Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Đánh giá sự phát triển của cây thù lù nam mỹ physalis philadelphica trên một số nghiệm thức phân bón

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 65 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY THÙ LÙ
NAM MỸ (Physalis philadelphica) TRÊN MỘT SỐ
NGHIỆM THỨC PHÂN BÓN

NGUYỄN MINH THẮNG

AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2023


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY THÙ LÙ
NAM MỸ (Physalis philadelphica) TRÊN MỘT SỐ
NGHIỆM THỨC PHÂN BÓN

NGUYỄN MINH THẮNG
MSSV: DSH192639

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

TS. NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN



AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2023


TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Đánh giá sự phát triển của cây Thù lù Nam Mỹ (Physalis
philadelphica) trên một số nghiệm thức phân bón” đƣợc thực hiện từ tháng 02
đến tháng 06 năm 2023 nhằm đánh giá sự sinh trƣởng và phát triển của cây
Thù lù Nam Mỹ trên một số nghiệm thức phân bón tại Long Xuyên, An
Giang. Dựa theo bố trí thí nghiệm khối hồn tồn ngẫu nhiên, chọn các các chỉ
tiêu ảnh hƣởng đến năng suất: Chỉ tiêu sinh trƣởng: Chiều cao cây; Đƣờng
kính gốc thân; Kích thƣớc lá; Số nhánh cấp 1, số nhánh cấp 2; Ghi nhận sâu
bệnh hại. Chỉ tiêu sinh sản, năng suất: Ghi nhận thời gian ra hoa, đậu trái và từ
khi đậu trái đến khi trái chính; Ghi nhận thời gian thu hoạch quả đến khi tàn
cây; Số lƣợng hoa; Số Lƣợng quả; Số quả thu hoạch; Đƣờng kính quả; Phần
trăm quả loại 1; Trọng lƣợng quả; Độ Brix .
Thí nghiệm đƣợc tiến hành và đƣợc lấy chỉ tiêu mỗi 2 tuần một lần từ khi
trồng đến khi cây tàn. Các số liệu đƣợc thu thập và nhập vào phần mềm
Microsoft office Excel xử lí bằng phần mềm SPSS phân tích phƣơng sai
(ANOVA) để phát hiện sự khác nhau giữa các nghiệm thức và dùng kiểm định
Duncan ở mức ý nghĩa 5% để so sánh các số trung bình.
Sau khi phân tích và sử lý số liệu thì kết quả nghiên cứu cho thấy. Khi sử dụng
kết hợp giữa hữu cơ và vơ cơ thì năng suất của cây cao hơn so với chỉ sử dụng
vô cơ hay chỉ sử dụng hữu cơ. Kết hợp giữa hữu cơ khoáng HCMK với phân
bón hóa học NPK mang lại hiệu quả vƣợt trội nhất từ khả năng sinh trƣởng
đến chỉ tiêu năng suất cao hơn gõ rệt với các nghiệm thức còn lại.
Từ kết quả nghiên cứu, ta nhận thấy không chỉ phân bón ảnh hƣởng đến khả
năng sinh trƣởng mà sâu bệnh hại còn ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất cây
trồng đặc biệt là thời điểm cây ra hoa và đậu quả, nếu thời gian này cây bị sâu
bệnh tấn công thì thiệt hại đến năng suất là rất lớn. Sự ảnh hƣởng của thời tiết

mùa vụ, mật độ trồng, kỹ thuật trồng,… đến khả năng sinh trƣởng và phát
triển của cây. Đƣa ra đề xuất và định hƣớng nghiên cứu phát triển cây Thù lù
Nam Mỹ tiếp theo trong tƣơng lai.

I


MỤC LỤC
TĨM TẮT ........................................................................................................... i
DANH SÁCH HÌNH ......................................................................................... v
DANH SÁCH BẢNG ....................................................................................... vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vii
CHƢƠNG 1 ....................................................................................................... 1
GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1
1.1TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................ 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 1
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 1
CHƢƠNG 2 ....................................................................................................... 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................................... 2
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY THÙ LÙ................................................................. 2
2.1.1 Nguồn gốc và phân loại ............................................................................ 2
2.1.1.1 Phân loại khoa học ................................................................................ 2
2.1.1.2 Nguồn gốc .............................................................................................. 2
2.1.2 Phân bố ..................................................................................................... 3
2.2 THÙ LÙ NAM MỸ Physalis philadelphica. .............................................. 3
2.2.1 Phân loại ................................................................................................... 3
2.2.2 Phân bố ..................................................................................................... 3
2.2.3 Đặc điểm sinh học của cây Thù lù Nam Mỹ ............................................ 4
2.2.4 Đặc điểm sinh thái của cây Thù lù Nam Mỹ ............................................ 4
2.3 QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂY THÙ LÙ ........................... 5

2.4 GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY THÙ LÙ .......... 6
2.4.1 Giá trị kinh tế ............................................................................................ 6
2.4.2 Giá trị sử dụng .......................................................................................... 7
2.5 PHÂN BĨN ................................................................................................. 8
2.5.1 Vai trị của phân bón đối với cây trồng .................................................... 8
2.5.2 Phân bón vơ cơ và ảnh hƣởng của nó đến mơi trƣờng ............................. 9
2.5.2.1 Phân bón vơ cơ ...................................................................................... 9
2.5.2.2 Ảnh hưởng của phân bón vơ cơ đến mơi trường ................................... 9
2.5.3 Phân bón hữu cơ và vai trị của phân bón hữu cơ ..................................... 9
II


2.5.3.1 Phân bón hữu cơ .................................................................................... 9
2.5.3.2 Vai trị của phân bón hữu cơ ............................................................... 11
2.5.4 Bón phân cân đối giữa vô cơ và hữu cơ ................................................. 12
2.6 SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY THÙ LÙ ................................................... 14
2.6.1 Sâu hại trên cây ....................................................................................... 14
2.6.2 Bệnh hại trên cây .................................................................................... 14
2.7 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .......................................................... 15
2.7.1 Nghiên cứu trong nƣớc ........................................................................... 15
2.7.2 Nghiên cứu ngoài nƣớc ........................................................................... 17
CHƢƠNG 3 ..................................................................................................... 18
VẬT LIỆU VÀ NỘI DUNGNGHIÊN CỨU................................................... 18
3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM ..................................................................... 18
3.1.1 Thời gian ................................................................................................. 18
3.1.2 Địa điểm .................................................................................................. 18
3.2 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU .............................................................. 18
3.2.1 Vật liệu nghiên cứu ................................................................................. 18
3.2.2 Dụng cụ - Thiết bị thí nghiệm................................................................. 18
3.2.3 Phân bón và thuốc BVTV ....................................................................... 19

3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................... 19
3.3.1 Bố trí thí nghiệm ..................................................................................... 19
3.3.3 Chỉ tiêu theo dõi ...................................................................................... 23
3.3.4 Phân tích số liệu ...................................................................................... 23
CHƢƠNG 4 ..................................................................................................... 24
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................................... 24
4.1 ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG
CỦA CÂY THÙ LÙ NAM MỸ ...................................................................... 24
4.1.1 Đƣờng kính gốc ...................................................................................... 24
4.1.2 Chiều cao cây .......................................................................................... 25
4.1.3 Kích thƣớc lá........................................................................................... 26
4.1.4 Số nhánh ................................................................................................. 28
4.1.4.1 Số nhánh cấp 1 ..................................................................................... 28
4.1.4.2 Số nhánh cấp 2 ..................................................................................... 29
III


4.2 ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SỰ RA HOA VÀ QUẢ THÙ LÙ
NAM MỸ ......................................................................................................... 31
4.3 ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT THỰC TẾ CỦA
CÂY THÙ LÙ NAM MỸ................................................................................ 32
4.4 ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN CHẤT LƢỢNG QUẢ .............. 34
4.5 GHI NHẬN SÂU BỆNH HẠI ................................................................... 36
CHƢƠNG 5 ..................................................................................................... 38
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 38
5.1 KẾT LUẬN................................................................................................ 38
5.2 KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 40
PHỤ LỤC HÌNH ............................................................................................. 42
PHỤ LỤC BẢNG ............................................................................................ 43

PHỤ LỤC THỐNG KÊ ................................................................................... 45

IV


DANH SÁCH HÌNH
Hình 1. Hạt giống (A) và cây Thù lù giống sau 10 ngày ƣơm (B) .................. 18
Hình 2. Một số dụng cụ thí nghiệm: Thƣớc đo (A), thƣớc kẹp (B), máy đo độ
brix (C), máy đo màu Lab (D), cân điện tử (E) .................................. 19
Hình 3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ....................................................................... 20
Hình 4. Bố trí líp trồng (A) và bố trí lỗ (B) ..................................................... 21
Hình 5. Lƣợng phân bón cho từng gốc ............................................................ 22
Hình 6. Chuẩn bị giá thể (A,B) và trồng cây con (C, D) ................................. 22
Hình 7. Đƣờng kính gốc nghiệm thức thức 4 (Phân hữu cơ khống Đầu trâu
HCMK + phân hóa học NPK) sau 4 tuần trồng.................................. 25
Hình 8. Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của nghiệm thức phân bón đến chiều cao
cây (cm) sau 9 tuần trồng ................................................................... 25
Hình 9. Chiều cao cây ở nghiệm thức 4 (Phân hữu cơ vi sinh Đầu trâu HCMK
+ Phân hóa học NPK) sau 2 tuần (A) và 4 tuần (B) trồng. ................. 26
Hình 10. Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của nghiệm thức phân bón đến số nhánh
cấp 1 (nhánh) sau 9 tuần trồng............................................................ 28
Hình 11. Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của nghiệm thức phân bón đến số nhánh
cấp 2 (nhánh) sau 9 tuần trồng............................................................ 29
Hình 12. Đếm và ghi nhận số nhánh cấp 1 (A) và cấp 2 (B) ........................... 30
Hình 13. Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của phân bón đến thời gian ra hoa, đậu
quả và quả chính ở các nghiệm thức .................................................. 31
Hình 14. Thu quả ............................................................................................. 34
Hình 15. Quả loại 1 (A, B) và quả loại 2 (C, D) .............................................. 35
Hình 16. Đƣờng kính quả trên cây................................................................... 36
Hình 17. Các loại sâu bệnh hại trên cây: Sâu ăn lá (A), sâu ăn tạp (B), sâu

xanh (C), nhện (D), lỡ cổ rễ (E), cháy lá (F), thối quả xanh (G), thối
đít quả (H) ........................................................................................... 37

V


DANH SÁCH BẢNG
STT
Bảng 1
Bảng 2
Bảng 3
Bảng 4
Bảng 5

Tên bảng
Kí hiệu nghiệm thức phân bón
Ảnh hƣởng của phân bón đến đƣờng kính gốc (cm)
Ảnh hƣởng của phân bón đến kích thƣớc lá (chiều dài /
chiều rộng) qua các lần lấy chỉ tiêu
Ảnh hƣởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành năng
suất
Ảnh hƣởng của phân bón đến chất lƣợng quả qua các
nghiệm thức

VI

Trang
20
24
27

32
34


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

cm

Centimet

ha

Héc ta

mm

Milimet

m

Mét

g

Gam

NT

Nghiệm thức


VII


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thù lù (Physalis philadelphica) hay cịn gọi tầm bóp, tầm phóc, bánh phóc, lu
lu cái, lồng đèn, Thù lù cạnh, bơm bốp. Ở Việt Nam có rất nhiều và có dƣợc
tính rất tốt. Thƣờng mọc hoang khắp nơi ở trên các bờ ruộng, bãi cỏ, đất
hoang hay ven đƣờng làng quê.
Thù lù hoang dại có một số dƣợc tính tốt và mọc hoang dại khắp nơi, nhƣng
vẫn chƣa đƣợc mọi ngƣời sử dụng nhiều, nên vẫn chƣa đƣợc mọi ngƣời chú
trọng về giá trị (Phạm Hoàng Hộ, 1999). Một số năm gần đây xuất hiện giống
Thù lù mới du nhập về Việt Nam. Đó là Thù lù Nam Mỹ (Physalis
philadelphica), với những đặc điểm vƣợt trội so với Thù lù hoang dại ở nƣớc
ta. Tuy mới xuất hiện ở nƣớc ta và chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi nhƣng Golden
berry đƣợc xem là loại trái cây chứa nhiều dinh dƣỡng và có giá trị cao ở một
số quốc gia phát triển nhƣ: Anh, Pháp, Hà Lan, Mỹ, Canada, Úc, Đức, Phần
Lan, Bỉ, Nhật Bản, Singapore, Nga, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc,... Với
nhiều cách thức chế biến khác nhau. Thù lù Nam Mỹ hứa hẹn sẽ mang lại tiềm
năng kinh tế lớn với giống cây trồng mới ở nƣớc ta. Là loại trái cây mọng, có
màu vàng cam và có hƣơng vị rất độc đáo, là sự tổng hợp của các loại trái cây
nhƣ dâu, nho, táo, dứa, kiwi,…mang lại một cảm giác vừa chua vừa ngọt rất
thú vị.
Hiện nay, Thù lù Nam Mỹ chỉ đƣợc trồng với diện tích nhỏ do mới đƣợc du
nhập vào Việt Nam, là giống cây trồng mới, ngƣời dân còn chƣa nắm đƣợc kỹ
thuật trồng. Nhận thấy giá trị và tìm năng kinh tế của cây Thù lù Nam Mỹ là
vơ cùng lớn. Vì vậy, việc trồng “Đánh giá sự phát triển của cây Thù lù
Nam Mỹ (Physalis philadelphica) trên một số nghiệm thức phân bón” là vô
cùng cần thiết. Nhằm đánh giá sự phát triển của cây trên nghiệm thức phân

bón nào cho ra kết quả tốt nhất, phân hữu cơ có thể thay thế hồn tồn phân vơ
cơ khơng và có phù hợp trồng tại khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu khả năng thích nghi và sự phát triển của cây Thù lù Nam Mỹ đƣợc
trồng tại An Giang trên một số nghiệm thức phân bón.
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Bố trí thí nghiệm và khảo sát trên một số nghiệm thức phân bón thích hợp,
đem lại hiệu quả và năng suất cao cho cây Thù lù Nam Mỹ.

1


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY THÙ LÙ
2.1.1 Nguồn gốc và phân loại
2.1.1.1 Phân loại khoa học
Tên thƣờng gọi: Cây Tầm bóp, cây Thù lù cạnh.
Tên gọi khác: Cây bôm bốp, Cây lồng đèn, Lu lu cái và còn nhiều tên khác.
Tên tiếng Anh: Husk tomato, Mexican groundcherry, Large-flowered
tomatillo, Mexican husk tomato.
Tên khoa học: Physalis philadelphica
Tên đồng nghĩa: Mexican green tomato and miltomate.
Các loài tƣơng cận:
Thù lù Nam Mỹ: Physalis philadelphica
Thù lù nhỏ: Physalis minima =Ph. Perviflora= Ph. Pubescens.
Cây hoa lồng đèn Trung Quốc (Physalis alkekengi) (Hồ Đình Hải, 2014).
Chi Thù lù (Physalis) thuộc Họ Cà (Solanales) bao gồm nhiều lồi thực vật có
nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc Châu Âu và Châu Mỹ,
Châu Đại Dƣơng giới với khoảng 75-90 loài (Động thực vật Việt Nam, 2014).

Đa số các loài trong chi này có nguồn gốc từ Mexico ở Nam Mỹ (có ít nhất 46
lồi đặc hữu ở nƣớc này).
Ở Việt Nam có ba lồi cây Thù lù phổ biến là:
- Cây Thù lù cạnh hay tầm bóp Physalis angulata
- Cây Thù lù hay Thù lù nhỏ Physalis minima L
- Cây Thù lù lông Physalis philadelphica (Đại học Melbourne, 2004).

2.1.1.2 Nguồn gốc
Các loài trong Chi Thù lù là cây thân thảo đứng sống một năm hay nhiều năm,
có chiều cao từ 0,4 đến 3 mét. Hầu hết các loài yêu cầu ánh nắng mặt trời đầy
đủ và khí hậu khá ấm áp và chịu nhiệt độ nóng. Một số lồi rất nhạy cảm với
sƣơng giá, nhƣng có một số lồi chẳng hạn nhƣ loài Thù lù Trung
Quốc, P. alkekengi, chịu đựng đƣợc nhiệt độ rất lạnh và sống đƣợc qua mùa
đơng (Hồ Đình Hải, 2014).

2


Các lồi trong Chi Thù lù có đặc trƣng là quả khi chín có màu cam và tƣơng tự
về kích thƣớc, hình dạng và cấu trúc giống nhƣ quả nhãn lồng (chùm bao) với
ruột quả có nhiều ngăn rổng và một số lồi có quả ruột đặt giống nhƣ quả cà
chua, là loại quả ăn đƣợc với tên gọi là quả anh đào đất (Groundcherry)
(Nguyễn Đặng Toàn Chƣơng, 2010).

2.1.2 Phân bố
Kể từ khi ngƣời Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha chiếm Nam Mỹ làm thuộc địa,
các loài cây Thù lù đƣợc giới thiệu và phát tán khắp các châu lục và chúng
thích nghi trở thành cây mọc hoang dại trên khắp các vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới trên khắp thế giới (Động thực vật Việt Nam, 2014).
Ở Việt Nam khơng rõ các lồi trong chi Thù lù xuất hiện từ lúc nào, nhƣng đã

từ lâu nó đã trở thành những loài cây mọc hoang dại trên mọi miền đất nƣớc
và đƣợc ngƣời dân dùng làm rau ăn và dùng làm thuốc trong dân gian để chữa
bệnh (Đàm Minh Đức, 2021).
Về tên gọi cây Thù lù trong dân gian có nhiều tên khác nhau, có sự nhầm lẩn
với nhau cần đƣợc phân biệt rạch ròi trong khoa học nhất là trong các bài
thuốc Đơng y có tác dụng trị liệu một số bệnh (Bùi Thị Nga, 2016).
2.2 THÙ LÙ NAM MỸ Physalis philadelphica.
2.2.1 Phân loại
Tên tiếng Việt: Lồng đèn, Thù lù lơng, Mác póp (Tày), Co póp pép (Thái)
Tên khoa học: Physalis philadelphica.
Họ thực vật: Solanaceae
Ngƣời ta cho rằng có hàng chục loại sinh thái trên tồn thế giới phân biệt theo
kích thƣớc cây, hình dạng đài hoa, kích thƣớc, màu sắc và hƣơng vị của quả.
Các dạng hoang dã đƣợc cho là lƣỡng bội với 2n = 24 nhiễm sắc thể, trong khi
các dạng trồng trọt bao gồm các giống tăng thêm bội và 32 hoặc 48 nhiễm sắc
thể (García-Godos Alcázar et al, 2020).
2.2.2 Phân bố
Physalis philadelphica lần đầu tiên đƣợc chính thức đặt tên bởi Carl Linnaeus
vào năm 1763. Cây đƣợc trồng ở Anh vào năm 1774 và bởi những ngƣời định
cƣ đầu tiên ở Cape of Good Hope trƣớc năm 1807 (Carl Linnaeus, 1763).
P. philadelphica có nguồn gốc từ Nam Mỹ, trải dài từ Chile đến Colombia và
Venezuela. Nó thƣờng đƣợc cho là có nguồn gốc từ Brazil nhƣng hồ sơ từ đó
khơng nhiều. Từ Nam Mỹ, nó đã đƣợc phân bố cực kỳ rộng rãi trên khắp Châu
Phi, Châu Á và Thái Bình Dƣơng, và ở một mức độ thấp hơn ở Châu Âu.
Physalis philadelphicalà một loại cây thân thảo sống lâu năm đã đƣợc giới

3


thiệu rất rộng rãi trên khắp thế giới từ Nam Mỹ nhƣ một loại cây ăn quả, làm

thuốc và cây cảnh.
Ganapathji et al. (1991) phân cho bốn loài Ấn Độ, bao gồm cả loài phổ
biến nhất của các loài Physalis khác gặp trên toàn thế giới. Họ chỉ ra rằng
P. philadelphica đƣợc phân biệt bởi những bông hoa lớn hơn (tràng hoa
có đƣờng kính trên 1,3cm) với P. pubescens, P. minima và P. angulata có
đƣờng kính dƣới 1cm. Các lồi khác ở Trung Quốc, bao gồm P. angulata
và P. minima, đƣợc phân biệt với P. philadelphica là sống hàng năm,
không lâu năm và có bao phấn dài dƣới 3mm (Flora of China, 2012). Phía
Nam nƣớc Úc (2012) bao gồm P. viscosa (cây chùm ruột dính), P.
alkekengi (lồng đèn Trung Quốc) và P. virginiana (= P. longifolia), tất cả
đều có gốc ghép hồn tồn bằng thân rễ. P. philad Philadelphia có bao
phấn dài 3 - 4mm nhƣng mọc hàng năm, hoa màu vàng tƣơi, quả có đƣờng
kính tới 3 cm và chỉ mọc thƣa thớt.
2.2.3 Đặc điểm sinh học của cây Thù lù Nam Mỹ
P. philadelphica là loài cây lâu năm, nó phát triển thành một cây bụi phân
nhánh rộng, đạt chiều cao 1–1,6 m. Những bơng hoa lƣỡng tính có hình
chng và rủ xuống, chiều ngang 15–20 mm, màu vàng với những đốm nâu
tím bên trong. Sau khi hoa rụng, đài hoa nở ra, cuối cùng tạo thành lớp vỏ màu
xanh bao bọc hoàn toàn quả (The Plant List, 2010).
Quả là một quả mọng tròn, nhẵn, giống nhƣ một quả cà chua nhỏ màu xanh,
rộng 1,25–4 cm. Loại bỏ đài hoa của quả, bên trong quả có màu vàng nhạt, và
ngọt khi chín, với hƣơng vị đặc trƣng, chua nhẹ giống nhƣ nho hoặc cà chua
(Lê Thị Hải Lý, 2021).
Một đặc điểm nổi bật là đài hoa bằng giấy phồng lên bao quanh từng quả
mọng. Đài hoa hình thành cho đến khi quả phát triển hồn tồn; Lúc đầu, nó
có kích thƣớc bình thƣờng, nhƣng sau khi cánh hoa rụng, nó tiếp tục phát triển
cho đến khi tạo thành lớp vỏ bảo vệ xung quanh quả đang phát triển. Nếu trái
cịn ngun vỏ đài hoa thì thời hạn sử dụng ở nhiệt độ phòng khoảng 30–45
ngày (Cây cảnh Hải Đăng, 2021).
2.2.4 Đặc điểm sinh thái của cây Thù lù Nam Mỹ

Thù lù P. philadelphica đã đƣợc đƣa vào trồng rộng rãi ở các khu vực
nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới nhƣ Úc, Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia
và Philippines. P. philadelphica phát triển mạnh ở nhiệt độ trung bình
hàng năm từ 13–18°C, chịu đƣợc nhiệt độ cao tới 30°C. Cây phát triển tốt
ở vùng khí hậu Địa Trung Hải và có thể bị hƣ hại do sƣơng giá (Fischer et
al., 2000).
Yêu cầu về lƣợng mƣa của P. philadelphica tối thiểu là 800 mm trong
mùa sinh trƣởng. Lƣợng mƣa cao hơn, lên đến 4300 mm, tăng tốc độ tăng
4


trƣởng và năng suất nếu đất thoát nƣớc tốt. Thực vật trở nên ngủ đông
trong thời gian khô hạn. Để sản xuất thích hợp, cần có 1000-2000 mm
lƣợng mƣa đƣợc phân bổ tốt, nếu khơng thì cần phải tƣới (Duarte và Paull,
2015).
Cây phát triển dƣới ánh nắng đầy đủ nhƣng có thể phát triển dƣới bóng
râm một phần, kể cả dƣới bóng râm trong nhà kính. Độ dài ngày khơng
đóng một vai trị quan trọng trong việc ra hoa vì nó cho năng suất tốt cả ở
gần đƣờng xích đạo và ở vĩ độ cao. Tuy nhiên, Heinze và Midasch (1991)
đã chỉ ra rằng sự ra hoa xảy ra sớm hơn một tuần với độ dài ngày dƣới 8
giờ so với độ dài ngày dƣới 16 giờ, cho thấy rằng nó là một lồi thực vật
ngắn ngày về số lƣợng. Gió có thể gây ra thiệt hại đáng kể cho cây trồng
(Heinze và Midasch, 1991)
Cây P. philadelphica phát triển tốt ở bất kỳ loại đất nào thoát nƣớc tốt
(pH 4,5-8,2) nhƣng tốt nhất trên đất thịt pha cát (Morton, 1987). Nó khơng
thích các loại đất q ẩm ƣớt hoặc nặng. Trên đất phù sa màu mỡ cao, cây
trở nên sinh dƣỡng nhiều và quả khơng lên màu đúng cách. Nó có thể
đƣợc phân loại là chịu đƣợc natri vừa phải (Miranda et al, 2010).

2.3 QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂY THÙ LÙ

Theo Đặng Thị Thực năm 2021 các bƣớc trồng cây Thù lù nhƣ sau:
- Kỹ thuật trồng lấy quả Thù lù Nam Mỹ.
+ Bƣớc 1: Xử lý hạt giống tầm bóp
Hạt giống tầm bóp có thể đƣợc mua từ các cửa hàng uy tín hiện đang đƣợc
bày bán trên thị trƣờng.
Trƣớc khi trồng, bạn có thể đem ngâm nƣớc ấm 2-4h cho hút nƣớc. Sau
đó, đem gieo hạt lồng đèn trong giá thể, tƣới ẩm và che kín để tránh hơi
ẩm bị thốt ra ngồi. Hạt sẽ nảy mầm sau 7-14 ngày.
+ Bƣớc 2: Chuyển cây đã ƣơm ra đất trồng
Khi xuất hiện những chiếc lá mọc ra đầu tiên, bạn nên chuyển ra chậu nhỏ
và đặt ở nơi có ánh sáng và khơng gian thống đãng, tránh cây gầy gò do
thiếu sáng.
Tƣới nƣớc nhẹ nhàng, đủ ẩm cho cây. Khi cây đủ lớn có thể trồng ra vƣờn
hoặc chậu lớn. Khoảng cách hợp lý giữa các cây là 50-70cm.
Lồng đèn là cây ra quả quanh năm nên cần chăm sóc để cho trái nhiều và
chất lƣợng hơn. Đặc biệt, tƣới nƣớc thƣờng xuyên sẽ giúp cây lồng đèn sai
quả.
+ Bƣớc 3: Thu hoạch

5


Sau 80 ngày có thể thu hoạch quả. Khi quả chín, phần vỏ bao ngồi sẽ
chuyển sang màu nâu nhạt và quả rơi xuống đất). Quả có thể giữ đƣợc 3-4
tuần ở trong vỏ lá (Trần Văn Dƣ, 2017).
Cây có thể dễ dàng phát triển từ hạt, có nhiều (100 đến 300 quả trong mỗi
quả), nhƣng tỷ lệ nảy mầm thấp, cần hàng nghìn hạt để gieo trên một ha.
Cây trồng từ cành giâm cành năm tuổi sẽ ra hoa sớm và năng suất tốt,
nhƣng kém sức sống hơn so với cây trồng từ hạt.
Nhân giống tự nhiên bằng hạt nhƣng có thể đƣợc nhân giống nhân tạo

bằng cách giâm cành đƣợc xử lý bằng hoocmon tạo rễ, hoặc bằng cách
“tạo lớp khơng khí” (Morton, 1987). Nhân giống vơ tính bằng cách giâm
cành đã đạt đƣợc ở Colombia (Moreno và cộng sự, 2009).
Sự ra hoa có phần sớm hơn khi cƣờng độ ngày 8 giờ so với cƣờng độ ngày
dƣới 16 giờ, cho thấy rằng nó là một loại cây ngắn ngày có số lƣợng
(Heinze và Midasch, 1991). Các nhụy có thể tiếp nhận hai ngày trƣớc khi
phát phấn, tạo điều kiện cho quá trình thụ phấn chéo - ƣớc tính khoảng
54% (Lagos và cộng sự, 2008). Trong điều kiện trồng trọt, cây trồng có
thể cho đến 300 quả (Morton, 1987). Khơng có thơng tin nào về u cầu
nảy mầm. Việc thiếu thông tin về các yêu cầu nảy mầm cho thấy rằng có
rất ít thời gian ngủ và khơng cần các kỹ thuật đặc biệt.
Sự ra hoa của P. philadelphica xảy ra quanh năm ở những khu vực ấm
hơn khơng có sƣơng giá bắt đầu từ 70-80 ngày sau khi gieo hạt, trong khi
thời gian từ khi bắt đầu ra hoa đến khi đâm chồi là khoảng 3 tuần. Hoa dễ
dàng thụ phấn nhờ cơn trùng và gió. Các nhụy có thể tiếp nhận hai ngày
trƣớc khi phát phấn, tạo điều kiện cho quá trình thụ phấn chéo - ƣớc tính
khoảng 54%. Quả mất 85-100 ngày để phát triển từ bao (Lagos và Cs,
2008).
2.4 GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY THÙ LÙ

2.4.1 Giá trị kinh tế
Thù lù Nam Mỹ P. philadelphica là một cây trồng hữu ích về kinh tế nhƣ
một loại trái cây xuất khẩu lạ, và đƣợc ƣa chuộng trong các chƣơng trình
trồng trọt của nhiều quốc gia. Trái cây P. philadelphica đƣợc bán trên thị
trƣờng Hoa Kỳ với tên gọi Goldenberry và đôi khi là Pichuberry, đƣợc đặt
theo tên Machu Picchu để liên kết trái cây với nguồn gốc của nó ở Peru
(Galarza, Daniella, 2013).
Theo Bùi Thị Nga, năm 2020, các sản phẩm Tầm bóp mang lại cho cơ nguồn
doanh thu khoảng 2,5 - 3 tỷ đồng. Trừ tất cả các chi phí, nguồn lợi nhuận là
khoảng 1 tỷ đồng. Hiện, cô đang tạo công ăn, việc làm thƣờng xuyên cho 5 lao

động, với mức thu nhập từ 6 - 7 triêu đồng/tháng và 20 - 25 lao động thời vụ,
thu nhập từ 150 - 200 ngàn đồng/ngày cơng. Tầm bóp do Bùi Thị Nga trồng
6


và chế biến đã trở thành đặc sản đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng và đang có
mặt tại khắp các hệ thống siêu thị lớn nhƣ Co.opmart, Big C, Bách hóa xanh,
Lotte… (Báo điện tử của Trung ƣơng Hội Nơng dân Việt Nam, 2021).

2.4.2 Giá trị sử dụng
Quả Thù lù Nam Mỹ đƣợc chế biến thành nƣớc sốt làm từ trái cây, bánh
nƣớng, bánh pudding, tƣơng ớt, mứt và kem, hoặc ăn tƣơi trong món salad
và rau trộn trái cây. Ở Mỹ Latinh, nó thƣờng đƣợc tiêu thụ nhƣ một món
batido hoặc sinh tố, và vì lớp vỏ sặc sỡ của nó, nó đƣợc ƣa chuộng trong các
nhà hàng nhƣ một vật trang trí cho món tráng miệng. Để tăng cƣờng sử dụng
thực phẩm, làm khơ bằng khơng khí nóng đã cải thiện chất lƣợng của hàm
lƣợng, kết cấu và hình thức chất xơ trong thực phẩm (Vega-Gálvez et al.,
2013).
Trong nghiên cứu cơ bản về sự trƣởng thành của trái cây, hàm lƣợng
polyphenol và vitamin C thay đổi theo giống cây trồng, thời gian thu hoạch
và giai đoạn chín (Bravo, K. et al., 2015)
Theo phân tích thành phần dinh dƣỡng của USDA, một khẩu phần 100 gram
quả của P. philadelphica có năng lƣợng thực phẩm thấp ( 222 kJ hoặc 53
kcal) và chứa hàm lƣợng vừa phải vitamin C, thiamin và niacin, trong khi
các chất dinh dƣỡng khác là không đáng kể. Phân tích dầu từ các thành phần
quả mọng khác nhau, chủ yếu là hạt của nó, cho thấy axit linoleic và axit
oleic là các axit béo chính, beta-sitosterol và campesterol là phytosterol
chính, và dầu chứa vitamin K và beta-carotene (Cây cảnh Hải Đăng, 2021).
Bên trong 100g quả tầm bóp có chứa hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng nhƣ
sau: Năng lƣợng 205 Kcal, Carbohydrate (đạm) 11 g, Chất béo 0,5 g, Protein

0,9 g, Chất xơ 0,5 g, Canxi 12mg, Sắt 1,3 mg, Magie 8 mg, Photpho 39 mg,
Kẽm 0,1 mg, Vitamin C 28 mg (Công ty TNHH Quốc Tế Song Nga, 2021).
Theo một số ý kiến cho rằng Thù lù Nam Mỹ có giá trị dinh dƣỡng rất cao.
Có giá trị vitamin A, C, B3 cùng nhiều chất khác nhƣ Canxi, sắt,…Đồng thời
chứa nhiều thành phần chống oxy hóa. Vì có nhiều giá trị dinh dƣỡng nên giá
thành rất cao. Sử dụng thƣờng xuyên quả Thù lù Nam Mỹ trong các khẩu
phần ăn thƣờng ngày giúp mang lại nhiều lợi ích nhƣ: bảo vệ gan, chống oxy
hóa, hỗ trợ sức khỏe cho phụ nữ mang thai, giảm đau và viêm khớp,…
Trái tầm bóp có rất nhiều cách khác nhau để sử dụng, bạn có thể sử dụng để
ăn tƣơi, làm salad, làm bánh kem, làm mứt, nƣớc ép hoặc dùng làm ngun
liệu trang trí các món ăn,... (Báo Thanh Niên, 2021).

7


2.5 PHÂN BĨN

2.5.1 Vai trị của phân bón đối với cây trồng
Phân bón là thức ăn của cây trồng, thiếu phân cây không thể sinh trƣởng và
cho năng suất, phẩm chất cao. Phân bón có vai trị rất quan trọng trong việc
thâm canh tăng năng suất, bảo vệ cây trồng và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
Phân bón là thức ăn của cây trồng, có vai trị quan trọng trong việc thâm canh
tăng năng suất, bảo vệ cây trồng và nâng cao độ phì nhiêu của đất (Minh
Nghĩa Đồng, 2014).
Phân bón là nguồn dinh dƣỡng cho cây trồng giúp cây phát triển. Bao gồm 13
nguyên tố cơ bản (Đa lƣợng, trung lƣợng và vi lƣợng)
Nguồn bổ sung chính N, P, K là phân bón hóa học chứa các chất của N, P, K.
Cần lƣợng phân bón phù hợp đáp ứng nhu cầu của cây trồng để tăng khả năng
chịu đựng của thời tiết và năng suất, chất lƣợng sản phẩm.
Nito là thành phần chính trong phân đạm, nhƣ phân urê (CO(NH2)2), phân

amơn nitrat (NH4NO3), phân sunphat đạm cịn gọi là phân SA((NH4)2SO4;
phân đạm clorua (NH4Cl) ...
Phân phospho hay phân lân gồm có phân apatit supe lân, 2,4 tecmơ phơtphat
phân lân kết tủa, diamơn phơtphat (DAP)... Phân kali gồm có phân clorua kali,
phân sunphat kali, phân kali magie sunphat...
Nitơ là nguyên tố dinh dƣỡng quan trọng nhất (Ngô Văn Cờ, 2016).
Theo Nguyễn Minh Luân (2022), cây lấy dinh dƣỡng qua 2 bộ phận là rễ và
lá:
+ Qua rễ: Không phải toàn bộ các phần của rễ đều hút dinh dƣỡng mà là nhờ
miền lông hút rất nhỏ trên rễ tơ. Từ một rễ cái, bộ rễ đƣợc phân nhánh rất
nhiều cấp, nhờ vậy tổng cộng diện tích hút dinh dƣỡng từ đất của cây rất lớn.
Rễ hút nƣớc trong đất và một số nguyên tố hòa tan trong dung dịch đất nhƣ:
đạm, lân, kali, lƣu huỳnh, manhê, canxi và các nguyên tố vi lƣợng khác, bộ rễ
là cơ quan chính lấy thức ăn cho cây.
+ Qua lá: Bộ lá và các bộ phận khác trên mặt đất, kể cả vỏ cây cũng có thể hấp
thu trực tiếp các dƣỡng chất. Ở trên lá có rất nhiều lỗ nhỏ (khí khổng). Khí
khổng là nơi hấp thụ các chất dinh dƣỡng bằng con đƣờng phun qua lá. Trên
cây một lá mầm (đơn tử diệp) khí khổng thƣờng phân bố cả 2 mặt lá, thậm chí
mặt trên lá nhiều hơn mặt dƣới lá nhƣ: lúa , lúa mì…;trên cây ăn trái (cây thân
gỗ) khí khổng thƣờng tập trung nhiểu ở mặt dƣới lá. Khi dùng phân bón lá
phải theo đặc điểm cây trồng và đúng hƣớng dẫn thì lá cây mới hấp thụ cao
đƣợc.

8


2.5.2 Phân bón vơ cơ và ảnh hƣởng của nó đến mơi trƣờng
2.5.2.1 Phân bón vơ cơ
Theo Đào Tuyết Nhi (2020) định nghĩa phân bón hữu cơ:
Phân vơ cơ hay phân hố học là những hóa chất chứa các chất dinh dƣỡng

thiết yếu cho cây đƣợc bón vào cây nhằm tăng năng suất, có các loại phân bón
hóa học chính: phân đạm (N), phân lân (P), phân kali (K), phân phức hợp,
phân hỗn hợp, phân vi lƣợng. Thông thƣờng, phân vô cơ là những loại phân
đơn đƣợc sản xuất từ các nhà máy trên cơ sở phản ứng hoá học để tạo ra các
loại phân này. Ví dụ nhƣ phân đạm, urê , phân lân, phân kali… Vì thế khi sử
dụng nhiều phân hoá học sẽ làm chai cứng đất và giảm độ lý tính, hố tình của
đất.
Các loại cây trồng hiện nay hầu nhƣ cần 16 nguyên tố chính mang tính thiết
yếu cho sự phát triển của cây trong đó nguyên tố đa lƣợng là: đạm, lân, kali…
trung lƣợng là canxi, silic… vi lƣợng là: đồng, sắt kẽm… Ngƣời ta nghiên cứu
và thấy rằng trong thành phần phân hữu cơ chứa đầy đủ 16 loại vi lƣợng này
trong khi phân vô cơ chỉ đáp ứng đƣợc một vài trong các nguyên tố này.
Ngộ độc phân hữu cơ: hiện tƣợng ngộ độc phân bón thƣờng xảy ra đối với
phân hố học tuy nhiên khi bón phân hữu cơ cũng có một vài trƣờng hợp xảy
ra ngộ độc đó là:
2.5.2.2 Ảnh hưởng của phân bón vơ cơ đến mơi trường
Theo Filtitise wise (2018), tác động của phân hóa học đối với mơi trƣờng.
Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp, phân bón đã góp phần đáng kể làm
tăng năng suất cây trồng, chất lƣợng nông sản. Theo đánh giá của Viện Dinh
dƣỡng Cây trồng Quốc tế (IPNI), phân bón đóng góp khoảng 30-35% tổng sản
lƣợng cây trồng. Nhƣ vậy cho thấy vai trị của phân bón có ảnh hƣởng đến
năng suất, sản lƣợng quốc gia và thu nhập của nông dân thật là to lớn.
Trong số phân bón cây khơng sử dụng đƣợc, một phần còn đƣợc giữ lại trong
các keo đất là nguồn dinh dƣỡng dự trữ cho vụ sau; một phần bị rửa trôi theo
nƣớc mặt và chảy vào các ao, hồ, sông suối gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt; một
phần bị trực di (thấm rút theo chiều dọc) xuống tầng nƣớc ngầm và một phần
bị bay hơi do tác động của nhiệt độ hay q trình phản nitrat hóa gây ơ nhiễm
khơng khí….Nhƣ vậy gây ơ nhiễm mơi trƣờng của phân bón trên diện rộng và
lâu dài của phân bó là việc xẩy ra hàng ngày hàng giờ của vùng sản xuất nơng
nghiệp.

2.5.3 Phân bón hữu cơ và vai trị của phân bón hữu cơ
2.5.3.1 Phân bón hữu cơ
Phân hữu cơ là những loại phân bón có chứa các chất dinh dƣỡng đa, trung, vi
lƣợng ở dƣới dạng những hợp chất hữu cơ, đƣợc dùng trong sản xuất nông
9


nghiệp, đƣợc hình thành từ phân, chất thải gia súc, gia cầm, tàn dƣ thân, lá
cây, phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp, than bùn hoặc các chất hữu cơ từ chất
thải sinh hoạt, nhà bếp, từ các nhà máy sản xuất thủy, hải sản,…Đây là nguồn
phân quý, không những tăng năng suất cây trồng mà cịn có khả năng làm tăng
hiệu lực của phân hóa học, cải tạo và nâng cao độ phì nhiêu của đất (Ngơ
Ngọc Hƣng, 2004). Nghiên cứu phân bón cho thấy để đảm báo nãng suất cao
và ổn dinh, việc cung cấp dinh dƣỡng cho cây trồng chỉ dựa vào phân vô cơ là
không đủ, mà phải có phân hữu cơ ít nhất 25% trong tổng số dinh dƣỡng (Vũ
Hữu Yêm, 1995).
Việc bón phân hữu cơ cho cây trồng hằng năm là cần thiết, có hàm lƣợng lớn
các chất hữu cơ. Chúng là loại phân bón rất đa dạng, sử dụng rộng rãi, số
lƣợng nhiều, cơng dụng trong sản xuất nơng nghiệp (Nguyễn Hồng Lâm,
2013).
Theo Bùi Huy Hiền (2011), hiện nay trên thị trƣờng có các loại phân hữu cơ
nhƣ sau:
- Phân hữu cơ truyền thống: Là loại phân có nguồn gốc từ chất thải của ngƣời,
động vật hoặc từ các phế phụ phẩm trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông, lâm,
thủy sản, phân xanh, rác thải hữu cơ, các loại than bùn đƣợc chế biến theo
phƣơng pháp ủ truyền thống. Có thể chia phân hữu cơ truyền thống ra làm 4
nhóm: Phân chuồng, phân rác, than bùn và phân xanh.
- Phân hữu cơ công nghiệp: Là một loại phân đƣợc chế biến từ các nguồn hữu
cơ khác nhau để tạo thành phân bón tốt hơn so với bón ngun liệu thơ ban
đầu.

+ Phân hữu cơ sinh học: Là loại phân đƣợc sản xuất từ ngun liệu hữu cơ
theo quy trình lên men có sự tham gia của vi sinh vật sống có ích hoặc các tác
nhân sinh học khác.
+ Phân hữu cơ vi sinh: Là loại phân đƣợc sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ có
chứa ít nhất một chủng vi sinh vật sống có ích với mật độ phù hợp với quy
chuẩn kỹ thuật đã ban hành, cụ thể nhƣ sau: hàm lƣợng hữu cơ tổng số không
thấp hơn 15%; ẩm độ đối với phân bón dạng bột khơng vƣợt q 30%; mật độ
mỗi chủng vi sinh vật có ích khơng thấp hơn 1 x 106 CFU/g (ml).
+ Phân hữu cơ khoáng: Loại phân này đƣợc sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ, có
trộn thêm một hay nhiều dinh dƣỡng khống (N, P, K).
+ Phân vi sinh: là loại phân trong thành phần chủ yếu có chứa một hay nhiều
loại vi sinh vật sống có ích bao gồm: nhóm vi sinh vật cố định đạm, phân giải
lân, phân giải kali, phân giải xenlulo, vi sinh vật đối kháng, vi sinh vật tăng
khả năng quang hợp và các vi sinh vật có ích khác với mật độ phù hợp với quy
chuẩn kỹ thuật đã ban hành là mật độ mỗi chủng vi sinh vật có ích khơng thấp
hơn 1 x 108 CFU/g (ml).
10


- Ngồi ra cịn có nhiều dạng chất hữu cơ, nhiều hỗn hợp các chất hữu cơ khác
nhau, nhiều hỗn hợp chất hữu cơ và vô cơ đƣợc sử dụng làm phân bón cho cây
trồng. Một số lồi thƣờng gặp trong sản xuất ở nƣớc ta nhƣ phân than bùn,
phân tro, phân dơi,... (Đƣờng Hồng Dật, 2002).
2.5.3.2 Vai trò của phân bón hữu cơ
Vai trị phân bón hữu cơ đối với đất:
- Phân hữu cơ có tác dụng cải tạo tính chất của đất:
Do tác dụng chậm nên sau khi bón phân hữu cơ vào đất một lƣợng dinh dƣỡng
đƣợc khống hóa và cung cấp cho cây và một lƣợng đáng kể đƣợc để lại trong
đất, đặc biệt là Đạm.
Phân hữu cơ là nguồn bổ sung mùn không thể thay thế cho đất trong khi bón

phân khống khơng có khả năng bổ sung hoặc làm ổn định lƣợng mùn trong
đất.
Phân hữu cơ cịn có tác dụng: Cải tạo hàm lƣợng chất hữu cơ cho đất do có
q trình mùn hố của phân hữu cơ và các tàn dƣ do cây trồng.
Trong quá trình phân giải của phân hữu cơ trong đất, giải phóng ra nhiều axit
H2CO3, có khả năng hồ tan đƣợc các chất dinh dƣỡng khó tan trong đất, để
cung cấp dinh dƣỡng cho cây.
Chất hữu cơ do phân hữu cơ phân giải ra cịn có khả năng kết hợp với các chất
dinh dƣỡng khống hồ tan thành các phức hệ hữu cơ - vơ cơ, có tác dụng làm
giảm khả năng rửa trôi các chất dinh dƣỡng này. Đồng thời hạn chế việc hấp
thụ các nguyên tố kim loại nặng vào cây, nên có tác dụng hạn chế sản phẩm
nông nghiệp bị “nhiễm bẩn kim loại nặng”. Đây cũng là một trong những căn
cứ có cơ sở khoa học cho việc khuyến cáo sử dụng nhiều phân hữu cơ trong
sản xuất rau.
- Phân hữu cơ cải tạo đặc tính sinh học của đất:
Bón phân hữu cơ vào đất, tạo điều kiện cho tập đoàn vi sinh vật đất phát triển
mạnh, do tác dụng cung cấp thức ăn cho vi sinh vật ở thể khoáng và nguồn
chất năng lƣợng là các chất hữu cơ. Một số phân hữu cơ chứa nguồn vi sinh
vật rất đa dạng và phong phú, nên khi bón các phân này vào đất cịn có tác
dụng làm tăng nhanh số lƣợng vi sinh vật, đặc biệt là các vi sinh vật có ích cho
đất. Một số hoạt chất sinh học đƣợc hình thành trong phân hữu cơ (chất kích
thích sinh trƣởng, kháng sinh....) cũng tác động tới sinh trƣởng và trao đổi chất
của cây (Hà Phúc Mịch và cs., 2017).
Vai trị phân bón hữu cơ cung cấp dinh dƣỡng cho cây trồng:
Cung cấp các chất dinh dƣỡng khống cho cây trồng: Phân hữu cơ có chứa đa
dạng về chủng loại các chất dinh dƣỡng từ đa lƣợng, trung lƣợng đến vi lƣợng.
Việc cung cấp dinh dƣỡng cho cây trồng chậm và bấp bênh do phụ thuộc
11




×