Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ tricho đến sinh trưởng và phát triển trên cây dưa leo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 65 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ
TRICHO ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN TRÊN CÂY DƢA LEO
(Cucumis sativus)

NGUYỄN ĐÌNH PHÚC

AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2023


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ
TRICHO ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN TRÊN CÂY DƢA LEO
(Cucumis sativus)
NGUYỄN ĐÌNH PHÚC
DSH192635

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN


ThS. VĂN VIỄN LƢƠNG

AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2022


CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Chuyên đề “Ảnh hƣởng của phân bón hữu cơ Tricho đến sinh trƣởng và
phát triển trên cây dƣa leo’’ do sinh viên Nguyễn Đình Phúc thực hiện dƣới
sự hƣớng dẫn của Ths. Văn Viễn Lƣơng.
Phản biện 1

Phản biện 2

Ths. Diệp Nhựt Thanh Hằng

Ths. Trịnh Hoài Vũ

Cán bộ hƣớng dẫn

Ths. Văn Viễn Lƣơng

i


LỜI CẢM ƠN
Báo cáo tốt nghiệp chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học với đề tài “ảnh hƣởng
của phân bón hữu cơ Trico đến sinh trƣởng và phát triển trên cây dƣa leo
(Cucumis sativus)” là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng của bản
thân và đƣợc sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy cơ trong Bộ Môn
CNSH, bạn bè và ngƣời thân. Qua bài báo cáo này này tôi xin gửi lời cảm ơn

tới những ngƣời đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập - nghiên cứu khoa học
vừa qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với thầy Văn Viễn Lƣơng đã hết lịng
hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu để tơi có thể
hồn thành tốt bài chuyên đề.
Xin cảm ơn tất cả bạn bè và thành viên lớp DH20SH, đặc biệt là các bạn
Tuấn Khanh, Minh Thắng, Hữu Lợi đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt thời
gian hồn thành bài chun đề.
Cuối cùng, tơi xin chúc quý thầy cô Bộ môn Công nghệ sinh học – Trƣờng
Đại học An Giang, cán bộ phịng thí nghiệm luôn dồi dào sức khỏe và thành
công.
Xin chân thành cảm ơn!

An Giang, ngày 19 tháng 05 năm 2022
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Đình Phúc

ii


MỤC LỤC

CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG ............................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................ iii
DANH SÁCH HÌNH ................................................................................ vi
DANH SÁCH BẢNG .............................................................................. vii
DANH TỪ VIẾT TẮT............................................................................ viii
CHƢƠNG 1 ....................................................................................................... 1

GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI........................................................ 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................ 2
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................ 2
CHƢƠNG 2 ....................................................................................................... 3
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................................... 3
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY DƢA LEO (Cucumis sativus) ........................ 3
2.1.1 Nguồn gốc phân loại ......................................................................... 3
2.1.2 Đặc điểm thực vật ............................................................................. 3
2.1.2.1 Rễ cây dƣa leo ....................................................................... 3
2.1.2.2 Thân cây dƣa leo .................................................................... 4
2.1.2.3 Lá dƣa leo .............................................................................. 4
2.1.2.4 Hoa cây dƣa leo ..................................................................... 5
2.1.2.5 Trái dƣa leo ............................................................................ 5
2.1.3 Điều kiện ngoại cảnh ........................................................................ 6
2.1.3.1 Nhiệt độ ................................................................................. 6
2.1.3.2 Ánh sáng ................................................................................ 6
2.1.3.3 Nƣớc và độ ẩm ....................................................................... 6
2.1.3.4 Đất.......................................................................................... 6
2.1.4 Giá trị dinh dƣỡng và ý nghĩa kinh tế ............................................... 7
2.1.4.1 Giá trị dinh dƣỡng.................................................................. 7
2.1.4.2 Ý nghĩa kinh tế ...................................................................... 7
2.2 KỸ THUẬT CANH TÁC .................................................................... 7
2.2.1 Thời vụ .............................................................................................. 7
2.2.2 Giống ................................................................................................ 8
2.2.3 Làm đất, khoảng cách và mật độ trồng............................................. 8
2.2.3.1 Làm đất .................................................................................. 8
2.2.3.2 Khoảng cách và mật độ trồng ................................................ 8
2.2.4 Xử lý giống, gieo trồng..................................................................... 9
2.2.5 Tƣới nƣớc ....................................................................................... 10

2.2.6 Bón phân ......................................................................................... 10
2.2.7 Làm giàn phủ rơm .......................................................................... 11
2.2.8 Phòng trừ sâu bệnh hại ................................................................... 11
iii


2.2.8.1 Một số bệnh hại thƣờng gặp ở dƣa leo ................................ 12
2.2.8.2 Một số sâu hại thƣờng gặp ở dƣa leo................................... 13
2.2.9 Làm cỏ ............................................................................................ 13
2.2.10 Thu hoạch – tiêu thụ ..................................................................... 14
2.3 PHÂN HỮU CƠ VÀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BĨN HỮU CƠ.......... 15
2.3.1 Phân bón hữu cơ ............................................................................. 15
2.3.2 Vai trò của phân hữu cơ .................................................................. 16
2.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ............................................ 19
2.4.1 Nghiên cứu trong nƣớc ................................................................... 19
2.4.2 Nghiên cứu nƣớc ngoài................................................................... 22
CHƢƠNG 3 ..................................................................................................... 25
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................... 25
3.1 MẪU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 25
3.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ................................... 26
3.2.1 Thời gian ......................................................................................... 26
3.2.2 Địa điểm.......................................................................................... 26
3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU ............................................................... 26
3.3.1 Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu ....................................................... 26
3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 26
3.4.1 Bố trí thí nghiệm ............................................................................. 26
3.4.2 Kỹ thuật canh tác ............................................................................ 26
3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi ............................................................................. 27
3.4.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu........................................................ 28
CHƢƠNG 4 ..................................................................................................... 29

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................................... 29
4.1 GHI NHẬN TỔNG QUÁT. ............................................................... 29
4.1.1 Giai đoạn ƣơm mầm cây dƣa leo .................................................... 29
4.1.2 Giai đoạn sinh trƣởng và phát triển ................................................ 30
4.1.3 Một số bệnh trên cây dƣa leo trong quá trình sinh trƣởng và phát
triển .......................................................................................................... 30
Bệnh chết héo cây con ............................................................................. 30
4.1.4 Một số sâu trên cây dƣa leo trong quá trình sinh trƣởng và phát triển
................................................................................................................. 32
4.1.5 Giai đoạn thu hoạch ........................................................................ 33
4.2 PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU .................................................................... 35
4.2.1 Ảnh hƣởng của việc bổ sung phân bón hữu cơ đến tốc độ tăng
trƣởng chiều cao của cây dƣa leo. ........................................................... 35
4.2.2 Ảnh hƣởng của việc bổ sung phân bón hữu cơ đến năng suất trên
trái dƣa leo ............................................................................................... 40
CHƢƠNG 5 ..................................................................................................... 46
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 46
5.1 KẾT LUẬN ....................................................................................... 46
5.2 KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 47

iv


PHỤ LỤC ........................................................................................................ 49
BẢNG XỬ LÝ ANOVA .................................................................................. 49

v



DANH SÁCH HÌNH
Hình 1. Hạt giống dƣa leo hoa sen – VL639 ................................................... 25
Hình 2.Phân bón hữu cơ tricho của Cơng ty TNHH FUGO Việt Nam ........... 25
Hình 3.Ƣơm cây vào khay ............................................................................... 29
Hình 4. Bố trí thí nghiệm ................................................................................. 29
Hình 5. Hoa dƣa leo và trái dƣa leo non .......................................................... 30
Hình 6.Bệnh héo chết cây con ......................................................................... 31
Hình 7.Bệnh sƣơng mai ................................................................................... 32
Hình 8. Sâu vẽ bùa ........................................................................................... 33
Hình 9.Thu hoạch dƣa leo ............................................................................... 34
Hình 10. Cây dƣa leo sau bảy ngày gieo. ...................................................... 36
Hình 11 Cây dƣa leo 14 ngày sau gieo ............................................................ 38
Hình 12. Cây dƣa leo ở thời điểm 21 và 28 ngày sau gieo . ............................ 39
Hình 13. Cây dƣa leo thời điểm thu hoạch ...................................................... 40
Hình 14. Chiều dài trái..................................................................................... 42

vi


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.Các nghiệm thức trong trí thí nghiệm ............................................ 26
Bảng 2.Chiều cao của cây dƣa leo (cm) ở 7, 14, 21 và 28 ngày sau gieo ... 35
Bảng 3. số lá của cây dƣa leo (lá) ở 7, 14, 21 và 28 ngày sau gieo ............. 37
Bảng 4.Số nhánh của cây dƣa leo ở 10, 20, 30 và 40 ngày sau gieo ........... 38
Bảng 5.Chiều dài trái dƣa leo (cm) qua các đợt thu hoạch đợt 1, đợt 2, đợt
3, đợt 4 mỗi đợt cách nhau 7 ngày. ............................................................... 40
Bảng 8. Năng suất thực tế của cây dƣa leo .................................................. 44
Bảng 9.Chiều cao cây 7 ngày sau trồng ....................................................... 49
Bảng 10.Chiều cao cây 14 ngày sau trồng ................................................... 49
Bảng 11. Chiều cao cây 21 ngày sau trồng .................................................. 49

Bảng 12.Chiều cao cây 28 ngày sau trồng ................................................... 50
Bảng 13.Số lá cây 14 ngày sau trồng ............................................................ 50
Bảng 14. Số lá cây 21 ngày sau trồng ........................................................... 50
Bảng 15. Số lá cây 28 ngày sau trồng ........................................................... 51
Bảng 16. Số nhánh cây 21 ngày sau trồng ................................................... 51
Bảng 17. Số nhánh cây 28 ngày sau trồng ................................................... 51
Bảng 18. Chiều dài trái đợt 1 ....................................................................... 52
Bảng 19. Chiều dài trái đợt 2 ........................................................................ 52
Bảng 20. Chiều dài trái đợt 3 ........................................................................ 52
Bảng 21. Chiều dài trái đợt 4 ........................................................................ 53
Bảng 22. Đƣờng kính trái đợt 1 .................................................................... 53
Bảng 23. Đƣờng kính trái đợt 2 .................................................................... 53
Bảng 24. Đƣờng kính trái đợt 3 ................................................................... 54
Bảng 25. Đƣờng kính trái đợt 4 .................................................................... 54
Bảng 26. Trọng lƣợng trái đợt 1 ................................................................... 54
Bảng 27. Trọng lƣợng trái đợt 2 ................................................................... 55
Bảng 28. Trọng lƣợng trái đợt 3 .................................................................. 55
Bảng 29. Trọng lƣợng trái đợt 4 .................................................................. 55

vii


DANH TỪ VIẾT TẮT
%

Phần trăm

cm

Centimét


g

Gam

ha

Héc-ta

kg

Kilogam

l

Lít

m

Mét

mg

Miligam

NSG

Ngày sau gieo

NT


Nghiệm thức

o

Nhiệt độ

TGST

Thời gian sinh trƣởng

ĐBSCL

Đồng Bằng sông Cửu Long

C

viii


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Dƣa leo (Cucumis sativus) là một loại vừa là loại rau màu khá quen thuộc,
xuất hiện nhiều trong các bữa ăn hằng ngày của chúng ta, mang lại rất nhiều
giá trị dinh dƣỡng đặc biệt là giá trị dƣợc liệu, dƣa leo đƣợc trồng rất phổ biến
ở nƣớc ta đặc biệt là ĐBSCL.
Hiện nay ngƣời sản xuất thƣờng xuyên sử dụng phân bón vơ cơ cho rau do
những đặc điểm gọn, nhẹ hàm lƣợng dinh dƣỡng cao tác động nhanh (Thy &
Buntha,2005).

Tuy nhiên, việc bón q nhiều phân vơ cơ dẫn đến độ phì nhiêu giảm, đất bị
thối hố nghiêm trọng do xói mịn, rữa trơi, chua, giảm vi sinh vật có ích
trong đất và cây dễ bị sâu bệnh hại (Chen & cs, 2006).
Cũng cho rằng bón ít hoặc khơng sử dụng phân hữu cơ trong canh tác nông
nghiệp dẫn đến độ phì của đất dần bị thối hóa, đất chai cứng, mất cấu trúc
nên hạn chế sự phát triển của bộ rễ dẫn đến cây hút nƣớc kém và cuối cùng
ảnh hƣởng tới năng suất cây trồng (Swan & cs,1999).
Mặc dù phân hữu cơ có thành phần dinh dƣỡng khơng ổn định và khả năng
phân giải chậm hơn so với phân vơ cơ nhƣng có nhiều ƣu điểm nổi bật nhƣ:
giảm sử dụng phân vô cơ, tăng độ tơi xốp, tạo mơi trƣờng thuận lợi cho các vi
sinh vật có ích hoạt động nên tăng độ phì nhiêu đất dẫn đến năng suất và chất
lƣợng sản phẩm đƣợc duy trì (Thy & Buntha, 2005)
Dƣa leo là loại rau ăn trái ngắn ngày, nhƣng mang lại hiệu trái kinh tế cao cho
ngƣời sản xuất. Ngồi ra, dƣa leo có thời gian thu hoạch dài, liên tục nên việc
đảm bảo thời gian cách ly sau sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và bón thúc phân
đạm thời kỳ ra hoa đậu qủa là rất khó khăn. Theo kết quả điều tra của Trần
Khắc Thi và cộng sự (2004-2005) ở vùng trồng dƣa trọng đểm cho thấy tồn dƣ
về nitrat, vi sinh vật gây hại (E.coli và Salmonella) cịn khá cao trong sản
phẩm.
Vì vậy vấn đề trồng và sản xuất dƣa leo đạt năng suất cao mà bảo vệ môi
trƣờng là vấn đề cần thiết. Do đó việc sử dụng phân hữu cơ thay thế cho phân
hoá học đang đƣợc ƣu tiên khuyến khích sử dụng. Chính vì vậy đề tài: “Ảnh
hưởng của phân bón hữu cơ tricho đến sinh trưởng và phát triển trên cây
dưa leo” đƣợc lựa chọn để thực hiện nghiên cứu.

1


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đánh giá ảnh hƣởng của phân bón hữu cơ Tricho đến sự sinh trƣởng và phát

triển trên cây dƣa leo.
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Khảo sát ảnh hƣởng của phân bón hữu cơ Tricho đến sinh trƣởng và phát triển
trên cây dƣa leo

2


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY DƢA LEO (Cucumis sativus)
2.1.1 Nguồn gốc phân loại
Giới (regnum): Plante
Ngành (divisio): Magnoliophyta
Lớp (class): Magnoliopsida
Bộ (ordo): Cucurbitales
Họ (familia): Cucurbitaceae Juss.
Chi (genus): Cucumis
Loài (species): C. sativus
Dƣa leo là một loại cây trồng phổ biến ở nhiều nƣớc. Là loại rau ăn trái
thƣơng mại quan trọng. Dƣa leo thuộc họ bầu bí, thân dây leo và đƣợc sử dụng
trong bữa ăn của các gia đình nhƣ một loại rau ăn mát và giịn. Dƣa leo có
nguồn gốc từ Nam Á, hiện tại đã phát triển trên hầu hết các châu lục: Trung
Quốc, Nga, Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan, Ai Cập và Tây Ban
Nha,... Có nhiều giống dƣa leo khác nhau đƣợc giao dịch trên toàn cầu (Cẩm
Nang Cây Trồng,2016).
2.1.2 Đặc điểm thực vật
2.1.2.1 Rễ cây dưa leo
Dƣa leo có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới, ẩm ƣớt, vì vậy hệ rễ phát triển yếu
hơn các cây khác trong họ nhƣ bí ngơ, dƣa hấu. Hệ rễ dƣa leo ƣa ẩm, không

chịu khô hạn cũng không chịu ngập úng. Rễ phân bố ở tầng đất 0-30 cm,
nhƣng hầu hết hệ rễ tập trung ở tầng đất 15-20 cm. Thời kỳ cây còn nhỏ, rễ
phát triển yếu. Khả năng sinh trƣởng cũng phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ, độ
ẩm đất và thời gian bảo tráin hạt giống. Khi hệ rễ gặp khô hạn hoặc bị ngập
úng và nồng độ dung dịch dinh dƣỡng cao, rễ cây sẽ bị đen và thối rữa (Tạ
Thu Cúc, 2003).
Hệ thống thoát nƣớc phân bố ở tầng đất mặt từ 0-40 cm và hầu hết các tập
trung ở tầng đất 15-20 cm (Nguyễn Tấn Lê, 2011).
Lá thật có năm cánh, chia thùy, dạng chân vịt hoặc trịn, mọc đơn, có lơng
cứng, xanh sáng hoặc xanh tối (Nguyễn Tấn Lê, 2011).

3


Trên cây có hoa đực và hoa cái riêng biệt. Hoa dƣa leo có 4-5 đài, 4-5 cánh
hợp, màu vàng. Trái có gai, khi lớn mất đi, có màu xanh vàng, xanh đậm hay
xanh nhạt. Trong chứa hạt màu trắng ngà, có sức sống cao, khỏe, có thể để ở
nhiệt độ thấp từ 12-130C (Nguyễn Tấn Lê, 2011)
2.1.2.2 Thân cây dưa leo
Thân thuộc loại leo, bị, mảnh, nhỏ và có nhiều tua cuốn, có lơng, thân chính
thƣờng phân nhánh cấp 1 và cấp 2(Nguyễn Tấn Lê, 2011).
Ở thời kỳ 2-5 lá thật, cây phát triển kém nên cần phải chăm sóc tỉ mỉ, chu đáo.
Cũng có một số giống thuộc dạng bụi. Chiều cao của dƣa leo phụ thuộc chủ
yếu vào đặc tính của giống điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật trồng trọt. Căn cứ
vào chiều cao cây có thể phân chia thành 3 nhóm sau:
-Loại lùn: chiều cao cây từ 0,6-1m.
-Loại trung bình: chiều cao cây trên 1m đến1,5m.
-Loại cao: chiều cao cây trên 1,5m đến 2-3m, có loại cao tới 4-5m.
Những giống có chiều cao trên 1m trở lên phải làm giàn mới cho năng suất
cao. Trong q trình sinh trƣởng, thân lớn dần, đƣờng kính của thân là một

trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình sinh trƣởng của cây.
Đƣờng kính q nhỏ hoặc quá lớn đều không tốt. Đối với giống trung và giống
muộn, dƣờng kính thân đạt khoảng 1cm là biểu hiện cây sinh trƣờng tốt (Tạ
Thu Cúc, 2003).
Trái đƣợc sinh ra chủ yếu trên thân chính, trên cành cấp 1 (nhánh ra từ nách lá
của thân chính) cũng có khả năng cho trái. Vì vậy đối với những giống sinh
nhánh mạnh, khi tỉa cành chỉ nên lƣu giữ thân chính và 1 đến 2 cành cấp 1, tùy
theo tình hình sinh trƣởng của cây (Tạ Thu Cúc, 2003).
2.1.2.3 Lá dưa leo
Lá dƣa leo gồm có 2 loại: lá mầm và lá thật.
Lá mầm mọc dầu tiên trên thân, hai lá mầm mọc đối xứng qua trục thân. Lá
mầm có hình trứng, là chỉ tiêu quan trọng đánh giá và dự đốn tình hình sinh
trƣởng của cây. Ngƣời sản xuất thƣờng quan tâm đến độ lớn, sự cân đối và
tuổi thọ của lá mầm (Tạ Thu Cúc, 2003).
Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng lá mầm là chất lƣợng hạt giống, khối
lƣợng hạt to hay nhỏ, chất dinh dƣỡng trong đất, độ ẩm đất và nhiệt độ. Nhiệt
độ quá thấp làm cho lá bị co rút lại (Tạ Thu Cúc, 2003).

4


Lá thật có 5 cánh, chia thùy nhọn, có dạng chân vịt hoặc dạng lá trịn, trên lá
có lơng cứng, ngắn. Màu sắc lá thay đổi theo giống, xanh vàng hoặc xanh sẫm
(Tạ Thu Cúc, 2003).
2.1.2.4 Hoa cây dưa leo
Trên cây dƣa leo thơng thƣờng có 2 loại: hoa đực và hoa cái. Nói theo âm Hán
là: "Đơn tính đồng chu, dị hoa thụ phấn". Hoa đực mọc thành chùm ở nách lá,
hoa đực ra trƣớc hoa cái ra sau. Hoa cái thƣờng mọc đơn, cuống ngắn và mập
hơn hoa đực.
Hoa dƣa leo thụ phấn nhờ côn trùng (ong mật), trong điều kiện nhiệt độ thấp,

trời âm u, gió lớn...), côn trùng hoạt động yếu, cần thụ phấn bổ sung cho hoa
cái.
Cách làm: Ngắt những hoa đực đang nở to, hạt phấn đã chín, chấm nhẹ một số
lần lên hoa cái đang nở. Một hoa đực có thể thụ phấn cho 2-3 hoa cái.
Làm đƣợc nhƣ vậy trái sẽ phát triển nhanh và cân đối, việc này rất quan trọng
đối với ruộng sản xuất hạt giống
Đối với những giống có quá nhiều hoa đực, cần tỉa bỏ một số hoa đực nhỏ, dị
hình, ngày dài sẽ làm cho hoa cái ra muộn và ở vị trí cao (Tạ Thu Cúc, 2003).
2.1.2.5 Trái dưa leo
Khối lƣợng trái dƣa leo có sự khác nhau đáng kể, phụ thuộc chủ yếu vào đặc
tính của giống. Loại trái nhỏ 3-5 gam nhƣ dƣa leo bao tử (150-220 trái/kg),
loại có khối lƣợng vài trăm gam nhƣ giống dƣa leo Yên Mỹ, đến 1-2kg nhƣ
một số giống nhập nội.
Màu sắc trái của hầu hết các giống dƣa leo là màu xanh, xanh vàng, khi đƣợc
thu hoạch trái thƣờng nhăn hoặc có gai.
Màu xanh khi chín thƣơng phẩm, thƣờng phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu
dùng.
Trong sản xuất dƣa leo thƣờng xuất hiện trái dị hình (đầu to, đầu nhỏ, trái bị
thắt ở giữa), những loại trái này thƣờng bị giảm giá trị trên thị trƣờng. Nguyên
nhân chủ yếu là do hoa cái thụ phấn quá muộn, độ ẩm thay đổi thất thƣờng,
nhiệt độ quá thấp... cũng làm cho trái phát triển không cân đối. Khi khơng có
cơn trùng thụ phấn đầy đủ sẽ sinh ra trái không hạt nhƣ giống dƣa leo Anh (Tạ
Thu Cúc, 2003).

5


2.1.3 Điều kiện ngoại cảnh
2.1.3.1 Nhiệt độ
Dƣa leo có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới, ƣa khí hậu ấm áp nhƣng có thể nảy

mầm ở nhiệt độ tối thiểu 12-15°C, tối đa 35 - 40°, tối thích 25 - 30°C. Nhiệt
độ thích hợp cho q trình ra lá 20oC, nhiệt độ dƣới 15oC kéo dài cây sinh
trƣởng rất khó khăn, đốt ngắn, hoa nhỏ, hoa đực màu nhạt. Liên hệ thấy rằng
nƣớc ta dƣa leo có thể đƣợc trồng ở các vùng trong cả nƣớc đặc biệt là trung
du và vùng núi. Tuy nhiên dƣa leo cũng nhƣ các cây trong họ bầu bí rất mẫn
cảm với sƣơng giá, đặc biệt là nhiệt độ thấp nhất về ban đêm 3 - 4°C (Lê Thị
Khánh, 2009).
Nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trƣởng tốt là 20oC trong đó nhiệt độ ngày là
30oC và nhiệt độ dêm là từ 18oC-21oC (Nguyễn Tấn Lê, 2011).
2.1.3.2 Ánh sáng
Thời gian chiếu sáng 10-12 giờ/ngày cây sinh trƣởng, và phát triển thuận lợi
hoa cái ra sớm và nhiều (Nguyễn Tấn Lê, 2011).
Dƣa leo ƣa ánh sáng ngày ngắn (thời gian chiếu sáng trong ngày 10- 12 giờ),
nắng nhiều có tác dụng tốt đến hiệu suất quang hợp làm tăng năng suất và
phẩm chất trái, rút ngắn thời gian sinh trƣởng. Cƣờng độ ánh sáng thích hợp là
15.000 - 17.000lux (Lê Thị Khánh, 2009).
2.1.3.3 Nước và độ ẩm
Dƣa leo là cây chịu hạn rất yếu: Thiếu nƣớc cây khơng những sinh trƣởng kém
mà cịn tích lũy hàm lƣợng Cucurbitaxina là chất gây đắng trong trái (do
caroten C có tác dụng kháng khối u, hơi độc). Thời kỳ cây ra hoa, tạo trái yêu
cầu nƣớc cao nhất (Lê Thị Khánh, 2009).
Dƣa leo là loại cây trồng ƣa ẩm, độ ẩm thích hợp từ 80-90%, độ ẩm khơng khí
thích hợp là 90-95% (Nguyễn Tấn Lê, 2011).
2.1.3.4 Đất
Dƣa leo thích hợp với đất có thành phần cơ giới nhẹ nhƣ đất pha cát, đất thịt
nhẹ độ pH từ 5,5-8,8 thích hợp nhất là 6,5. Trong ba nguyên tố NPK thì dƣa
leo sử dụng nhiều nhất là kali kế đến là đạm và ít nhất là lân (Nguyễn Tấn Lê,
2011).
Đất trồng dƣa leo thích hợp là đất cát pha, thịt nhẹ, pH 5,5 - 6,5. Dinh dƣỡng
yêu cầu: K > N > P. Cây dƣa leo rất mẫn cảm với sự thiếu hay thừa dinh

dƣỡng khống. Phân chuồng có tác dụng tăng năng suất dƣa leo rõ rệt (Lê Thị
Khánh, 2009).
6


2.1.4 Giá trị dinh dƣỡng và ý nghĩa kinh tế
2.1.4.1 Giá trị dinh dưỡng
Dƣa leo là loại rau truyền thống, đƣợc trồng lâu đời trên thế giới và trở thành
thực phẩm thơng dụng của nhiều nƣớc. Dƣa leo có thể dùng nhƣ trái tƣơi,
dùng để giải khát trong những khi nóng bức rất tốt. Dƣa leo cịn dùng để xào,
trộn salad, muối chua, muối mặn và đóng hộp. Trong dƣa leo có tiền vitamin A,
vitamin C và các chất khống quan trọng nhƣ kali (Ka), canxi (Ca) và phot
pho (P)...(Tạ Thu Cúc, 2003).
Theo kết quả phân tích hóa sinh trong trái dƣa leo chứa 95% nƣớc và 100g trái
tƣơi cho 16 calo, 0,7 mg protein, 24 mg canxi, 20 IU vitamin A, 12 mg
vitamin C, 0,024 mg vitamin B1, 0,075 mg ,vitamin B2... Trái dƣa leo là vị
thuốc có giá trị chữa nhiều bệnh nhƣ ngộ độc thức ăn, phù thũng, bổ tỳ vị,...và
công dụng làm mỹ phẩm (Nguyễn Tấn Lê, 2011).
2.1.4.2 Ý nghĩa kinh tế
Dƣa leo là cây rau thƣơng mại rất quan trọng trên thế giới, là mặt hàng xuất
khẩu của nhiều nƣớc. Những nƣớc sản xuất nhiều dƣa leo gồm có: Trung
Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ, Nhật Bản và Hà Lan. Ở nƣớc ta những năm gần đây
dƣa leo đã trở thành loại rau xuất khẩu quan trọng. Sản phẩm dƣa leo xuất
khẩu chủ yếu là dƣa leo đóng hộp và muối mặn. Dƣa leo có thể gieo trồng ở cả
3 miền Bắc, Trung, Nam. Hàng năm có thể gieo trồng 2-3 vụ, nhờ có áp dụng
tiến bộ kỹ thuật và nhập giống mới nên năng suất dƣa leo không ngừng tăng
cao, năng suất nhiều nơi đạt trung bình 50-60 tấn/ha. Trồng dƣa leo mang lại
hiệu trái kinh tế cao. Trồng dƣa leo Nhật thu lãi 5-6 triệu đồng (Tạ Thu Cúc,
2003).
Hiện nay dƣa leo bao tử là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực mang

lại hiệu trái kinh tế cao. Từ năm 2005- 2008 diện tích trồng dƣa leo bao tử đã
tăng từ 148,42 diện tích ha lên 448,42 diện tích ha ( Nguyễn Tấn Lê, 2011).
2.2 KỸ THUẬT CANH TÁC
2.2.1 Thời vụ
Các tỉnh miền núi có thể gieo trồng dƣa leo vào vụ xuân hè và thu đông.
+ Vụ xuân hè
Thời vụ sớm gieo vào cuối tháng 1 - đầu tháng 2. Ở thời vụ này cần có biện
pháp chống rét nhƣ: xử lý hạt bằng nƣớc nóng, gieo hạt vào bầu, tăng cƣờng
phân hữu cơ và kali, che phủ mặt đất...
+ Chính vụ gieo vào trung tuần tháng 2 đến đầu tháng 3.
7


+ Vụ thu đông: gieo vào tháng 9 - tháng 10.
Vùng đồng bằng và trung du Bắc bộ có thể gieo vào các vụ sau:
+ Vụ xuân hè: Gieo vào cuối tháng 1 đầu tháng 2. Chú ý chống rét cho cây, có
thể gieo hạt vào bầu hoặc khay chuyên dùng.
+ Chính vụ gieo vào 10-15/2.
+ Vụ muộn gieo vào cuối tháng 2 đến đầu tháng 3.
+ Vụ thu đông: Gieo vào cuối tháng 9 đến tháng 10, thời vụ thích hợp từ 1015/10. Những giống chịu rét có thể gieo cuối tháng 10 đầu tháng 11.
- Các tỉnh miền Trung: Những nơi có khí hậu ơn hịa có thể gieo dƣa leo trong
vụ xuân hè và vụ thu đông (Tạ Thu Cúc, 2003).
2.2.2 Giống
Nhóm giống dƣa leo có khả năng chịu lạnh: Dƣa leo ta VA.77, Dƣa nếp
lai F1 VA.67, Dƣa nếp lai F1 VA.69, Dƣa leo siêu trái VA.34, Dƣa nếp siêu
trái F1 VA.29.
Nhóm giống dƣa leo có khả năng chịu từ mát đến lạnh: Dƣa leo lai F1 Xuân
Yên VA.68, Dƣa leo siêu trái F1 VA.868, Dƣa leo siêu trái F1 VA.848, Dƣa leo
xanh F1 VA.765, Dƣa leo F1 NAPOLI G7 VA.7, Dƣa leo siêu trái F1 VA.886.
Nhóm dƣa leo có khả năng chịu nóng: Dƣa leo xanh F1 VA.103, Dƣa leo xanh

F1 VA.108, Dƣa leo xanh F1 VA.118.
Nhóm dƣa leo có khả năng tự thụ phấn phù hợp trồng nhà màng, nhà
kính: Dƣa leo lƣỡng tính F1 Omachi VA.32, Dƣa leo lai F1 lƣỡng tính VA.33,
Dƣa leo F1 Baby Osaka VA.31(Nguyễn Hà, 2016).
Giống: hạt đƣợc gieo vào bầu đất, mỗi bầu một hạt, dự trù 10% bầu để trồng
dặm. Khi cây con đƣợc hai lá thật thì tiến tổ.
Lƣợc cây: trồng hàng đơi trên luống, hàng cách hàng 60cm, cây cách cây
40cm, mật độ 4cây/m2 ( Nguyễn Tấn Lê, 2011).
2.2.3 Làm đất, khoảng cách và mật độ trồng
2.2.3.1 Làm đất
Làm đất: Cày bừa, làm sạch cỏ dại, mùn cƣa 5 kg đầy bột ( Nguyễn Tấn Lê,
2011).
Chọn đất tơi xốp, màu mỡ, tƣới tiêu nƣớc tốt, cày bừa kĩ, sạch cỏ dại.
2.2.3.2 Khoảng cách và mật độ trồng

8


Chiều rộng luống cả rãnh 1,4-1,5m, sau khi lên luống, chiều rộng luống từ 11,2m tùy mùa vụ. Chiều cao luống từ 25-30cm, rãnh luống 25-30cm (Tạ Thu
Cúc, 2003).
Tùy theo đặc điểm của giống và kỹ thuật trồng trọt mật độ khoảng cách của
dƣa leo nhƣ sau:
Nhóm cao cây, trái to trồng 2 hàng trên luống, khoảng cách giữa 2 hàng 7080cm. Khoảng cách cây 45-50cm, mật độ 2900-3000 cây/1000m.
Nhóm cây cao trung bình, trái trung bình, khoảng cách hàng 65-70cm, khoảng
cách cây 30 35cm, mật độ khoảng cách 3500-3700 cây/1000m.
Nhóm cây dạng bụi trái nhỏ khoảng cách hàng 65-70cm, khoảng cách cây 2530cm, mật độ khoảng cách 4400-4500 cây/1000m (Tạ Thu Cúc, 2003).
Lên luống: luống cao 30cm, rộng 120cm, ngành rộng 60cm (Nguyễn Tấn Lê,
2011).
2.2.4 Xử lý giống, gieo trồng
Xử lý hạt trƣớc khi gieo: Ngâm hạt trong nƣớc ấm khoảng 4 giờ, vớt ra, để ráo

nƣớc, ủ ở nhiệt độ 30oC khoảng 24 giờ (Nguyễn Tấn Lê, 2011).
Bƣớc 1: Ngâm hạt giống
Chuẩn bị nƣớc ấm từ 35 – 40oC (gồm 2 phần nƣớc sôi + 3 phần nƣớc lạnh).
Sau đó cho hạt giống vào ngâm từ 4 - 6 giờ. Yêu cầu nƣớc không bị nhiễm
phèn. Vớt hạt giống dƣa leo ra rửa sạch hết nhớt bám trên hạt.
Bƣớc 2: Ủ hạt giống
Dùng khăn để ủ hạt giống, bọc kín lại. Nhiệt độ ủ duy trì từ 29 – 31oC. Sau 1 2 giờ mở khăn vắt cho ráo nƣớc tránh làm hỏng hạt. Từ 1 - 2 ngày kiểm tra
nếu thấy mầm dài từ 2 – 3cm thì cho vào bầu gieo.
Bƣớc 3: Gieo hạt vào bầu
Chuẩn bị bầu bằng nilon hoặc khay trồng. Trộn đều 40 % đất + 30% trấu hun
(mùn mục) + 30 % phân chuồng sau đó cho vào khay bầu, 1 bầu/ 1 cây. Đặt
hạt nằm ngang, rễ cắm xuống đất, sâu khoảng 1cm.
Bƣớc 4: Chăm sóc cây giống trong bầu ƣơm
Bầu ƣơm nên đƣợc đặt ở nơi thống mát, có hệ thống giàn phun sƣơng để tƣới
nƣớc không làm tổn thƣơng đến cây non. Nếu trời nắng nóng, khơ hanh thì
tƣới 2 lần/ ngày vào sáng sớm hoặc chiều mát. Nếu trời lạnh có thể tƣới 1 lần/
ngày vào tầm 9 - 10 giờ sáng hoặc 4 - 5 giờ chiều. Bầu ƣơm khơng cần bón
9


thúc vì nếu cây con quá tốt thì khi ra ruộng chúng sẽ chống chịu bệnh tật kém,
khơng thích nghi đƣợc. Sau từ 7 - 10 ngày cây ra lá có thể đem đi trồng.
Tiêu chuẩn cây giống: mập mạp, cứng cáp, rễ thẳng, cao từ 3-5cm, có từ 2 - 3
lá. Cây con không bị hỏng, dập nát.
Trƣớc khi mang ra đồng ruộng trồng khoảng 4 - 5 ngày, khơng nên tƣới nƣớc
để cây con thích nghi tốt.
Trƣớc khi mang trồng khoảng 4 tiếng, tƣới ƣớt đẫm phần rễ để khi nhổ rễ
không bị đứt (Nguyễn Hà, 2016).
2.2.5 Tƣới nƣớc
Thời kỳ cây có 1-2 lá đến 4-5 lá thật, cây lớn rất chậm, cần phải tƣới thúc

thƣờng xuyên. Trong thời kì này tƣới thúc 3-4 lần, khoảng cách giữa các lần
tƣới 4-5 ngày.
Khi cây ra hoa cái đầu tiên ra trái rộ và sau khi thu hoạch lần đầu tiên cần tiếp
tục cung cấp chất dinh dƣỡng cho cây. Cuối thời kỳ sinh trƣởng khơng nên
bón q nhiều đạm, nhƣ vậy hiệu trái khơng cao, khi cây có trái non cần bón
kali lần thứ nhất, khi trái rộ bón kali lần thứ 2, nồng độ dung dịch 1-2% (11,5kg phân kali trong 100 lít nƣớc) (Tạ Thu Cúc, 2003).
Khi nghiên cứu ảnh hƣởng của chế độ tƣới cho giống dƣa leo Monir và giống
Cu – 932 vào mùa khô và mùa mƣa thì kết quả cho thấy: giống Monir đạt
năng suất 6672 kg/1.000 m2 và giống Cu-932 đạt năng suất 6.303 kg/1.000
m2 vào mùa khô khi áp dụng chế độ tƣới (1,2 lít (trƣớc ra hoa) + 1,7 lít (sau ra
hoa) /cây/ngày). Vào mùa mƣa giống Monir đạt năng suất 6.461 kg/1.000 m2
khi áp dụng chế độ tƣới (1,2 lít (trƣớc ra hoa) + 1,7 lít (sau ra hoa) /cây/ngày)
và giống Cu-932 đạt năng suất 6.006 kg/1.000 m2 khi áp dụng chế độ tƣới (1
lít (trƣớc ra hoa) + 1,5 lít (sau ra hoa) /cây/ngày) (Vũ Thị Quỳnh, 2012).
2.2.6 Bón phân
Nghiên cứu ảnh của các cơng thức phân bón đối với giống dƣa leo Sao Xanh
và Trang Nông trồng trên giá thể mụn dừa cung cấp qua hệ thống tƣới nhỏ giọt
trong điều kiện nhà màng. Kết quả thu đƣợc ở cơng thức có tỷ lệ NPK: 18: 4:
24 có chiều cao cây đạt cao nhất 324,6 cm/cây, số trái 6,2 trái/cây và năng suất
đạt 56 tấn/ha đối với giống Sao Xanh. Trong khi đó giống Trang Nơng có
chiều cao cây 364,5 cm/cây, số trái đạt 5,9 trái/cây và năng suất 51 tấn/ha (Lê
Quốc Vƣơng và Trần Văn Lâm,2008).
Lƣợng phân bón tùy thuộc vào giống và độ phì của đất trống. Để sản xuất cần
bón lƣợng phân hóa học là N-P-K với tỷ lệ 15-15-15 là phù hợp. Ở Đồng bằng
10



×