Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Lang nghe may tre dan tang tien sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.42 MB, 33 trang )

1

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Tăng Tiến là một cùng đất cổ, có bề dày truyền thống văn hoá và lịch
sử. NơI đây đợc nhiều ngời biết đến với nghề truyền thống mây tre đan. Nó
đà ăn sâu vào tiỊm thøc cđa nhiỊu ngêi. NghỊ tËp trung chđ u ở 2 làng
Phúc Long và Phúc Tằng. Nghề mây tre ®an ®· cã tõ rÊt lau ®êi, nã g¾n liỊn
víi quá trình hình thành và phát triển của làng.
Hiện nay, vẫn cha có công trình nghiên cứu hệ thống, khoa học, đầy
đủ về làng nghề và làng nghề cha đợc đánh giá đúng giá trị của nó.
Hiện nay em là sinh viên của khoa bảo tàng trờng Đại Học Văn Hoá
Hà Nội, với lòng yêu nghề, tình yêu quê hơng tha thiết, nguyện vọng của
bản thân, là ngời con và lớn lên trên quê hơng Tăng Tiến em quyết định
chọn đề tài : Tìm hiểu làng nghề mây tre đan Tăng Tiến huyện ViệtTìm hiểu làng nghề mây tre đan Tăng Tiến huyện Việt huyện Việt
Yên huyện Việt Bắc Giang
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu làng nghề mây tre đan Tăng Tiến gắn liền với quá trình
hình thành và phát triển của Tăng Tiến.
3. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu về vùng đất và con ngời xà Tăn Tiến.
Quá trình hình thành và phát triển của làng nghề.
Nghiên cứu cơ sở hình thành làng nghề, thực trạng của làng nghề
truyền thống.
Nghiên cứu, đề xuất những phơng án khả thi để bảo tồn và phát huy
những giá trị tích cực của làng nghề.


2

4. Phơng pháp nghiên cứu.


Phơng pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác huyện Việt Lênin : Duy vật
lịch sử và duy vật biện chứng.
Phong pháp khảo sát điền dÃ, mô tả hiện thực, phân tích tổng hợp.
5. Bố cục của bài tiểu luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, bố
cục của bài viết gồm 3 chơng :
Chơng 1 : Giới thiệu chung về làng nghề.
Chơng 2 : Làng nghề truyền thống xa và nay.
Chơng 3 : Thực trạng và giải pháp để bảo tồn và phát huy giá trị
tích cực của nã.


3

Chơng 1.
Giới thiệu chung về làng nghề
1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của làng nghề.
Tăng Tiến là một vùng quê có bề dày lịch sử gắn bó cùng cả nớc
trong suốt quá trình dựng nớc và giữ nớc của dân tộc.
XÃ Tăng Tiến đợc thành lập vào tháng 5 năm 1995. Ngợc dòng thời
gian, xà Tăng Tiến đà có nhiều tên gọi và nằm trong các đơn vị hành chính
khác nhau.
Dới triều đại phong kiến, xà Tăng Tiến ngày nay gồm hai xà là Phúc
Tằng và Phóc Long thc tỉng Phóc T»ng, hun Yªn Dịng, Phđ Lạng
Giang, trấn Kinh Bắc. Tổng Phúc Tằng gồm 12 xÃ, sở là : Phúc Tằng, Phúc
Long, Phấn Sơn, Phấn Trì, ảm Chính, Nội Hoàng, Song Khê, Hà Liễu, Bình
Chơng, Điêu Liễn, Liêm Xuyên và sở Phấn Trì.
Từ khi thực dân Pháp đô hộ nớc ta, chúng chia tổng Phúc Tằng thành
hai tổng : Phúc Long và Phán Sơn. Tổng Phúc Long gồm 6 xà : Phúc Long
(ngày 22/3/1908 tách thành hai xà Phúc Long Hạ và Thợng Phúc), Phúc

Tằng, Điêu Liễn, Nội Hoàng, Liêm Xuyên, Song Khê. Ngày 11 tháng 5
năm 1917, quyền thống sứ Bắc Kỳ ra nghị định giảI thể tổng Phúc Long.
Các xà Phúc Long Hạ, Thợng Phúc, Phúc Tằng, Điêu Liễn sát nhập vào
tổng Hoàng Mai huyện Việt Yên.
Sau cách mạng tháng 8 thành công, đơn vi hành chính tổng bị bÃI vỏ,
thành lập đơn vị liên xà hoặc xÃ. Các xà Phúc Long và Phúc Tằng lập thành
xà Tăng Long thuộc huyện Việt Yên.
Ngày 2/5/1949, uỷ ban kháng chiến liên khu I ra quyết định số 223
CP/4 sát nhập xà Tăng Long và xà Kinh áI thành một xÃ, lấy tên là Hồng
TháI, thuộc huyện Việt Yên.
Tháng 5/1955, xà Hồng TháI chia thành hai xà : Hồng TháI và Tăng
Tiến. Xà Tăng Tiến gồm 3 xà cũ : Phúc Long, Phúc Tằng và Thợng Phúc.
Hiện nay xà Tăng Tiến có 5 thôn : Thợng Phúc, Phúc Long, Chùa,
Chằm, Bẩy.
Xà Tăng Tiến có diện tích 500,4 ha, phía Đông giáp xà Tân Mỹ, phía
Nam giáp xà Nội Hoàng ( huyện Yên Dũng ) phía tây giáp xà Hoàng Ninh,
phía bắc giáp xà Hồng TháI ( cùng huyÖn ).


4

Địa hình xà nghiêng theo hớng Tây Bắc - Đông Nam tạo thành
những khu đát cao, tháp khác nhau, vì thế phần lớn ruộng đất là ruộng bậc
thang, ruộng trũng, không thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp.
Tăng Tiến là một vùng đất cổ nằm trên bờ con sông cổ nay là ngòi
nối giữa sông Thơng và sông Cỗu. Nó chảy từ Cống Bún qua An Chứ, Song
Khê, Lim Xuyên, Nội Hoàng, Phúc Long, Phúc Tằng, Hoàng Mai, Trung
Đồng rồi đổ ra sông Cầu ở Trúc Tay.
Tăng Tiến nằm trong khu vực chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 230C, lợng ma trung bình hàng năm từ

1100 mm huyện Việt 1200 mm. Thời tiết của Tăng Tiến cũng nh các vùng lân cận
một năm chia thành 4 mùa : Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa xuân từ tháng
giêng đến tháng ba ( âm lịch ) nhiệt độ từ 15 0C huyện Việt 180C, gió Đông đến
Đông Nam, thỉnh thoảng vẫn còn những đợt gió mùa Đông Bắc gây ma
phùn, ma dầm, độ ẩm cao. Mùa hạ từ tháng t đến tháng sáu ( âm lịch ) nhiệt
độ từ 290C huyện Việt 380C, ma b·o nhiỊu, thêng xuyªn gay ra lị lơt. Mùa thu từ
tháng bảy đến tháng chín ( âm lịch ) nhiệt độ giảm dần, thời tiết mát dịu,
đầu mùa vẫn còn những trân ma to và bÃo. Mùa đông từ tháng mời đến
tháng chạp ( âm lịch ) gió mùa đông bắc, nhiệt độ thấp, khô hanh, it ma.
Trớc đây Tăng Tiến là xà vùng sâu, xa đờng quốc lộ, muốn ra đờng
quốc lộ 1A phảI đI qua bờ ruộng sang Điêu Liễn rồi ra xóm Chay; muốn
lên thị xà Bắc Giang phảI đI tắt qua bờ ruộng sang Tân Mỹ.
Năm 1961, đợc nhà nớc giúp đỡ, xà xây dựng con đờng nối từ quốc
lộ 1A vào Tăng Tiến qua Thỵng Phóc – hun ViƯt Phóc Long – hun Việt Phúc Tằng. Gần
đây nhà nớc xây dựng quốc lộ 1A mới chạy qua phía Đông Nam xÃ, đồng
thời mở con đờng từ chợ Phúc Tằng ra quốc lộ 1A mới. Từ khi có những
con đờng đó đà giúp cho địa phơng phát triển kinh tế, giao lu buôn bán và
đI lại của nhân dân.
2. Dân c và đời sống kinh tế.
2.1. Dân c.
Căn cứ vào tài liệu th tịch và các di tích khảo cổ hoc cho biết rằng,
con ngời có mặt ở đây từ thời kỳ đồ đồng và sắt, sớm tơng ứng với thời kỳ
nhà nớc Văn Lang - Âu Lac, cách đây vài nghìn năm. Dân c thời áy đà định
c thành các xóm làng sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôI, đánh bắt cá
mỗi làng xóm có nhiều gia đình, một dòng họ hoặc vài ba dßng hä. Gia


5

đình lúc ấy đà theo chế độ phụ hệ, phụ quyền nhng còn đậm tàn d mẫu hệ,

phụ nữ đợc coi trọng có vị trí lớn trong công việc nội chợ, trồng lúa, chăn
nuôI và giữ vai trò chủ yếu trong buôn bán và trao đổi.
Tuy nhiên, phảI tới thời Lý cấu trúc làng xóm mới hình thành, các
dòng họ hình thành và mối quan hệ huyết thống trở nên quan trọng. Họ
Thân có mặt từ rất sớm ở địa phơng, sau đó là các họ Lê, Hoàngdần dần
làng xà chia thành nhiều xóm ngõ, đợc ngăn cách bởi luỹ tre, bờ ruộng, ao
hồ. Ngoài ra, các làng lại chia thành nhiều giáp có tên gọi khác nhau. Mỗi
làng có một hội đồng kỳ mục và hội đồng Lý Dịch quản lý và quyết định
mọi công viêc lớn nhỏ trong làng căn cứ vào hơng ớc, lệ làng và luật pháp
do nhà nớc ban hành.
Dân c đà có mặt từ rất sớm nhng do những biến cố lịch sử và tác
động của thiên nhiên, c dân ở đây luôn có những biến động.
Theo kết quả của cuộc điều tra dân số do chính quyền thực dân tổ
chức năm 1927, dân số của các xà nh sau :
Xà Thợng Phúc có 2159 khÈu, trong ®ã cã 84 xt ®inh.
X· Phóc T»ng cã 1034 khÈu, trong ®ã cã 269 xt ®inh.
X· Phóc Long cã 708 khÈu, trong ®ã cã 240 xt ®inh.
Tỉng dân số 3 xà năm 1927 có 3931 ngời, 539 xuất đinh.
Tính đến ngày 31/12/2000, dân số xà Tăng Tiến có 7162 ngời, gồm
1735 hộ gia đình, mật độ bình quân 1477 ngời/km
.Tăng Tiến là một
trong những xà có mậ độ bình quân dân số cao của huyện Việt Yên, gấp 1,7
lần mật dộ của cả huyện và 3,7 lần của tỉnh Bắc Giang. Trong cơ cấu dân
số, phụ nữ chiếm hơn 50%.
2.2. Đời sống kinh tế.
ở Tăng Tiến, dân số sống bằng nghề nông gần 80%, tỷ lệ c dân nông
nghiệp còn cao, nó có ý nghĩa vừa tích cực vừatiêu cực. Một mặt nó tạo ra
nguồn lao động dồi dào để đầu t vào thâm canh tăng vụ, phát triển ngành
nghề nhng mặt khác nó lại phảI chịu sức ép đối với toàn bộ đời sống kinh
tế, văn hoá - xà hội.

Tình hình tăng trởng dân số cũng nh việc sử dụng lao động ở Tăng
Tiến đặt ra nhiều vấn đề bức thiết về kế hoạch và chiến lợc dân số, về sự
phân công lại lao động xà hội nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp.


6

Nguồn sống chính của nhân dân Tăng Tiến là sản xuất nông nghiệp
với cây trồng chính là lúa nớc. Với một địa hình không bằng phẳng, có
nhiều ruộng trũng, đồng ruộng ở đây thuộc loại Tìm hiểu làng nghề mây tre đan Tăng Tiến huyện ViệtChiêm khê, mùa thối rất
khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
Trớc đây, sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên, những năm
ma thuận gió hoà, đợc mùa nhân dân tạm đủ ăn; những năm hạn hán, lụt
lội, mùa màng thất bát đời sống nhân dân rát khó khăn. Mặt khác chính
quyền thực dân phong kiến cũng không chú ý đến sản xuất nông nghiệp,
trình độ hiểu biết về khoa học kỹ thuật của ngời dân rất hạn chế, nên năng
suất cây trồng rất thấp.
Từ sau ngày hoà bình lập lại, công tác thuỷ lợi đợc các cấp uỷ đảng,
chính quyền quan tâm, đồng ruộng dần dần đợc cảI tạo, sự phụ thuộc vào
thiên nhiên giảm dàn.Việc áp dụng tiến bộ khoa hoc kỹ thuật đợc chú ý nên
năng suất lúa và các loại cây trồng khác đợc nâng lên, cây ăn quả và chăn
nuôi.
Tăng Tiến đợc nhiều nơI biết đến với nghề mây tre đan. Hiện nay
95% số hộ trong xà làm nghề này.Nghề mây tre đan ở đây có từ rất lâu đời.
Nhờ có nghề này mà đời sống nhân dân đợc nâng cao, không chỉ trông chờ
vào nông nghiệp.
Một hoạt động kinh tế khác của Tăng Tiến là buôn bán, trao đổi hàng
hoá tập trung chủ yếu vào chợ Phúc Tằng. Chợ ra dời vào khoảng 1650 huyện Việt
1656 cùng với chợ Kế ( Lạng Giang nay thuộc thành Phố Bắc Giang) chợ
Ngọc Lâm (Yên Dũng). Chợ Phúc Tằng xa là chợ Tam Bảo, chúa Sùng

Quang (chùa Tăng Tiến) do Liễu Đình Hầu Vũ Công Thịnh mua đất núi ở
khu vực chùa lập chợ rồi lại đem bỏ chợ vào cúng cho chùa. Chợ Tam Bảo
là nơi biểu hiện sự gần gũi, gắn bó giữa chùa và chợ. Chợ thu hút ngời dân
đến trao đổi, mua bán vật phẩm, hàng hoá. Chùa không chỉ là trung tâm
phật giáo mà còn là trung tâm kinh tế. Chợ họp vào các ngày 1, 4, 6, 9 âm
lịch hàng tháng. Ngoài hàng nan là sản phẩm đợc bày bán nhiều ở chợ, chợ
Phúc Tằng có bán các loại nông sản, gia súc, gia cầm và đặc biệt là lợn sữa.
Hoạt động thơng mại thông qua chợ Phúc Tằng đà góp phần thúc đẩy
giao lu buôn bán trong vùng.


7

Ngày nay, với việc làm và mở rộng, nâng cấp các đờng giao thông,
xây dựng làng nghề tập trung và mở rộng các nghành nghề khác, Tăng Tiến
đang dần dần trở thành một trung tâm thơng mại, dịch vụ trong vùng.
2.3 Tập tục và tín ngỡng tôn giáo.
Cũng nh các địa phơng khác trong vùng, tập tục và tín ngỡng và tôn
giáo ở các làng xà Tăng Tiến cũng mang những nét tơng đồng.
Tục cới xin ở đây không có gì đặc biệt, vẫn chung những quan niệm
dựng vợ gả chồng. Một đám cới thờng phải trải qua các bớc mối lái, vấn
danh, tiểu lễ. đại lễ, lại mặt Nhìn chung là phiền phức và tốn kém. Có
những đám cới con nhà giàu ăn uống linh đình 2-3 ngày liền. Và có cả
những đám cới con nhà nghèo túng không có cả tiền thách cới cho nhà gái.
Đám ma đợc tổ chức theo 3 loại: Đại cố, tiểu cố và không cống. Đám
ma đại cố đợc dành cho những gia đình giàu có, quan lại, chức dịch trong
làng xÃ. Đám ma đại cố có tế lễ, tổ chức linh đình, đợc cá xà đi đa. Đám
ma tiểu cố cũng có tế lễ, rớc sách nhng chỉ có quan viên giáp sở tại đến tế
thành phục, chỉ có hàng giáp và ngõ đi đa đám. Đôi với ngời nghèo túng thì
tổ chức theo lệ không cống, quan tài khiêng bằng đòn quai xanh, không có

tế lễ, rớc sách, chỉ có kèn trống do xóm sở tại đảm nhận.
Sau tang lễ còn có các tuần tiết nh tam tiêu (3 ngày), tuần đầu (mồng
1 hoặc 15), tứ cửu (49 ngày), bách nhật (100 ngày). Tang lễ cho một đám
ma rất tốn kém, đó là gánh nặng đối với nhiều gia đình, có nhà lo ma cho
cha mẹ xong phải bán cả nhà cửa, ruộng vờn đi.
Lệ vào làng: Khi con trai đến 18 tuổi đều phải vào làng, có nghĩa vụ
gánh vác các công việc của làng nớc, đến 40 tuổi trình làng lên ông, 50
tuổi trình làng lên lÃo, 70 tuổi trình làng thợng thọ. Từ 80 trở lên tuổi đợc
chữ thợng thợng thọ, ở chốn đình chung lấy tuổi làm trọng, ai nhiều tuổi đợc tôn vinh ngồi trên ngời Ýt ti.
LƯ khao väng. Cã rÊt nhiỊu thø khao: Khao lên lÃo, khao đỗ đạt, khao
thăng quan tiến chức Khi khao phải mời chức dịch trong làng xÃ, h ơng
lÃo trong làng từ 60 tuổi trở lên, mời làng.
Tuy khao vọng tốn kém nhng ai vào hoàn cảnh này cũng tổ chức
khao. Đàn ông trên 50 tuổi không khao lÃo thì vẫn phải đi phu phen tạp
dịch. Những ngời có chức sắc nh lý trởng, chánh tổng nếu không khao, dân
làng không gọi theo chức danh.


8

Các lễ, tuần tiết ở các làng cũng giống nh ở các làng xà khác trong
vùng.
Tết Nguyên Đán: Là tết lớn nhất trong năm. Trong những ngày tết,
mọi công việc đồng áng đều nghỉ, con cháu xa gần họp mặt đông đủ, chúc
mừng nhau sang năm mới mạnh khoẻ và làm ăn phát đạt. Những xích mích
mâu thuẫn đều dẹp lại . Mọi nhà đi mua sắm, tổ chức ăn uống. Dù khó khăn
thiếu thốn, nhng mọi nhà vẫn chạy vạy để có cái tết đàng hoàng Tìm hiểu làng nghề mây tre đan Tăng Tiến huyện Việtđói ngày
dỗ cha, no ba ngày tết. Món ăn cổ truyền không thể thiếu trong 3 ngày tết
là món bánh Trng Tìm hiểu làng nghề mây tre đan Tăng Tiến huyện Việtthịt mỡ, da hành, câu đối đỏ- cây nêu, tràng pháo, bánh
chng xanh. Đó là hơng vị ngày Tết của mỗi gia đình.

Saukhi ăn Tết xong, vào đầu tháng giêng theo ngày lễ hằng năm, các
làng lại tổ chức lễ hội tại đình, chùa để cúng thần, cúng phật, cầu năm mới
ma thuận gió hoà, mùa màng tơi tốt, dân làng an khang thịnh vợng.
Ngoài tết Nguyên Đán, hàng năm còn có các ngày lễ mọn:
Tết mồng 3 tháng 3, còn đợc gọi là tết thanh minh. Vào ngày này
nhân dân làm bánh trôi nớc.
Tết Đoan Ngọ (mồng 5 tháng 5). Theo tục lệ nhân dân lấy lá móng
nhuộm đỏ móng chân, móng tay cho con cháu, mua hoa quả, làm rợu nếp
ăn váo sáng mồng 5 để giết sâu bọ!
Tết rằm tháng 7 là tết xá tội vong nhân. Các gia đình có ngời mới
chết mua vàng mà về cúng rồi đốt với lòng tin là đa xuống âm phủ cho vong
hồn ngời chết?
Tết Rằm tháng 8: Là tết Trung Thu. Các gia đình mua hoa quả về,
làm các thứ bánh ăn vào tối đêm rằm. Có nhiều loại đồ chơi cho trẻ em. Các
bậc bô lÃo thờng ngắm trăng dự báo thời tiết cho năm sau theo kinh nghiệm
Tìm hiểu làng nghề mây tre đan Tăng Tiến huyện Việtmuốn ăn lúa tháng 5, trông trăng rằm tháng 8.
Tín ngỡng của nhân dân Tằng Tiến thực chất là tín ngỡng của c dân
nông nghiệp. Họ thờ ông Công, ông Táo, thần núi và nhiều vị thần khác.
Thần núi (Cao Sơn) đợc thờ làm thành hoàng làng ở Thợng Phúc, Phúc
Long, Phúc Tằng. Đình Thợng Phúc thờ Hán quận công Thân Công Tài, ngời Việt Yên làm đề đốc các xứ Kinh Bắc, Thái Nguyên, Lạng Sơn dới triều
Lê thế kỉ XVII. Đền Cầu Tối (Phúc Tằng) thờ Bà chóa Ba. Sinh tõ xãm
Chïa (Phóc T»ng) thê 2 anh em Nguyễn Đức Vinh và Nguyễn Đức Thành,
ngời địa phơng đợc triều đình cử đi xứ Trung Quốc thế kỉ XVII. MiÕu TrÞnh


9

MÉu ë xãm chïa (Phóc T»ng) thê phơ mÉu cđa 2 xứ thần Nguyễn Đức Vinh
và Nguyễn Đức Thành. Đình Phúc Long thờ Nguyễn Cao Giản đợc dân
làng tôn làm á thần vì có công xây dựng đình.

Các công trình kiến trúc tín ngỡng dân gian ở Tăng Tiến khá nhiều,
kết cấu cũng tơng tự nh ở các địa phơng khác. Ba ngôi đình ở làng Phúc
Tằng đà bị Pháp đốt năm 1949, đình Thợng Phúc bị dỡ năm 1962, chỉ còn
đình Phúc Long còn nguyên vẹn.
Theo lời các cụ kể lại: Ngôi đình không rõ niên đại bị cháy. Lê Cao
Giản lúc ấy đang làm Quan ở Thanh Hoá đà bỏ tiền ra làm ngôi đình mới
nhng làng cho là nhỏ, ông bán ngôi đình đó cho làng Mé (xà Dĩnh Kế). Ông
Vào Thanh Hoá mua gỗ, thuê thợ làm ngôi đình khác, to hơn rồi đóng bè
chở về làng. Đó chính là ngôi đình Phúc Long hiện nay.
Đình gåm 5 gian, 2 ch¸i, c¸c vØ m¸i kÕt cÊu kiểu chồng giờng giá
chiêng, các mảnh chạm khắc gồm đề tài tứ linh, tứ quí, mây lửa, rồng chầu
mặt nguyệt.
Đình xây dựng cuối thế kỉ XVII thờ lục vị đại vơng và Anh Hoa công
chúa, ngoài ra đình còn thờ Lê Cao GIản làm á thần.
Ngày 2/2/1998 , đình đợc Bộ văn hoá-thông tin cấp bằng công nhận
di tích lịch sử văn hoá.
Chùa Phúc Tằng (tên chữ là chùa Phúc Quang) là ngôi chùa chung
của hai làng Phúc Long và Phúc Tằng. Chùa xây dựng từ thời Lê, đợc trùng
tu vào thời Nguyễn, dựng trên khu đất rộng giữa chùa, hớng đông nam, phía
truowcs co núi Nham Biền, gồm toà tiền đờng, thiêu hơng, tam bảo, nhà tổ,
tăng xá và vờn tháp. Tiền đờng 5 gian 2 chái, kết cấu theo lối chồng diêm
kẻ truyền, 4 hàng chân cột chạm khắc đơn giản. Tam bảo 3 gian, kết cấu tơng tự. Trong chùa đặt tợng Tam Thế, A di đà, Thích ca thuyết pháp, phật
Quan Âm 18 tay, Ngọc Hoàng, Đức Ông, Thánh hiền cùng các bàn thờ
mẫu, bàn thờ tổ. Năm1999, dân làng dựng thêm pho tợng Quan âm Bồ tát.
Vờn chùa có 3 tháp cổ xây gạch. Chùa có 1 bia đá dựng từ thời Lê. Gần đây
phát hiện thấy một bia đá đỏ ghi lại sự tích các vị đợc thờ ở đền gồm 5 mẹ
con bà họ Đỗ và 2 vị tớng.
Đình Thợng Phúc xây dựng cuối thế kỷ XVIII, thờ Hán quận công
Thân Công Tài. Đình nằm theo hớng đông nam gồm 5 gian tiền tÕ, 3 gian



10

hậu cung đặt bàn thờ. Kết cấu đơn giản. Đình còn cây hơng tạo năm Chính
Hoà thứ 7 (1668) cho biết ngời đợc thờ ở đây là trấn thủ Lạng Sơn.
Ngoài các công trình kiến trúc trên đây, ở Phúc Tằng còn có từ chỉ họ
Thân, miếu Trịnh Mẫu, sinh từ Nguyễn Đức, sinh từ Thân Đắc Thọ, đến
Cầu Tối Tất cả các công trình này đà đổ nát chỉ còn lại một số hiện vật
bằng đá nh cây hơng, sập, cột, đồng trụ Mặc dù đà bị đổ nát, mất mát,
thiếu vắng rất nhiều, song những công trình công trình còn lại cũng phần
nào minh chứng đợc những di sản nghệ thuật kiến trúc đáng tự hào của ngời
Tăng TiÕn.
Díi chÕ ®é phong kiÕn, sè ngêi theo ®i con đờng cử nghiệp rất hạn
chế, chỉ những gia đình giàu có hay những ngời có địa vị trong xà hội mới
có điều kiện mời thầy về dạy học cho con cháu. ở Tăng Tiến thời phong
kiến cũng có những ngời đi học nhng không có ai đỗ đạt cao. Tuy vậy, nơi
Tìm hiểu làng nghề mây tre đan Tăng Tiến huyện Việtcửa Khổng sân Trình cũng đà đào tạo cho quê hơng những danh sỹ nổi
tiếng tham gia chốn quan trờng, giữ nhiều vị trí quan trọng nhng vẫn giữ
gìn đợc phẩm hạnh, khí tiết, đóng góp cho đất nớc về nhiều mặt, không làm
hổ danh quê hơng. Đó là hai anh em nhà ngoại giao Nguyễn Đức Vinh,
Nguyễn §øc Thµnh ngêi lµng Phóc T»ng.
Ngun §øc Vinh sinh ngµy 27 tháng 3 năm Đinh Mùi, niên hiệu
Vĩnh Thịnh thứ 7 (1677). Ông là ngời tiết tháo, khẳng khái, phong thái
chính trực, làm quan triều Lê, khi Trịnh Cơng nối ngôi chúa đà ban cho ông
chức Nội sai binh phiên, quản nội tợng, hậu tợng, đẳng đội. Năm Kỷ Sửu
(1709), ông nhận thánh chỉ đạm nhận chức Thiêm tri thủy s, quản thị hầu,
trung hầu, tả u, tả đẳng thuyền. Ông làm việc chăm chỉ, sớm tối chuyên
cần, truyền lệnh trình lời, vào ra cung kính, đợc bạn bè đồng liêu ca ngợi,
sống liêm khiết, đợc vua yêu mến tài năng, đức độ. Năm Giáp Ngọ (1714),
đúng kỳ cống nạp, phụng đặc chỉ làm một nội sai giáp bộ, đi xứ phơng Bắc.

Ngày từ biệt, ông vinh hạnh nhận đợc một bài thơ ngự chế bằng quốc âm,
đợc vua ban ấn rất hậu. Năm ất Mùi (1715), đoàn xứ bộ nhà Lê đi đến dinh
trạm Hoài Âm, huyện Sơn Dơng, tỉnh Giang Nam thì ông bị bệnh qua đời.
Sứ bộ chôn ông trong một khu chùa, đến năm Bính Thân (1716) đoàn xứ bộ
quay về mới đa linh cữu của ông cề nớc an táng. Ông đợc phong tặng tớc
Tăng thä hÇu.


11

Nguyễn Đức Thành là em Nguyễn Đức Vinh đợc phong quan, tham
gia đoàn xứ thần của nhà Lê cùng với Nguyễn Đức Vinh sang cống nạp nhà
Thanh. Công việc hoàn tất ông đợc vua ban cho chức huyện thừa huyện
Kim Hoa, tớc Nam. Dân làng nhớ tới lúc bình sinh của ông đà tôn ông làm
hậu thần.
Thân Đắc Thọ (thế kỷ thứ XVIII) ngời thôn Chùa. Ông là ngời thông
minh, thao lợc, sống có nhân, có đức nên đợc ngời đời tôn vinh là Thân lệnh
công, đợc triều đình trọng dụng làm quan giữ chức Tán trị chánh xứ từ tham
nghi ở Lạng Sơn, tớc Nhân dũng nam. Sau lại đợc giữ chức Thị nội giám, T
lễ giám, Tả thiếu giám, tớc Bái trạch hầu.
Lê Cao Giản (1592 - 1667) ngêi lµng Phóc Long, lµm quan trong phđ
chóa cã nhiỊu công lao, đợc triều đình huân phong Dực vận tán trị công
thàn. Đặc tiến kim tử kim lộc đại phu, giữ chức Giám nam quân, Đô đốc
đồng trị, sau đợc phong tặng làm thiếu bảo, tớc Nhuệ quận công. Ông đÃ
xây dựng đình Phúc Long nên đợc dân tôn làm á thần thờ ở đình.
Những nét khái quát về vùng đất và con ngời Tăng Tiến trong lịch sử
không thể phản ánh hết đợc truyền thống vẻ vang của quê hơng. Nhng với
những sự kiện lịch sử, văn hoá trên đây, phần nào đà giúp chúng ta có cơ sở
thực tế để tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hơng mà ông cha ta để lại.



12

Chơng 2:
Làng nghề truyền thống mây tre đan
Không chỉ tự hào là vùng đất có truyền thống lịch sử hào hùng, có bề
dày lịch sử hình thành và phát triển mà Tăng Tiến còn tự hào là một ngôI
làng nổi tiếng với nghề truyền thống mây tre đan.
Tìm hiểu làng nghề mây tre đan Tăng Tiến huyện ViệtHỡi cô thắt bao lng xanh
Có về Tăng Tiến với anh thì về
Tăng Tiến có cây bồ đề
Có ao tắm mát có nghề tre đan.
Các sản phẩm làm ra, từ sản phẩm dùng trong sinh hoạt hàng ngày
nh : rổ, rá, nong, nia, ràn, sàng, ghế mâycho đến những sản phẩm trang
trí nh : lẵng hoa, bình hoa, khay đựng duyên dáng đều đợc làm từ nguyên
liệu mây tre. Sáng tạo những mẫu mà sản phẩm ghế mây, mâm đan không
đơn thuần mang ý nghĩa vật chất mà chứa đựng trong đó những giá trị tinh
thần to lớn.
TrảI qua nhiều thề hệ, nghề mây tre đan vẫn luôn đợc ngời dân địa
phơng giữ gìn, tiếp tục bảo tồn và phát huy. Chính trong quá trình tồn tại,
nghề mây tre đan đà để lại những già trị tinh hoa của nó. Bởi vậy việc
nghiên cứu nghề mây tre đan Tăng Tiến đoì hỏi mét c¸ch tiÕp cËn cã hƯ
thèng míi cã thĨ hiĨu hết đợc những giá trị tinh hoa của nghề.
2.1. Lịch sư lµng nghỊ trun thèng.
ViƯt Nam n»m trong vïng khÝ hậu nhiệt đới gió mùa,là sứ sở của
mây tre nứa.Việt Nam là quốc gia có nghề mây tre phát triển và đa dạng
bậc nhất trên thế giới.Nhiều làng nghề mây tre đan có lịch sử phát triển trên
hàng trăm năm:Hiện nay trên cả nớc có 332 làng nghề mây tre đan trong
tổng số 1451 làng nghề truyền thống.Mỗi làng nghề đều chứa đựng những
tinh hoa riêng

Con ngời Việt Nam cần cù chiu khó,đồng thời cũng sở hữu đôI bàn
tay khéo léo,trí sáng tạo tuyệt vời.Chẳng vậy mà dân tộc Việt nam lại có
những nét văn hoá cổ truyền,đậm đà bản sắc dân tộc.Con ngời Việt cổ biết
tham gia hoạt động thủ công,từ đó gây dựng ra những làng nghề truyền
thống.từ xa xa,ngời Việt cổ đà biết sử dụng mây tre đan làm nhà ở,công cụ
lao động,thuyền nan,thúng vợt biển,mành bè vợt sông.Mây tre đan còn đợc


13

sử dụng làm những vật dụng trong gia đình,đồ lu niệm,nhạc cụ vầnhỳ nay
dùng để làm đồ xuất khẩu có giá trị
Tăng Tién là một trong những làng nghề mây tre đan truyền thốn.Nói
đến Bắc Giang ngời ta nghĩ ngay đến có riệu làng Vân,gốm Thổ Hà và mây
tre đan Tăng Tiến
Nó đà ăn sâu vào tiềm thức của nhiều ngời trong và ngoàI nớc.Nghề
truyền thống mây tre đan có từ lâu đời,nó xuất hiện cùng với c dân bản địa
với nhu cầu phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày
Cha có một tàI liệu nào ghi chép về lịch sử làng nghề,không một cụ
già nào trong làng biết đợc nghề này có từ bao giờ,chỉ biết rằng là đà từ lâu
rôI ngời dân Tăng Tiến đà rất thạo nghề đan lát từ cụ già cho đến con trẻTrớc cách mạng tháng 8-1945 đến nay hầu nh nhà nào ở Tăng Tiến cũng theo
nghề đan lát.Với nghề mây tre đan,Tăng TIến xa và nay quanh năm nhộn
nhịp.Trong một ngày từ sớm,mọi nhân lực đợc huy động vào nghề đan
lát,chồng trẻ nan vót mây,vợ ngồi đan lát con trẻ ngồi cạp đến màn đêm
buông xuống cả nhà ngừng tay.Sự tần tảo sớm hôm giúp họ có một nguồn
thu nhập đáng kể bù đắp phần nào nguồn lơng thực bị thiếu hụt do đồng
ruộng chỉ cày đợc một vụ chiêm với năng xuất thấp và bấp bênh.
Thời kì hoàng kim của làng nghề là cuối những năm 90 của thập kỉ
trớc,các gia đình chuyển sang làm rổ giá mini xuất khẩu sang Nhật
Năm 1999,hợp tác xà mây tre đan xuất khẩu Tăng TIến đợc thành lập

tạo điều kiện cho viêc duy trì và phát triển làng nghề.
Cùng với truyền thống lịch sử lâu đời của nghề mây tre đan dân
tộc,thì làng nghề mây tre đan Tăng TIến nói riêng và các làng truyền thống
của xứ Kinh Bắc nói chung cũng chứa đựng những giá trị đáng quý.Bởi vậy
thật đáng tiếc khi không hiểu biết rõ về một làng nghề cao quý đặc biệt là
làng nghề trên quê hơng Kinh Bắc.Tìm hiểu về làng nghề mây tre đan Tăng
TIến góp phần sáng tỏ hơn về lịch sử nghề mây tre đan đồng thời nhận rõ
giá trị tinh hoa của một làng.
2.2 Những hoạt động của làng nghề:
2.2.1 Quy mô sản xuất:
Quy mô sản xuất chủ yếu là quy mô nhỏ,manh mún theo từng hộ gia
đình, thiêu vốn thiếu kĩ thuật trong sản xuất.Việc sản xuất của các hộ gia
đình làm nghề mây tre ®an diƠn ra theo mét quy tr×nh khÐp kÝn.Cã nghÜa lµ


14

với mỗi hộ gia đình thì họ là ngời chủ đồng thời cũng là ngời sản
xuất.Trong một gia đình có sự phân công lao động:ngời trẻ nan,ngời vót
cạp,ngời đan.
Trớc sự phát triển của làng nghề thì quy mô sản xuất trên không thể
đáp ứng đợc trong nền kinh tế hiện nay.Nừu sản xuất nh vậy thì sản phảm
làm ra rất ít,chất lợng không cao,không đồng đều,không đáp ứng hết tiêu
chuẩn thị trờng.
Theo ông Đinh Văn Tỉnh,chủ nhiêm hợp tác xà mây tre đănTăng
Tiến thì không ít hợp tác xà bị trả lại hàng vì không đạt yêu cầu.
2.2.2 Việc truyền kinh nghiệm,kĩ năng,kĩ nghệ:
Ngay từ khi moéi hình thành làng nghề đến nay, việc truyền kinh
nghiệm, kĩ năng, kĩ nghệ của nghề đà đợc quan tâm. Nếu không quan tâm
đến việc truyền nghề thì làng nghề mây tre sẽ sớm bị mai một. Dù bất kỳ

làng nghề nào đI nữa việc truyền nghề là rất quan trọng. Nó không chỉ là
việc truyền nghề mà còn truyền cả tâm huyết cho các thế hệ sau từ đó tiếp
nối nghề mà cha ông đà sáng tạo ra.
Giống nh bao làng nghề truyền thống khác, làng nghề mây tre đan
Tăng Tiến cũng rất coi trọng vấn đề này.
Việc truyền kinh nghiệm từ đời này qua đời khác ở trong làng.Không
ai dáu nghề, chỉ cần ai yêu nghề thì sẽ đợc chỉ dạy. Những làng xung quanh
nh : Nội Hoàng, Hồng Thái, Tân Mỹđều học đ ợc nghề này. Nó đà góp
phần cảI thiện đáng kể cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của những ngời dân
ở đây.
Điều đó giảI thích tại sao làng nghề mây tre ở đây trảI qua hàng trăm
năm vÃn giữ đợc những giá trị tinh xảo. Hàng năm, đợc dự quan tâm của
chính quyền xà đà tổ chức nhiều lớp học nghề do những nghệ nhân trực tiếp
giảng dạy cho con em trong làng và các vùng lân cận. Điều này đà tạo công
ăn việc làm cho hàng trăm lao động ở các thôn xung quanh, giảm thiểu tình
trạng thất nghiệp đối với nông dân hiện nay.
2.2.3. Quá trình sản xuất.
2.2.3.1. Nguyên liệu sản xuất.
Nguyên liệu chủ yếu của làng nghề là tre, giang, nứa, mâyNhững
cây này đều có tính chất dễ chẻ, vót nhỏ mềm và dai rất dễ ®an l¸t.


15

Những cây này ở địa phơng hầu nh có rất ít, phảI nhập từ những nơi
khác về : Thái Nguyên, Phú Thụ và ở những khu rừng núi của Bắc Giang.
Bắc Giang có khoảng 110.000 ha rừng, trong đó có khoảng 500 triệu cây tre
nứa. Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào, tạo điều kiện cho làng nghề phát
triển. Hầu hết những nguyên liệu này đều đợc rtrở bằng ô tô rồi đổ về chợ
của làng hoăc đến từng nhà lái buôn. Ngời dân thờng đến chợ để mua tre,

nứa, mây về. Tre đợc ca ra thành từng đoạn nhỏ theo đốt để dễ vận chuyển
và sản xuất. Chợ nguyên liệu thờng đợc mở vào những ngày : 1, 4, 6, 9
âm lịch. Theo mỗi phiên chợ, ngời dân thờng mua số lợng tre vừa đủ dùng
trong một phiên chợ để tre tơi, dễ chẻ, mầu đẹp.
Trớc kia mây thờng dùng cây mây tự nhiên rồi đợc chẻ, vót thành
những sợi dài để cạp hàng nhng vậy sẽ rất tốn thời gian và mây tự nhiên
cũng dễ đứt. Hiện nay ngời dân Tăng Tiến thờng sử dụng sợi mây bằng
nhựa : dai hơn, dễ sản xuất hơn. Nhng nh vậy sẽ ảnh hởng đến môI tròng.
Những lÃng hoa, ghế mây vẫn sử dụng mây tự nhiên vì vẻ đẹp của nó.
2.2.3.2. Dụng cụ và phơng tiện sản xuất.
2.2.3.2.1. Dao.
Dao sử dụng trong đan lát có 2 loại :
Dao dựa : dao dùng để bổ những đoạn tre , nứa to thành những thanh
tre, nứa nhỏ. Dao này lỡi dày và khoẻ.
Dao mác : dao dùng để chẻ, vót tre, mây, nứa ra thành nan mỏng đẻ
đan. Dao này rất sắc, lỡi dao mỏng để có thể chẻ tre mỏng tuỳ ý.
2.2.3.2.2. Ca.
Mỗi gia đình đều có một ca nhỏ dùng để ca tre, giang, nứa ra thành
những đoạn dài, ngắn tuỳ theo mặt hàng gia đình mình đan.
2.2.3.2.3. Dùi.
Nếu sản xuất những mặt hàng truyền thống nh : rổ, rá, nong, nia, rần,
sàng thì không thể thiếu rùi đợc. Rùi đợc sử dụng vào công đoạn cạp hàng,
tạo ra những lỗ nhỏ để luồn mây qua.
Dùi để sản xuất là 1 thanh sắt nhỏ bằng ngón tay, đầu nhọn, sắc.
2.2.3.3. Kỹ thuật và thao tác.
Những mặt hàng truyền thống : lồng bàn, rổ, rá, niath ờng có 3 giai
đoạn sản xuÊt.


16


Đầu tiên tre, nứa đợc chọn không quá già ( sẽ cứng, giòn, dễ gÃy, khó
đan và chẻ ) cũng không quá non ( mềm, khó chẻ, màu xấu ) đợc ca the tuỳ
mặt hàng rồi chẻ thành từng nan một. Tuỳ theo từng mặt hàng mà cho dày
mỏng khác nhau, chẳng hạn : nếu đan rổ tre sẽ chẻ dày hơn còn đan rá tre
đợc chẻ mỏng đẻ dễ đan mà hàng lại bền. Điều cần thiết ở nghệ nhân đó là
chẻ đều nan vào cũng nh nan nào.
Sau khi đợc chẻ ra thành từng nan, chúng cần đợc phơI khô cho màu
trắng, dễ đan mà không bị mốc, hàng sẽ đẹp hơn.
Giai đoạn hai là đan thành từng phên một. Giai đoạn này cần sự khéo
léo và nhanh nhẹn nên ngời phụ nữ thờng làm giai đoạn này. Rổ đan nong
hai, rá đan nong một, nia đan nong bốn, rần sàng đan nong hai Để đan
thành từng phên đòi hỏi nhiều sự cần cù, khéo léo của ngời đan. PhảI đan
cho các lỗ đều nhau, phên ngay ngắn.
Giai đoạn ba là giai đoạn cạp hàng : Từ những phên đan ngời nghệ
nhân cạp lên thành những chiếc rổ, rá, nia sử dụng trong sinh hoạt hàng
ngày. Sau khi cạp xong dùng sợi mây buộc lại cho chắc chắn và bèn hơn.
Trong gia đình mỗi ngời một giai đoạn, ai làm giai đoạn nào khéo,
nhanh thì sẽ đợc làm giai đoạn đó. Cứ nh vậy các sản phẩm hàng ngày đợc
làm ra.
Đối với những sản phẩm mẫu mà mới thì không nhất thiết phảI thực
hiện ba giai đoạn trên : Ghế mây, mũ, quạt nan, lẵng hoa
2.2.4. Các loại mặt hàng.
Hiện nay, làng nghề đang sản xuất trên 40 mẫu mà sản phẩm. Trong
đó có những sản phẩm truyền thống, lâu đời của địa phơng : Rổ, rá, nia,
lồng bànvà các sản phẩm do sự sáng tạo của các nghệ nhân và học tập từ
những làng nghề mây tre đan khác nh : Ghế mây, lẵng hoa, khay đựng
Các sản phẩm làm ra đợc sử dụng theo hai mục đích :
Dùng trong sinh hoạt :
Đũa

Rổ
Lồng bàn
Nia
Thúng



17

Các sản phẩm làm ra dùng để trang trí :
Lẵng hoa
Tranh phong cảnh
Đồ lu niệm ( hình các con vật, cây cối)
2.2.5. Quá trình tiêu thụ.
Đây là điều rất quan trọng của làng nghề. Sản phẩm làm ra thờng đợc
tiêu thụ nội địa ( Sản phẩm phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày ) và xuất
khẩu ( sản phẩm mỹ nghệ, trang trí )
Những sản phẩm tiêu thụ nội địa thờng đợc ngời dân mang ra chợ
bán để đem đi khắp mọi vùng : Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dơng
Những sản phẩm mỹ nghệ đợc làm trong xởng sán xuất của hợp tác
xà thì đợc đem xuất khẩu sang một số nớc Đông Âu và Nhật, Đài Loan làm
cho giá trị hàng hoá tăng gấp nhiều lần. Kết quả này có ý nghĩa hết sức to
lớn cả về kinh tế và xà hội đối với một làng quê thuần nông nh Tăng Tiến.
Trong 6 tháng đầu năm 2007, giá trị xuất khẩu các sản phẩm mây tre
đan của HTX ớc đạt 600 huyện Việt 700 triệu đồng.
Sự phát triển làng nghề truyền thống đà góp phần thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu nông thôn theo hớng giảm nhanh tỉ trọng giá trị sản xuất nông
nghiệp làm tăng giá trị sản xuất của công nghiệp và dịch vụ nông thôn, giảI
quyết việc làm cho ngời lao động.
2.2.6. Xu hớng phát triển của nghề hiện nay.

Nghề mây tre đan đà trảI qua những thăng trầm trong quá trình tồn
tại và phát triển. Nó không chỉ dừng lại với trình độ nghề thủ công ban đầu
mà còn phát triển sang loại hình đòi hỏi trình độ cao.
Trong xởng sản xuất của HTX mây tre đan xuất khẩu Tăng Tiến có
gần 100 máy dệt mành ( cảI tiến từ máy dệt vảI ). Tốy trắng theo phơng
pháp sinh học không độ hại theo phơng pháp tẩy trắng truyền thống là dùng
chất hoá học.
Hệ thống xấy sản phẩm đợc lắp đặt.


18

Chơng 3 :
Thực trạng và giảI pháp bảo tồn và phát huy
giá trị của làng nghề truyền thống.
3.1. Thực trạng của làng nghề.
Cũng nh những làng nghề truyền thống ở Việt Nam nói chung làng
nghề mây tre đan Tăng Tiến đang phảI đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn
nhất là tình trạng đang bị mai một dần đi.
Chính vì vậy để bảo tồn và phát huy giá trị của làng nghề trớc hết
chúng ta cần tìm hiểu thực trạng của làng nghề để trên cơ sở đó đề xuất một
số giảI pháp mang tính khả thi để làng nghề tồn tại và phát triển.
3.1.1. Thực trạng nguồn lao động.
Bất kỳ một làng nghề nào thì vấn đề lực lợng lao động luôn là vấn đề
đáng quan tâm. Bởi nó ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất cũng nh hoạt động
khác của làng nghề. Cần nắm rõ lực lợng lao ®éng tham gia vµo tõng lÜnh
vùc khi ®ã chóng ta mới có thể đa ra đợc các giảI pháp sao cho phân công
lao động một cách cân đối, đảm bảo đời sống cho họ.
ở Tăng Tiến hiện có 1781 hộ, số dân 7.442 ngời. Trong đó 95% làm
nghề đan lát. Đây là lực lợng sản xuất tơng đối lớn. Trong mỗi hộ gia đình

đều có thể tạn dụng mọi nhân lực từ con trẻ đến ngời già vì việc đan lát
cũng không nặng nhọc chỉ đòi hỏi tính cần cù, kiên nhẫn và khéo léo. Tuỳ
theo nhân lực và độ tuổi thì đều có thể làm những công việc phù hợp.
Bên cạnh việc tận dụng nguồn nhân lực tại địa phơng, làng nghề còn
giảI quyết việc làm cho gần 5.000 lao động ở các địa phơng xung quanh.
Làng nghề có đóng góp quan trọng trong việc tạo việc làm và thu nhập cho
ngời lao động hạn chế di dân dẫn tới tình trạng hành thị.
Lực lợng tham gia kinh doanh rất ít. Họ là những láI buôn nhỏ đI
mua các sản phẩm tại chợ hoặc tới từng hộ gia đình mua rồi đem đI bán lẻ ở
các tỉnh thành lân cận.
Theo số liệu năm 2007 của uỷ ban nhân dân xà Tăng Tiến thì có 40%
sản phẩm làm ra tiêu thụ ở nội địa. Những chiếc rổ, rá theo ngời láI buôn
đến khắp mọi vùng tổ quốc. Những sản phẩm này có giá thành không cao.
Còn lại 60% sản phẩm làm ra đợc xuất khẩu sang Nhật, Trung Quốc, Mỹ,
Đông Âunhững sản phẩm này xuất khẩu phảI qua trung gian.


19

3.1.2. Thực trạng kinh tế các hộ gia đình hoạt động nghề.
Hiện nay, nghề mây tre đan đang phảI đối mặt với nhiều khó khăn :
Giá nguyên vật liệu tăng, nguyên liệu không đủ cung cấp cho làng nghề.
Tiêu thụ sản phẩm cũng là vấn đề nhức nhối của các hộ làm nghề. Làng
nghề đang phảI cạnh tranh với mặt hàng nhựa đang xuất hiện rất nhiều trên
thị trờng hiện nay. Mặt hàng rổ, rá bằng nhựa bền hơn bằng mây tre đan nhng độc hại hơn đồ mây tre đan rất nhiều, cả cho ngời dùng lẫn môI trờng.
Những lao động làm việc trong HTX có thu nhập từ 800 huyện Việt 1 triệu
đồng/tháng.
3.1.3. Cơ sở hạ tầng và khoa học kỹ thuật.
Bớc vào thời kỳ đổi mới của nền kinh tế thị trờng, từ sau đại hội lần
VI của Đảng, nền kinh tế nớc ta mới chỉ là bớc đầu nhng đà có tác dụng

làm chuyển đổi nền kinh tế mạnh mẽ. Trong khi cả nớc bớc vào thời kì
công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nớc thì làng nghề truyền thống Tăng Tiến
cũng đang đứng trớc nhiều thuận lợi.
Nhìn chung, công cụ và trang thiết bị ban đầu của Tăng Tiến còn
trong điều kiện thủ công. Tuy nhiên, trong điều kiện khoa học và công nghệ
đang phát triển với nhịp độ nhanh, đời sống ngời dân ngày đợc nâng cao thì
nhu cầu về sản phẩm cũng tăng. Thị hiếu đòi hỏi làng nghề phảI đổi mới
trang thiết bị, áp dụng những công nghệ mới kết hợp với công nghệ truyền
thống để tạo ra sản phẩm có chất lợng tốt hơn nữa.
Đó là việc cảI tiến khung dệt vảI thành khung dệt mành tre làm năng
xuất lao động tăng lên, sản phẩm có chất lợng đồng đều hơn.
Đó là những chiếc ca máy làm giảm thời gian lao động và làm tăng
năng xuất lên rất nhiều.
Hệ thống bảo quản và xử lý nguyên liệu mây tre đan cho làng nghề,
sử dụng phơng pháp tẩy trắng siinh học không độc hại với môI trờng.
Năm 2000 chính phủ đà ban hành nghị quyết 132/2000/QĐ - TTG về
một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn và nghị
quyết số 65 của hội đồng nhân dân tỉnh về chính sách hỗ trợ tài chính thực
hiện chơng trình phát triển cơ sở hạ tầng làng nghề nông thôn là một lời
giảI cho bài toán hóc búa đối với Đảng bộ và chính quyền Tăng Tiến, mở ra
một hớng đI mới, tạo điều kiện cho xà duy trì và phát triển làng nghề truyền
thống. Nhận thức rõ tầm quan trọng và ý nghĩa của nghị quyết đối với sự


20

nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ – hun ViƯt x· héi ở địa phơng, cấp uỷ, chính quyền xà đÃ
tích cực tổ chức chỉ đạo triển khai kịp thời cho cán bộ, đảng viên và nhân
dân trong toàn xà trong việc tiếp nhận và triển khai dự án trên địa bàn,
huyện Việt Yên đà chỉ đạo triển khai dự án phảI gắn với thực hiện quy chế

dân chủ, công khai về tài chính. Đến nay dự án đà đợc triển khai đúng tiến
độ và đang phát huy hiệu quả kinh tế. Dự án làng nghề Tăng Tiến đà xây
dựng tuyến đờng từ quốc lộ 1A mới vào trung tâm xÃ; xây dựng trạm xử lý
và hệ thống đờng ống cung cấp nớc sạch; xây dựng trung tâm giao dịch và
tinh chế sản phẩm. Tổng dự toán phê duyệt là 3.963 triệu đồng, khối lợng
thc hiện 3.100 triệu đồng. Các hạng mục đầu t đà hoàn thành bàn giao đa
vào xử dụng từ tháng năm 2004; khu trung tâm giao dịch và tinh chế đÃ
hoàn thành và giao cho HTX mây tre đăn Tăng Tiến đầu t nhà xởng, tổ
chức sản xuất hàng mây tre đan xuất khẩu từ năm 2006; hạng mục tram xử
lý nớc sạch và hệ thống đờng ống chính đà thi công xong chuẩn bị bàn giao
đa vào xử dụng.
Các dự án đầu t cơ sở hạ tầng làng nghề đà tạo điều kiện cho việc
phát triển sản xuất huyện Việt kinh doanh, tạo thêm việc làm nâng cao sản lợng
hàng hoá tiêu thụ, xuất khẩu các sản phẩm của làng nghề, góp phần phát
triển kinh tế huyện Việt xà hội ở địa phơng. Các tuyến đờng đợc cảI tạo nâng cấp
giúp cho việc giao thông giao lu hàng hoá đợc thuận tiện, năng lực sản xuất
đợc phát huy, sản lợng hàng hoá tăng, bộ mặt nông thôn đợc cảI thiện. Các
hạng mục hạ tầng khu sản xuất tập trung của dự án làng nghề mây tre đan
Tăng Tiến đà đợc HTX mây tre đan xử dụng hơn 100 lao động trực tiếp và
tạo việc làm cho hàng trăm lao động gián tiếp ở các vùng lân cận, giảm
thiểu tình trạng thất nghiệp đối với nông dân hiện nay.
Với hiệu quả của chơng trình phát triển hạ tầng làng nghề đà đem lại
hiệu quả tích cực ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ – hun ViƯt xà hội ở làng nghề. Hiện
nay xà Tăng Tiến không còn hộ nghèo chất lợng cuộc sống đợc nâng cao;
đờng làng ngõ xóm đợc bê tông, gạch hoá; mỗi ngõ xóm đều có điện thắp
sáng; trờng hoc, trạm xá đợc xây dựng khang trang, bề thé đạt tiêu chuẩn
quy định; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng tốt hơn.
Những kết quả trên đà khẳng định chính sách phát triển cơ sở hạ tầng
làng nghề nông thôn là chủ trơng đúng đắn, phù hợp với nguyện väng cña




×