghiên cứu, trong luận văn tác
giả kết hợp áp dụng các nh m phƣơng pháp nghiên cứu sau:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Thơng qua việc nghiên cứu, phân tích Văn kiện, Nghị quyết của Đảng;
các văn bản của Chính phủ, Bộ ngành c liên quan; các tƣ liệu Luật pháp v
lĩnh vực giáo dục và giáo dục ngh nghiệp; các tài liệu l luận v đào tạo ngành
cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn, phát triển chƣơng trình đào tạo ngành cử nhân Sƣ
phạm Ngữ văn; các đ tài nghiên cứu khoa học trƣớc đây… từ đ xây dựng cơ
sở l luận của vấn đ nghiên cứu.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Kết hợp nhi u phƣơng pháp nhƣ:

- Phƣơng pháp quan sát, đi u tra, khảo sát (thiết kế các phiếu đi u tra,
đánh giá v chƣơng trình đào tao, Quản l chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ
phạm Ngữ văn theo tiêu chí v kiến thức, kỹ năng, thái độ và chuẩn đầu ra

4


ngƣời học cần đạt đƣợc sau khi tốt nghiệp: nhƣ khả năng nắm vững kiến thức
kỹ năng trong lĩnh vực ngh nghiệp, khả năng thích nghi, khả năng ứng dụng
khoa học, khả năng chuyển giao, khả năng sáng tạo và linh hoạt, khả năng giải
quyết vấn đ , khả năng giao tiếp xã hội.Từ đ phân tích đánh giá đƣợc thực
trạng Quản l chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Ngữ văn của Trƣờng
ĐHSP - ĐHTN trong những năm qua.
- Phƣơng pháp chuyên gia (thu thập xin

kiến của các chuyên gia trong

lĩnh vực phát triển chƣơng trình đào tạo, các doanh nghiệp sử dụng lao động).
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm (thông qua các báo cáo của nhà
trƣờng v lĩnh vực Quản l chƣơng trình đào tạo trong các năm qua để từ đ r t
ra các bài học kinh nghiệm).
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở l luận v quản l phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân
Sƣ phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng ĐHSP.
Chƣơng 2: Thực trạng quản l phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ
phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng ĐHSP - ĐHTN.
Chƣơng 3: Biện pháp quản l phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ
phạm Ngữ văn theo định hƣớng ngh nghiệp ứng dụng ở Trƣờng ĐHSP - ĐHTN.


5


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƢ PHẠM NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƢỚNG
NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu về chương trình đào tạo theo định hướng nghề nghiệp
ứng dụng
Phát triển chƣơng trình đào tạo đã và đang hiện hữu nhƣ là xu thế toàn
cầu và tất yếu trong nhà trƣờng ở mọi cấp học, là cách tốt nhất để gi p n n giáo
dục phát triển gần với thực tế, đặc biệt ở bậc giáo dục đại học.
Khoa học kỹ thuật phát triển một cách mạnh mẽ với nhi u thành tựu mới.
Từ đ , nảy sinh mâu thuẫn giữa chƣơng trình giáo dục c với hệ thống lớp - bài kh a học niên chế không đáp ứng và thích nghi kịp thời với sự thay đổi của xã hội.
Do đ , cần đổi mới linh hoạt chƣơng trình giáo dục đào tạo sao cho gắn li n với
thực tiễn, đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động. Mơ hình giáo dục
đào tạo theo năng lực ra đời đƣợc xem nhƣ là mơ hình tối ƣu nhất gi p gắn kết
những đòi hỏi của thực tế với các chƣơng trình đào tạo trong nhà trƣờng.
Tài liệu “Curriculum development - A Guide to pratice” của Jon Wiles
và Joseph Bondi (đƣợc Nguyễn Kim Dung dịch sang Tiếng Việt do NXB Giáo
dục ấn hành năm 2005), đƣợc trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí
Minh đánh giá cao vì n đƣợc xem là một trong những sách tham khảo hàng
đầu trên thế giới v chƣơng trình học. Tác giả tập trung nghiên cứu v chƣơng
trình học trong kỷ nguyên công nghệ cùng xu thế mới của hoạt động xây dựng
chƣơng trình học, trong đ các cơng nghệ dạy học mới đã tác động mạnh mẽ
đến nhà trƣờng, thách thức những nhà trƣờng truy n thống. Do đ , các nhà
trƣờng phải thay đổi, đi u đ c ng c nghĩa là các nhà xây dựng chƣơng trình
học, các nhà quản l giáo dục c ng phải đặt nhà trƣờng trƣớc những thử thách

của đổi mới; Vai trị của các triết lí trong các chƣơng trình học: Tác giả đƣa ra
6


năm triết l , bao gồm triết l vĩnh cửu, triết l duy tâm, triết l hiện thực, triết
l thực nghiệm, triết l hiện sinh. Các triết l giáo dục đ ng vai trò trung tâm
của các hoạt động c mục đích của phát triển chƣơng trình. Các triết l đ ng
vai trò nhƣ bức màn lọc cho việc đƣa ra những quyết định. Tuy nhiên, dù c
theo triết l nào đi nữa, sự nhất quán trong thiết kế là chìa kh a cho mức độ
hiệu quả của chƣơng trình học,…
“Developing the curriculum” của Peter F. Oliva c ng đƣợc Nguyễn Kim
Dung dịch sang Tiếng Việt. Tác giả đã minh họa những cách thức mà những
nhà làm chƣơng trình học x c tiến quá trình phát triển chƣơng trình học, đồng
thời đã nêu khá chi tiết những vấn đ liên quan tới việc phát triển chƣơng trình
học, l thuyết v phát triển chƣơng trình, c ng nhƣ các thành tố của q trình
giảng dạy [3].
Một số cơng trình tiêu biểu khác nhƣ “Chƣơng trình: Những cơ sở,
ngun tắc và chính sách xây dựng” của Allan C. Ornstein và Francis P.
Hunkins (1998). Các tác giả đã đƣa ra những cơ sở để xây dựng chƣơng trình
cùng hệ thống l luận v chƣơng trình, các bƣớc phát triển và các chính sách và
khuynh hƣớng phát triển chƣơng trình [1].
Những tài liệu, cơng trình nghiêu cứu v quản l phát triển chƣơng trình
giáo dục điển hình mà ch ng tơi tham khảo gồm “Developing the curriculum”
của Peter F. Oliva, bên cạnh những nội dung v chƣơng trình, phát triển
chƣơng trình giáo dục tác giả c ng đ cập những nét rất khái quát tới cơng tác
quản l phát triển chƣơng trình giáo dục, nhƣ nêu cấp độ hoạch định chƣơng
trình học, các bƣớc đánh giá nhu cầu, các quyết định tổ chức và thực hiện
chƣơng trình,...
Phát triển chƣơng trình giáo dục là một q trình liên tục nhằm mục đích
tổ chức tốt hơn cơ hội học tập và tập trung vào các mối tƣơng tác trong lớp học;

hƣớng vào việc dạy - học - đánh giá.
Để phát triển chƣơng trình đáp ứng những yêu cầu khác nhau cần tạo
chƣơng trình giáo dục mở gồm chƣơng trình giáo dục hạt nhân và chƣơng trình
giáo dục với phần lựa chọn cho phép học sinh phát huy sở trƣờng.
7


Trọng tâm của chƣơng trình giáo dục sẽ là các năng lực cần hình thành
cho ngƣời học. Trong đ cần hƣớng tới hình thành những năng lực chung nhất
để c thể vận dụng kiến thức trong nhi u tình huống khác nhau.
Do đ , khi n i đến xây dựng và phát triển chƣơng trình đào tạo ngƣời ta
thƣờng n i đến hai cách tiếp cận: Tiếp cận nội dung và tiếp cận kết quả đầu ra.
Theo đ các nƣớc nhƣ Việt Nam, Indonesia chủ yếu sử dụng cách tiếp cận nội
dung; các nƣớc c, New Zealand, Thái Lan chủ yếu sử dụng cách tiếp cận đầu
ra; Trung Quốc, Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Malaysia, Philippines
và Hoa Kỳ khi xây dựng chƣơng trình lại kết hợp một cách đa dạng cả hai cách
tiếp cận trên.
1.1.2. Nghiên cứu về chương trình đào tạo Ngữ văn theo định hướng nghề
nghiệp ứng dụng
Việc phát triển chƣơng trình thuộc lĩnh vực đào tạo kỹ thuật công nghệ
c ng đƣợc nhi u nhà nghiên cứu quan tâm. Theo cuốn sách “Cải cách và xây
dựng chƣơng trình đào tạo kỹ thuật theo phƣơng pháp tiếp cận CDIO” (Biên
dịch: Hồ Tiến Nhật, Đoàn Thị Minh Trinh) và bài viết “Phát triển chƣơng trình
theo cách tiếp cận của CDIO” của tác giả Lê Đức Ngọc đã trình bày và phân
tích một cách đầy đủ và tồn diện v tồn bộ nội dung chu trình phát triển
chƣơng trình đào tạo kỹ thuật theo cách c sự tham gia của các bên liên quan từ
bƣớc phân tích tình hình (bối cảnh) để xác định mục tiêu (dƣới dạng chuẩn đầu
ra) đến bƣớc kiểm định và đánh giá kết quả thực thi chƣơng trình này [10].
Nghiên cứu “Chƣơng trình và phƣơng pháp luận phát triển chƣơng trình”
của Bùi Đức Thiệp [14]. Tác giả đã đ cập tới những nội dung l luận n n tảng

v chƣơng trình nhƣ nêu lên bản chất và nguồn gốc của chƣơng trình, những
nhân tố chế ƣớc tới chƣơng trình. Tuy nhiên, nội dung của tài liệu tập trung
nhi u v l luận phát triển chƣơng trình, chƣa dành nhi u thời gian làm rõ qui
trình phát triển chƣơng trình của một bậc học nào.

8


Tài liệu “Chƣơng trình giáo dục” của Nguyễn Văn Khơi (Đại học sƣ
phạm Hà Nội) đã giới thiệu t m tắt lí thuyết phát triển chƣơng trình giáo dục,
một số quan điểm, cách tiếp cận và phƣơng pháp thƣờng gặp trong phát triển
chƣơng trình giáo dục. Tác giả đã đƣa ra những khái niệm hết sức cơ bản v
chƣơng trình giáo dục, chƣơng trình đào tạo, khung chƣơng trình, chƣơng trình
khung, chƣơng trình chi tiết, đ cƣơng mơn học, chuẩn đầu ra, phát triển
chƣơng trình, cách thức tổ chức phát triển chƣơng trình, đánh giá chƣơng trình
giáo dục. Bên cạnh đ , tác giả còn đƣa ra một số tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá
khung giáo dục và giáo dục đại học và đánh giá chƣơng trình mơn học, đánh
giá giáo trình, sách giáo khoa mơn học. Những nội dung mà tác giả nêu khá
khái quát và mang tính giới thiệu chứ không phải tài liệu nghiên cứu chuyên
sâu v phát triển chƣơng trình.
Trong tài liệu “Thiết kế và phát triển chƣơng trình đào tạo đáp ứng chuẩn
đầu ra” của các tác giả Đoàn Thị Minh Trinh và Nguyễn Hội Nghĩa [18] đã tổng
quan khá đầy đủ các thành phần và qui trình thiết kế và phát triển chƣơng trình
đào tạo ở bậc đại học (các trƣờng đại học kỹ thuật) và mối liên hệ giữa ch ng; một
qui trình thiết kế và phát triển chƣơng trình đào tạo. Điểm nổi bật của tài liệu là đã
đ cập đến những nội dung khá mới trong phát triển chƣơng trình giáo dục là khái
niệm chuẩn đầu ra và các cấp độ của chuẩn đầu ra; chuẩn đầu ra theo CDIO
(Conceiving - Designing - Implementing - Operating; Hình thành

tƣởng - Thiết


kế - Triển khai - Vận hành) và giới thiệu qui trình thiết kế và phát triển chƣơng
trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra.
Tài liệu “Phát triển chƣơng trình giáo dục”, Nxb Giáo dục, năm 2015 của
Nguyễn Đức Chính, ĐHQG Hà Nội xây dựng một cách c hệ thống những quan
điểm v chƣơng trình giáo dục. Trong đ tác giả đã ch ra những tác động tới
chƣơng trình giáo dục nhƣ tác động của kỷ nguyên thông tin, bối cảnh quốc tế
và trong nƣớc tác động mạnh mẽ đến vấn đ thiết kế, thực thi chƣơng trình giáo
dục. Hệ thống các khái niệm và các cách tiếp cận c ng nhƣ một số mơ hình phát
triển chƣơng trình giáo dục đƣợc tác giả tổng thuật khá hoàn ch nh.

9



×