Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Ảnh hưởng của phân bón vi lượng ev13 đến sinh trưởng và phát triển trên cây dưa leo cucumis sativus

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 58 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN VI LƢỢNG
EV13 ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
TRÊN CÂY DƢA LEO (Cucumis sativus)

NGUYỄN HỮU LỢI

AN GIANG, THÁNG 5 NĂM 2023


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN VI LƢỢNG
EV13 ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
TRÊN CÂY DƢA LEO (Cucumis sativus)

NGUYỄN HỮU LỢI
MSSV: DSH192846

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
ThS. VĂN VIỄN LƢƠNG


AN GIANG, THÁNG 5 NĂM 2023


CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Đề cƣơng chuyên đề tốt nghiệp “Ảnh hưởng của phân bón vi lượng ev13 đến
sinh trưởng và phát triển trên cây dưa leo (Cucumis sativus)”, do sinh viên
Nguyễn Hữu Lợi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của ThS. Văn Viễn Lƣơng. Tác
giả đã báo cáo đề cƣơng nghiên cứu và đƣợc Hội đồng khoa học và Đào tạo
thơng qua ngày...............................

Phản biện 1

Phản biện 2

Ths. Trịnh Hồi Vũ

Ths. Diệp Nhựt Thanh Hằng

Cán bộ hƣớng dẫn

ThS. Văn Viễn Lƣơng

i


LỜI CẢM TẠ
Báo cáo tốt nghiệp chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học với đề tài “ảnh hƣởng
của phân bón vi lƣợng Ev13 đến sinh trƣởng và phát triển trên cây dƣa leo
(Cucumis sativus)” là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng của bản thân
và đƣợc sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy, bạn bè và ngƣời thân.

Qua bài báo cáo này này tôi xin gửi lời cảm ơn tới những ngƣời đã giúp đỡ tôi
trong thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua.
Tơi xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với thầy/cô giáo trong bộ môn
công nghệ sinh học, đặc biệt là thầy Văn Viễn Lƣơng ngƣời hƣớng dẫn đề tài
đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn cũng nhƣ cung cấp tài liệu thông tin khoa học
cần thiết cho bài báo cáo chuyên đề này.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trƣờng Đại Học An Giang, khoa nông
nghiệp - tài nguyên thiên nhiên và Bộ môn công nghệ sinh học đã tạo điều
kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học của mình.
An Giang, ngày tháng năm 2023
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Hữu Lợi

ii


MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH SÁCH BẢNG ....................................................................................... vi
CHƢƠNG 1 ....................................................................................................... 1
GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI............................................................ 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................... 2
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................... 2
CHƢƠNG 2 ....................................................................................................... 3
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................... 3
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY DƢA LEO .......................................................... 3
2.1.1 Nguồn gốc và phân loại khoa học ...................................................... 3
2.1.1.1 Nguồn gốc và phân bố ................................................................. 3

2.1.1.2 Phân loại thực vật ........................................................................ 4
2.1.2 Đặc điểm thực vật học ....................................................................... 4
2.1.2.1 Rễ ................................................................................................. 4
2.2.2.2 Thân ............................................................................................. 4
2.2.2.3 Lá ................................................................................................. 5
2.2.2.4 Hoa ............................................................................................... 5
2.2.2.5 Quả ............................................................................................... 6
2.1.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh ............................................................ 6
2.1.3.1 Nhiệt độ ....................................................................................... 6
2.1.3.2 Ánh sáng ...................................................................................... 7
2.1.3.3 Nƣớc và độ ẩm ............................................................................. 7
2.1.3.4 Đất và chất dinh dƣỡng................................................................ 7
2.1.4 Giá trị dinh dƣỡng và ý nghĩa kinh tế ................................................ 8
2.1.4.1 Giá trị dinh dƣỡng ....................................................................... 8
2.1.4.2 Ý nghĩa kinh tế ............................................................................ 8
2.1.5 Kỹ thuật canh tác................................................................................ 8
2.1.5.1 Thời vụ......................................................................................... 8
2.1.5.2 Làm đất, khoảng cách trồng và mật độ........................................ 9
2.1.5.3 Xử lý giống, gieo trồng................................................................ 9
2.1.5.4 Tƣới nƣớc .................................................................................. 10
iii


2.1.5.5 Bón phân .................................................................................... 10
2.1.5.6 Làm giàn phủ rơm ..................................................................... 11
2.1.5.7 Phòng trừ sâu bệnh hại .............................................................. 11
2.1.5.8 Thu hoạch và bảo quản .............................................................. 12
2.2 MỘT SỐ BỆNH TRÊN CÂY DƢA LEO ............................................. 13
2.2.1 Bệnh giả sƣơng mai ......................................................................... 13
2.2.2 Bệnh phấn trắng ............................................................................... 14

2.2.3 Bệnh khảm lá ................................................................................... 14
2.3 PHÂN BĨN VI LƢỢNG EV13(BORSAI) VÀ VAI TRỊ ................... 15
2.3.1 Phân bón vi lƣợng ............................................................................ 15
2.3.2 Vai trị .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.4 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ NGOÀI NƢỚC ................. 16
2.4.1 Nghiên cứu trong nƣớc .................................................................... 16
2.4.2 Các nghiên cứu ngoài nƣớc.............................................................. 16
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................... 18
3.1 MẪU NGHIÊN CỨU ............................................................................. 18
3.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ....................................... 19
3.2.1 Thời gian .......................................................................................... 19
3.2.2 Địa điểm ........................................................................................... 19
3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU .................................................................... 19
3.3.1 Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu ........................................................ 19
3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 19
3.4.1 Bố trí thí nghiệm .............................................................................. 19
3.4.2 Kỹ thuật canh tác.............................................................................. 20
3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi ............................................................................... 21
3.4.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu ......................................................... 21
CHƢƠNG 4 ..................................................................................................... 22
KẾT QUẢ THẢO LUẬN ................................................................................ 22
4.1 GHI NHẬN TỔNG QUÁT .................................................................... 22
4.1.1 Giai đoạn ƣơm mầm cây dƣa leo ..................................................... 22
4.1.2 Giai đoạn sinh trƣởng và phát triển ................................................. 23
4.1.3 Một số bệnh trên cây dƣa leo trong quá trình sinh trƣởng và phát
triển ........................................................................................................... 24
iv


4.1.3.1 Sâu vẽ bùa trên lá dƣa leo .......................................................... 24

4.1.3.2 Bệnh đốm phấn tren lá dƣa leo .................................................. 25
4.1.3.3 Bệnh xoắn đọt, lá nhỏ quăn queo trên cây dƣa leo .................... 26
4.1.3.4 Bọ rùa gây hại trên dƣa leo ........................................................ 27
4.1.4 Giai đoạn phát triển của cây dƣa leo ................................................ 27
4.2 Phân tích các chỉ tiêu .......................................................................... 30
4.2.1Ảnh hƣởng của phân bón vi lƣợng Ev13 đến tốc độ tăng trƣởng của
chiều cao cây dƣa leo. ............................................................................... 30
4.2.3 Ảnh hƣởng của phân bón vi lƣợng Ev13 đến số nhánh của cây dƣa
leo. ............................................................................................................. 32
4.2.4 Ảnh hƣởng của phân bón vi lƣợng Ev13 đến chiều dài trái của cây
dƣa leo. ...................................................................................................... 33
4.2.5 Ảnh hƣởng của phân bón vi lƣợng Ev13 đến đƣờng kính trái của cây
dƣa leo. ...................................................................................................... 34
4.2.6 Ảnh hƣởng của phân bón vi lƣợng Ev13 đến trọng lƣợng trái của cây
dƣa leo. ...................................................................................................... 36
5.1 KẾT LUẬN ............................................................................................ 39
5.2 KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 39
PHỤ LỤC A..................................................................................................... 42
BẢNG XỬ LÝ ANOVA ................................................................................. 42

v


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1: Các nghiệm thức trơng thí nghiệm ..................................................... 19
Bảng 2: Chiều cao cây dƣa leo (cm) ở 7,14,21,28 ngày sau gieo ................... 30
Bảng 3: Số lá cây dƣa leo (cm) ở 7,14,21,28 ngày sau gieo ........................... 31
Bảng 4: Số nhánh cây dƣa leo ở 7,14,21,28 ngày sau gieo. ............................ 32
Bảng 5: Chiều dài trái dƣa leo (cm) qua các đợt thu hoạch............................. 33
Bảng 6: Đƣờng kính trái dƣa leo (cm) qua các đợt thu hoạch. ........................ 34

Bảng 7: Trọng lƣợng trái dƣa leo (gam) qua các đợt thu hoạch. ..................... 36
Bảng 8: Bảng năng xuất thực thu dƣa leo. ....... Error! Bookmark not defined.
Bảng 9: Chiều cao cây sau 7 ngày gieo ........................................................... 42
Bảng 10: Chiều cao cây sau 14 ngày gieo ....................................................... 42
Bảng 11: Chiều cao cây sau 21 ngày gieo ....................................................... 42
Bảng 12: Chiều cao cây sau 28 ngày gieo ....................................................... 43
Bảng 13: Số lá sau 7 ngày gieo ........................................................................ 43
Bảng 14: Số lá sau 14 ngày gieo ...................................................................... 43
Bảng 15: Số lá sau 21 ngày gieo ...................................................................... 43
Bảng 16: Số lá sau 28 ngày gieo ...................................................................... 44
Bảng 17: Số nhánh sau 21 ngày gieo ............................................................... 44
Bảng 18: Số nhánh sau 28 ngày gieo ............................................................... 44
Bảng 19: Chiều dài trái đợt 1 thu hoạch .......................................................... 44
Bảng 20: Chiều dài trái đợt 2 thu hoạch .......................................................... 45
Bảng 21: Chiều dài trái đợt 3 thu hoạch .......................................................... 45
Bảng 22: Chiều dài trái sau đợt 4 thu hoạch .................................................... 45
Bảng 23: Đƣờng kính trái đợt 1 thu hoạch ...................................................... 46
Bảng 24: Đƣờng kính trái đợt 2 thu hoạch ...................................................... 46
Bảng 25: Đƣờng kính trái đợt 3 thu hoạch ...................................................... 46
Bảng 26: Đƣờng kính trái đợt 4 thu hoạch ...................................................... 46
Bảng 27: Trọng lƣợng trái đợt 1 thu hoạch ..................................................... 47
Bảng 28: Trọng lƣợng trái đợt 2 thu hoạch ..................................................... 47
Bảng 29: Trọng lƣợng trái đợt 3 thu hoạch ..................................................... 47
Bảng 30: Trọng lƣợng trái đợt 4 thu hoạch ..................................................... 47

vi


DANH SÁCH HÌNH
Hình 1: Giống dƣa leo Hoa Sen VL-639F1 ..................................................... 18

Hình 2: Bao bì phân bón vi lƣợng EV13 (Borsai) của Cơng ty TNHH Fugo
Việt Nam .......................................................................................................... 19
Hình 3: Cây con sau 7-10 ngày ƣơm và tiến hành trồng ................................. 22
Hình 4: Bố trí thí nghiệm cây sau 7 ngày gieo trồng ....................................... 23
Hình 5: Màu lá của cây dƣa leo sau 14 ngày gieo trồng.................................. 24
Hình 6: Biểu hiện sâu vẽ bùa trên lá ................................................................ 25
Hình 7: Bệnh đốm phấn trên lá dƣa leo ........................................................... 26
Hình 8: Bệnh xoắn đọt lá nhỏ quăn queo trên dƣa leo .................................... 26
Hình 9: Bọ rùa gây hại trên dƣa leo ................................................................. 27
Hình 10: Quá trình ra hoa và trái dƣa leo ........................................................ 28
Hình 11: Trái dƣa leo sau thu hoạch ................................................................ 29
Hình 12: Đo chỉ tiêu trái dƣa leo ..................................................................... 29

vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Cm

Centimet

M

Mét

ºC

Nhiệt độ

%


Phần trăm

Mg

Miligam

Kg

Kilogam

Ha

Héc-ta

L

Lít

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

NT

Nghiệm thức

viii



CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong chiến lƣợc phát triển nông nghiệp hiện nay của nƣớc ta, việc chuyển đổi
cơ cấu cây trồng để nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đang là
yêu cầu cần thiết của sản xuất nông nghiệp. Rau, củ, quả an toàn là một trong
những loại cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời đảm bảo đƣợc vệ
sinh mơi trƣờng và vệ sinh an tồn thực phẩm, góp phần vào việc nâng cao đời
sống và sức khoẻ cộng đồng. Đẩy mạnh sản xuất rau an toàn là chủ trƣơng
đúng đắn và nhiệm vụ hàng đầu của nơng nghiệp nói chung và ngành rau quả
nói riêng.
Dƣa leo là những loại quả rất đƣợc ƣa thích, khơng chỉ ăn ngon mà còn dễ chế
biến, ở nƣớc ta việc phát triển cây dƣa leo cịn có ý nghĩa về mặt luân canh,
tăng vụ và tăng năng suất trên diện lớn. Do đó cây dƣa leo rất đƣợc chú trọng
phát triển. Tuy nhiên việc trồng trọt vẫn chƣa đƣợc phát triển theo đúng quy
mơ của nó vì điều kiện khí hậu ở nƣớc ta là nóng ẩm, nên cây dƣa leo rất dễ
mắc bệnh, gây hại cây làm giảm năng suất (Dƣơng Bá Toàn, 2018).
Khi thị trƣờng trong nƣớc và thế giới đƣợc mở rộng, nhu cầu của ngƣời tiêu
dùng ngày càng phong phú thì việc đa dạng cách sử dụng là tất yếu. Ngày nay,
dƣa leo đƣợc sử dụng rộng rãi trong bữa ăn thƣờng nhật dƣới dạng quả tƣơi,
trộn salat, cắt lát muối chua, đóng hộp... Dƣa leo còn là mặt hàng xuất khẩu
quan trọng.
Với cây dƣa leo ngoài việc sử dụng các hữu cơ sinh học là chƣa đủ, để tăng
năng suất và phẩm chất cho cây thì việc xử lý vi lƣợng và các chất điều hòa
sinh trƣởng thực vật cũng là một biện pháp quan trọng. Trong hoạt động sống
của thực vật rất cần đến các chất điều hồ sinh trƣởng vì nó có vai trị quan
trọng trong việc điều chỉnh q trình sinh trƣởng, phát triển rễ và các hoạt
động sinh lý. Các chất điều hòa sinh trƣởng giúp cây phát triển qua các giai
đoạn một cách cân đối, hài hòa theo đặc tính và quy luật phát triển của cây với

liều lƣợng rất thấp.
Theo Nguyễn Hà Phƣơng (2018), Các nguyên tố vi lƣợng đóng một vai trị
quan trọng trong đời sống cây trồng. Trong đó các nguyên tố bo (B), kẽm
(Zn), đồng (Cu), sắt (Fe), molypden (Mo).... Hầu hết các quá trình tổng hợp và
chuyển hoá các chất đƣợc thực hiện nhờ các enzyme, mà trong thành phần của
các enzyme đó đều có các nguyên tố vi lƣợng. Các nguyên tố vi lƣợng có tác
dụng mạnh mẽ và nhiều mặt đối với quá trình quang hợp. Sinh tổng hợp
1


chlorophyl khơng những cần có sắt, magiê mà cịn cần cả mangan, đồng. Các
nguyên tố coban, đồng, kẽm, molypden ảnh hƣởng tốt đến độ bền vững của
chlorophyl. Ngoài ra các nguyên tố vi lƣợng còn ảnh hƣởng mạnh mẽ đến q
trình hấp thụ nƣớc, thốt hơi nƣớc và vận chuyển nƣớc trong cây. Bo, nhơm,
coban, mangan, kẽm có tác dụng làm tăng khả năng giữ nƣớc của mô. Các
nguyên tố vi lƣợng tuy đƣợc dùng với liều lƣợng rất nhỏ (phân bón vi lƣợng)
nhƣng lại cần cho sự tồn tại và phát triển. Hiện nay trên thị trƣờng có nhiều
chế phẩm chứa các nguyên tố vi lƣợng sử dụng cho cây trồng, việc tìm ra chế
phẩm thích hợp cho cây dƣa leo là cần thiết. Chính vì điều này, đề tài: “Ảnh
hưởng của phân bón vi lượng EV13 đến sinh trưởng và phát triển trên cây dưa
leo” Đƣợc lựa chọn thực hiện nghiên cứu.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Đánh giá ảnh hƣởng của phân bón vi lƣợng EV13 (Borsai) đến sự sinh trƣởng
và phát triển trên cây dƣa leo.
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Khảo sát đƣợc sự ảnh hƣởng của phân bón vi lƣợng EV13 (Borsai) đến sự sinh
trƣởng và phát triển trên cây dƣa leo.


2


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY DƢA LEO
2.1.1 Nguồn gốc và phân loại khoa học
2.1.1.1 Nguồn gốc và phân bố

Dƣa leo (Cucumis sativus) nằm trong họ bầu bí có nguồn gốc ở Châu Á và
Châu Phi, chi dƣa leo bao gồm một số loài nhƣ dƣa gai, dƣa mật, dƣa thơm
(anguria, melo và sativus) (Vũ Văn Liết và Vũ Đình Hịa, 2006).
Cây dƣa leo đƣợc biết đến trong kinh thánh Ấn Độ cách đây 3.000 năm, đƣợc
đƣa đến Italia, Hy Lạp và sau đó chúng đƣợc đƣa đến Trung Quốc. Ở Trung
Quốc dƣa leo đã đƣợc trồng rất sớm có thể 100 năm hoặc hơn trƣớc công
nguyên (Tạ Thu Cúc, 2003).
Từ kết quả qua các cuộc thám hiểm cùng với sự nghiên cứu, cho rằng Trung
Quốc là trung tâm khởi nguyên thứ hai của cây dƣa leo. Nhiều tài liệu cổ của
Trung Quốc cho rằng dƣa leo đƣợc trồng từ khoảng 100 năm trƣớc công
nguyên.
Từ thế kỷ 16, ngƣời Tây Ba Nha đã phát hiện ra cây dƣa leo ở các thuộc địa bị
họ thống trị. Dƣa leo là loại rau truyền thống. Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu
cho rằng dƣa leo có nguồn gốc ở Việt Nam. Hiện nay, có nhiều giống dƣa leo
trồng và dƣa leo hoang dại còn tồn tại ở nƣớc ta, nhiều giống dƣa leo bản địa
đƣợc gây trồng và giữ giống qua rất nhiều năm. Các giống dƣa này mang
nhiều đặc tính q nhƣ quả to, có khả năng chống chịu tốt, cùi dày, thơm,
ngon... Tuy nhiên, dù là các giống dƣa đặc sản, có giá trị kinh tế cao nhƣng do
ngƣời dân tự để giống, biện pháp canh tác thô sơ, trồng xen với ngô, lúa... nên
năng suất rất thấp, chất lƣợng quả không đồng đều. Trong những năm qua, kết
quả về sự phân loại, chọn lọc những giống dƣa lai tạo giống dƣa leo lai F1 có

lƣợng hoa cái nhiều, cho năng suất cao, khả năng chống bệnh tốt và chất lƣợng
mẫu mã (Tạ Thu Cúc, 2003).

3


2.1.1.2 Phân loại thực vật

Giới (regnum): Plante
Ngành (divisio): Magnoliophyta
Lớp (class): Magnoliopsida
Bộ (ordo): Cucurbitales
Họ (familia): Cucurbitaceae Juss.
Chi (genus): Cucumis
Loài (species): C. Sativus
Dƣa leo có nguồn gốc từ Nam Á, hiện tại đã phát triển trên hầu hết các châu
lục: Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan, Ai Cập
và Tây Ban Nha... Có nhiều giống dƣa leo khác nhau đƣợc giao dịch trên toàn
cầu (Cẩm Nang Cây Trồng, 2016).
2.1.2 Đặc điểm thực vật học
2.1.2.1 Rễ

Dƣa leo có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới, ẩm ƣớt, vì vậy hệ rễ phát triển yếu
hơn các cây khác trong họ nhƣ bí ngơ, dƣa hấu. Hệ rễ dƣa leo ƣa ẩm, không
chịu khô hạn cũng không chịu ngập úng. Rễ phân bố ở tầng đất 0-30 cm,
nhƣng hầu hết hệ rễ tập trung ở tầng đất 15-20 cm. Thời kỳ cây còn nhỏ, rễ
phát triển yếu. Khả năng sinh trƣởng cũng phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ, độ
ẩm đất và thời gian bảo quản hạt giống. Khi hệ rễ gặp khô hạn hoặc bị ngập
úng và nồng độ dung dịch dinh dƣỡng cao, rễ cây sẽ bị đen và thối rữa (Tạ
Thu Cúc, 2003).

2.2.2.2 Thân

Thân cây dƣa leo thuộc loại leo bò, thân mảnh, nhỏ. Ở thời kỳ 2 - 5 lá, thân
cây phát triển kém nên cần phải chăm sóc tỉ mỉ, chu đáo. Cũng có một số
giống thuộc dạng bụi. Chiều cao của dƣa leo phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính
của giống điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật trồng trọt. Căn cứ vào chiều cao
cây có thể phân chia thành 3 nhóm sau:
Loại lùn: chiều cao cây từ 0,6-1 m.
Loại trung bình: chiều cao cây trên 1 m đến 1,5 m.
Loại cao: chiều cao cây trên 1,5 m đến 2-3 m, có loại cao tới 4-5 m.
4


Những giống có chiều cao trên 1 m trở lên phải làm giàn thì cây mới cho đƣợc
năng suất cao. Trong q trình sinh trƣởng, thân lớn dần, đƣờng kính của thân
là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình sinh trƣởng của
cây. Đƣờng kính q nhỏ hoặc quá lớn đều không tốt. Đối với giống trung và
giống muộn, đƣờng kính thân đạt khoảng 1 cm là biểu hiện cây sinh trƣờng
tốt.
Quả đƣợc sinh ra chủ yếu trên thân chính, trên cành cấp 1 (nhánh ra từ nách lá
của thân chính) cũng có khả năng cho quả. Vì vậy đối với những giống sinh
nhánh mạnh, khi tỉa cành chỉ nên lƣu giữ thân chính và 1 đến 2 cành cấp 1, tùy
theo tình hình sinh trƣởng của cây (Tạ Thu Cúc, 2003).
2.2.2.3 Lá

+ Lá: Lá dƣa leo gồm 2 lá mầm và lá thật, 2 lá mầm mọc đối xứng qua trục
thân của cây. Lá thật mọc xen kẽ, đơn lẻ, hình tim có 5 cánh, chia thùy nhọn
hoặc có dạng chân vịt, có dạng lá trịn, trên lá có lơng cứng, ngắn. Màu sắc lá
thay đổi theo giống xanh vàng hoặc xanh thẫm. Sự phát triển của lá về số lá,
diện tích lá thật của dƣa leo ở thời kỳ cây con rất chậm, sau đó tăng dần và đạt

tối đa vào thời kỳ thu quả và giảm đi ở giai đoạn già cỗi (Lê Thị Khánh,
2009).
+ Tua cuốn: Tua cuốn của dƣa leo mọc đơn lẻ tại các nách lá, chúng không
phân nhánh, đặc điểm của tua cuốn là cuộn lại để giúp cho cây leo lên giàn và
giữ cây không bị đổ.
Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng là mầm là chất lƣợng hạt giống, khối
lƣợng hạt to hay nhỏ, chất dinh dƣỡng trong đất, độ ẩm đất và nhiệt độ. Nhiệt
độ quá thấp làm cho lá bị co rút lại.
Lá thật có 5 cánh, chia thùy nhọn, có dạng chân vịt hoặc dạng lá trịn, trên lá
có lơng cứng, ngắn. Màu sắc lá thay đổi theo giống, xanh vàng hoặc xanh sẫm
(Tạ Thu Cúc, 2003).
2.2.2.4 Hoa

Trên cây dƣa leo thông thƣờng có 2 loại hoa: hoa đực và hoa cái. Nói theo âm
Hán là: "Đơn tính đồng chu, dị hoa thụ phấn". Hoa đực mọc thành chùm ở
nách lá, hoa đực ra trƣớc hoa cái ra sau. Hoa cái thƣờng mọc đơn, cuống ngắn
và mập hơn hoa đực.
Hoa dƣa leo thụ phấn nhờ côn trùng (ong mật), trong điều kiện nhiệt độ thấp,
trời âm u, gió lớn... cơn trùng hoạt động yếu nên cần thụ phấn bổ sung cho hoa
cái.

5


Cách làm: Ngắt những hoa đực đang nở to, hạt phấn đã chín, chấm nhẹ một số
lần lên hoa cái đang nở. Một hoa đực có thể thụ phấn cho 2-3 hoa cái.
Làm đƣợc nhƣ vậy quả sẽ phát triển nhanh và cân đối, việc này rất quan trọng
đối với ruộng sản xuất hạt giống
Đối với những giống có quá nhiều hoa đực, cần tỉa bỏ một số hoa đực nhỏ, dị
hình. Nhiệt độ cao, ngày dài sẽ làm cho hoa cái ra muộn và ở vị trí cao (Tạ

Thu Cúc, 2003).
2.2.2.5 Quả

Khối lƣợng quả dƣa leo có sự khác nhau đáng kể, phụ thuộc chủ yếu vào đặc
tính của giống. Loại quả nhỏ 3-5 g nhƣ dƣa leo bao tử (150-220 quả/kg), loại
có khối lƣợng vài trăm gam nhƣ giống dƣa leo Yên Mỹ, đến 1-2 kg nhƣ một
số giống nhập nội.
Màu sắc quả của hầu hết các giống dƣa leo là màu xanh, xanh vàng, khi đƣợc
thu hoạch quả thƣờng nhăn hoặc có gai.
Màu xanh khi chín thƣơng phẩm, thƣờng phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu
dùng.
Trong sản xuất dƣa leo thƣờng xuất hiện quả dị hình (đầu to, đầu nhỏ, quả bị
thắt ở giữa), những loại quả này thƣờng bị giảm giá trị trên thị trƣờng. Nguyên
nhân chủ yếu là do hoa cái thụ phấn quá muộn, độ ẩm thay đổi thất thƣờng,
nhiệt độ quá thấp... cũng làm cho quả phát triển không cân đối. Khi khơng có
cơn trùng thụ phấn đầy đủ sẽ sinh ra quả không hạt nhƣ giống dƣa leo Anh (Tạ
Thu Cúc, 2003).
2.1.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh
2.1.3.1 Nhiệt độ

Theo Trần Khắc Thi và cs. (2008), dƣa leo thuộc nhóm cây ƣa nhiệt rất mẫn
cảm với sƣơng giá. Nhiệt độ thích hợp cho sinh trƣởng phát triển là 25 - 30 oC
ban ngày và 18 - 21 oC về ban đêm. Ở 12 oC cây sinh trƣởng chậm, ở nhiệt độ
thấp kéo dài (15 oC) các giống sinh trƣởng rất khó khăn, đốt ngắn, lá nhỏ, hoa
đực màu nhạt, vàng úa. Ở 5 oC hầu hết các giống dƣa leo có nguy cơ bị chết
rét, khi nhiệt độ lên cao 40 oC cây ngừng sinh trƣởng, hoa cái không xuất hiện
và lá bị héo.
Nhiệt độ không chỉ ảnh hƣởng tới sinh trƣởng, ra hoa của cây dƣa leo mà còn
ảnh hƣởng trực tiếp tới sự nở hoa cũng nhƣ quá trình thụ phấn, thụ tinh. Theo
các tác giả Nhật Bản hoa bắt đầu nở ở 15 oC (sáng sớm) và bao phấn mở ở 17

o
C. Nhiệt độ thích hợp cho sự nảy mầm của hạt phấn 17 - 24 oC, nhiệt độ quá
cao hay quá thấp so với ngƣỡng này đều làm giảm sức sống của hạt phấn, đó
6


cũng chính là nguyên nhân gây giảm năng suất của giống (Trần Khắc Thi và
cs., 2008).
2.1.3.2 Ánh sáng

Ánh sáng: Dƣa leo thuộc nhóm cây ngày ngắn. Cây sinh trƣởng và phát dục
thích hợp ở độ dài chiếu sáng 10 -12 giờ/ngày. Rút ngắn số giờ chiếu sáng sẽ
thúc đẩy quá trình ra hoa, làm tăng số lƣợng hoa cái trên cây và tăng năng
suất. Cƣờng độ ánh sáng thích hợp cho cây dƣa leo là 15.000 – 17.000 lux
(Nguyễn Văn Hiển, 2000).
2.1.3.3 Nước và độ ẩm

Dƣa leo yêu cầu độ ẩm cao đứng đầu trong họ bầu bí: Độ ẩm đất thích hợp là
85-95%, độ ẩm khơng khí là 90-95% (dƣa leo yêu cầu độ ẩm lớn hơn cả cải
bắp). Dƣa leo là cây chịu hạn rất yếu: Thiếu nƣớc cây khơng những sinh
trƣởng kém mà cịn tích lũy hàm lƣợng Cucurbitaxina là chất gây đắng. Thời
kỳ cây ra hoa, tạo quả yêu cầu nƣớc cao nhất (Lê Thị Khánh, 2009).
2.1.3.4 Đất và chất dinh dưỡng

Đất và dinh dƣỡng: Dƣa leo có nguồn gốc từ các vùng nhiệt đới ẩm nên thích
nghi với các điều kiện dinh dƣỡng cao có sẵn trong đất. Phân tích nồng độ các
nguyên tố trong trái dƣa leo cho thấy N: 2.000 – 3.500 mg/kg dịch; P: 160 –
225 mg/kg; K: 4.500 – 6.000 mg/kg; Mg: 3.000 – 4.000 mg/kg; C1: 2.000 kg.
Dinh dƣỡng khoáng không đủ ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của
cây. Ở thời kỳ đầu sinh trƣởng cây cần đạm và lân, cuối thời kỳ sinh trƣởng

cây không cần nhiều đạm, nếu giảm đạm sẽ làm tăng thu hoạch một cách rõ
rệt. Trong 3 yếu tố NPK, dƣa leo sử dụng cao nhất là kali, tiếp đến là đạm và ít
nhất là lân, khi bón N:60, P205:60, K20:60 thì dƣa leo sử dụng 92% đạm, 33%
lân và 100% kali (Nguyễn Văn Hiển, 2000).
Kali và lân có vai trị quan trọng trong việc tạo quả có chất lƣợng, cịn đạm
làm màu quả đẹp. Ở thời kì đầu của sự sinh trƣởng cây dƣa leo cần nhiều đạm
và lân, ở giai đoạn cuối cây không cần nhiều đạm, nếu giảm cung cấp đạm sẽ
làm tăng thu hoạch một cách đáng kể.
Sự thiếu hụt một vài yếu tố dinh dƣỡng ở dƣa leo đã đƣợc nghiên cứu và rút ra
kết luận nhƣ sau:
Thiếu đạm cây bắt đầu có màu xanh nhạt, sinh trƣởng chậm, lá già có màu
trắng bắt đầu từ mép lá hƣớng vào trong.
Thiếu kali: cây sinh trƣởng chậm, lá xanh nhạt bề mặt lá xuất hiện những đám
màu xanh, trắng xen kẽ nhau, mép lá xoăn lại, lá non mất diệp lục.
7


Thiếu lân: Cây sinh trƣởng chậm, lá chuyển từ màu xanh đậm sang màu ghi
làm lá khô và chết (Nguyễn Văn Hiển, 2000).
2.1.4 Giá trị dinh dƣỡng và ý nghĩa kinh tế
2.1.4.1 Giá trị dinh dưỡng

Dƣa leo là loại rau truyền thống, đƣợc trồng lâu đời trên thế giới và trở thành
thực phẩm thông dụng của nhiều nƣớc. Dƣa leo có thể dùng nhƣ quả tƣơi. Dƣa
leo cịn dùng để xào, trộn xa lách, muối chua, muối mặn và đóng hộp. Trong
dƣa leo có tiền vitamin A, vitamin C và các chất khoáng quan trọng nhƣ kali
(Ka), canxi (Ca) và phot pho (P)...(Tạ Thu Cúc, 2003).
2.1.4.2 Ý nghĩa kinh tế

Dƣa leo là cây rau thƣơng mại rất quan trọng trên thế giới, là mặt hàng xuất

khẩu của nhiều nƣớc. Những nƣớc sản xuất nhiều dƣa leo gồm có: Trung
Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ, Nhật Bản và Hà Lan. Ở nƣớc ta những năm gần đây
dƣa leo đã trở thành loại rau xuất khẩu quan trọng. Sản phẩm dƣa leo xuất
khẩu chủ yếu là dƣa leo đóng hộp và muối mặn. Dƣa leo có thể gieo trồng ở cả
3 miền Bắc, Trung, Nam. Hàng năm có thể gieo trồng 2-3 vụ, nhờ có áp dung
tiến bộ kỹ thuật và nhập giống mới nên năng suất dƣa leo không ngừng tăng
cao, năng suất nhiều nơi đạt trung bình 50-60 tấn/ha. Trồng dƣa leo mang lại
hiệu quả kinh tế cao. Trồng dƣa leo Nhật Tha lãi 5-6 triệu đồng. Mong muốn
nhà vƣờn ở khắp mọi nơi trên đất nƣớc ta, trồng thật nhiều dƣa leo, vừa ích
nƣớc, vừa lợi nhà (Tạ Thu Cúc, 2003).
2.1.5 Kỹ thuật canh tác
2.1.5.1 Thời vụ

Các tỉnh miền núi có thể gieo trồng dƣa leo vào vụ xuân hè và thu đông.
+ Vụ xuân hè
Thời vụ sớm gieo vào cuối tháng 1 đến đầu tháng 2. Ở thời vụ này cần có biện
pháp chống rét nhƣ: xử lý hạt bằng nƣớc nóng, gieo hạt vào bầu, tăng cƣờng
phân hữu cơ và kali, che phủ mặt đất...
+ Chính vụ gieo vào trung tuần tháng 2 đến đầu tháng 3.
+ Vụ thu đông: gieo vào tháng 9 - tháng 10.
Vùng đồng bằng và trung du Bắc bộ có thể gieo vào các vụ sau:
+ Vụ xuân hè: Gieo vào cuối tháng 1 đầu tháng 2. Chú ý chống rét cho cây, có
thể gieo hạt vào bầu hoặc khay chun dùng.
+ Chính vụ gieo vào 10-15/2.
8


+ Vụ muộn gieo vào cuối tháng 2 đến đầu tháng 3.
+ Vụ thu đông: Gieo vào cuối tháng 9 đến tháng 10, thời vụ thích hợp từ 1015/10. Những giống chịu rét có thể gieo cuối tháng 10 đầu tháng 11.
- Các tỉnh miền Trung: Những nơi có khí hậu ơn hịa có thể gieo dƣa leo trong

vụ xn hè và vụ thu đông.
2.1.5.2 Làm đất, khoảng cách trồng và mật độ

Chọn đất tơi xốp, màu mỡ, tƣới tiêu nƣớc tốt, cày bừa kĩ, sạch cỏ dại.
Chiều rộng luống cả rãnh 1,4-1,5 m, sau khi lên luống, chiều rộng luống từ 11,2 m tùy mùa vụ. Chiều cao luống từ 25-30 cm, rãnh luống 25-30 cm (Tạ Thu
Cúc, 2003).
Tùy theo đặc điểm của giống và kỹ thuật trồng trọt, mật độ khoảng cách của
dƣa leo nhƣ sau:
- Nhóm cao cây, quả to trồng 2 hàng trên luống, khoảng cách giữa 2 hàng 7080 cm. Khoảng cách cây 45-50 cm, mật độ 2900-3000 cây/1000m.
-Nhóm cây cao trung bình, quả trung bình, khoảng cách hàng 65-70 cm,
khoảng cách cây 30 35 cm, mật độ khoảng cách 3500-3700 cây/1000m.
-Nhóm cây dạng bụi quả nhỏ khoảng cách hàng 65-70 cm, khoảng cách cây
25-30 cm, mật độ khoảng cách 4400-4500 cây/1000m (Tạ Thu Cúc, 2003).
2.1.5.3 Xử lý giống, gieo trồng

Bƣớc 1: Ngâm hạt giống
Chuẩn bị nƣớc ấm từ 35 - 40 oC (gồm 2 phần nƣớc sơi + 3 phần nƣớc lạnh).
Sau đó cho hạt giống vào ngâm từ 4 - 6 giờ. Yêu cầu nƣớc không bị nhiễm
phèn. Vớt hạt giống dƣa leo ra rửa sạch hết nhớt bám trên hạt.
Bƣớc 2: Ủ hạt giống
Dùng khăn hoặc cát để ủ hạt giống, bọc kín lại. Nhiệt độ ủ duy trì từ 29 - 31
o
C. Sau 1 - 2 giờ mở khăn vắt cho ráo nƣớc tránh làm hỏng hạt. Từ 1 - 2 ngày
kiểm tra nếu thấy mầm dài từ 2 – 3 cm thì cho vào bầu gieo.
Bƣớc 3: Gieo hạt vào bầu
Chuẩn bị bầu bằng nilon hoặc khay trồng. Trộn đều 40% đất + 30% trấu hun
(mùn mục) + 30 % phân chuồng sau đó cho vào khay bầu, 1 bầu/ 1 cây. Đặt
hạt nằm ngang, rễ cắm xuống đất, sâu khoảng 1 cm.
Bƣớc 4: Chăm sóc cây giống trong bầu ƣơm


9


Bầu ƣơm nên đƣợc đặt ở nơi thống mát, có hệ thống giàn phun sƣơng để tƣới
nƣớc không làm tổn thƣơng đến cây non. Nếu trời nắng nóng, khơ hanh thì
tƣới 2 lần/ ngày vào sáng sớm và chiều mát. Nếu trời lạnh có thể tƣới 1 lần/
ngày vào tầm 9 - 10 giờ sáng hoặc 4 - 5 giờ chiều. Bầu ƣơm khơng cần bón
thúc vì nếu cây con quá tốt thì khi ra ruộng chúng sẽ chống chịu bệnh tật kém,
khơng thích nghi đƣợc. Sau từ 7 - 10 ngày cây ra lá có thể đem đi trồng.
Tiêu chuẩn cây giống: mập mạp, cứng cáp, rễ thăng, cao từ 3-5 cm, có từ 2 - 3
lá. Cây con không bị hỏng, dập nát.
Trƣớc khi mang ra đồng ruộng trồng khoảng 4 - 5 ngày, không nên tƣới nƣớc
để cây con thích nghi tốt.
Trƣớc khi mang trồng khoảng 4 tiếng, tƣới ƣớt đẫm phần rễ để khi nhổ rễ
không bị đứt (Nguyễn Hà, 2016).
2.1.5.4 Tưới nước

Thời kỳ cây có 1-2 lá đến 4-5 lá thật, cây lớn rất chậm, cần phải tƣới thúc
thƣờng xuyên. Trong thời kì này tƣới thúc 3-4 lần, khoảng cách giữa các lần
tƣới 4-5 ngày.
Khi cây ra hoa cái đầu tiên, ra trái và sau khi thu hoạch lần đầu tiên cần tiếp
tục cung cấp chất dinh dƣỡng cho cây. Cuối thời kỳ sinh trƣởng khơng nên
bón q nhiều đạm, nhƣ vậy hiệu quả khơng cao, khi cây có quả non cần bón
kali lần thứ nhất, khi quả rộ bón kali lần thứ 2, nồng độ dung dịch 1-2% (1-1,5
kg phân kali trong 100 lít nƣớc).
Không đƣợc dùng nƣớc rửa chuồng gia súc chƣa qua xử lý để tƣới thúc cho
dƣa leo (Tạ Thu Cúc, 2003).
2.1.5.5 Bón phân

Lƣợng phân bón tùy thuộc vào giống và độ phì của đất trống. Để sản xuất cần

bón cân đối N-P-K và lƣợng phân hóa học cần bón là 1600-2200 kg N-P-K/ha
với tỷ lệ 15-15-15 là phù hợp. Ở Đồng bằng sơng Hồng, lƣợng phân cần bón
là: 10 -15 tấn phân chuồng oai mục + 70 kg N+40 kg P2O5+100 kg K2O (Vũ
Văn Liết và Vũ Đình Hịa, 2006).
Phƣơng pháp bón:
Bón lót trƣớc khi trồng: tồn bộ phân chuồng + lân +1/3 đạm + 1/3 kali. Bón
vào hố trồng rồi lấp một lớp đất bột 3-5 cm trƣớc khi gieo hạt.
Bón thúc lần 1 khi cây có 2 - 3 lá thật kết hợp xới vun, làm cỏ với số phân 1/3
đạm và 1/3 kali còn lại.

10



×