Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Đánh giá sự phát triển của cây hoa huệ hồng polianthes tuberosa pink sapphire với cây hoa huệ trắng polianthes tuberosa trên một số nghiệm thức phân bón

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 66 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY HOA HUỆ HỒNG
Polianthes tuberosa “PINK SAPPHIRE" VỚI CÂY HOA
HUỆ TRẮNG Polianthes tuberosa TRÊN MỘT SỐ
NGHIỆM THỨC PHÂN BÓN

HÀ THỊ CẨM THU

AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2023


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY HOA HUỆ HỒNG
Polianthes tuberosa “PINK SAPPHIRE" VỚI CÂY HOA
HUỆ TRẮNG Polianthes tuberosa TRÊN MỘT SỐ
NGHIỆM THỨC PHÂN BÓN

HÀ THỊ CẨM THU
DSH192637

Giảng viên hƣớng dẫn



TS. NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN

AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2023


TĨM TẮT
Nghiên cứu nhằm khảo xác một số cơng thức phân bón giúp hoa huệ phát triển
và cho năng suất cao đồng thời so sánh sự phát triển của hai giống hoa huệ
trắng địa phƣơng và hoa huệ hồng mới du nhập vào Việt Nam. Nghiên cứu
gồm hai thí nghiệm, thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng sinh trƣởng và phát triển
của giống hoa huệ hồng trên từng loại phân bón khác nhau; thí nghiệm 2:
Đánh giá khả năng sinh trƣởng và phát triển của giống hoa huệ trắng trên từng
loại phân bón khác nhau. Kết quả cho thấy cơng thức phân bón: Phân hữu cơ
khống Đầu Trâu HCMK (6 gr/gốc/2 tuần) + Phân hóa học NPK* (1,8
gr/gốc/2 tuần) cho cây huệ phát triển tốt nhất so với các nghiệm thức còn lại.


MỤC LỤC
MỤ LỤ

i

NH S

H H NH

ii

NH S


H ẢNG

iv

NH MỤ TỪ VI T TẮT

v

HƢƠNG 1

1

GIỚI THIỆU

1

1.1 TÍNH ẤP THI T Ủ ĐỀ TÀI

1

1.2 MỤ TIÊU NGHIÊN ỨU

2

1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN ỨU

2

1.4 NỘI UNG NGHIÊN ỨU


2

HƢƠNG 2

3

TỔNG QU N VẤN ĐỀ NGHIÊN ỨU

3

2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢ VỀ ÂY HO HUỆ

3

2.1.1 Nguồn gốc

3

2.1.2 Phân loại hoa huệ trắng

3

2.1.3 Đặc điển hình thái của cây hoa huệ

4

2.1.4 Một số đặc điểm của giống hoa hoa huệ hồng Polianthes tuberosa “Pink
Sapphire".


5

2.1.5 Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa huệ

5

2.1.6 Sâu bệnh hại trên cây hoa huệ

7

2.2 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ HĂM SÓ

11

2.2.1 huẩn bị giống

11

2.2.2 huẩn bị đất

11

2.2.3 hăm sóc

11

2.2.4 Một số vật liệu đƣợc dùng làm giá thể

12


2.3 GI TRỊ KINH T VÀ SỬ ỤNG Ủ

ÂY HUỆ

2.4 T NH H NH SẢN XUẤT HO HUỆ TRÊN TH GIỚI VÀ Ở VIỆT N M

13
14

2.4.1 Tình hình sản xuất hoa huệ trên thế giới

14

2.4.2 Tình hình sản xuất hoa Huệ ở Việt Nam

15

2.5

NGHIÊN ỨU HO HUỆ TRONG VÀ NGỒI NƢỚ

2.5.1 Nghiên cứu ngồi nƣớc

16
16

1


2.5.2 Nghiên cứu trong nƣớc


17

HƢƠNG 3

18

PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN ỨU

18

3.1 THỜI GI N VÀ ĐỊ ĐIỂM NGHIÊN ỨU

18

3.2 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN ỨU

18

3.3 PHƢƠNG PH P NGHIÊN ỨU

19

3.3.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng sinh trƣởng và phát triển của giống hoa huệ
hồng trên từng loại phân bón khác nhau.
19
3.3.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá khả năng sinh trƣởng và phát triển của giống hoa huệ
trắng trên từng loại phân bón khác nhau.
22
3.4 PHƢƠNG PH P PHÂN TÍ H Ữ LIỆU

HƢƠNG 4

24
25

K T QUẢ VÀ THẢO LUẬN

25

4.1 THÍ NGHIỆM 1: Đ NH GI KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PH T TRIỂN Ủ
GIỐNG HO HUỆ HỒNG TRÊN TỪNG LOẠI PHÂN ÓN KH
NH U.
25
4.4.2 hiều cao cây hoa huệ hồng

26

4.4.3 Đƣờng kính bụi hoa huệ hồng

27

4.2 THÍ NGHIỆM 2: Đ NH GI SỰ SINH TRƢỞNG VÀ PH T TRIỂN Ủ GIỐNG
HO HUỆ TRẮNG
30
4.2.1 Số chồi (chồi) hoa huệ trắng

30

4.2.2 hiều cao cây (cm) của hoa huệ trắng


31

4.2.3 Đƣờng kính bụi (cm) của hoa huệ trắng

32

4.3 Đ NH GI SỰ NĂNG SUẤT Ủ GIỐNG HO HUỆ HỒNG VÀ HO HUỆ
TRẮNG
K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ

36
40

5.1 K T LUẬN

40
39

5.2 KI N NGHỊ
TÀI LIỆU TH M KHẢO

42

DANH SÁCH BẢNG PHỤ LỤC

44

III



DANH SÁCH H NH
Hình 1. ủ giống hoa huệ hồng ( ); hoa huệ hồng ( ); ủ giống hoa huệ
trắng
( );
hoa
huệ
trắng
(D).......................................................................................18
Hình 4.1 Rệp sáp trên cây huệ hồng………………………………………….
29
Hình
4.2
ệnh
cháy
hồng……………………………………………29
Hình
4.3
Hoa
huệ
hồng
trùng…………………………30

bị



chai


bơng


Hình
4.4
Rệp
sáp
trên
trắng………………………………………….33
Hình
4.5
ệnh
cháy

trắng…………………………………34

do

huệ
do

hoa
nấm

trên

tuyến
huệ
huệ

Hình 4.6 Hoa bị chai bông chậm lớn ( ), lá bị biến dạng ( ), rễ bị sƣng khi bị
bệnh tuyến trùng ( )………………………………………………………….34

Hình 4.7 hiều dài phát hoa ( ) và đƣờng kính hoa ( ), ( ), ( ) của hai giống
huệ hồng và huệ trắng......................................................................................37
Hình 4.8 Hoa huệ hồng ( ) và hoa huê trắng nở ( ).......................................38

III


DANH SÁCH BẢNG
ảng 4.1 Số chồi (chồi)
trồng...................................26

của

huệ

Hồng

sau

4

tháng

ảng 4.2
hiều cao cây của huệ Hồng sau 4 tháng trồng (cm)
.........................27
ảng 4.3 Đƣờng kính bụi của huệ Hồng sau 4 tháng trồng (cm)
.....................28
ảng 4.4 Số chồi của hoa huệ trắng sau 1 tháng trồng (chồi)
..........................30

ảng 4.5 hiều cao cây của hoa huệ trắng sau 1 tháng trồng (cm)
.................31
ảng 4.6 Đƣờng kính bụi của hoa huệ trắng sau 1 tháng trồng (cm) ..............32
ảng 4.7. So sánh đánh giá năng suất giữa giống hoa huệ hồng và hoa huệ
trắng
trên
từng
loại
phân
bón
khác
nhau....................................................................35

IV


DANH MỤC TỪ VI T TẮT
cm

centimet

gr

gram

m

m t

kg


kilogram

ha

hecta

mm

milimet

v


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 TÍNH CẤP THI T CỦA ĐỀ TÀI
ây hoa huệ (Polianthes tuberrosa L.) là một trong những cây hoa cắt cành
phổ biến ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở Việt Nam, cây hoa huệ là loại
cây trồng mang lại thu nhập cao hơn so với lúa hoặc các cây trồng khác. Vì
vậy, cây hoa huệ đã đƣợc đƣa vào chƣơng trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng
và đƣợc xem là cây trồng xóa đói giảm nghèo nhƣ Tiền Giang, Đồng Tháp,
ần Thơ và n Giang (Đào Thị Tuyết Thanh, 2018).
ây hoa Huệ trắng (Poloanthes tubergsa L.) đƣợc trồng tại Việt Nam từ lâu
đời. Hoa thuộc cây cắt cành thuộc nhóm thân thảo sống nhiều năm, lá dài, hoa
có hƣơng thơm. ây dễ trồng, dễ nhân giống, sinh trƣởng phát triển tốt cho
điều kiện vùng nhiệt đới, chịu nóng, có thể trồng trên nhiều chân đất khác
nhau và hoa cho quanh năm. Đƣợc trồng ở nhiều vùng Việt Nam nhƣ Hà Nội,
Hải Phòng, Nam Định và các tỉnh Nam Trung ộ, Tây Nguyên, Tây Nam
ộ,... (Trần Hợp, 2000). Hoa huệ đƣợc sử dụng nhiều trong các dịp lễ, Tết

trong đời sống thƣờng nhật nhƣ để trang trí, kết thành vòng hoa, lấy tinh dầu
và làm thức ăn... Đặc biệt đƣợc sử dụng nhiều ở vùng ảy Núi n Giang tại
các khu du lịch tâm linh nổi tiếng. hính vì vậy, nhu cầu tiêu thụ hoa trên thị
trƣờng là rất lớn.
Ngày nay công nghệ lai tạo giống đã lai tạo ra giống hoa huệ mới là
Polianthes tuberosa “Pink Sapphire” hoa cánh k p, màu hồng tím và có hƣơng
thơm. Giống đƣợc lai tạo từ Thái Lan và mới đƣợc du nhập trồng ở Việt Nam,
có giá trị kinh tế cao. Giá củ hiện nay dao động từ 80.000 đồng đến 150.000
đồng/củ giống.
ây hoa huệ đƣợc xem là cây dễ trồng, tuy nhiên để cho hoa quanh năm và
thời gian thu hoạch k o dài, địi hỏi có kỹ thuật trồng và chăm sóc cây phù hợp
với đặc tính giống thì cây mới phát triển khỏe, cho hoa to. Đối với giống hoa
huệ hồng mới cần phải có nghiên cứu sự phát triển và thích nghi so với hoa
huệ trắng của Đồng ằng Sông ửu Long.
Xuất phát từ những ý trên, đề tài “So sánh sự phát triển của cây hoa huệ hồng
polianthes tuberosa “pink sapphire” với cây hoa huệ trắng polianthes tuberosa
trên một số nghiệm thức phân bón” đƣợc thực hiện.
1


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đánh giá khả năng sinh trƣởng và phát triển của cây hoa huệ hồng Polianthes
tuberosa “Pink Sapphire" với cây hoa huệ trắng Polianthes tuberosa trên một
số nghiệm thức phân bón.
1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Giống hoa huệ hồng Polianthes tuberosa “Pink Sapphire" đã đƣợc lai tạo ở
Đài Loan và mới đƣợc du nhập trồng ở Việt Nam.
1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
So sánh khả năng sinh trƣởng và phát triển của giống hoa huệ hồng và giống
huệ trắng trên từng loại phân bón khác nhau.


2


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CÂY HOA HUỆ
2.1.1 Nguồn gốc
ây hoa huệ có tên khoa học là Polianthes tuberosa L. Thuộc loài hoa cắt
cành, nhóm cây thân thảo sống nhiều năm, lá dài, hoa có hƣơng thơm, hoa có
quanh năm và nở hoa vào ban đêm, cây trồng ở vùng nhiệt đới, chịu nóng và
có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau. Hoa có nguồn gốc từ Mexico và
hiện có mặt ở nhiều nƣớc trên thế giới: Singapore, Indonesia, Iran,
Hawaii,...(Nguyễn Thị Kim Lý và Nguyễn Thị Thanh Hoa, 2013).
Loài cây này đã đƣợc du nhập từ nƣớc ta khá lâu và đƣợc trồng phổ biến tại
một số tỉnh ở miền ắc: Hà Nội, Hƣng Yên, Nam Định…vùng Nam Trung ộ
và Nam ộ: ình Định, Khánh Hòa, Tiền Giang, ần Thơ, n Giang... Hiện
là cây trồng chính của ngƣời dân nơi đây (Huỳnh Thị Huế Trang, Lê Hồng
Giang và Nguyễn ảo Toàn, 2007).
2.1.2 Phân loại hoa huệ trắng
o hoa huệ hồng còn khá mới chƣa có nghiên cứu khoa học nào cơng bố. Tuy
nhiên, đây là lồi hoa có nguồn gốc từ giống hoa huệ trắng Polianthes
tuberosa L. Trong hệ thống phân loại thực vật (Võ Văn hi và ƣơng Đức
Tiến, 1978) cây hoa huệ là cây thuộc:
- Giới: ây trồng
- Lớp: Một lá mầm (Monocotylendon)
- ộ: Hành (Liliadae)
- Họ: Thủy tiên ( maryllidaceae)
ựa vào đặt điểm hình thái của hoa, trên thế giới có 3 nhóm huệ chính:
- Hoa huệ cánh đơn: Hoa có màu trắng, có một lớp cánh, thơm đậm, đƣợc sử

dụng rộng rãi trong việc chiếc suất tinh dầu (Singh, 2015).
- Hoa có cánh bán kép (Semi-double): Hoa có từ 2 – 3 lớp cánh/bông, Giống
này không thơm bằng nhóm hoa cánh đơn (Singh, 2015).
- Hoa huệ cánh k p ( ouble): Hoa có từ 3 lớp hoa trở lên/bơng. Hoa có màu
trắng và có phớt hồng trên đầu bông (Singh, 2015).
Theo kết quả thống kê trên thế giới thì hiện tại ở Mexico có khoảng 12 lồi
Tuberosa (Nguyễn Thị Kim Lý và Nguyễn Thị Thanh Hoa, 2013).
3


Riêng ở Việt Nam hiện nay, dựa vào đặc điểm của hoa thì chia thành 2 giống,
chủ yếu là huệ đơn và huệ k p:
- Huệ đơn hay còn gọi là huệ xẻ: cây thấp, mảnh khảnh, cánh hoa nhỏ, bơng
chỉ có một lớp cánh nhƣng hƣơng thơm rất đậm (Nguyễn Thị Kim Lý và
Nguyễn Thị Thanh Hoa, 2013).
- Huệ k p còn gọi là huệ tứ diện: cây cao, hoa dày và bông dài hơn huệ đơn
nhƣng hƣơng thơm k m hơn (Nguyễn Thị Kim Lý và Nguyễn Thị Thanh Hoa,
2013).
2.1.3 Đặc điển hình thái của cây hoa huệ
2.1.3.1 Thân

Huệ thuộc cây thân thảo, thân hành hay còn gọi là thân giả đƣợc kết bởi các bẹ
lá xếp chồng lên nhau, bẹ lá trƣớc xếp phủ lên bẹ lá sau. Thân thẳng đứng
không phân nhánh vƣơn lên thành ngồng hoa cao khoảng 0,8 -1m (Đinh Thế
Lộc và Đặng Văn Đơng, 2003).
2.1.3.2 Lá

ây hoa huệ có lá đơn mọc quanh gốc, xanh và dài, cuống lá góc rộng và to
thành hình nhƣ cái bao bao lấy củ, giữa phiến lá và bẹ lá không phân biệt rõ
ràng. hiều dài lá khoảng 20-35cm, bề rộng của lá từ 0,5-1,5cm (Đinh Thế

Lộc và Đặng Văn Đông, 2003).
2.1.3.3 Hoa

ây hoa huệ là cây cho hoa quanh năm, nhƣng hoa nở chủ yếu vào mùa hè cịn
mùa đơng tỷ lệ ra hoa ít, hoa nhỏ và bông ngắn hơn (Võ Văn hi và ƣơng
Đức Tiến, 1978).
Hoa huệ có màu trắng, bao hoa hình phễu, thƣờng tỏa hƣơng vào ban đêm.
Hoa có vị ngọt, hơi chát, thơm, không độc. ành hoa thƣờng dài, ở nách mỗi
lá bắc có 2 hoa màu trắng, có tràng đơn hay tràng k p, nhị gắn giữa ống, bầu
dƣới 3 ô (Võ Văn hi và ƣơng Đức Tiến, 1978).
2.1.3.4 Củ và rễ

ây huệ có bộ rễ chùm phát triển mạnh, rễ phân bố chủ yếu ở lớp đất mặt từ 0
đến 15cm. ó 2 loại rễ: rễ mọc từ củ mẹ ban đầu (củ mẹ), gọi là rễ sơ cấp và
rễ mọc từ củ con do củ mẹ đẻ ra gọi là rễ thứ cấp, củ huệ thực chất chính là
thân ngầm của cây huệ (Đinh Thế Lộc và Đặng Văn Đông, 2003).
Theo Nguyễn Thị Thanh Hoa (2018) dựa vào kích thƣớc củ hoa huệ trắng
đƣợc chia thành 3 cỡ:

4


- ỡ nhỏ: có đƣờng kính củ từ 2cm.
- ỡ trung: có đƣờng kính củ từ 3cm.
- ỡ đại: có đƣờng kính củ trên 4cm.
2.1.4 Một số đặc điểm của giống hoa hoa huệ hồng Polianthes tuberosa
“Pink Sapphire".
Theo erbee eheer V (2014), hoa huệ hồng Polianthes tuberosa “Pink
Sapphire" do sự thụ phấn ch o từ cây cái (Polianthes tuberosa×Polianthes
howardii) và cây đực (Polianthes tuberosa 'Double'). Cây Polianthes tuberosa

“Pink Sapphire" đƣợc Huang Kuang-Liang phát hiện và chọn làm cây có hoa
duy nhất trong thế hệ con lai của quá trình thụ phấn ch o và đã đƣợc trồng
trong nhà kính ở thành phố hiayl, Đài Loan vào năm 1997.
Hoa huệ hồng Polianthes tuberosa “Pink Sapphire" đƣợc trồng bằng củ giống
ở Puli, Đài Loan từ năm 2010 đã cho thấy đặc tính cây hoa huệ hồng
Polianthes tuberosa “Pink Sapphire"này là ổn định và sinh sản đúng kiểu ở
các thế hệ kế tiếp ( erbee Beheer BV, 2014).
Polianthes tuberosa “Pink Sapphire" có chiều cao cây từ 100˗103 cm, chiều
rộng tán từ 42˗45 cm, lá xếp thành hình hoa thị ở đáy và dọc theo giàn hoa, lá
đơn và khơng có cuốn. chiều dài lá khoảng 33˗35 cm, chiều rộng 2˗3 cm.
ạng hoa k p, cánh hoa thẳng đứng vững chắc, hƣớng hoa thẳng đứng hơi
hƣớng ra ngoài, ra hoa tự do, mỗi cụm hoa khoản 40˗46 hoa, màu hồng nhạt
có hƣơng thơm ngọt. hiều cao cụm hoa khoảng 46 cm, đƣờng kính cụm hoa
khoản 10 cm, đƣờng kính hoa 6 cm, độ sâu hoa 5,1 cm (Berbee, 2014).
2.1.5 Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa huệ
2.1.5.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố vật lý có ảnh hƣởng lớn đến thời gian sinh trƣởng, phát triển
cũng nhƣ khả năng phân hóa hoa của cây hoa huệ (Võ Văn hi và ƣơng Đức
Tiến, 1978).
Cây hoa huệ là cây ƣa nhiệt độ mát mẻ (20-25 o ), nhƣng chịu nóng tốt, phân
bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, cho hoa tốt vào mùa hè. Tuy vậy,
khi nhiệt độ mùa hè quá cao k o dài sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng tới khả năng
sinh trƣởng của cây, chất lƣợng hoa và nhất là sâu bệnh phá hại mạnh (Võ Văn
hi và ƣơng Đức Tiến, 1978).
Trƣớc khi phân hóa hoa và lúc cây có 5 - 6 lá cần nhiệt độ mát mẻ (15-22°C)
nếu không tỷ lệ nở hoa sẽ rất thấp và chất lƣợng hoa k m (Đinh Thế Lộc và
Đặng Văn Đông, 2003).
5



2.1.5.2 Ánh sáng
ây huệ là cây ƣa ánh sáng mạnh. Giai đoạn đầu sau khi trồng, cây sống chủ
yếu nhờ vào nguồn dinh dƣỡng từ củ. Khi cây ra lá, cây sử dụng chất dinh
dƣỡng từ quá trình quang hợp. Trong thời kỳ phân hóa mầm hoa nếu khơng
cung cấp đủ ánh sáng thì tỷ lệ ra hoa thấp, hoa nhỏ… (Đinh Thế Lộc và Đặng
Văn Đơng, 2003).
Ngồi ra nếu thiếu ánh sáng cây hoa huệ rất dễ bị nhiễm bệnh. Trong điều kiện
ngày ngắn, ánh sáng yếu thì ảnh hƣởng mạnh đến sự sinh trƣởng phát triển của
cây. ƣờng độ ánh sáng cũng là yếu tố ảnh hƣởng tới sự sinh trƣởng và phân
hóa mầm hoa. Nếu cƣờng độ chiếu sáng dƣới 3500 lux thì cƣờng độ quang
hợp và sự thoát hơi nƣớc giảm, cây mọc vống, cành lá yếu. o đó khi trồng ở
vụ đơng cần đảm bảo chế độ chiếu sáng phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho
sự phân hóa mầm hoa, hoa tự dài đồng thời tăng chất lƣợng hoa. Số giờ chiếu
sáng thích hợp cho cây hoa huệ sinh trƣởng và phát triển tốt từ 12-16 giờ và
cƣờng độ ánh sáng khoảng 6000 lux (Đinh Thế Lộc và Đặng Văn Đông,
2003).
2.1.5.3 Nước
ây hoa huệ là cây rễ củ nên khi nảy mầm cũng nhƣ q trình sinh trƣởng cần
phải có đủ nƣớc. ác giai đoạn sinh trƣởng khác nhau thì có nhu cầu về nƣớc
khác nhau. Sau khi trồng vài ngày, rễ mầm nhú ra và phát triển thì yêu cầu đất
xung quanh củ phải đủ ẩm, vì vậy trƣớc khi trồng nên tƣới nƣớc. Khi cây mọc
nếu đất q khơ thì phải tƣới nƣớc ngay. Trong suốt thời kỳ sinh trƣởng, cây
hoa huệ cần rất nhiều nƣớc, đặc biệt là ở giai đoạn có 3-7 lá, đây là thời kỳ cây
có nhu cầu về nƣớc lớn, nếu thiếu nƣớc cây sẽ sinh trƣởng chậm ảnh hƣởng
đến khả năng phân hóa của hoa (Nguyễn Huy Trí, 2000).
2.1.5.4 Đất
ây hoa huệ có thể trồng trên bất cứ loại đất nào, tuy vậy cây chỉ sinh trƣởng
tốt, cho hoa đẹp trên loại đất hơi kiềm (pH = 6 -7), có cấu trúc mịn, giữ ẩm tốt.
Tuy vậy, huệ khơng thích hợp nơi đất q trũng, chua hay cớm bóng (Nguyễn
Huy Trí, 2000).

ây hoa huệ có thể trồng trên các loại đất có thành phần cơ giới sau:
- Đất cát pha có độ tơi xốp cao, độ thống khí, ngấm nƣớc tốt nhƣng có độ phì
k m. o đó, khi trồng hoa huệ trên loại đất này cần phải bón nhiều phân hữu
cơ để bổ sung dinh dƣỡng cho cây (Đinh Thế Lộc và Đặng Văn Đơng, 2003).
- Đất thịt nhẹ, thốt nƣớc tốt, giàu dinh dƣỡng là loại đất trồng thích hợp đối
với cây hoa huệ. Nếu đất quá ẩm, rễ rất dễ bị thối, vì thế vào mùa mƣa cần
6


chống úng, tháo nƣớc kịp thời không để ruộng bị ngập úng (Đinh Thế Lộc và
Đăng Văn Đông, 2003).
Mặt khác hoa huệ cũng là cây rất mẫn cảm với các loại muối kim loại nặng.
Đặc biệt là loại đất có hàm lƣợng chì cao, rễ cây sinh trƣởng k m, cây phát
triển chậm và khả năng ra hoa k m. hính vì vậy trƣớc khi trồng huệ cần chú
ý đến các biện pháp canh tác đất (Đinh Thế Lộc và Đặng Văn Đông, 2003).
2.1.6 Sâu bệnh hại trên cây hoa huệ
2.1.6.1 Sâu hại
Sâu hại trên cây hoa huệ không nhiều. ác lồi sâu ăn lá và chích hút nhƣ:
ào cào, bọ cánh cam, bọ trĩ, rệp…gây hại rãi rác, loài gây tác hại phổ biến
nhất là nhện đỏ, bọ trĩ và rệp sáp. ây trồng sau khi trồng đƣợc 1 tháng, ở cây
hoa huệ nhện đỏ thƣờng gây hại nặng trên lá, từ 3˗4 tháng trở đi cây dễ bị rệp
sáp phá hại (Nguyễn Thị Kim Lý và Nguyễn Thanh Hoa, 2013).
* Rệp sáp (Myzus persicae)
- Đặc điểm sinh học và tác hại: con trƣởng thành có chiều dài từ 1˗2 mm, màu
trắng, chất sáp đƣợc tiết ra ở phần bụng của con trƣởng thành và phủ lên toàn
bộ cơ thể. Thƣờng làm cho cây còi cọc, ngọn quăn queo, nụ bị thui, hoa không
nở đƣợc hoặc dị dạng, thƣờng gây hại nặng ở vụ Xuân Hè và Đông Xuân
(Nguyễn Thị Kim Lý và Nguyễn Thanh Hoa, 2013).
- iện pháp phòng trừ: sử dụng Karate 2.5E , Supracide 40ND, Actara
25WG, ritin… phun đều trên mặt ruộng, phun 10 bình/1000 m2 (bình 10 lít).

* Nhện đỏ (Tetranychus sp.)
- Đặc điểm sinh học và tác hại: Nhện trƣởng thành đẻ trứng vào lớp tơ mỏng
mặt dƣới lá. Một con cái có thể đẻ 200 trứng. Nhện non và trƣởng thành sống
tập chung mặt dƣới lá, chích hút nhựa tạo thành các vệt màu nâu vàng nhạt
dọc 2 bên gân lá. Mật độ nhện cao làm cho lá vàng khô, cây sinh trƣởng k m.
Nhện còn làm nụ h o, hoa nhỏ. Vòng đời trung bình 20 – 25 ngày. Nhện đỏ
phát triển nhiều khi thời tiết nóng và khơ. Ngồi hoa huệ nhện cịn gây hại
nhiều cây nhƣ: ơng, chè, cam qt, đậu, dƣa.... (Nguyễn Thị Kim Lý và
Nguyễn Thanh Hoa, 2013).
- iện pháp phịng trừ: ón phân, tƣới nƣớc đầy đủ cho cây, khi nhện gây hại
không để ruộng khô, phun thuốc đặc trị nhƣ: anitol, Nissorun, Ortus, Sirbon.
* ọ trĩ (Botrytis cinerea)
- Đặc điểm sinh học và tác hại: ọ trĩ trƣởng thành có màu đen và kích thƣớc
rất nhỏ, sâu non có màu hồng nhạt. Trƣởng thành và sâu non hoàn thành chu
7


kì sống trong củ. Gây hại và định cƣ tại phần gốc, làm tổn thƣơng phần củ và
tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm xâm nhập, dần dần làm cho củ bị thối nhũn
(Nguyễn Thị Kim Lý và Nguyễn Thanh Hoa, 2013).
- iện pháp phịng trừ: Xử lí củ bằng nƣớc nóng ở 44 o trong 1 giờ để loại bỏ
mầm móng sâu bệnh. Khử trùng củ bằng enlate 50WP 0,2% hoặc aconil
75WP 0,15%.
2.1.6.2 Bệnh hại
ệnh gây hại trên cây huệ đƣợc chia thành hai nhóm:
- Nhóm bệnh khơng truyền nhiễm, do ngoại cảnh không phù hợp thƣờng gặp
nhất là thối xám, thối gốc, đốm lá, gỉ sắt... có thể phịng trị bằng các loại thuốc
hóa học. Khoảng tháng 9-10, khi trời mƣa k o dài huệ dễ bị úng thối lá, thối
củ (Nguyễn Thị Kim Lý và Nguyễn Thanh Hoa, 2013).
- Nhóm bệnh truyền nhiễm chủ yếu do vi sinh vật ký sinh gây ra bao gồm: vi

khuẩn, xạ khuẩn, nấm, mycoplasma, virus... thƣờng rất khó trị, nhất là bệnh do
virus gây ra do rất dễ lây lan và phát tán thành dịch, gây hại nghiêm trọng và
truyền từ đời này sang đời khác, đặc biệt là ở nhóm cây nhân giống vơ tính
(bằng củ) nhƣ cây huệ (Nguyễn Xn Linh, 1998). Virus khơng thể phịng
chống hay tiêu diệt bằng hóa chất nhƣ vi khuẩn, nấm và sâu bệnh, cách duy
nhất để loại bỏ virus là phải tách chúng ra khỏi cây bị bệnh, trả lại cho cây
cuộc sống bình thƣờng khỏe mạnh. Vì vậy biện pháp làm sạch virus phải ln
đƣợc kết hợp với biện pháp duy trì tính sạch bệnh (Lê Trần ình, 1997).
* Thối bẹ lá (Botrytis cinerea)
- Nấm bệnh phát triển trong điều kiện mát mẻ, là nấm bệnh nguy hiểm đối với
Huệ. Triệu chứng ban đầu là những đóm trắng (dạng giọt nƣớc ở mặt trên của
lá), ngồi viền có màu nhạt và ở giữa vết bệnh có màu sẫm. Trong điều kiện
thời tiết nóng ẩm, ơi bức những vết đốm sẽ liên kết lại và làm bộ lá có thể bị
gãy và thối. Mƣa k o dài, sƣơng mù và sƣơng muối nặng sau đó nhiệt độ tăng
cao và có độ ẩm trên lá là điều kiện thuân lợi nhất cho bênh phát triển
(Nguyễn Thị Kim Lý và Nguyễn Thanh Hoa, 2013).
- Quản lý bệnh:
+ Phun thuốc phòng trừ bệnh sớm, đặc biệt là những nơi có điều kiện thuận lợi
cho bệnh phát triển. Phun thuốc chỉ có hiệu quả khi lá khơng bị ƣớt và phun
vào phía mặt dƣới của lá nơi bị nhiễm bệnh.
+ Thu dọn tàn dƣ và tiêu hủy toàn bộ cây bị bệnh vào cuối vụ thu hoạch.
+ Ở những nơi bị bệnh nặng, loại bỏ cây bị bệnh càng sớm càng tốt để tránh
8


lây lan ra những cây bên cạnh và vào vụ tiếp theo.
+ Loại bỏ những lá bị đốm vào buổi sáng, khi lá vẫn còn ƣớc để hạn chế sự lây
lan bệnh.
+ Tránh trồng Huệ ở nơi thoát nƣớc k m hoặc nơi bị che bóng.
* ệnh thối rễ (Pythium splendens)

- ệnh thối rễ thƣờng liên quan đến việc thoát nƣớc k m, thiếu độ thơng
thống trong đất và trồng cây trên loại đất có độ kết cấu quá chặc nhƣ đất s t
nặng. Mức độ nhiễm bệnh liên quan đến nhiệt độ đất và điều kiện trồng. Loại
nấm này có khi kí sinh trên củ, thƣờng vết bệnh có màu vàng sẫm và tạo điều
kiện cho các loài vi sinh vật khác xâm nhập và gây bệnh (Lê Trần ình, 1997).
- Quản lí bệnh:
+ Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ tiêu diệt tàn dƣ cây bị bệnh.
+ Xử lí đất, xử lí củ.
+ ải thiện điều kiện chăm sóc, thoát nƣớc tốt và tránh tƣới lên bề mặt cây.
* ệnh thối củ (Fusarium oxysporums)
- Vết củ bị thối màu nâu nhạt hoặc nâu sẫm, rồi lan rộng lên bẹ lá làm bị lá bị
tách rời ở phần gốc và cuối cùng củ sẽ bị thối hoàn toàn. ây bệnh sẽ làm lá
chuyển màu vàng, cây bị lùn và biến màu. Nấm Fusarium có mặt ở các loại
đất và gây hại khi nhiệt độ, ẩm độ đất cao trong những tháng mùa hè. ệnh
phổ biến ở những vƣờn trồng Huệ lâu năm. Trong điều kiện thuân lợi mát mẻ
thì bệnh ít nguy hiểm hơn (Lê Trần ình, 1997).
- Quản lí bệnh:
+ Khơng sử dụng củ có biểu hiện nhiễm bệnh. Khi phát hiện cây nhiễm cần
nhổ bỏ và tiêu hủy. Ở những nơi nhiễm nặng, phải thay lớp đất bè mặt có
chiều dày 45cm. Vệ sinh, khử trùng đất trƣớc khi trồng nhất là khi nhiệt độ đất
cao.
+ Tránh bón phân đạm cao vì liều lƣợng phân đạm cao sẽ làm cho củ mềm,
phát triển nhanh và làm cho củ dễ bị nhiễm bệnh.
+ Không để phân hữu cơ tiếp xúc trực tiếp với bộ rễ. Sử dụng phân chuồng
hoai mục nhƣ lớp che phủ bề mặt làm cho đất mát, gây bất lợi cho nấm
Fusarium.
+ Trồng cây ở những nơi thốt nƣớc. Tránh tƣới nƣớc lên tồn bộ cây trong
những tháng mùa hè. Tránh đất chua cần bón thêm vôi bột để tăng pH cho đất.

9



+ Tránh làm tổn thƣơng cây khi làm cỏ, vệ sinh đồng ruộng hoặc vận chuyển.
Vết thƣơng cơ giới tạo cơ hội cho vi sinh vật xâm nhập vào phần gốc của cây.
+ Sử dụng acbendaizim, enlate , Maneb theo nồng độ khuyến cáo.
* ệnh thối sinh lí
- Triệu chứng: Khi cây cao khoảng 20 cm, những lá non có những đốm xác
định màu xanh vàng hoặc hơi trắng và xuất hiện vết cháy nhẹ. Khi nặng đốm
trắng sẽ thành màu nâu cục bộ, làm lá quăn queo và phá hủy cả hoa, cây sẽ
ngừng sinh trƣởng (Lê Trần ình, 1997).
- Nguyên nhân: ó thể do giống bị mẫn cảm do cây hút nƣớc yếu, rễ phát triển
k m, hàm lƣợng nƣớc trong đất quá thừa, cây sinh trƣởng quá nhanh khơng
cân bằng với bộ rễ hoặc thốt nƣớc mạnh, do khơng khí q khơ, ánh sáng gây
gắt, củ tỏ dễ nhạy cảm hơn củ nhỏ.
- Phòng trừ:
+ Trƣớc khi trồng phải tƣới đẫm cho đất, trồng sâu củ và chọn củ có bộ rễ tốt.
+ Khơng làm tổn thƣơng bộ rễ, chọn giống không mẫn cảm và chọn củ khơng
q to. Tránh cây sinh trƣởng q nhanh.
+ Tránh thốt hơi nƣớc bằng che phủ, tƣới 2 lần/ngày nếu trời q nóng.
Nhìn chung đối với các lồi nấm gây hại để đề phòng bệnh ngay từ ban đầu,
sau trồng nên phun hampion 77WP, Zineb 80WP định kì 5 – 7 ngày/lần,
lƣợng phun 15 bình/1000 m2 (bình 10 lít) vừa giảm tỉ lệ cây nhiễm bệnh, vừa
kích thích sinh trƣởng và phát triển của cây.
2.1.6.3 Thành phần dinh dưỡng trong phân bị
Phân bị có nguồn cung rất dồi dào, hàm lƣợng dinh dƣỡng thấp nhƣng bù lại
số lƣợng bón cho cây cao (Nguyễn hƣơng, 2018).
Ngồi ra nó cũng giống phân trùn quế là các vi sinh vật hữu hiệu hoạt động rất
hiệu quả, đặc biệt là vi khuẩn bacillus trong phân bị rất nhiều nên khi bón cho
cây thì nó cải tạo đất, giúp đất tơi xốp và hỗ trợ các vi sinh vật có ích hoạt
động hiệu quả hơn (Nguyễn hƣơng, 2018).

Trong các loại phân của bộ móng guốc này thì phân dê có thể đƣợc bón trực
tiếp khơng cần ủ hoai mục (Nguyễn hƣơng, 2018).
òn các loại khác cần phải có thời gian ủ, nếu có dùng nấm Trichoderma thì
cũng cần thời gian từ 1,5-2 tháng, cịn ủ cách thơng thƣờng thì phải tối thiểu 6
tháng để phân hoai mục hoàn toàn và phân hủy bớt những chất muối mặn có
trong phân (Nguyễn hƣơng, 2018).
10


Hàm lƣợng dinh dƣợng trong phân bò đạt khá cao với 1,43% N, 2,7% P2O5,
0,83% K2O, 1,68% aO và 1,45% MgO, khả năng giữ nƣớc k m. pH và E
phù hợp có thể thay thế phân rơm để bổ sung dinh dƣỡng cho giá thể trồng
hoa. Tuy nhiên, phân bò là nguồn vật liệu hữu cơ chƣa hoai mục cần đƣợc ủ
trƣớc khi sử dụng để phối trộn làm giá thể nhằm hạn chế ngộ độc hữu cơ cho
cây trồng ( ƣơng Minh Long & Nguyễn Mỹ Hoa, 2016).
Phân bò đƣợc ủ hoai mục và phơi khô rất tơi xốp và có độ ẩm <15% (Phạm
Thị Minh Tâm và Nguyễn Thị ích Phƣợng, 2018).
2.2 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SĨC
2.2.1 Chuẩn bị giống
Theo phƣơng pháp canh tác truyền thống, cây huệ trồng bằng củ. Khi cây
trồng 2-3 năm có nhiều lá úa vàng thì bới củ, tách nhẹ nhàng từng củ, chọn
những củ có kích thƣớc đạt tiêu chuẩn sau đó cắt bỏ lá và rễ tiến hành phơi
nắng 2-3 ngày cho lá h o rồi đem bảo quản nơi thống mát, cao ráo, sau 1-1,5
tháng có thể đem trồng trở lại. Trong thời gian bảo quản nên thƣờng xuyên
kiểm tra tránh hiện tƣợng củ bị thối (Đặng Phƣơng Trâm, 2005).
Theo Đặng Phƣơng Trâm (2005), bệnh chai bông xuất hiện trên diện rộng, vì
vậy để phịng trừ bệnh chai bơng trên cây huệ cần tiến hành các bƣớc sau:
- Không sử dụng củ bị nhiễm bệnh hoặc lấy củ từ những ruộng đã bị nhiễm
bệnh trƣớc đó làm củ giống.
- Phơi củ trong vòng 1-1,5 tháng trƣớc khi đem ra trồng.

- Nên thay đổi chân đất sau mỗi vụ trồng hoặc luân canh cây huệ với một loại
cây trồng khác.
- Khi phát hiện thấy có triệu chứng bệnh cần loại bỏ cây bệnh ra khỏi ruộng,
phơi khô và đốt bỏ.
2.2.2 Chuẩn bị đất
Nên chọn nơi trảng nắng, luống trồng lên liếp rộng khoảng 1,2m và sâu 0,5m
để có thể giữ nƣớc tốt. Luống đất nên bố trí dọc theo hƣớng mặt trời để cây
nhận ánh sáng tốt và đồng đều. Trƣớc khi trồng nên bón phân lót và phun xịt
các loại thuốc diệt nấm và mầm bệnh (Đặng Phƣơng Trâm, 2005).
2.2.3 Chăm sóc
Trong canh tác cây hoa huệ yêu cầu về nƣớc là rất quan trọng, phải thƣờng
xuyên tƣới nƣớc đồng thời phải xới đất và làm cỏ giúp cho bộ rễ phát triển tốt.
Phân bón thƣờng sử dụng để bón cho cây là hỗn hợp (Urea, lân và Kali), sau

11


khi trồng đƣợc khoảng 2-3 năm cây huệ bắt đầu bị thối hóa: sinh trƣởng
chậm, cho hoa ít và k m chất lƣợng. o đó phải nhổ lên phân loại củ và trồng
lại trên một diện tích khác (Đặng Phƣơng Trâm, 2005).
Theo Nguyễn Thị Thanh Hoa (2018), lƣợng phân bón trên cây hoa huệ trắng
cho 360 m2: Phân chuồng hoai mục (0,8 ˗ 1,0 tấn), Supe Lân (30 ˗ 35 kg), Kali
(12 ˗ 15 kg), Đạm Ure (10 ˗ 12 kg).
Theo Lê Văn Luy và cs (2014), đã đƣa ra quy trình hồn trồng và chăm sóc
cây hoa huệ Hƣơng cho vùng uyên hải miền Trung. Sử dụng liều lƣợng bón
phân 140kg NPK 20 - 20 - 15+TE cho tỷ lệ nảy mầm trên 98%, tỷ lệ cây
nhiễm bệnh thối củ ít, cây sinh trƣởng và phát triển tốt cho năng suất đạt
483.335 cành hoa/ha.
Trong thời gian trồng và thu hoạch cần tiến hành trừ cỏ, xới đất, bón phân,
tƣới nƣớc, phun thuốc,...thƣờng xuyên để tránh lây lan nguồn sâu bệnh hại

(Đinh Thế Lộc và Đặng Văn Đông, 2003).
Khi trừ cỏ phải tiến hành theo nguyên tắc trừ sớm, trừ khi cỏ cịn non và trừ
sạch, có thể trừ cỏ bằng tay hoặc bằng thuốc (Đinh Thế Lộc và Đặng Văn
Đơng, 2003).
Trong q trình trồng, nên bón phân với số lƣợng ít và chia thành nhiều đợt
nhƣ bón lót, bón thúc. Ngồi cách bón vào đất cịn có thể phun lên lá để bổ
sung dinh dƣỡng, hỗ trợ cho quá trình ra hoa và chống rụng nụ hoa. Trong thời
kỳ phân hóa mầm hoa cần bón thêm phân đạm, khi ra nụ và sau khi ra hoa cần
bón thêm lân và kali (Đinh Thế Lộc và Đặng Văn Đông, 2003).
2.2.4 Một số vật liệu đƣợc dùng làm giá thể
2.2.4.1 Mụn xơ dừa

Xơ dừa là nguồn nguyên liệu dồi dào, giá thành rẻ, có đặc tính lý hóa học,
dinh dƣỡng phù hợp và chất trích trong xơ dừa có tính chất chống chịu các
nguồn vi sinh vật gây bệnh từ đất tốt ( ƣơng Minh Long và Nguyễn Mỹ Hoa,
2016).
Xơ dừa đƣợc chế biến từ vỏ của trái dừa bao gồm cả phần bụi và sợi (chỉ) xơ
dừa, có khả năng giữ ẩm và dinh dƣỡng tốt. Thành phần xơ dừa gồm: tỷ lệ :
N là 8:1, độ xốp 10 - 12%, chất hữu cơ 9,4 - 9,8%, tổng lƣợng tro 3 - 6%,
cellulose 20 - 30%, lignin 60 - 70%, tanin 8 - 8,5%. Xơ dừa có pH phù hợp
(pH = 5,48) nhƣng độ mặn khá cao (E = 4,62 mS/cm), hàm lƣợng Na và l
cao do đó việc xử lý xơ dừa bằng cách xả nƣớc hoặc xử lý với a(NO3)2 trƣớc
khi trồng là cần thiết. Hàm lƣợng đạm và lân thấp nên cần bổ sung dinh dƣỡng
khi sử dụng làm giá thể. Xơ dừa có khả năng giữ nƣớc cao nên cần bổ sung
12



×