MỤC LỤC
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG HÙNG VƯƠNG VÀ CÁC
HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA BẢO TÀNG...........................................2
1.1 Giới thiệu về bảo tàng quá trình về hình thành và phát triển..........2
1.2 Đặc trưng và chức năng của bảo tàng.................................................4
1.3 Hoạt động nghiệp vụ của bảo tàng......................................................5
1.3.1 Hoạt động sưu tầm...........................................................................5
1.3.2 Hoạt động kiểm kê - bảo quản.........................................................6
1.3.3 Hoạt động trưng bày.........................................................................6
1.3.4 Hoạt dộng giáo dục.........................................................................8
Chương 2: CÔNG TÁC SƯU TẦM HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG HÙNG
VƯƠNG..........................................................................................................10
2.1 Công tác sưu tầm vào bảo quản hiện vật tại bảo tàng Hùng Vương...10
2.2 Tầm quan trọng của công tác sưu tầm hiện vật tại bảo tàng Hùng
Vương.........................................................................................................12
2.3 Xây dựng kế hoạch sưu tầm hiện vật tại bảo tàng Hùng Vương....13
2.4 Phương pháp sưu tầm hiện vật tại bảo tàng.....................................13
2.4.1 Tiếp nhận hiện vật thông qua các cơ quan đơn vị các tổ chức toàn
thể xã hội,các cá nhân các cộng tác viên.................................................15
2.4.2 Kết quả của công tác sưu tầm hiện vật tại bảo tàng.......................16
2.5 Cách ghi chép, lập hồ sơ hiện vật trong quá trình sưu tầm của hiện
vật bảo tàng................................................................................................17
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KINH NGHIỆM CHO CÔNG
TÁC SƯU TẦM HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG HÙNG VƯƠNG.............20
3.1 Những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác sưu tầm hiện vật tại
bảo tàng Hùng Vương...............................................................................20
3.1.1 Thuận lợi........................................................................................20
3.1.2 Khó khăn........................................................................................20
1
2
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG HÙNG VƯƠNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
NGHIỆP VỤ CỦA BẢO TÀNG
1.1 Giới thiệu về bảo tàng quá trình về hình thành và phát triển
Bảo tàng Hùng Vương Phú Thọ : nhà bảo tàng Hùng Vương hai
tầng ,cao lên ba trục mét, hình vng, nhìn từ xa nhà bảo tàng nhìn như một
khối hộp lập phương, cao vút nằm trên đỉnh của một quả đồi ngay sát đền
chính. Bảo tàng Hùng Vương là một ngơi nhà có hình thức đậm chắc mà
trang nhã,bề thế mà lại rất thanh tốt , bắt đầu được khai móng năm 1986 với
tổng số vốn đầu tư trên tỷ đồn, các nhà xây dựng đã cấu thành một ngơi nhà
hồn hảo hiện đại mà dân tộc. hiện điaị ở sự bề thế quy mô xây dựng, tường
ốp đá xẻ bao quanh với diện tích mặt bằng gần 1.000m2 , cịn dân tộc thì đây
là một chiếc nhà sàn, bốn bề có cột trống trụ . đứng từ đỉnh núi Hùng nhìn
xuống, nhà bảo tàng Hùng Vương nhuw một chiếc bánh chưng vuông khổng
lồ. sự khủng lồ ấy được các nhà thiết kế giải thích đó là biểu hiện tượng
chưng của quả đất theo quan niệm của người xưa : Đất vuông Trời tròn, ở
giữa nhà bảo tàng là một vùng trần thủng có khoảng trời nghiêng xuống lồng
trong một khn trăng đầy đặn . tổng thế sự hiện diện trời tròn đất vuông ấy
là ý tưởng của người kiến trúc sư muốn khắc họa lại huyền thoại lịch sử. sự
tích bánh chưng, bánh dày. Mà ở đây huyền thoại ấy chắc rằng mỗi người
chúng ta nếu khơng thuộc long thì chí ít cũng vài lần được nghe bà kể câu
chuyện về hoàng tử Lang Liêu làm bánh dày, bánh trưng dâng lễ vua cha.
Câu chuyện cổ tích ấy đã phần nào nói lên được quan niệm vũ trụ của
con người việt nam cổ đại, đồng thời cịn nói lên được quan niệm vuống trịn
trong tiềm thức, trong ước lệ , đó cịn là triết lý nhân văn, triết lý tồn vẹn của
con người Việt Nam. Sức người bằng sức lao động sáng tạo, lộc trời bằng hạt
gạo, hao đất bằng hương vị cây lá thiên nhiên đã cấu thành sản phẩm vật chất
duy trì sự sinh tồn của đất nước qua nhiều thế hệ.
3
Nhà bảo tàng Hùng Vương được khánh thành đúng trong ngày khai hội
Đền Hùng năm 1993. No tầm cỡ khong chỉ vì đó là một trong ba bảo tàng
Quốc Gia được người đứng đầu Đảng và Nhà nước cắt rốn khai sinh
Bảo tàng Hùng Vương do tổng bí thư Đỗ Mười cắt băng khánh thành
năm 1993.
Là một người dân đất tổ bản thân lại đang là sinh viên của khoa Di Sản
Văn Hóa em cảm thấy mình nên góp phần nào đó giới thiệu về những hoạt
động lễ hội cũng như lưu giữ hiện vật của địa phương đã có từ thời mới khai
hoang lập địa Phú Thọ khi nghe đến điều đâu tiên mà người ta nghĩ đó chính
là Đền Hùng nơi đây với nhiều dấu tích được để lại là nơi vua Hùng cùng
dựng nước với lễ hội “ dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng 10/3 “
với câu ca quen thuộc đậm tình nghĩa ấy đã đi vào tiềm thức của người dân
đất tổ nói riêng và mọi người trên đất nước nói chung hàng ngàn năm nay,
Đền Hùng - nơi cội nguồn của dân tộc, của đất nước luôn là biểu tượng tơn
kính, linh nghiêm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam.
Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn
mang tầm vóc quốc gia ở Việt Nam, tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập
nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.Theo truyền thuyết
thì Lạc Long Quân và Âu Cơ được xem như là Thủy Tổ người Việt, cha mẹ
của các Vua Hùng. Lễ hội diễn ra vào ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch tại Đền
Hùng, Việt Trì, Phú Thọ. Tuy nhiên, lễ hội thực chất đã diễn ra từ hàng tuần
trước đó với những phong tục như đâm đuống (đánh trống đồng) của dân tộc
Mường, hành hương tưởng niệm các vua Hùng và kết thúc vào ngày 10 tháng
3 âm lịch với Lễ rước kiệu và dâng hương trên Đền Thượng.
Bên cạnh đó với những lễ hội truyền thống mà mọi người dân Việt
Nam biết đến cịn có sự phát triển của bảo tàng Hùng Vương nơi lưu lại
những cổ vật thời xưa các văn hóa qua các nhóm người sinh sống nơi đây.là
một người con đất Tổ em muốn giới thiệu đến tồn thể các các thầy cơ các
4
bạn học sinh,sinh viên trong và ngoài nước đồng thời cũng như mọi người
dân trong cả nước biết đến lịch sử phát triển của các nền văn hóa cũng như
minh chứng cho sự có thật của thời đại Hùng Vương thơng qua các hiện vật
đã có trong bảo tàng Hùng Vương mà em muốn giới thiệu thông qua đề tài mà
em chọn.
1.2 Đặc trưng và chức năng của bảo tàng
Việt Trì Phú Thọ nơi đây hộ tụ của ba dịng sơng vì thế ở đây cịn được
gọi với cái tên ngã ba sơng sự hội tụ đó đãn mang lại cho miền đất này một
lượng đất phù sa mầu mỡ nơi đó núi khơng cao các gị đồi nằm sát nhau như
úp, ruộng đồng sơng suối phì nhiêu, khí hậu ôn hòa, miền đất thuận lợi như
vậy nên từ thời cổ xưa đã có sự sinh sống của con người,dấu vết của họ được
sinh ghi lại trên các đồi gò và ven sông cổ.
Khi bước vào nền văn minh khi con người ta đã biết sử dụng vật dụng
bằng kim loại cuộc sống đầy đủ thế nhưng nơi đây vẫn cuốn hút nhiều nhóm
cư dân văn minh hội tụ. Trong đó nổi trội nhất là văn hóa Phùng Ngun, đó
chính là những người đã làm nên một nền văn hóa mở đầu cho lịch sử văn
minh thời các Vua Hùng_ văn hóa Phùng Nguyên.
Bảo tàng Hùng Vương ra đời nhăm mục đích lưu giữ và phát huy
những giá trị văn hóa đang được nhiều cấp, nghành trên quê hương Đất Tổ
thực hiện,
Qua hàng nghìn hiện vật đang lưu giữ tại bảo tàng Hùng Vương đã thể
hiện phần nào sinh động về những huyền thoại ấy. Góp phần giáo dục truyền
thống cho các tầng lớp nhân dân đặc biệt là thế hệ trẻ.
Ngay từ khi dựng nước thời Hùng Vương và suốt tiến trình lịch sử giữ
nước của dân tộc thì nước ta cũng đã là một quốc gia đa tộc. Thời Văn LangÂu Lạc, Đại Việt rồi Việt Nam. Trong q trình dựng nước và giữ nước thời
nào cũng có một tộc người đống vai trò quan trọng liên kết-đại đồn kết. Đó
5
là người việt cổ thời Hùng Vương tới người Việt thời đại Hồ Chí Minh, chính
vì vậy mà ý thức quốc gia độc lập dân tộc giữa các cộng đồng có cái chung là
bảo vệ quốc gia lãnh thổ Việt Nam.
Huyền thoại Lạc Long Quân – Âu Cơ đã mở đầu cho lịch sử văn hóa
Việt Nam vừa đa dạng nhưng ln thống nhất và do vậy ln có một truyền
thống chung của dân tộc nhưng cũng có sắc thái riêng biệt của từng vùng –
miền từng thành phần tộc người để hợp thành chỉnh thể văn hóa Việt Nam.
Để phát huy những giá trị văn hóa truyền thống lịch sử ấy cần được
nhìn nhận phương hướng chiến lược trong bảo tồn các hoạt động trưng bày
giới thiệu tại bảo tàng Hùng Vương. Đó là kế thừa tinh hoa truyền thống tốt
đẹp, bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, tăng cường
hoạt động nghiên cứu bổ sung hiện vật. Nghiên cứu các kế hoạch dài hạn và
ngắn hạn về công tác trưng bày tuyên truyền giới thiệu để đạt ý nghĩa và hiệu
quả cao, góp phần quan trọng giáo dục truyền thống lịch sử cội nguồn cho
mọi tầng lớp nhân dân đặc biệt là thế hệ trẻ.
Tại bảo tàng Hùng Vương vùng Đất Tổ trưng bày khơng chỉ văn hóa
phi vật thể như Hát Xoan. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương mà cịn nghiên
cứu trung bày toàn bộ giá trị hiện vật di tích vật thể cảu thời đại các Vua
Hùng-thời đại của huyền thoại. Những huyền thoại ấy được bảo tàng trưng
bày qua các hiện vật theo một hệ thống nhất định. Mỗi hiện vật khảo cổ thời
Hùng Vương đều mang hơi thở của tinh thần thời đại các Vua Hùng là vật
chưng thiêng liêng kết nối những huyền thoại với vùng đất Tổ.
1.3 Hoạt động nghiệp vụ của bảo tàng
1.3.1 Hoạt động sưu tầm
Hiện vật tìm thấy tại Đền Hùng gồm 13 hiện vật có từ thời Hùng
Vương và nhiều hiện vật có sau thời Hùng Vương,những hiện vật đó cho biết
từ thời Vua Hùng con người đã lên núi này khá đơng đúc và bỏ sót lại đồ
6
dùng. Những mẫu đá,gốm xây dựng và đồ thờ có niên đại từ sau công nguyên
đến các thời Lý, Trần, Hậu Lê cho thấy khu vực này được thờ tự lien tục ngay
từ khi triều đại Hùng Vương kết thúc đến bây giờ.
Hiện vật lấy ở các di chỉ khảo cổ thuộc thời Vua Hùng hoặc có lien
quan tới thời Vua Hùng, ở nhiều nơi tập hợp về những hiện vật này giống như
hiện vật ở mọi bảo tàng.
Những cuốn sách sử,những mẫu trích từ các sách cổ của người Trung
Quốc và nước ta nói về thời Hùng Vương. Những hiện vật này cũng giống
như ở mọi bảo tàng điều có những hiện vật liên quan đến thời Vua Hùng điều
đó chúng tỏ thời đại này là có thật chứ k phải chỉ có trong truyện xưa để lại
cho con cháu thời nay.
Hiện vật phản ánh các hình thức tín ngưỡng Vua Hùng của nhân dân ở
trong cũng như ở ngồi đến Hùng. Đó là các bản ngọc phả, đồ thờ tự , tranh
vẽ và ảnh chụp các đình đền, các lễ hội.
Hiện vật lưu niệm đồng bào về thăm mộ Tổ. đó là những quà tặng
những ảnh chụp các nhà lãnh đạo cac đoàn đại biểu và nhanah dân đến thăm
Đền Hùng.nơi quê cha đất tổ.
1.3.2 Hoạt động kiểm kê - bảo quản
Bảo tàng có gần 700 hiện vật gốc, trên tổng số hơn 4.000 hiện vật có
trong bảo tàng, 162 bức ảnh , 4 bức tranh bằng gốm tráng men, 5 bức tranh
sơn mài, 9 bức gò đồng, 5 hộp hình, một nhóm tượng lớn và nhiều hiện vật
khác được trưng bày đã khắc họa chủ đề tống quát “ các Vua Hùng dựng
nước Văn Lang trên mảnh đất phong châu lịch sử ”
1.3.3 Hoạt động trưng bày
Dọc theo 5 trọng tâm có 5 điểm phim tài liệu, khoa học phù trợ với nội
dung lịch sử: Giỗ Tổ Hùng Vương, Vua Hùng dạy nhân dân cấy lúa, lễ hội
Làng He, trị Trám và sự tích rước lúa thần, hát xoan và sự tích làm bánh
chưng bánh dày, Vua Hùng đi săn.
7
Trưng bày Bảo Tàng Hùng Vương hướng tới chiều sâu. Tìm về cuội
nguồn. Mục đích của giải pháp này nhằm làm rõ giai đoạn văn hoá Hùng
Vương và thời đại Hùng Vương dựng nước.
* Nhà bảo tàng được chia thành 5 phòng trưng bày
Phòng 1: giới thiệu chung nội dung trọng tâm thứ nhất:
Đất nước, con người một thời nguyên thuỷ. Với số lượng hiện vật gồm
1 sa bàn, 1 hộp hình, 2 bức tranh sơn mãi cỡ lớn, 18 mẫu động thực vật, 12
mẫu khống sản, 20 cơng cụ đá Sơn Vi và một số ảnh chụp cùng những hiện
vật khác đã khái lược hình thế thiên nhiên và sức sống buổi bình minh lịch sử
của con người Việt Nam. Trong tiến trình phát triển lịch sử xã hội, con người
Việt Nam thời thượng cổ đã trải qua 5 giai đoạn văn hố: Sơn Vi, Phùng
Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun, Đơng Sơn, 5 giai đoạn phát triển văn hố là 5
bước tiến dài vạn dặm trong lịch sử phát triển của dân tộc. Hơn 100 địa điểm
văn hoá Sơn Vi có độ tuổi từ 1 vạn rưỡi đến 2 vạn năm với những công cụ
cuộc ghè đập là chứng tích sinh tồn của người nguyên thuỷ trên đất Vĩnh PhúVăn Lang, đất bản bộ của các Vua Hùng.
Phòng 2: Bắt đầu thời dựng nước
Bằng những hiện vật gốc có chọn lựa phong phú từ ba nền văn hoá:
Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gị Mun… có nhiều tài liệu khoa học phụ mô tả
từng mảng cuộc sống sinh hoạt của con người vận động hợp quy luật biến
thiên của lịch sử. Công cụ đá mài từ giản đơn đến phức tạp, từ thơ ráp đến
tinh xảo: rìu có vai, rìu mài tứ diện, cuốc đá, chày nghiền, đồ trang sức (vòng
tay đá, khuyên đá…) vô cùng phong phú bên cạnh những sưu tập gốm đa
dạng: nồi, vị, bình gốm, bát gốm, dọc xe chỉ, chài lưới… được trưng bày
nhằm giới thiệu cho người xem thấy được nghề sống chính của cư dân nguyên
thuỷ nước ta là làm nông nghiệp, trồng lúa nước, săn bắt và hái lượm. hững
Nha chương bằng đá tìm được ở Gia Thanh, Thanh Đình(Phong Châu) là vật
8
chứng điển hình chứng minh cho sự hình thành các tộc người, sự tập trung uy
quyền vào người đứng đầu bộ tộc. Khi công cụ bằng đồng xuất hiện, những
mùi cày đồng (Vạn Thắng), lưỡi liền đồng (Gò De), lưỡi rìu đồng (Làng Cả)
được ra đời và ngày càng đa dạng, phong phú. Đó là dấu tích chứng minh cho
sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp buổi ban đầu. ởgian phịng số 2 này
chúng ta có thể thấy được Dấu tích sự ra đời của hạt lúa đã đánh dấu bước
tiến dài trong lịch sử kinh tế nông nghiệp. Đó là hiện vật gốc chứng minh cho
thành tựu lớn lao của con người chinh phục tự nhiên, bắt tự nhiên phục vụ
cuộc sống con người.
Phòng 3: Sự nghiệp dựng nước Văn Lang của các Vua Hùng
Hàng năm hiện vật được trưng bày để nêu bật chủ đề văn hố Đơng
Sơn — văn hố Hùng Vương, song đáng chú ý gây ấn tượng sâu sắc nhất cho
người xem là bộ sưu tập trống đồng (10 chiếc) được phát triển rải rác trên
thềm đất Phong Châu. Tiêu biểu hơn cả là chiếc trống đồng Đền Hùng Bộ
hiện vật điển hình thứ 2 là sưu tập vũ khí bằng đồng, lưỡi cày đồng, thuổng
đồng, rìu đồng, dao găm đồng, mũi tên đồng, lao đồng…đa dạng và phong
phú. Đó là dấu hiệu phản ánh giai đoạn văn hố Đơng Sơn phát triển rực rỡ,
có sự phân diện rộng rãi từ biên giới phía bắc tới các tỉnh miền trung nước ta
bây giờ.ở đay cho thấy sự phát triền và là Một giai đoạnh lịch sử, một thời
đại mới ra đời: Thời đại xây dựng đất nước của các vua Hùng.
Phòng 4 và 5: giới thiệu khi di tích lịch sử Đền Hùng, vịêc thờ cúng
vua Hùng trên thềm đất cổ Phong Châu, tình cảm của nhân dân, sự quan tâm
của các chế độ xã hội tới Đền Hùng.
1.3.4 Hoạt dộng giáo dục
Sự gắn kết hài hồ giữa đồi núi, cây cối, sơng nước tạo nên phong
cảnh sơn thuỷ hữu tình, thích hợp để xây dựng khu du lịch nghỉ ngơi, thư
giãn, vọng cảnh. Khu du lịch Bến Gót bao gồm những thành phần chủ yếu
9
như: vui chơi giải trí, thể thao, nhà vườn, cắm trại, khách sạn, nhà nghỉ, câu
cá, trại sáng tác, lầu bình thơ,... được tổ chức tạo thành trục chủ đạo đi từ
cổng chính đến khu lầu tưởng niệm và vọng cảnh phía bờ sơng, kết thúc là
Lầu Bạch Hạc. Lầu Bạch Hạc được xây dựng theo hướng vươn cao vừa tượng
trưng cho đàn tế trời vừa là nơi du khách có thể ngắm cảnh xa xa, dưới tầng
lầu có bia tưởng niệm 100 người con của Lạc Long Quân - Âu Cơ, giúp cho
du khách hiểu rõ hơn nguồn gốc của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
10
Chương 2
CÔNG TÁC SƯU TẦM HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG HÙNG VƯƠNG
2.1 Công tác sưu tầm vào bảo quản hiện vật tại bảo tàng Hùng Vương
Công tác sưu tầm hiện vật ở bảo tàng Hùng Vương được các cán bộ
nhân viên của bảo tàng tiến hành theo nhiều phương diện có thể trao đổi hiện
vật của các thời kỳ cho những bảo tàng của tỉnh khác mà tỉnh đó khơng có
là ,nơi đất tổ có nhiều nền văn hóa của các cộng đồng nên bộ sưu tập của các
nền văn hóa cũng phong phú và đa dạng hơn cụ thể ngày 13/9/2012 bảo tàng
đã thực hiện trao đổi hiện vật với bảo tàng Hải Dương hiện vật được trao đổi
là 100 hiện vật của gốm Chu Đậu của bảo tàng Hải Dương đổi lại 100 hiện
vật gốm Phùng Nguyên.
Hiện vật gốm Chu đậu có 27 loại: bát chồng dính và các mảnh bát, đĩa,
chân tước, nắp âu, lon sành, con kê, lọ, âu (cùng loại, dôi dư) được Bảo tàng
tỉnh khai quật vào những năm 1986 - 1996 tại di chỉ sản xuất gốm cổ thuộc
thôn Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam Sách. Niên đại gốm được xác định
vào thế kỷ XV-XVI.
Hiện vật gốm Phùng Nguyên có 4 loại, gồm các sưu tập: mảnh thân,
mảnh miệng, chân đế, chân chạc của bình, thố gốm do Bảo tàng Phú Thọ (nay
là Bảo tàng Hùng Vương) phối hợp với Viện khảo cổ học và trường Đại học
Khoa học xã hội & Nhân văn Hà Nội khai quật tại di tích Xóm Rền, xã Gia
Thanh, huyện Phù Ninh trong 2 năm 2002 - 2003. Đây là những hiện vật khảo
cổ tại di chỉ cư trú của người tiền sử có niên đại cách ngày nay khoảng 3360
đến 3770 năm, minh chứng cho thời đại Hùng Vương trong lịch sử dân tộc.
Gốm Phùng Nguyên được phát hiện lần đầu tiên tại thôn Phùng Nguyên, xã
Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ năm 1959.
Thông qua việc trao đổi hiện vật giúp cho việc giới thiệu các nền văn
hóa thời xưa rộng dãi đến nhanah dân các vùng có thể hiểu them về văn hóa
11
thời xưa thơng qua các hiện vật cũng góp phần làm giàu kho trưng bày của
bảo tàng.
Vừa qua bảo tàng cũng đã tổ chức một số cuộc triển lãm một số hình
ảnh về giỗ Tổ Hùng Vương và hát Xoan phú thọ qua các cuộc triển lãm đó
cũng là một trong những cách để các cán bộ bảo tàng sưu tầm hiện vật. Với
35 tác phẩm ảnh được trưng bày. Trong đó có 25 bức ảnh về những tiết mục
hát xoan Phú Thọ và 10 về Lễ giỗ tổ Hùng Vương. Những bức ảnh miêu tả
các làn điệu xoan cổ từ thời Hùng Vương được lưu giữ lại tới tận ngày nay
như: “Giáo Trống” của phường xoan Thét – xã Kim Đức; “ Trống quân đón
đào”, “ Xin huê – đố chữ” của phường xoan An Thái – xã Phượng Lâu;… hay
tiết mục “ Đối dãy cách” tại Đình Lâu Thượng – xã Trưng Vương và hình ảnh
các nghệ nhân của làng xoan cổ đang truyền dạy hát xoan tới thế hệ trẻ….
Khi thực hiện cơng tác sưu tầm địi hỏi người làm cơng tác sưu tầm cần
phải có sự tâm huyết tận tụy đóng góp để có hiện vật để góp phần làm giàu
thêm bọ sưu tập trưng bày của bảo tàng các cán biij phòng sưu tập đã phải lặn
lội đến những nơi có dấu tích lịch sử đi khảo sát thực tế tìm tư liệu nghiên cưu
các tài liệu để có được những hiện vật quý hiếm của các thời ký lịch sử.
Vì là bảo tàng tỉnh nên với lại chỉ thu hút khách tham quan qua các đợt
lễ hội vào bảo tàng cũng không thực hiện việc thu vé như các bảo tàng khác
vì vậy nên kinh phí sưu tầm cịn ít ngồi việc thiếu kinh phí những người làm
cơng tác sưu tầm hiện vật cịn phải đối mặt với nhiều trường hợp hiện vật
nặng giá trị tinh thần gắn với truyền thống của một dòng họ, người thân trong
gia đình đã mất đi… Điều này địi hỏi người sưu tầm phải có sự gần gũi, kiên
trì vận động để người dân nhận thức được ý nghĩa của việc cung cấp hiện vật
cho bảo tàng. Nhiều lúc từ khi phát hiện được hiện vật đến khi đem được về
bảo tàng các cán bộ bảo tàng phải đi lại hàng chục lần để thuyết phục”.
Trong một số trường hợp phát hiện hiện vật có giá trị trong nhân dân,
những người làm công tác sưu tầm BT tỉnh cũng kịp thời đề xuất lên Sở VH12
TT&DL xem xét cấp thêm nguồn kinh phí hợp lý để mua hiện vật, khơng để
thất thốt khỏi địa phương.
Việc sưu tầm hiện vật được thực hiện theo nhiều phương thức như:
thăm dò khai quật khảo cổ học hoặc thu thập hiện vật tại thực địa; mua bán
chuyển nhượng hiện vật của các tổ chức, cá nhân; tiếp nhận hiện vật từ tổ
chức, cá nhân hoặc chuyển giao
Ngồi ra cịn có thể sưu tầm hiện vật theo phương thức trao đổi hiện vật
giữa các bảo tàng với nhau; phương thức mua bán hiện vật tại các phiên đấu giá
Nguồn kinh phí sưu tầm hiện vật thuộc ngân sách nhà nước, nguồn vốn
viện trợ, tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
Vất vả là vậy, nên ngoài việc phải nắm vững chun mơn, cịn địi hỏi
ở người làm công tác sưu tầm sự tâm huyết với công việc.sau những vất vả
gian lao từ thời phương tiện còn chưa tiện nghi khi phải đi bộ đến những vùng
hẻo lánh để có thể mang hiện vật về được bảo tàng điều này đồi hỏi những
người làm nhiệm vụ sưu tầm phải có tâm huyết với nghề.
2.2 Tầm quan trọng của công tác sưu tầm hiện vật tại bảo tàng
Hùng Vương
Mỗi hiện vật trong bảo tàng đều nói lên lịch sử của một nền văn hóa
hay một ý nghĩa của vật dụng nào đó từ thời xa xưa nó nói lên sự sinh sống và
là bằng trứng cho sự sống của con người đã bắt đầu từ niên đại nào từ thế ký
bao nhiêu và điều quan trọng trong công tác sưu tầm đó là có thể chứng minh
cho sự tồn tại của vua Hùng là có thật với những nền văn hóa như văn hóa
Phùng Ngun, văn hóa Gị Mun..đó là những văn hóa được xác minh bởi
những đồ gốm những vật dụng thường ngày, theo đóhiện vật thuộc đối tượng
sưu tầm của bảo tàng phải có đủ các tiêu chí: Là hiện vật có giá trị về lịch sử,
văn hóa, khoa học và thẩm mỹ; có nguồn gốc rõ ràng, hợp pháp và đang
khơng có tranh chấp, khiếu kiện liên quan; phù hợp với chức năng, nhiệm vụ,
đối tượng và phạm vi hoạt động của bảo tàng.
13
2.3 Xây dựng kế hoạch sưu tầm hiện vật tại bảo tàng Hùng Vương
Để xây dựng kế hoạch sưu tầm hiện vật bảo tàng các cán bộ nhân viên
phải thực hiện các công việc sau:
Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống lịch sử xây dựng và phát
triển đất nước của các vua Hùng,góp phần nâng cao tình u q hương đất
nước niềm tự hào về dân tộc trong toàn thể cán bộ người dân mọi tầng lớp
học sinh, sinh viên.
Tăng cường nguồn tư liệu, hiện vật phục vụ cho công tác trưng bày tại
bảo tàng.
Tạo điều kiện phát triển sự kết nối giữa các thế hệ cán bộ và tất cả
người dân trong cả nước thông qua việc trao đổi và tiếp nhận những hiện vật
đã được giữ lại làm kỷ niệm của mỗi cá nhân có liên quan đến quá trình dựng
nước và giữ nước của vua Hùng đồng thời của các nền văn hóa xưa.
Cuộc vận động được tiến hành rộng rãi trên phạm vi toàn quốc. Gửi
thông báo đi khắp mọi nơi.
2.4 Phương pháp sưu tầm hiện vật tại bảo tàng
Phương pháp là một hệ thống các cách sử dụng để tiến hành một hoạt
động nào đó. Q trình thực hiện đó do đối tượng quyết định.
Phương pháp sưu tầm của bảo tàng là một hệ thống những cách thức
được bảo tàng sử dụng nhằm phát hiện, nghiên cứu, lựa chọn và thu thập các
di sản văn hóa phai vật thể di sản văn hóa phi vật thể có giá trị lịch sử- văn
hóa-khoa học phù hợp với nội dung ,loại hình của bảo tàng.
Tại bảo tàng Hùng Vương ở đây các cán bộ bảo tàng đã thực hiện
phương pháp sưu tầm theo :
Phương pháp phát động quần chúng nhân dân sưu tầm và đóng góp
hiện vật cho bảo tàng . bảo tàng đã tổ chức hội họp để tuyên truyền về mục
14
đích yêu cầu về những đối tượng cần sưu tầm trong cuộc họp này cán bộ bảo
tàng có thể vận động người dân có thể mang tặng hiện vật cho bảo tàng hoặc
có thể trao đổi bn bán khi có sự đồng ý của hai bên để tránh sự tranh chấp
hay địi lại của chủ hiện vật, khuyến khích họ tự nguyện tham gia vào hoạt
động sưu tầm của bảo tàng và tạo điều kiện giúp đỡ mọi mặt cho đoàn khảo
sát của bảo tàng được thuận lợi tại địa phương.
Phương pháp khai quật và tiếp nhận hiện vật khảo cổ : đây cũng là một
trong những phương pháp mà bảo tàng Hùng Vương đã áp dụng vào vì bảo
tàng Hùng Vương là một trong những bảo tàng lưu giữ về cuội nguồn của dân
tộc nói về sự ra đời của nước Văn Lang- Âu Lạc vậy nên các hiện vật khảo cổ
là những hiện vật sưu tầm rất quan trọng của bảo tàng, những hiện vật này
được nghiên cứu trưng bày phản ánh hoạt động cúa cư dân Âu Lạc tại các di
chỉ khảo cổ, đồng thời có thể dựa vào địa tầng và di vật khảo cổ mà bảo tàng
thu thập được, có thể xác định một cách tương đối chính xác niên đại của
chúng.để chứng minh cho sự có thật của thời vua Hùng vậy nên phương pháp
khai quật và tiếp nhận hiện vật khảo cổ của bảo tàng là cần thiết và quan trọng.
Sưu tầm lựa chọn hiện vật gốc từ các cuộc triển lãm ở trung ương và
địa phương bảo tàng triển lãm là hình thức tuyên truyền ở nước ta và các
nước trên thế giới, đề tài và quy mô triển lãm rất đa dạng chủ yếu là giới thiệu
về những thành tựu kinh tế,văn hóa,khoa học,quân sự...trong thời kỳ Hùng
Vương.những tài liệu hiện vật được sử dụng trong các triển lãm đều được lựa
chọn lý và cẩn thận vì vậy có thể nói qua các cuộc triển lãm đây là nguồn
cung cấp hiện vật đáng tin cậy cho bảo tàng.nhưng không phải hiện vật nào
trong triển lãm cũng điều đua hết về bảo tàng mà đòi hỏi cán bộ sưu tầm hiện
vật bảo tàng phải biết lựa chọn nghiên cứu thẩm định kỹ và cẩn thận về nội
dung lịch sử, giá trị của hiện vật trưng bày được trưng bày dựa theo tiêu chí
của hiện vật bảo tàng, đáp ứng được nguyên tắc nghiệp vụ và nội dung chủ
đạo của bảo tàn, cán bộ sưu tầm của bảo tàng phải tìm gặp và tiếp xúc với chủ
15
nhân của hiện vật gốc đẻ ghi chép nội dung lịch sử của hiện vật những câu
truyện và thông tin hàm chứa trong hiện vật,lập đầy đủ các yếu tố hồ sơ khoa
học- pháp lý cho hiện vật sưu tầm trước khi chuyển về bảo tàng.
Trao đổi và vận chuyển hiện vật : phương pháp này là đem những di
vật hiện vật mình có đổi lấy những di vậ, hiện vật mình khơng có trên ngun
tắc tự nguyện cùng có lợi giữa các bảo tàng đây là một phương pháp dùng
những hiện vật có số lượng nhiều ( đồ gốm của van hóa Phùng Nguyên đổi
lấy đồ gốm của văn hóa Chu Đậu của bảo tàng Hải Dương)việc trao đổi hiện
vật giữa các bảo tàng như vậy thể hiện sự hợp tác hỗ trợ lẫn nhau nhằm phát
huy giá trị mạnh mẽ của hiện vật gốc,đem lại lợi ích chung cho sự phát triển
của bảo tàng.nhưng khi thực hiện quá trình trao đổi hiện vật phải đảm bảo
nguyên tắc hợp lý đối với hiện vật gốc và điều quan trọng cần phải có sự thỏa
thuận của cả hai bên giao và nhận, phải trình cơ quan quản lý văn hóa cấp trên
phê chuẩn.
Hiện vật trong bảo tàng là tài sản quốc gia,là tài sản văn hóa xã hội
thuộc sở hữu của nhà nước nên việc trao đổi và vận chuyển hiện vật giữa các
bảo tàng cần phải có đầy đủ thủ tục hợp pháp và trình lên cơ quan quản lý cấp
trên phê chuẩn
2.4.1 Tiếp nhận hiện vật thông qua các cơ quan đơn vị các tổ chức
toàn thể xã hội,các cá nhân các cộng tác viên
Tiếp nhận hiện vật hiến tặng chuyển giao và thu mua hiện vật
Tiếp nhận hiện vật hiến tặng việc tiếp nhận những hiện vật gốc có
giá trị bảo tàng, hiến tặng là hình thức chuyển tài sản của cá nhân thành tài
sản quốc gia, đó là một hành vi cao thượng cần được xã hội coi trọng ,việc
hiến tặng hiện vật được ghi chép một cách cẩn trọng tỉ mỉ đầy đủ trong hồ
sơ sưu tập hiện vật.sau khi hiện vật được hội đồng chuẩn y kết quả thẩm
định thì hiện vật đó sẽ được bàn giao cho bên kiểm kê-bảo quản, phục vụ
16
cho mục đích trưng bày và giáo dục truyền thống , hiện vật hiến tặng được
trưng bày, ngoài việc cung cấp thơng tin về hiện vật cịn có ghi chú họ và
tên, chức danh của người hiến tặng ( với hiện vật hiến tặng vĩnh viễn) hoặc
người cung cấp ( với hiện vật được phục chế giống như bản chính).cách
thức trưng bày ký vật được tổ chức theo tiến trình lịch sử hoặc theo chuyên
đề nhằm phục vụ tốt nhất cho công tác giáo dục truyền thống lịch sử của
cha ông ta trong thời kỳ dựng nước.
Thu mua hiện vật bảo tàng đã tiến hành thu mua hiện vật bảo tàng trả
một giá trị kinh tế nhất định để lấy những hiện vật có gái trị cho bảo tàng do
ác tư nhân lưu giữ hoặc được bày bán trong các cửa hàng buôn bán cổ vật.
2.4.2 Kết quả của công tác sưu tầm hiện vật tại bảo tàng
Qua những gì em được biết thơng qua cán bộ bảo tàng thì hiện tại bảo
tàng đang có 3.000 hiện vật hiện đang có trong kho bảo tàng với hơn 700 hiện
vật gốc, 162 bức ảnh, 5 bức tranh sơn mài , 9 bức gị đồng 5 hộp bình, 1 nhóm
tượng lớn và nhiều hiện vật khác được trưng bày đã khắc họa chủ đề tổng
quát : từ thời văn minh nông nghiệp các vua Hùng dựng nước Văn Lang trên
mảnh đất Phong Châu lịch sử, qua những hiện vật mà cán bộ sưu tầm tại bảo
tàng đã sưu tầm được trong đó có trống đồng Đơng Sơn trong gần 1.000 trống
đồng được tìm thấy thì trống đồng đền Hùng nổi bật lên vì ngồi kỹ thuận
luyện kim đúc đồng và chế tác tinh xảo,Trong suốt thời kỳ đô hộ, người
phương bắc không bao giờ ngừng nghỉ mục tiêu làm người Việt quên đi
nguồn gốc của tổ tiên để dễ bề đồng hóa, thơn tínhsự hiện diện của các cổ vật
có niên đại thời kỳ Đơng Sơn, trong đó tiêu biểu là trống đồng Đông Sơn đã
xác minh những bằng chứng không thể chối cãi về nguồn gốc và nền văn
minh cổ xưa của người Lạc Việt mà phương bắc cố tình che đậy, ngụy tạo.
Trống đồng đền Hùng có đường kính mặt 93 cm, đường kính đáy 94 cm, cao
66 cm và nặng 90 kg. Trống gồm 4 phần, trong đó phần mặt trống nổi bật vì
được đúc khá dày và trang trí tinh xảo. Chính giữa mặt trống là hình mặt trời
17
có đường kính 20 cm. Viền quanh mặt trời là 3 đường chỉ trống tạo ra 3 vòng
tròn đồng tâm. Đặc biệt, trên mặt trống thiết kế dày đặc tới 9 vành hoa văn
trang trí đa dạng các vịng, vạch, đường trịn, hình người và hình chim lạc,
tượng cóc... Hình người được cách điệu, hình chim lạc, cóc rất sinh động cho
thấy nghệ thuật trang trí đã đạt mức điêu luyện. Phần thân trống chứng minh
rõ nét sự tồn tại của người Lạc Việt thời cổ đại thông qua việc trang trí 6
thuyền chở các hình người được hóa trang thành chim trên 5 vành hoa văn.
Các thuyền, hình người được bố trí đồng đều, xen kẽ giữa các hoa văn lơng
cơng, vành trịn, vạch xiên.. Phần đế trống và quai trống trang trí hình bơng
lúa phản ánh nền nơng ngiệp của người Lạc Việt cổ đại,trống được tìm thấy
vào ngày 5.8.1990 tại nhà ông Lê Văn Thành ở đồi Phân Ngùi, xã Hy Cương,
H.Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Trong khi đào hố vôi, ông Thành đào được trống
ở độ sâu 50 cm cách măt đất. Vị trí nhà ơng Thành nằm ngay dưới chân núi
Nghĩa Lĩnh (núi Hùng), nơi được xem là nơi đóng đơ của triều đình Hùng
Vương. Đặc biệt hơn, khi tra cứu bản đồ khảo cổ học thì trong tổng số gần
1.000 trống đồng Đơng Sơn được tìm thấy hiện nay thì đây là chiếc trống
đồng loại I duy nhất tìm được quanh khu vực đền Hùng nói riêng và khắp
vùng tả ngạn sơng Thao (từ Lào Cai về đến Việt Trì).Trống đồng Đơng Sơn là
cái gai trong mắt quân xâm lược Trung Hoa. Thậm chí chính sử cịn ghi lại:
“Trống mất thì vận người Man cũng mất”. Người Man là cách nhà Hán gọi
miệt thị các dân tộc phương nam trong đó có người Việt cổ. Vì thế, theo nhà
Hán, giải pháp để đồng hóa dân tộc là hủy diệt trống đồng. Nhiều trống đồng
Đông Sơn đã bị nấu chảy. hiện vật mà bảo tàng sưu tầm được nói lên rất
nhiều sự phát triển theo thời gian của cư dân nông nghiệp nước ta.
2.5 Cách ghi chép, lập hồ sơ hiện vật trong quá trình sưu tầm của
hiện vật bảo tàng
(……….)
Yêu cầu về hồ sơ sưu tầm của bảo tàng
18
Trong tất cả các bảo tàng thì hầu hết đều có yêu cầu về hồ sơ sưu tầm
hiện vật là như nhau bảo tàng Hùng Vương cũng vậy khi đến với bảo tàng các
du khác có thể nhìn thấy cũng đồ vật có liên quan đến thời tiền sử từ khi con
người chư biết đến những công cụ hiện đại,thông qua những hiện vật để mình
chứng cho thời đại Hùng Vương là có thật vậy nên khi sưu tầm các hiện vật
có liên quan đến tiến trình dựng và giữ nước bảo tàng cũng cần phải thực
hiện những yêu cầu về lập hồ sơ sưu tầm của các hiện vật đang được lưu giữ
trong bảo tàng.
Các hiện vật tại bảo tàng được sưu tầm đều được lựa chọn và thu thập
là hiện vật gốc có giá trị bảo tàng mọi hiện vật đều đáp ứng với nội dung và
loại hình của bảo tàng.trong thực tế mỗi bảo tàng đều có nội dung,loại
hình,tính chất khác nhau,do đó để cơng tác sưu tầm đạt hiệu quả là bảo tàng
lưu giữ hiện vật của cư dân Văn Lang các cán bộ sưu tầm cần phải lựa chọn
kỹ lưỡng,cần nghiên cứu sâu sắc các chức năng của từng hiện vật nó có từ
niên đại nào?xuất sứ ra sao?có chức năng gì?mỗi hiện vật được ghi lại rõ
dàng tỷ mỉ mỗi để đến khi có khách tham quan cán bộ trong bảo tàng có thể
thuyết minh cho họ biết về lịch sử ra đời,trong quá trình hoạt động cơng tác
sưu tầm của bảo tàng được cán bộ nhân viên hết sức cẩn trọng bởi vì không
phải mọi hiện vật gốc mà bảo tàng thu thập được đều là hiện vật bảo tàng,bởi
vì khi phát hiện ra hiện vật gốc thì nó chỉ có ý nghĩa nhất định vì vây để xác
nhận mỗi hiện vật là hiện vật gốc bảo tàng địi hỏi người làm cơng tác cán bộ
bảo tàng phải chú ý đến các điều kiện hiện vật sưu tầm phải là hiện vật thật
không phải là hiện vật làm lại,phục chế hoặc là hiện vật giả. Hiện vật phải có
tính giá trị về lịch sử,văn hóa,khoa học. có giá trị pháp lý,hiện vật phù hợp với
nội dung trưng bày của bảo tàng vì là nơi lưu giữ lại những dấu tích lịch sử
vậy nên việc nhận hiện vật phải xác định rõ nội dung giá trị của nó ngay từ
khâu nghiên cứu sưu tầm và cơng tác kiểm kê,tài liệu hóa khao học bảo
tàng.trong quá trình sưu tầm để lập hồ sơ cho hiện vật cán bộ bảo tàng phải
19
tiến hành nghiên cứu mơi trường sống của nó , mỗi hiện vật lưu giữ trong bảo
tàng bao giờ cũng gắn với một sự kiện,hiện tượng nào đó cụ thể trong không
gian và thời gian cụ thể nhất định việc nghiên cứu giám định sâu sắc tất cả các
sự kiện hiện tượng mà hiện vật gốc đã tham gia trực tiếp hoặc chứng minh
cho sự kiện hiện tượng đó .việc này có ý nghĩa quan trọng trong việc xem xét
và xác định giá trị thật của hiện vật gốc .
Việc lập hồ sơ sưu tầm hiện vật công việc này được tiến hành đồng
thời với quá trình lựa chọn thu nhận hiện vật gốc có giá trị bảo tàng, hiện vật
gốc và hồ sơ sưu tầm mang tính khoa học-pháp lý là hai bộ phận không thể
tách rời nhau khi đưa chúng ề bảo tàng.toàn bộ hiện vật và hồ sơ sưu tầm
hiện vật kèm theo sẽ được thông qua hội đồi thẩm định xét duyệt tại bảo
tàng.nhũng hiện vật này sẽ trở thành hiện vật bảo tàng và chính thức được
nhập vào kho cơ sở của bảo tàng để bảo quản lấu dài phục vụ cho các nhiệm
vụ của bảo tàng.
Hồ sơ sưu tầm hiệt vật gồm tất cả các tài liệu ghi chép,mô tả hiện vật
gốc và các tài liệu có lien quan đến hiện vật gốc, mỗi hiện vật được thu thập
có hồ sơ sưu tầm và các loại sổ sách kèm theo trong đó gồm bản ghi chép
hiện vật, biên bản giao nhận,giấy biên nhận,phiếu ghi chuyện kể của các nhân
chứng,biên bản bàn giao,bản vẽ bản dập,bản vẽ,ảnh chụp hiện vật,…
20