MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Làng nghề truyền thống là nơi lưu giữ những giá trị vật chất và tinh
thần quý giá của dân tộc. Giá trị của làng nghề thể hiện ở lối sống, phong tục
tập quán của từng cộng đồng dân cư. Làng nghề ở nước ta đóng góp hết sức
to lớn cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội nông thôn, nâng cao đời
sống, phấn đấu cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn
minh. Không chỉ vậy các làng nghề trên khắp đất nước ta đã và đang giữ gìn,
tơn tạo và phát triển những bản sắc của văn hóa dân tộc .
Bắc Ninh – một vùng đất có cảnh quan sinh thái phong phú, đất đai
màu mỡ, giao thông thuận tiện…ngay từ đầu công nguyên nơi đây đã là một
trong những cái nôi sinh thành dân tộc và văn hóa Việt cổ truyền. Với lợi thế
đó, nơi đây sớm trở thành vùng đất văn hiến của các hoạt động kinh tế, văn
hóa, quê hương của những con người vừa thạo nghề nông, tinh xảo trong
nghề thủ công và giao thương buôn bán. Từ xưa Bắc Ninh đã là một trong
những xứ sở đa canh, đa nghề điển hình. Ngày nay Bắc Ninh cũng tự hào là
mảnh “đất trăm nghề” (1) với “61 làng nghề truyền thống” (2) trong đó có những
làng nghề nổi tiếng khắp xa gần như làng nghề tranh Đông Hồ (Thuận
Thành), làng gốm Phù Lãng (Quế Võ), làng đúc đồng Đại Bái (Gia Bình),
làng mộc – chạm khắc gỗ Phù Khê (Từ Sơn)…
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các giá trị văn hóa của nghề mộc
chạm khắc gỗ làng Phù Khê, xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: Nghiên cứu các giá trị văn hóa của làng nghề mộc chạm
khắc gỗ Phù Khê trong quá trình hình thành tồn tại và phát triển
- Về không gian: Nghiên cứu mộc – chạm khắc gỗ tại làng Phù Khê, xã
Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
1
4. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan về văn hóa làng Phù Khê
- Nghiên cứu hoạt động của nghề mộc ở làng Phù Khê nhằm tìm ra
tính độc đáo, giá trị văn hóa, giá trị nghệ thuật của nghề mộc ở đây
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích tổng hợp: trong q trình nghiên cứu tác giả
đã tiến hành phân tích các loại tài liệu thu thập được tài liệu từ đó tổng hợp lại
để nêu ra những kiến giải phù hợp
- Phương pháp khảo sát thực địa: tác giả đã thực hiện một số đợt khảo
sát thực địa tại địa bàn làng Phù Khê nhằm so sánh đối chiếu giữa tài liệu đã
thu thập được với thực tế
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: tác giả đã tiến hành gặp và phỏng
vấn các nghệ nhân và những người thợ có nhiều kinh nghiệm trong nghề để
tìm hiểu một cách chính xác cặn kẽ hơn về làng nghề.
6. Bố cục của tiểu luận/ Bài nghiên cứu khoa học
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và phần Phụ lục
(nếu có), bố cục bài viết gồm 3 chương. Cụ thể như sau:
Chương 1: Lịch sử và quá trình hình thành làng mộc – chạm khắc gỗ
Phù Khê, xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Chương 2: Làng nghề mộc – chạm khắc gỗ Phù Khê - giá trị văn hóa
tiêu biểu
Chương 3: Thực trạng nghề mộc – chạm khắc gỗ làng Phù Khê và
giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề
2
CHƯƠNG 1
LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LÀNG MỘC –
CHẠM KHẮC GỖ PHÙ KHÊ
1.1 Khái quát về làng mộc – chạm khắc gỗ Phù Khê
1.1.1 Khái quát về làng Phù Khê
1.1.1.1 Vị trí địa lý
Phù Khê là một xã thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh – vùng đất
trù phú nằm ở phía bắc thị xã Từ Sơn, có diện tích tự nhiên: 337,39 ha, đất
canh tác : 235,77 ha. XÃ Phù Khê có vị trí chiến lợc quan trọng về kinh tế,
chính trị, an ninh quốc phòng, nằm cách trung tâm thị xà Từ Sơn khoảng 3km
và cách thủ đô Hà Nội khoảng 20km về phía Đông Bắc. Từ Phù Khê có thể
giao lu, đi lại với các nơi trong huyện, trong tỉnh và các vùng khác rất thuận
lợi. Ngoài ra, Phù Khê còn có hệ thống đờng liên thôn, liên xà rất thuận tiện
cho việc đi lại, phục vụ đời sống sinh hoạt, sản xuất, phát triển kinh tế.
Là một xà thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Phù Khê đợc
hình thành trên trầm tích sa bồi chủ yếu là loại đất phù sa mầu mỡ, phù hợp
với việc trồng lúa và hoa mầu. Ngoài đồng bằng, Phù Khê còn có nhiều ao hồ,
ô trũng để thả cá, chăn nuôi gia cầm nh gà, vịt, ngan ...
Phù Khê có vị trí địa lý ở gần các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc
có diện tích rừng lớn. Hơn nữa, xà Phù Khê có hệ thống giao thông thuận lợi
cho việc chuyên chở gỗ từ nơi khác đến rất dễ dàng. Đây cũng là một trong
những điều kiện tốt để cho nghề mộc ở Phù Khê phát triển từ xa đến nay.
Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi nh vậy, cùng với truyền
thống lao động cần cù, thông minh sáng tạo, đặc biệt đôi bàn tay tài hoa khéo
léo của ngời dân làng nghề có bề dày truyền thống cho phép Phù Khê có khả
năng phát triển một nền kinh tế nông nghiệp toàn diện: trồng trọt và chăn
nuôi, thích hợp với kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển làng
nghề truyền thống thơng nghiệp dịch vụ. Đảng bộ và nhân dân Phù Khê đà và
đang huy động mọi nguồn lực, khai thác tiềm năng, thế mạnh vốn có của quê
hơng, phát triển kinh tế - xà hội.
1.1.1.2 Lch sử hình thành
3
Trở laị cội nguồn lịch sử, qua các t liệu thần tích, thần phả, ngọc phả,
bi ký ở các đình, chïa, miÕu .. . cịng nh qua gia ph¶ cđa các dòng họ còn lu
lại ở địa phơng, có thể khẳng định từ đầu công nguyên, Phù Khê đà có con ngời đến sinh sống, lập nghiệp và làng, chạ cũng bắt đầu hình thành. Từ thời các
vua Hùng dựng nớc thì đất Từ Sơn xa kia thuộc bộ Vũ Ninh của đất Văn
Lang. Sang thời Bắc thuộc thì xuất hiện các huyện trên cơ sở các bộ lạc thời
các vua Hùng, đất Từ Sơn thuộc huyện Long Biên, châu Vũ Ninh. Thời Lý Trần thì đất thuộc lộ Bắc Giang và từ thời Trần tên huyện Từ Sơn xuất hiện.
Tổ chức hành chính phủ Từ Sơn bắt đầu có từ thời Lê Sơ. Năm 1466, Thánh
Tông cho sửa bản đồ, thừa tuyên Bắc Giang đổi là trấn Kinh Bắc do đó đất Từ
Sơn lại thuộc trấn Kinh Bắc. Đến thời Nguyễn năm 1822 Minh Mệnh đổi trấn
Kinh Bắc thành trấn Bắc Ninh, năm 1831 trấn Bắc Ninh đổi thành tØnh B¾c
Ninh. Sè phđ, hun cđa tØnh B¾c Ninh nãi chung không đổi do đó đất Từ Sơn
vẫn thuộc trấn Bắc Ninh rồi tỉnh Bắc Ninh. XÃ Phù Khê ngày này đợc hình
thành từ cơ sở của 3 xà Nghĩa Lập (Sộp), xà Phù Khê (Giầm) và xà Tiến Bào
(Bèo) thuộc tổng Nghĩa Lập, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc.
Hiện nay, xà Phù Khê thuộc thị xà Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Xà có 3
làng đó là Phù Khê, Tiến Bào và Nghĩa Lập, cả 3 làng đều có quá trình hình
thành từ rất sớm.
Theo Phù Đàm sự tích bi ký thì Phù Khê là một làng cổ đợc hình
thành bên bờ sông Cổ Giang. Vào năm Giáp Thìn (năm 257 TCN), Thục Phán
An Dơng Vơng cho di dời một số dân trong vùng để xây thành Cổ Loa. Bấy
giờ có 7 gia đình làm nghề chài lới thuộc 7 dòng họ gồm: Nguyễn, Quách,
Ngô, Lê, Nguyễn Quách, Đàm từ Cổ Loa xuôi dòng Cổ Giang về đây lập nên
làng Cổ Đàm. Đó là những dòng họ đầu tiên có công tạo lập nên làng Phù Khê
ngày nay. Đến thời Ngô, Đinh, Lê, làng Phù Khê đà khá ổn định và phát triển,
họ đà bắt đầu xây dựng chùa chiền để thờ Phật. Dần dần số ngời từ các nơi về
Phù Khê lập nghiệp ngày càng đông. Theo gia phả của dòng họ Lu thì vào
khoảng thời nhà Trần (1225-1400), ông tổ của dòng họ này đà đến lập nghiệp
ở Phù Khê. Gia phả của dòng họ Nguyễn (hậu duệ của Nguyễn TrÃi) ở thôn
Phù Khê Thợng cho biết, sau vụ án xảy ra ngày 19/9/1442 đối với Nguyễn
TrÃi, các con cháu thân nhân của ngời chạy tản khắp nơi, trong đó có ngời
chạy về thôn Phù Đàm (tức Phù Khê), huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, xứ
Kinh Bắc (tức Bắc Ninh) và sau này lập nên một chi ở đây. Hậu duệ của
Nguyễn TrÃi đến đất Phù Khê cho tới nay đà đợc 20 thế hệ và họ có nhà thờ
Nguyễn TrÃi. Tiếp đó vào thế kỷ XVI, sau khi bị nhà Lê - Trịnh đánh ®æ, mét
4
chi nhánh của dòng họ Mạc đà chạy về thôn Phù Khê Đông sinh sống. Đồng
thời vào thế kỷ XVII, có thêm dòng họ Nguyễn Bá về lập nghiệp ở Phù Khê.
Sang thế kỷ XVIII, vào triều Lê Cảnh Hng (1740-1786) có họ Đàm Công
cũng đến Phù Khê sinh sống. Cho đến nay, ở Phù Khê có hơn chục dòng họ
cùng sinh sống hoà thuận bên nhau.
Trải qua hơn 20 thế kỷ, mảnh đất Phù Khê ngày nay đà có nhiều
thay đổi. Từ một vùng đất bùn lầy, lau sậy rậm rạp, qua quá trình cải biến của
con ngời với bao mồ hôi công sức, Phù Khê đà trở thành một làng quê giàu
đẹp. Trong quá trình ấy đà tạo nên truyền thống đoàn kết, gắn bó yêu thơng,
đùm bọc nhau trong tình làng nghĩa xóm .. . Có thể nói các làng Phù Khê,
Nghĩa Lập, Tiến Bào thuộc xà Phù Khê đều có lịch sử phát triển rất lâu đời.
Ngày nay, Phù Khê đà trở thành một vùng quê trù phú, đông vui, là nơi hội tụ,
quần c của hơn 30 dòng họ lớn nhỏ.
1.1.1.3 C cu t chc hành chính:
Nét nổi bật trong cơ cấu tổ chức của lang là lấy thiết chế theo địa
vực và theo lớp tuổi làm khung tổ chức điều hành việc làng. Thiết chế theo
địa vực là các xóm, ngõ gồm các gia đình có quan hệ láng giềng kết hợp với
quan hệ huyết thống. Xóm lo việc sửa chữa đường làng ngõ xóm, thờ thần
bản thổ cúng giỗ cho những người đặt hậu trong phạm vi từng cụm dân cư đó.
Mỗi xóm đều tổ chức bầu trưởng xóm để điều hành các cơng việc trong xóm.
Trước đây sự vận hành của thiết chế tổ chức của làng được quy
định trong hương ước. Nội dung hương ước quy định cụ thể hầu hết tất cả các
mặt của đời sống trong làng như chia ruộng đất công, ngôi thứ, lệ táng, xử
phạt...Cơ cấu tổ chức hành chính của làng hiện nay về căn bản vẫn được giữ
nguyên cơ cấu tổ chức hành chính của thời phong kiến, nhưng hình thức và
tên gọi khác xưa như lý trưởng = trưởng thơn, phó lý = phó thơn, một số chức
dịch tên gọi xưa khơng cịn, về bản hương ước được thay thế thiết chế pháp
luật của nhà nước chung cho mọi người trên lãnh thổ của nước ta ở mọi
không gian và thời gian.
1.1.1.4 Cơ sở kinh tế:
5
Nhìn chung các làng thuộc xã Phù Khê nói chung và làng Phù
Khê nói riêng về cơ bản vẫn thuần nông. Phần lớn cư dân trong làng lấy nông
nghiệp làm phương thức sản xuất chính. Tuy nhiên dù rất cần cù, chịu khó
nhưng dưới ách thống trị của thực dân và phong kiến tay sai, tuyệt đại đa số
nông dân phải sống trong cảnh nghèo đói và thấp kém. Chính vì lẽ đó mà
người dân khơng chỉ trơng vào canh tác nông nghiệp. Từ lâu dân làng đã biết
phát triển nghề mộc – chạm khắc gỗ, đem sản phẩm đi tiêu thụ một số vùng
lân cận. Từ đó diện mạo kinh tế của làng đã có nhiều thay đổi tích cực. Nhiều
cơ sở sản xuất đồ gỗ, mỹ nghệ mọc lên tạo doanh thu và tạo công ăn việc làm
cho người dân…
Như vậy nhìn một cách tổng thể, nghề chạm mộc – khắc gỗ đã
đóng vai trị to lớn trong đời sống sản xuất của người dân làng Phù Khê. Đó là
một nghề đã đem lại cuộc sống mới tốt đẹp cho người dân nơi đây. Sự xuất
hiện của những người thợ tài hoa, những cơ sở sản xuất đồ gỗ, mỹ nghệ đã
đánh dấu một bước quan trọng trong sinh hoạt của làng Phù Khê, mở ra một
thời kỳ mới phát triển và thịnh vượng.
1.1.2 Diện mạo văn hóa làng Phù Khê
1.1.2.1 Phong tục tập quán,lề lối làng Phù Khê
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, bộ mặt của nhiều xóm
làng có sự thay đổi, nhà cao tầng mọc lên san sát, đường làng được bê tơng
hóa nhưng những phong tục luật lệ của mỗi làng quê vẫn được giữ gìn.Như
bao làng quê khác ở Việt Nam, Phù Khê cũng có những phong tục luật lệ
riêng, nhiều hủ tục khơng cịn và những điều được coi là tốt đẹp thì vẫn được
dân làng giữ gìn thực hiện cho đến bây giờ như việc cưới xin, tục lên lão.
Phong tục cưới xin:
Trước đây ở Phù Khê khi con trai lên 8 tuổi cha mẹ đã để ý tìm
trong làng xem có cơ gái nào khỏe mạnh, nhanh nhẹn, gia đình mơn đăng hộ
đối để tính chuyện trăm năm cho con mình. Tìm được đám ưng ý, sau khi đã
6
thống nhất mọi việc thì nhờ đến bà mối. Thơng thường, nếu khơng có chuyện
gì cản trở thì chỉ đến buổi tiếp xúc thứ hai bà mối đã có câu trả lời về báo lại
với bên nhà trai đã nhờ mình. Khi nhà gái đã bằng lịng và trả lời chính thức
qua bà mối thì mọi việc coi như đã quyết. Nhà trai chọn ngày tốt sửa cơi trầu
sang bên nhà gái nói chuyện cùng gia đình. Mặc dù chưa cưới nhưng trong
thời gian này cả hai bên đều phải tự coi là con cái trong gia đình và có trách
nhiệm với những công việc của hai nhà.
Nếu con gái khơng vướng tuổi kim lâu thì hai nhà thống nhất chọn
ngày làm lễ xin cưới sau đó một thời gian (tùy theo sự thỏa thuận của hai gia
đình). Ở Phù Khê lễ dạm ngõ như ở thành phố mà chỉ sửa cành cau, cơi trầu
sang nhà gái bàn bạc việc sính lễ, xin cưới và chọn ngày tốt để tính chuyện
trăm năm cho đôi trẻ. Ngày cưới định xong, hai nhà sửa cành cau, cơi trầu xin
phép các cụ trong hàng bô lão của làng, như thế coi như đám cưới đã được
làng cho phép để hai người có thể làm vợ chồng. Và mọi người đến dự đám
cưới đều có đồ mừng, người thân trong nhà hoặc người có ân huệ với gia đình
cũng nhân dịp này để mừng nhau.
Ngày đón dâu, nhà trai chuẩn bị một tráp trầu têm sẵn, số cau trong
tráp trầu đón dâu khơng bao giờ chẵn mà phải lẻ. Đến giờ đón dâu, ơng chủ
hơn là người có thứ bậc cao trong gia đình nhà trai dẫn đầu đám đón dâu với
tráp trầu do một phù rể bưng sang nhà gái. Sau khi chào hỏi nhau, chủ hơn
nhà trai trịnh trọng có lời xin nhà gái cho đón dâu. Chủ hơn nhà gái đáp lễ
theo nghi thức rồi cử một người đỡ lấy tráp trầu đặt lên bàn thờ gia tiên, tiếp
đó chủ hơn nhà gái khấn tổ tiên về chứng kiến hôn lễ của con cháu. Chủ hôn
làm lễ xong, cô dâu chú rể bước đến bàn thờ làm lễ gia tiên. Lễ xong chủ và
khách mời nhau vào bàn vừa ăn vừa trị chuyện vui vẻ.
Đến giờ hồng đạo hai họ mới bắt đầu đưa dâu về nhà trai, tráp trầu
của nhà gái do phù dâu bưng. Đến nhà trai, tráp trầu cũng được đặt lên bàn
7
thờ để dâu rể vào tế tơ hồng và gia tiên. Sau đó cơ dâu, chú rể làm lễ chúc thọ
bố mẹ và ông bà hai bên nội ngoại.
Giờ đây, nhờ việc thực hiện chính sách tiết kiệm của nhà nước, các
thủ tục, ăn uống cũng đơn giản hơn nhiều. Hơn nữa ngày nay nam nữ đủ tuổi
nam 20, nữ 18 tuổi thì đều có quyền tự do tìm hiểu và kết hơn với sự cho phép
của gia đình chứ khơng cịn chuyện cha mẹ nhà trai đi kén con dâu tù khi con
trai mình mới tám tuổi nữa.
Tục lệ lên lão:
Mỗi làng có quy định riêng về việc lên lão, có nơi 50 tuổi, có nơi
52 tuổi nhưng có nơi 55 tuổi mới làm lễ. Kể từ ngày làm lễ, mỗi dịp làng có lễ
tế những người đã làm lễ lên lão đều có chỗ ngồi quy định trên chiếu ở chốn
Đình Trung.
Ở Phù Khê lễ lên lão được tổ chức vào tuổi 52, ai đủ tuổi thì sẽ
được làm lễ vào dịp này. Mỗi người được làm lễ phải dâng lên Đức Thánh 5
cái bánh dày, 5 quả cam, 5 tấm mía, một chai rượu trắng, một con gà trống
thiến luộc cùng với trầu cau đã têm sẵn. Việc sửa lễ được cả gia đình chuẩn bị
chu đáo, cầu kì. Lễ vật dâng cúng xong lại để đến buổi chiều sẽ chia đều cho
các suất đinh vì đây là lễ vật sau khi trình Thánh trong ngày hội.
Lệ lên lão ở Phù Khê ngày ngay khơng cịn dâng đồ lễ và chia phần
cho các suất đinh nữa, các cụ đến tuổi thì sinh hoạt trong tổ lão. Cịn đối với
con cái thì sau khi cha mẹ lên lão, cứ đến tuổi chẵn: 60, 70, 80… các gia đình
tùy hoàn cảnh mà làm lễ mừng thọ to hay bé. Mừng thọ không phải lệ bắt
buộc mà do con cái tự nguyện lo làm mừng thọ để cha mẹ vui vẻ mà sống lâu
thêm.
1.1.2.2 Di tích lịch sử
Chùa Vĩnh Lại
8
Chùa Vĩnh Lại là một cơng trình tín ngưỡng độc đáo, trung tâm sinh
hoạt văn hóa tinh thần của tồn dân. Đây là nơi hội tụ lưu giữ bền vững và tơn
nghiêm các di sản văn hóa thể hiện truyền thống “ Uống nước nhớ nguồn”
của nhân dân địa phương. Chùa Vĩnh Lại nay thuộc thôn Phù Khê Đông, xã
Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Chùa được xây dựng từ thế kỷ X
(968 – 980) trải qua những biến động lịch sử kiến trúc xưa khơng cịn. Phần
kiến trúc còn lại đến ngày nay là của lần trùng tu vào thế kỉ XIX kiến trúc
theo kiểu “Nội công ngoại quốc” đây là tổng thể kiến trúc hài hòa. Vững chắc
những đường nét hoa văn trang trí mềm mại tinh tế trên từng bộ phận kiến
trúc, cùng một hệ thống tượng phật phong phú đẹp mắt, đây là sản phẩm lao
động nghệ thuật của con người Phù Khê. Tất cả được phối hợp hài hòa tạo
nên một giá trị văn hóa nghệ thuật độc đáo tiêu biểu của làng quê Phù Khê cổ
kính – văn hiến.
Di tích lưu niệm danh nhân nhà đồng chí Nguyễn Văn Cừ:
Đồng chí Nguyễn Văn Cừ sinh ngày 9/7/1912 tại làng Phù Khê
trong một gia đình nhà nho nghèo có truyền thống u nước. 1927 đồng chí
Nguyễn Văn Cừ vào học trường Bưởi. Được tố chức Việt Nam thanh niên
cách mạng đồng chí hội tuyên truyền giác ngộ, nên đã sớm đi theo con đường
cách mạng của chủ nghĩa Mac- Lenin. 1938-1940 đồng chí Nguyễn Văn Cừ
làm tổng bí thư Đảng Cộng sản Đơng Dương.
1976 ngơi nhà của đồng chí Nguyễn Văn Cừ đã được xây dựng lại
như hiện nay. Ngôi nhà bao gồm 5gian, dài 10m, rộng 4m. Chiều rộng mỗi
gian là 2,2m. Cửa ra vào gian giữa 1,4m, cao 1m50. Chiều cao cột cái 3,1m,
cột quân 2,5m. Hướng nhà Tây nam.
Các hiện vật còn lại bên trong nhà: hòm cáng, phản gỗ, giá quang
treo sách, vại sành đựng nước ăn và một số hiện vật tượng trưng khác.
1.2 Quá trình hình thành và tồn tại của làng nghề mộc – chạm
khắc gỗ Phù Khê, xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
9
1.2.1 Nghề mộc ở Việt Nam
Cho tới nay chưa co nguồn tư liệu chắc chắn nào để xác minh nghề
mộc ở Việt Nam có tự khi nào.Theo TS.Đỗ Thị Hảo phần lớn các làng nghề
mộc đều thờ 2 anh em Lộ Ban, Lộ Bộc là vị tổ khai sáng của nghề. Hai ông
đã chế ra chiếc cưa, đã dạy dân làng làm nhà có cột, có kèo vững chắc, trang
trí những hình chạm trổ hoa lá… vào các cơng trình bằng gỗ. Nghề mộc từ đó
càng phát triển.
Nghề mộc bắt đầu phát triển từ thế kỉ thứ IV khi nghề đóng thuyền
ra đời. Khu vực sản xuất chính của nghề mộc là ở một số tỉnh như : Hà Tây,
Thái Ngun, Ninh Bình, Thanh Hóa, Cần Thơ. Trong đó vùng đồng bằng
sơng Hồng từ lâu đã có rất nhiều làng nghề mộc. Như xứ Đồi có làng Chàng
Sơn (Hà Tây), xứ Bắc có làng Đồng Kị, Phù Khê (Bắc Ninh), Thiết Ứng, xứ
sơn Nam thượng có Nhị Khê (Hà Tây), xứ Đơng có Cúc Bồ (Hải Hưng)…
Như vậy vùng nào cũng có người theo nghề mộc, nghề chạm, và các xứ đều
có làng nghề danh tiếng. Song mật độ các làng nghề tập trung dày nhất ở
vùng gần kinh đô (Thăng Long, Huế) bên cạnh các dịng sơng lớn, đường
quốc lộ, đây cũng là những yếu tố cơ bản trong phát triển làng nghề.
Đa số các làng nghề mộc chỉ sản xuất một số mặt hàng nhất định
như đồ nội thất cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Sản phẩm gỗ Việt
Nam tập trung nhiều vào các mặt hàng gia dụng xuất khẩu có tính cạnh tranh
lớn trên thị trường quốc tế như: tượng Phật, đồ thờ cúng, đồ nội thất. Ngày
nay những làng nghề, phố nghề này đang làm giàu cho đất nước.
1.2.2 Ông tổ nghề mộc chạm khc g Phự
Ngời thợ mộc ở Phù Khê không chỉ có tài trong việc cắt gỗ dựng
nhà, xẻ gỗ đóng đồ mà còn có biệt tài chạm trang trí trền phần gỗ của ngôi
nhà đó, trên đồ vật đợc đóng ra đó. ở Phù Khê, nghề mộc và nghề chạm gỗ đi
liền với nhau; ngời thợ mộc cũng là ngời thợ chạm. Nhìn chung dù là thợ cả
hay thợ phụ, ngời thợ tài hoa, có tiếng hay ngời thợ bình thờng, nhng đà làm
nghề thợ mộc thì mọi ngời rất tự hào với nghề. Vậy nghề mộc - chạm khắc gỗ
của Phù Khê có từ bao giờ? Ai là tổ nghề? Cho đến nay, cha có tài liệu nào để
10
xác minh, nhng qua một số công trình kiến trúc do những ngời thợ Phù Khê
làm còn để lại nh: chùa Vĩnh Lại, chùa Tây Phơng, chùa Vĩnh Nghiêm. Có thể
thấy nghề mộc chạm khắc gỗ ở Phự Khờ đà xuất hiện từ khá sớm. Có thể ban
đầu chỉ là những kỹ thuật thô sơ với những nguyên vật liệu có sẵn trong thiên
nhiênVề sau do nhu cầu của con ngời mà những sản phẩm bằng gỗ đó đợc
làm cầu kỳ hơn, đợc trang trí đẹp hơn. Từ thế kỷ X, nghề đóng thuyền, nghề
thợ mộc phát triển trong cả nớc. Khi Lý Công Uẩn lên ngôi, nền kinh tế đất nớc đà đi vào ổn định và phát triển. Lúc này nhu cầu xây dựng tăng lên đà có
tác động tới sự phát triển của nghề mộc - chạm khắc gỗ nói chung, của Phù
Khê nói riêng. Sang cuối đời Trần, đặc biệt vào thời Hậu Lê thế kỷ XV-XVIII,
làng nghề chạm khắc gỗ Phù Khê đà nổi tiếng khắp nơi.
Cũng nh các làng mộc khác, Phù Khê cũng có chung ông tổ viễn đại
l hai anh em L Ban v L Bc. Tuy nhiên về ông tổ cận đại thì mỗi làng lại
có ông tổ riêng, Phù Khê thờ ông tổ là Nguyễn An và dựng nghè phụng thờ.
Có thể ngời dân Phù Khê không biết rõ ai là ngời đầu tiên làm nghề mộc ở
làng. Nhng vì sùng bái tài năng của Nguyễn An mà lập đền thờ tôn ông làm tổ
nghề của làng mình. Ngời làng Phù Khê hiện nay cũng chỉ biết rằng Nguyễn
An là một kiến trúc s - một nhà điêu khắc tài giỏi sống ở thế kỷ XIV (thời
Trần). Khi quân Minh sang xâm lợc nớc ta, chúng bắt rất nhiều thợ thủ công
tài giỏi của chúng ta về nớc. Nguyễn An là một trong số thợ thủ công tài giỏi
bị bắt đem về Trung Quốc làm việc trong các xởng thủ công và công trình xây
dựng. Với tài năng xuất sắc của ông khiến cho nhà Minh phải khâm phục. Cho
đến nay, không ai biết rõ nguồn gốc, quê quán của Nguyễn An chỉ biết rằng
ông là thợ giỏi của đất nớc Đại Việt và bị nhà Minh bắt đem về Trung Qc.
Nh vËy, khi ë trong níc, ch¾c ch¾n Ngun An đà là ngời thợ có tiếng. Có thể
nghề mộc đà xuất hiện ở Phù Khê từ khá sớm nhng chỉ là những kỹ thuật đơn
giản, đến thời kỳ Nguyễn An đợc sinh ra và lớn lên cùng với tài năng xuất
chúng của mình , ông đà sáng tạo ra nhiều kỹ thuật mới, nghĩ ra nhiều cách để
trang trí cho đẹp... có thể đến giai đoạn này thì nghề mộc ở Phù Khê mới có
điều kiện phát triển hơn và đến thế kỷ XVII-XVIII thì thợ mộc ở Phù Khê đÃ
nổi tiếng khắp vùng. Tuy nhiên đây cũng chỉ là giả thiết mà thôi.
Sự thực về tổ nghề mộc ở Phù Khê ra sao, cho đến ngày nay vẫn cha
có tài liệu để giải đáp. Chỉ biết rằng cho đến ngày nay, nhân dân Phù Khê vẫn
đang thờ Nguyễn An và hàng năm cứ đến ngày mồng 7 tháng Giêng (âm lịch),
11
các phờng thợ trong làng làm lễ cúng tế tổ nghề và báo cáo với ngài thành quả
trong một năm của phờng thợ mình. Qua việc tế tổ hàng năm đà có ảnh hởng
rất tốt tới thế hệ trẻ, giáo dục cho họ có tinh thần luôn gìn giữ và phát triển
nghề truyền thống của cha ông. Và Phù Khê làm một địa phơng duy nhất ở
Bắc Ninh có tục thê tỉ nghỊ méc.
Cïng víi viƯc thê tỉ nghỊ, do nghề ngày càng phát triển, ngời thợ
liên kết thành phờng hội, quy định tiếng nói riêng và tiếng thợ ra đời. Trên
đất Phù Khê có nhiều địa danh mang tên ®å nghỊ cđa thỵ méc nh b·i “dïi
®ơc”, b·i “èng mực, bÃi thớc thợ... và nhiều địa danh mang tên các con
giống điêu khắc nh: bÃi con quy, gò con phợng, bÃi con ếch... ngời dân
trong vùng từ xa xa đà truyền tụng nhau bài ca dao nêu rõ các nghề của 9 làng
trong tổng, đó là:
Hà Nội thêu quạt, thêu cờ
Phù Khê chạm trổ ngai vàng nhà vua
Qua những điều trên có thể khẳng định rằng: Phù Khê là nơi phát
triển của nghề mộc. Chạm khắc gỗ truyền thống nổi tiếng của đất Bắc Ninh.
1.2.3 Ngh mc - chạm khắc gỗ Phù Khê, quá trình hình thành và
tồn tại
1.2.3.1 Sơ lược q trình hình thành và phát triển
Lµ những c dân chủ nhân của đồng bằng châu thổ sông Hồng, làm
ruộng đà trở thành nghề truyền thống lâu đời của ngời dân xà Phù Khê. Ngoài
việc làm ruộng, làm vờn, làm nghề chài lới, ngời dân Phù Khê đặc biệt chú
trọng phát triển nghề thủ công truyền thống. Do ở vào khu vực đất chật ngời
đông, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên, năng suất lại bấp bênh
nên ngời dân xà Phù Khê đà phát huy cao độ tính năng động, sáng tạo, sự
khéo léo của mình để đầu t phát triển nghề thủ công. Nghề thủ công truyền
thống ở Phù Khê đà có từ lâu đời với những sản phẩm rất nổi tiếng đợc lu
truyền từ đời này sang đời khác. Hơn nữa, những nghề truyền thống ở đây đÃ
đi vào thơ ca đợc truyền tơng trong d©n gian. Tõ xa xa, ngêi d©n Phï Khê và
dân quanh vùng đà truyền tụng câu ca dao:
Nghĩa Lập bánh đúc, cháo kê
12
Tiến Bào nung ngói, Phù Khê chạm rồng
Phù Khê chạm rồng nói lên nghề mộc truyền thống lâu đời và rất
tinh xảo của làng Phù Khê. Sản phẩm của họ từ bao đời nay đà nổi tiếng khắp
cả nớc từ những đồ gia dụng trong gia đình, đến đồ thờ cúng, tạc tợng đặc biệt
là những công trình kiến trúc lớn nh đình, chùa, miếu, phủ, lăng tẩm, cung
điện tráng lệ chạm khắc rồng, phợng lộng lẫy đòi hỏi sự tinh xảo cao. Nghề
mộc - chạm khắc gỗ trên đất Phù Khê đà có từ bao giờ, cho đến nay cha có t
liệu để xác minh một cách cụ thể. Nhng qua một số công trình kiến trúc do
những ngời thợ Phù Khê làm còn để lại có thể thấy nghề mộc - chạm khắc gỗ
ở Phù Khê đà xuất hiện từ khá sớm.
Tơng truyền thời kỳ Hùng Vơng - An Dơng Vơng, Phù Khê là một
vùng đất nông nghiệp phát triển so với nhiều vùng khác của đất Văn Lang.
Ban đầu, ngoài nghề nông trồng cấy lúa nớc, ngời dân còn có nghề chài lới,
đánh bắt cá. Nhng về sau do những nhu cầu của lao động sản xuất và đời
sống, nghề cá bị thu hẹp, dần dần nghề mộc đà ra đời. Đến cuối thời Trần, đặc
biệt vào thời Hậu Lê thế kỷ XVII-XVIII, nghề chạm khắc gỗ Phù Khê đà nổi
tiếng khắp nơi. Do cần cù chịu khó, cộng với óc thẩm mỹ tinh tế và đôi bàn
tay tài khéo, ngời Phù Khê đà phát triển nghề mộc rất mạnh mẽ với nhiều loại
hình nh: hàng ngang (làm nhà cửa, làm đồ gia dụng) hàng chạm (hơng án,
lọng khám, lọng châu, hoành phi, câu đối, mành, bệ, tủ, xa lông, tủ chè .. .). ở
loại hình nào, ngời Phù Khê cũng cho ra đời những sản phẩm đạt đến trình độ
tinh xảo và thẩm mỹ cao. Từ khi hình thành và phát triển nghề mộc đến nay,
ngời Phù Khê đà để lại trong kho tàng văn hoá dân tộc những công trình kiến
trúc có giá trị nh: đình Diềm, đình Đình Bảng, chùa Bút Tháp, chùa Tây Phơng .. . và không ít nghệ nhân ngày nay nh ông Nguyễn Đàn, Nguyễn Kim đợc công nhận là nhgệ nhân - Bàn tay vàng... Nghề chạm khắc gỗ Phù Khê ra
đời không chỉ tạo thêm công ăn việc làm mà đà trở thành một trong những
nghề sản xuất chính của ngời dân địa phơng. Ngày nay nghề mộc truyền
thống của Phù Khê đang đợc phục hồi và phát triển mạnh mẽ, trở thành nghề
sản xuất chính của toàn xÃ. Đồng thời nó cũng phát triển sang nhiều địa ph¬ng
13
khác quanh vùng nh Hơng Mạc, Đồng Quang, Châu Khê (Từ Sơn - Bắc Ninh)
và Vân Hà, Dục Tú (Đông Anh - Hµ Néi).. .
1.2.3.2 Hoạt động nghề mộc – chạm khắc gỗ làng Phù Khê
Tổ chức sản xuất:
Theo số liệu của Ủy ban nhân dân xã Phù Khê năm 2007, tồn xã
có 1.677 cơ sở với tổng số lao động là 4.033 lao động. Trong đó có 1.175 cơ
sở sản xuất và kinh doanh các sản phẩm đồ gỗ với 3.164 lao động.
Về tổ chức nghề nghiệp, khoán ước làng Phù Khê không ghi rõ
song trong thực tế vẫn có những hiệp thợ. Mỗi hiệp thợ thường tập hợp những
người cùng huyết thống để hành nghề.
Trước đây, các xưởng nghề hay các gia đình thường làm trọn các
cơng đoạn để tạo ra một sản phẩm mộc hoàn chỉnh. Bây giờ để tăng năng suất
và chất lượng, các hiệp thợ đã liên kết, phân công chuyên môn trong từng
công đoạn, có gia đình chun cung cấp gỗ cũng như các nguyên liệu, phụ
kiện cho các sản phẩm chạm khắc. Có hộ gia đình đảm nhiệm việc sơ chế,
pha phơi gỗ. Lại có những xưởng sản xuất vớ nhiều hợ giỏi đi sâu vào chạm
trổ, sáng tạo mẫu hoa văn khắc gỗ. Đây cũng chính là một hướng sản xuất
được chính quyền địa phương khuyến khích nhằm nâng cao tính chun
nghiệp hóa trong mỗi làng nghề thủ cơng truyền thống.
Truyền nghề và học nghề
Việc truyền nghề và dạy nghề ở các làng nghề truyền thống chỉ bó
hẹp trong phạm vi nhất định được các làng nghề đặt ra và việc thực hiện nó
liên quan đến sự tồn vong thịnh suy của nghề, những ngón nghề ấy chỉ có thể
có được qua việc tích lũy kinh nghiệm trong cơng tác làm nghề hàng thế hệ.
Cũng như các làng nghề thủ công truyền thống khác làng mộc –
chạm khắc gỗ Phù Khê có nhiều phương thức truyền nghề mang tính khép kín
trong mỗi gia đình dịng họ. Thời xưa người được mệnh danh thợ giỏi theo
cách gọi mộc mạc thân tình là bác phó hai, ơng phó cả, thường có tay nghề
cao. Họ vừa chế mẫu, tạo hình, nhận việc, vừa tay cưa tay đục cặm cụi suốt
14
ngày đến khi hoàn thiện sản phẩm. Trong một gia đình thì cha dạy con, chồng
dạy vợ, anh kèm em khép kín mọi cơng việc. Với cách truyền nghề ấy, bao
nhiêu mẹo mực, khéo khôn suốt đời người thợ được giãy bày, giảng giải tỉ mỉ.
Ngày nay việc học nghề khơng mang tính chất bí truyền như trước.
Với quan điểm coi nghề mộc là một nghề kiếm sống, họ đã sớm chú trọng đến
việc truyền nghề cho các tầng lớp gia trẻ khơng phân biệt trong họ, ngồi
làng, con trai, con gái hễ ai có nhu cầu một lịng đam mê với nghề. Tuy nhiên
việc dạy và học chỉ diễn ra một cách thầm lặng khơng có một thời gian,
khơng gian cụ thể nào cho việc này. Người muốn được học nghề và được
truyền nghề thì phải đến nhà chủ làm việc vặt rồi chú ý quan sát, tinh ý, thông
minh sẽ sớm thành nghề. Việc học nghề phụ thuộc chủ yếu vào sự cần cù,
sáng ý của người thợ, một người thợ học việc thì chỉ cần 4 tháng là có thể làm
quen với tất cả các cơng đoạn của nghề mộc, nhưng thường phải mất 12 tháng
họ mới thành thạo công việc để tự làm độc lập.
Việc học chỉ mang tính chất truyền nghề, vừa học vừa làm có ưu
điểm là đào tạo những thợ giỏi tài hoa nhưng đồng thời nó cũng bộc lộ nhược
điểm là khơng đào tạo được đội ngũ thợ lành nghề đông đảo trong một thời
gian ngắn đáp ứng nhu cầu phát triển của làng nghề…mặt khác bản thân
những người được truyền nghề cũng khơng được đào tạo cơ bản tồn diện các
kiến thức kinh tế xã hội, do vậy sẽ không tránh khỏi những khó khăn trong
sản xuất kinh doanh dưới tác động của nền kinh tế thị trường.
CHƯƠNG 2
LÀNG NGHỀ MỘC - CHẠM KHẮC GỖ PHÙ KHÊ GIÁ TRỊ
VĂN HÓA TIÊU BIỂU
2.1 Một số nguyên liệu chính
2.1.1 Các loại gỗ:
15
Gỗ được sử dụng trong nghề mộc có thể được phân thành một số nhóm
cơ bản như :
- Nhóm 1: gồm có các loại gỗ quý, có nhiều đặc điểm tốt: gỗ đẹp màu,
sắc sáng, thớ mịn, vân nhiều…như: lát, gụ, giáng hương, kim giao,
ngọc am…Gỗ nhóm 1 thích hợp làm đồ mỹ nghệ.
- Nhóm 2 : thường gọi là thiết mộc, gồm các loại gỗ rắn như: lim xanh,
sến, táu, nghiến…Chúng có sức chịu uốn, nén, xoắn và tỉ trọng cao
(0,8 – 1,1). Ngồi ra, chúng có khả năng chống sâu, nấm, mối, mọt
trong điều kiện tự nhiên.
- Nhóm 3 : thường gọi là sắc mộc, gồm những loại gỗ có đặc điểm
riêng, chủ yếu là khả năng chống nấm trong điều kiện tự nhiên ( giổi,
vàng tâm, chò chỉ…)
- Nhóm 4 : thường gọi là hồng sắc A. Chúng có ưu điểm là nhẹ, bền,
dễ chế biến, thích hợp với các loại công dụng phổ biến về đồ mộc
như: xoan, mít, giổi, re xanh, giẻ, nhãn…
-
Nhóm 5 : cũng gọi là hồng sắc A, tính chất chất giống nhóm 4 nhưng
mức độ thấp hơn, dùng trong các cơng trình loại vừa và làm hàng
mộc loại thường như: sấu, sồi, thông, xoan.
Các loại gỗ thường sử dụng trong nghề mộc, đặc biệt là trong chạm khắc
Giổi :
+ Giổi găng : cao trên 30m, đường kính 1-2m. Ở Việt Nam, cây mọc ở
Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên,
Đắc Lắc…
Gỗ màu vàng xanh có ánh kim, loại rất đẹp, tốt, bền, khơng chịu mối,
mọt, có thể xẻ ván, làm gỗ xây dựng, đóng đồ đạc quý, tạc tượng, đồ mỹ
nghệ…
+ Giổi ( Dầu gió) : cây gỗ lớn, cao 25 – 30m, đường kính 60 – 80cm,
thân thẳng. Ở Việt Nam, cây mọc chủ yếu ở miền Trung từ Thanh Hóa trở
vào Nam, cũng gặp ở Vĩnh Phú, Tuyên Quang, Yên Bái.
16
Gỗ màu xám vàng, thớ mịn, mềm, thơm. Gỗ nặng trung bình, dễ gia
cơng, dễ đánh bóng, khơng bị mối mọt, thường dùng đóng đồ đạc trong nhà,
làm đồ mỹ nghệ, làm nhà, đóng tàu thuyền.
+ Giổi lá nhẵn : cây gỗ cao 35m, đường kính 1m. Thân thẳng trịn.
Phân bố rải rác trong rừng nguyên sinh các tỉnh: Hà Tĩnh, Nghệ An, Yên Bái,
Tuyên Quang…
Gỗ cứng, thớ mịn óng ánh, gỗ tốt khơng bị mối mọt, có mùi thơm, dùng
trong xây dựng, đóng đồ gia đình, làm đồ mỹ nghệ.
+ Giổi lông : cây gỗ cao 8 – 15m, đường kính 40cm. Ở Việt Nam, cây
mọc ở nhiều tỉnh thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ như Hà Giang, Tuyên
Quang, Vĩnh Phú…
Gỗ có dác lõi phân biệt nâu vàng nhạt, giới hạn vịng năm khó xác định.
Gỗ có vân, kết cấu mịn, và đồng đều, sau khi khơ ít nứt nẻ, cong vênh, không
bị mối, mọt đục được dùng đóng đồ đạc q, làm đồ mỹ nghệ.
+ Giổi lơng hung: cây thường xan, cao 30 – 40m, đường kính 100cm.
Phân bố ở Gia Lai, Kon Tum, và Lâm Đồng…
Gỗ có lõi vàng xanh, dác vàng nhạt, mịn, rẻo, ít bị nứt nẻ, mối mọt,
dùng làm đồ mộc, đồ mỹ nghệ, dùng trong xây dựng và gỗ dán lạng
+ Giổi tanh : cây gỗ cao 25 – 30m, đường kính 70-80cm.
Phân bố ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung như Lào Cai, Yên Bái, Thanh
Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh…
Gỗ có dác lõi dễ phân biệt, lõi màu vàng, gỗ khá cứng, thớ mịn, dễ gia cơng,
sau khi khơ ít bị vênh nứt, không bị mối mọt, dùng trong xây dựng, đóng tàu
thuyền, đồ gia dụng, làm đồ mỹ nghệ.
+ Giổi thơm : Cây gỗ cao 20 – 25m, đường kính 90 – 100cm. Phân
bố ở Nghệ An, Yên Bái…
Gỗ có dác lõi phân biệt, lõi màu đen thẫm, vân thẳng, thớ mịn, mềm,
nhẹ, khơ, ít nứt nẻ, dễ chế biến, dùng đóng đồ gia đình, xây dựng, làm đồ mỹ
nghệ.
17
Gụ
+ Gụ lau : cây gỗ cao 25 – 30m, đường kính 1m. Phân bố ở các tỉnh
như Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh, nghệ An, Hà Tĩnh…
Gỗ có dác lõi phân biệt, dác màu trắng xám, lõi màu nhạt, cứng,
thớ mịn, rất bền, số vòng năm dễ nhận nhờ lớp gỗ muộn sẫm đen. Tia nhỏ,
mật độ trung bình. Gỗ nặng trung bình, gỗ tốt, thường dùng để đóng đồ đạc
q trong gia đình, đồ gỗ mỹ nghệ.
Hương :
Cây gỗ cao 25 – 35m, đường kính 60 – 70cm, gốc có bạnh đế. Cây
mọc ở Lạng Sơn,Vĩnh Phú, Hà Nội, Nam Hà, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình, Quảng Trị…
Gỗ có mùi thơm, dác lõi hơi rõ, bền, hơi nặng, dễ gia công, dùng
trong xây dựng nhà cửa, làm nơng cụ, đóng đồ mộc giá trị cao, đóng tàu
thuyền, cơng trình thủy lợi, cầu cống, cột điện…
Lát :
+ Lát hoa : Cây gỗ cao 30m, đường kính 100cm. Thân thẳng, có
bạnh lớn. Phân bố ở các tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An, Hịa Bình, Vĩnh Phúc, Phú
Thọ, Tuyên Quang, Lạng Sơn…
Gỗ cứng, vân đẹp, lõi màu đỏ có ánh hồng, thớ chéo, mịn, dác màu
hồng nhạt, óng ánh khi có ánh sáng. Gỗ nặng trung bình, ít co giãn, không
mối mọt, thường dùng trong kiến trúc, đóng tủ, giường, bàn, đồ gỗ mỹ nghệ.
Lim :
Cây gỗ cao 20 – 25m, đường kính 70 – 90cm.Phân bố ở các tỉnh
miền Bắc như : Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Cạn, Thanh Hóa đến các
tỉnh miền trung như Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình…
Gỗ có dác màu xám nhạt, gỗ hơi óng ánh, dăm thơ, thớ xoắn, chéo.
Gỗ quý, rất bền, dùng trong kiến trúc xây dựng cầu cống, đóng tàu, làm ván,
tà vẹt, đóng đồ trang trí trong nhà.
Cẩm lai :
18
+ Cẩm lai Bà Rịa : cây gỗ lớn, cao 20 – 30m, đường kính 40 –
60cm. Phân bố ở các tỉnh miền nam Việt Nam : Tây Nguyên, Lâm Đồng,
Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh.
Cây cho gỗ quý, dác màu trắng nhạt, sau màu vàng nhạt, lõi màu
đỏ sẫm có vân tím đen. Gỗ rất cứng, nặng, thớ thịt. khá giòn, vân đẹp. Tỷ lệ
co rút lớn, do đó cần chế biến gia cơng sớm khi có gỗ. Gỗ dễ gia cơng, dễ
đánh bóng, khơng mối mọt, lâu mục, dùng đóng đồ mộc cao cấp, đồ mỹ nghệ,
trang trí, tiện, khảm, khắc.
+ Cẩm lai Nam Bộ : cây gỗ rụng lá, cao 20 – 30 m, đường kính
80cm. Ở Việt Nam, cây mọc ở Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Bình Phước…
Gỗ có dác lõi phân biệt. Dác màu xám nhạt, lõi màu đỏ nâu hay đen.
Thớ gỗ mịn, rất cứng và nặng, dễ gia cơng, khơng mối mọt, mặt gỗ bóng rất
đẹp, dùng đóng bàn ghế, đồ mộc tinh xảo, chạm trổ, làm hàng mỹ nghệ, tủ
giường…
+ Cẩm lai đen : cây gỗ cao 25- 35m, đường kính 35 – 80m.
Ở Việt Nam, cây mọc ở Gia Lai, Kon Tum, Tây Ninh…
Cây cho gỗ tốt, có dác lõi phân biệt, dác màu trắng, lõi màu nâu.
Thớ gỗ mịn, khá nặng, ít nứt nẻ. Gỗ quý, dùng đóng đồ đạc như tủ giường,
bàn ghế, làm nhà, đồ mỹ nghệ.
Mít :
+ Mít : cây gỗ cao 10 – 15m, vỏ dày màu xám sẫm. Cây trồng ở khắp
các tỉnh từ Bắc vào Nam để lấy quả và lấy gỗ
Gỗ quý, màu vàng da cam sẫm hơi hồng nâu. Mặt gỗ mịn trung
bình, mật độ mạch trong gỗ sớm cao hơn trong gỗ muộn. Nhu mô quanh
mạch dễ trơng thấy, khơng có nhu mơ quanh tủy. Gỗ nhẹ, khơng mối mọt, dễ
làm và bền, dùng đóng đồ mộc, tạc tượng, làm đồ mỹ nghệ và làm nhà
+ Mít tố nữ : Cây gỗ nhỏ cao 5-10m, thân nhẵn, loài. Ở Việt Nam,
cây trồng rộng rãi ở các tỉnh Nam Trung Bộ, Nam Bộ. Cây cho gỗ tốt, dùng
xây dựng, đóng đồ, tạc tượng, làm đồ mỹ nghệ.
19
Mun :
Cây lấy gỗ, cùng họ với thị, gỗ rất cứng màu đen.Cây cao 1518m,Cây phân bố ở Việt Nam từ Quảng Bình vào Nam Bộ
Pơ mu :
+ Pơ mu (Ngọc am) : cây cao tới 25 -35m, đường kính 1m. Thân
thẳng, có bạnh to. Ở Việt Nam, cây mọc rải rác ở các tỉnh Nghệ An (Thah
Chương), Hà Tĩnh, Yên Bái, Lào Cai.
Gỗ nhẹ, thớ thẳng mịn,dác dày màu nâu nhạt, vịng năm rõ, tia rất
nhỏ, khơng bị mối mọt, dùng làm đồ mỹ nghệ, làm cầu, xây dựng
Re (De) :
+ Re bông : Ở Việt Nam cây mọc ở địa hình vùng đồi và núi thấp
các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, An Giang…
Cây cho gỗ tương đối tốt, dùng trong xây dựng làm trụ mỏ, tà vẹt,
tàu thuyền, xe cộ, đóng đồ mộc có giá trị.
+ Re hương : cây gỗ cao 20 – 30m, đường kính 50 – 60cm. Thân
thẳng trịn, gốc phình to có đế. Ở Viêt Nam cây mọc chủ yếu ở Bắc Bộ và
Bắc Trung Bộ.
Gỗ có dác lõi phân biệt, gỗ có vân đẹp, kết cấu khá mịn và đồng
đều, sau khi khơ ít nứt nẻ và biến dạng. Gỗ hơi mềm và khá nặng, dễ gia cơng
đáng bóng, khơng bị mối mọt. Dùng trong xây dựng, đóng tàu thuyền, đóng
đồ gia đình, làm ván sàn, làm đồ mỹ nghệ.
Thị
+ Thị : cây gỗ cao 10 – 15m, thân tròn, khá thẳng, màu vàng đen. Ở
Việt Nam thị được trồng nhiều ở Đồng bằng Bắc Bộ.
Gỗ màu trắng, thớ mịn, nhẹ, thường được dùng để khắc dấu, điêu
khắc, làm guốc, dễ gia công chế biến, không nứt nẻ, cong vênh.
+ Thị ba ngòi : cây gỗ thường xanh, cao 12 – 15m, đường kính 4050cm, phân cành sớm, tán rất rậm, trịn, màu lục sẫm.Vỏ thân màu xám đen,
có các rãnh nứt dọc sâu 5mm
20