Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa XÃ Hội, chủ tr ởng của Đảng và Nhà nớc hiện nay luôn xác định lấy chủ nghĩa Mác
Lênin, T tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. Trên cơ sở đó Việt Nam đà và
đang có những bớc tiến dài trên đà phát triển và hội nhập Quốc tế.
Để đảm bảo cho đất nớc phát triển bền vững Đảng và Nhà nớc ta
đặc biệt chú trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực, nhằm tạo ra đội
ngũ cán bộ lÃnh đạo có trình độ chuyên môn cao và phẩm chất đạo đức
tốt. Trong vòng xoáy ấy, sự phát triển của ngành bảo tàng không thể tách
khỏi guồng quay của sự phát triển đất nớc, cũng đà và đang đạt đợc
những thành tựu to lớn. Từ khi ngành bảo tàng ở Việt Nam ra đời đến nay
cũng đà có những đổi mới đáng kể trong quá trình đổi mới của cả nớc, đÃ
tạo dựng đợc vị thế trong xà hội và trong đời sống hằng ngày nh bao
ngành và lĩnh vực khác.
Ngành bảo tàng Việt Nam phát triển mạnh mẽ và nở rộ vào những
năm cuối thế kỷ XX, với hàng loạt các bảo tàng tỉnh, thành phố trực
thuộc TW đợc thành lập. Tuy nhiên quy mô và phạm vi trng bày của các
bảo tàng này còn hạn chế, điều đó do tính chất của các bảo tàng địa ph ơng cùng với công các marketing cho bảo tàng ch a đợc đẩy mạnh. Hiện
nay chỉ có một số bảo tàng lớn nh Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng
Dân tộc Học, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, đang tiến hành đẩy mạnh
hoạt động marketing cho bảo tàng, điều đó đợc khẳng định bằng số lợng
khách đến thăm quan tại những bảo tàng này trong thời gian qua ngày
càng đông và liên tục.
Tuy nhiên lợng khách đến thăm quan bảo tàng lại chủ yếu là các cá
nhân có nhu cầu thởng thức các giá trị lịch sử, văn hoá, các cán bộ có liên
quan đến nghiên cứu, nghiên cứu sinh, sinh viên đến học tập và nghiên
cứu tại cấc bảo tàng cùng với lợng du khách nớc ngoài rất đông đảo và thờng xuyên. Nhng bộ phận cán bộ công nhân viên chức, khối công nhân
trong cấc doanh nghiệp t nhân hay nhà nớc đến thăm quan trong bảo tàng
còn hạn chế, đây lại là bộ phận có lực lợng đông đảo nên nếu thu hút đợc
sự quan tâm chú ý của bộ phận này các bảo tàng sẽ ngày càng đón du
khách đến thăm quan nhiều hơn. Vì vậy, việc đẩy mạnh hoạt động
1
marketing cho bảo tàng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong
chiến lợc phát triển của ngành bảo tàng nói chung và Bảo tàng Lịch sử
Việt Nam nói riêng.
Là một sinh viên ngành bảo tàng tôi càng thấu hiểu điều đó, hơn
nữa đây cũng chính là ngành mà tôi đẫ chọn, nên nhận thấy đợc tầm quan
trọng của công tác marketing cho bảo tàng và trên thực trạng của những
bảo tàng hiện nay, tôi quyết định chọn đề tài Tìm hiểu thực trạng hoạtTìm hiểu thực trạng hoạt
động marketing tại Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam .. Hy vọng rằng bài
nghiên cứu sẽ góp phần tích cực vào sự phát triển của ngành bảo tàng.
Mong muốn nhận đợc sự giúp đỡ góp ý của các thầy cô giáo, các ban
ngành liên quan để đề tài này đạt đợc hiệu quả cao nhất và ứng dụng tốt
hơn vào ngành bảo tàng.
2. Tình hình nghiên cứu
Bẩo tàng là một thiết chế xà hội, thuộc ngành khoa học xà hội và
nhân văn, nên các hoạt động của bảo tàng cũng thuộc vào các hoạt động
xà hội, có phạm vi rộng, cần có sù tham gia cđa nhiỊu ng êi. Sau mét thêi
gian làm việc con ngời luôn có nhu cầu nghỉ ngơi và giải trí, bảo tàng là
một trong những nơi con ngời cần đến để giải toả tâm lý và sức ép công
việc, vui chơi và thởng thức những cái hay cái đẹp, cái độc đáo mà chỉ ở
bảo tàng mới có.
Nhận biết và năm bắt đợc nhu cầu đó, các bảo tàng đà có những kế
hoạch và chiến lợc nhằm đáp ứng nhu cầu đó để tăng lợng khách thăm
quan đến bảo tàng mình. Một trong những biện pháp đó là kế hoạch
marketing cho bảo tàng.
Vì vậy, đà có nhiều công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu về
marketing cho bảo tàng, tôi xin điểm qua một số công trình nghiên cứu
và các bài viết về hoạt động marketing cho bảo tàng trong thời gian qua
nh sau:
Bài nghiên cứu khoa học của Trần Thị Mỹ Hạnh_ 2004 với đề tài
Tìm hiểu thực trạng hoạtHoạt động marketing của bảo tàng Dân Tộc Học Việt Nam..
Bài nghiên cứu khoa học của Bùi Thị Thanh Thuỷ_ 2004 với đề tài
Tìm hiểu thực trạng hoạtGiải pháp marketing cho bảo tàng Cách Mạng Việt Nam..
Bài nghiên cứu của Nguyễn Văn Hoà_1998 với đề tài Tìm hiểu thực trạng hoạtMarketing
cho bảo tàng tỉnh_địa phơng..
3. Đối tợng nghiªn cøu
2
Trong bài này em chỉ đề cập đến thực trạng của hoạt động
marketing tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, các hình thức hoạt động và ph ơng pháp marketing cùng với những kết quả đà đạt đợc trong quá trình
hoạt động marketing tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam trong thời gian qua.
4. Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện kinh tế và thời gian không cho phép cũng nh tầm bao
quát của em còn hạn chế, và khi thực hiện nghiên cứu đề tài này chỉ trong
một khoảng thời gian ngắn nên em chỉ có thể đề cập đến thực trạng của
hoạt động marketing tại Bảo tàng Lịch sử ViƯt Nam. VỊ sau khi cã ®iỊu
kiƯn em sÏ tiÕp tục nghiên cứu và mở rộng phạm vi nghiên cứu của đề tài
này ở trong Bảo tàng Lịch sử Việt Nam nói riêng và toàn ngành bảo tàng
nói chung. Mong rằng sẽ đợc các thầy cô, các tổ chức và những độc giả
quan tâm đến vấn đề này ủng hộ, giúp đỡ và góp ý để đề tài thêm sâu sắc,
bao quát, hoàn thiện và đạt hiệu quả cao.
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Mục đích nghiên cứu
Mặc dù đà có những công trình nghiên cứu về vấn đề này nh ng em
vẫn muốn thực hiện nó vì em muốn ngành bảo tàng phát triển mạnh hơn
đạt đợc những thành tựu lớn hơn, vì thế thực hiện đề tài này nhằm mục
đích:
- Nghiên cứu các vấn đề chung về marketing và marketing bảo tàng
hiện nay.
- Nghiên cứu về hoạt động marketing tại Bảo tàng Lịch sử Việt
Nam hiện nay.
- Nghiên cứu để đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động marketing tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam hiện nay và tơng lai.
5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu để chỉ ra kết quả hoạt động marketing cho ngành bảo
tàng nói chung và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam nói riêng. chỉ ra những
điểm mạnh điểm yếu, những mặt làm đợc, những mặt cha làm đợc, những
mặt còn hạn chế để từ đó đề ra các giải pháp hoạt động, hình thức hoạt
động, quản lý hoạt động, quản lý marketing và kế hoạch marketing cho
phù hợp với tình hình kinh tế, xà hội hiện nay, phù hợp với thực trạng
hoạt động của Bảo tàng Lịch sử Việt Nam để đạt hiệu quả cao nhất.
3
6. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài này thuộc ngành Khoa học XÃ hội và nhân văn, nên khi
nghiên cứu đề tài này sử dụng các phơng pháp nghiên cứu thuộc ngành
khoa học xà hội và nhân văn, cụ thể sử dụng các phơng pháp nghiên cứu
sau:
- Phơng pháp điều tra khảo sát xà hội học gồm các khâu:
+Thống kê khách thăm quan.
+Thống kê các hoạt động, các hình thức.
+Đánh giá.
+So sánh.
- Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết chung về các hoạt động
marketing và các công trình, các bài viết về những hoạt động marketing
bảo tàng đà thực hiện trớc đó.
- Phơng pháp nghiên cứu liên ngành bao gồm các ngành liên quan:
+Khảo cổ học,
+Dân tộc học,
+Tâm lí học,
+ XÃ hội học,
+ Thông tin tuyên truyền và quảng bá.
_ Phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành, phơng pháp nghiên cứu
đặc thù.
7. Đóng góp của đề tài
Thực hiện đề tài này, mục đích chính là tìm ra giải pháp phù hợp để
đẩy mạnh hoạt động marketing bảo tàng, tìm ra các hình thức mới phù
hợp và đạt hiệu quả cao hơn, tổng hợp đúc kết về quá trình marketing, kết
quả đạt đợc và ứng dụng nó nh thế nào cho hợp lí với ngành bảo tang nói
chung và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam nói riêng.
Vì vậy khi nghiên cứu về thực trạng hoạt động marketing tại Bảo
tàng Lịch sử Việt Nam, em muốn bớc đầu phác thảo quá trình marketing
nói chung và hoạt động marketing tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam nói
riêng, bớc đầu nêu ra giải pháp để hoạt động marketing có đ ợc kết quả tốt
nhất và thực sự ý nghĩa đối với Bảo tàng Lịch sử Việt Nam .
8. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài đ ợc kết cấu thành ba chơng:
4
Chơng 1. Các vấn đề chung về marketing và marketing bảo tàng
hiện nay.
Chơng 2. Thực trạng hoạt động marketing tại Bảo tàng Lịch sử
Việt Nam hiện nay.
Chơng 3. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động marketing tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam hiện nay.
5
Phần nội dung
Chơng I.
Các vấn đề chung về marketing và
marketing bảo tàng hiện nay
1.1. Khái niệm marketing và marketing bảo tàng .
1.1.1. Khái niệm marketing.
Marketing là một thuật ngữ trong tiếng Anh, dịch sang tiếng Việt
có nghĩa là thị trờng. Marketing đà phát triển mạnh mẽ vì nó gằn liền với
sự phát triển của nền kinh tế của mỗi nớc, mỗi quốc gia trên toàn thế giới
và trở thành một ngành độc lập vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Tại Việt Nam marketing đợc biết đến vào cuối những năm 90 của thế
kỷ XX, khi đất nớc đà đi vào đổi mới và phát triển theo định hớng Xà Hội
Chủ Nghĩa với nền kinh tế nhiều thành phần: Doanh nghiệp quốc doanh,
ngoài quốc doanh, kinh tế t nhân, tËp thĨ,…
KĨ tõ khi ra ®êi ®Õn nay, ®· cã trên 2000 định nghĩa về marketing. Về
thực chất tất cả các định nghĩa này không khác nhau, vì mỗi một học giả, tác
giả lại có một quan điểm của riêng mình, nên cha có một định nghĩa nào đợc
coi là đúng nhất. Trong phần nghiên cứu này em chỉ xin đa ra một số định
nghĩa đợc sử dụng phổ biến ở một số nớc nh sau:
Định nghĩa của giáo s ngời Mỹ: Philip Kotler.
Tìm hiểu thực trạng hoạtMarketing _đó là một hình thức hoạt động của con ngời hớng vào
việc đáp ứng những nhu cầu thông qua trao đổi.
Viện Marketing ở Anh định nghĩa về marketing.
Tìm hiểu thực trạng hoạtMarketing là một quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động
sản xuất, kinh doanh từ việc phát hiện ra và biến sức mua của ngời tiêu dùng
thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể, đến việc sản xuất và đa hàng
hoá đến với ngời tiêu dùng cuối cùng, nhằm đảm bảo cho các công ty thu đợc
lợi nhuân dự kiến..
Định nghĩa của Học viện quản lý Malaysia.
Tìm hiểu thực trạng hoạtMarketing là nghệ thuật kết hợp, vận dụng các nguồn lực thiết yếu
nhắm khám phá, sáng tạo, thoả mÃn và gợi lên những nhu cầu của khách
hàng để tạo ra lợi nhuận.
Trên đây là một số định nghĩa về marketing đợc sử dụng rộng rÃi trên
nhiều quốc gia. Qua đó ta thấy đợc mỗi một quan điểm của các tác giả là rất
khác nhau song ý tëng cèt lâi cđa marketing lµ híng tíi thoả mÃn nhu cầu
6
cđa con ngêi. Nh vËy cïng mét lóc marketing tho¶ mÃn đợc cả hai nhu cầu
của cả khách hàng và của cả doanh nghiệp.
1.1.2. Khái niệm marketing bảo tàng.
Trong xà héi ViƯt Nam hiƯn nay, sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tế theo cơ
chế thị trờng đà tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xà hội. Tất cả các
ngành nói chung và ngành bảo tàng nói riêng, đang phải tự vận động để kịp
thời thích ứng với môi trờng luôn luôn đổi mới. Hoạt động marketing đà và
đang đạt đợc những thành tựu nhất định.
Tuy nhiên marketing cho bảo tàng ở Việt Nam còn rất mới mẻ, mới đi
vào hoạt động và bộc lộ nhiều hạn chế so với các bảo tàng của các nớc trên
thế giới và cha có nhận thức đúng đăn về marketing bảo tàng.
Xuất phát từ quan điểm chung về marketing là tiếp thị, từ đó marketing
bảo tàng các hoạt động của bảo tàng nhằm nắm bắt nhu cầu của khách thăm
quan và đạt đợc mục đích của mình.
1.2. Một số hình thức và phơng tiện marketing.
1.2.1 Hình thức marketing.
Hình thức thuyết minh giới thiệu sản phẩm, đây là một trong những
khâu quan trọng cđa marketing. Néi dung chđ u lµ giíi thiƯu trùc tiếp với
khách hàng về thông tin của sản phẩm do doanh nghiệp mình sản xuất ra.
Thông qua thuyết minh khách hàng có một cái nhìn toàn diện, sâu sắc về giá
trị, công dụng, thẩm mĩ hàm chứa trong từng sản phẩm.
Hình thức tài trợ- một hình thức marketing hiệu quả. Tài trợ tạo ra
những cơ hội để các doanh nghiệp có thể đồng thời đạt đợc nhiều mục tiêu.
Qua hoạt động tài trợ, doanh nghiệp có thể đợc hởng nhiều quyền lơị nh tăng
cờng hình ảnh, sản phẩm của doanh nghiệp, nắm bắt đợc tâm lý, định hình đợc thái độ của ngời tiêu dùng, tạo ra động lực cho hoạt động bán hàng. Tài
trợ đợc coi là hình thức quảng bá đáng tin cậy và tăng cờng khả năng nhận
biết của khách hàng. Các nhà tài trợ luôn tìm kiếm những cách thức để quảng
bá rộng rÃi hình ảnh của mình. Các phơng tiện truyền thông phục vụ sự kiên
luôn nêu lên và đa ra hình ảnh của các nhà tài trợ. Để tối đa hoá mục tiêu
quảng bá trong tài trợ, điều quan trọng là doanh nghiệp tài trợ phải có chiến
một dịch truyền thông toàn diện để hỗ trợ cho việc khuyếch chơng kinh
doanh. Qua tài trợ các doanh nghiệp tìm ra đợc đối thủ cạnh tranh với mình
và tạo ra đợc sự thân thiện với khách hàng, ngời tiêu dùng. Khách hàng thờng
cảm nhận về sự tài trợ với thái độ tích cực thiện cảm. Họ nghĩ bạn có nhiều
nỗ lực đem lại thành công cho sự kiện, tức là họ thoả mÃn hơn. Nhờ tài trỵ
7
hình ảnh của các doanh nghiệp thiện cảm hơn. Sự thân thiện này chắc chắn sẽ
thúc đẩy doanh thu của doanh nghiệp.
Hình thức tiếp thị bằng email. Đây là một dịch vụ cơ bản trên Internet
đợc sử dụng nhiều nhất và đạt hiệu quả cao. Với sự phát triển mạnh mẽ của
Internet và thơng mại điện tử ngày nay ngời ta đà tận dụng các u điểm của
email (th điện tử) để ứng dụng vào công việc kinh doanh trên Internet và hình
thức này mang lại hiệu quả khá tốt. Đây là một hình thức mà ngời marketing
sử dụng email, sách điện tử để gửi đến cho khách hàng, thúc đẩy và đa khách
hàng đến quyết định thực hiện việc trao đổi các sản phẩm của họ.
1.2.2. Phơng tiện marketing.
Quảng cáo trực tuyến, trong phơng thức này các công ty mua không
gian quảng cáo trên trang web đợc sở hữu bởi các công ty khác. Quảng cáo
trực tuyến có ý nghĩa rất đặc biệt trong hoạt động marketing. Khi một công ty
trả tiền cho một khoảng không gian nhất định nào đó, họ cố gắng thu hút ngời sử dụng và giới thiệu về sản phẩm những chơng trình khuyến mại của họ.
Phơng thức Catalogue điện tử- là một trong những thay đổi so với
marketing truyền thống là khả năng của các công ty để đa nhiều sản phẩm
lên mạng. Thêm vào đó những phiếu thởng trực tuyến và những chơng trình
xúc tiến bán hàng khác sẽ tiết kiệm đợc chi phí cho các nhà marketing trực
tuyến khi giới thiệu sản phẩm đến ngời tiêu dùng.
Phơng thức th điện tử, có hai loại:
Loại thứ nhất: liên quan đến th điện tử đợc gửi đi từ công ty đến ngời
sử dụng nhằm mục đích quảng bá sản phẩm, dịch vụ thúc đẩy khả nằng mua
hàng.
Loại thứ hai: th điện tử đợc gửi từ ngời sử dụng đến công ty ngời sử
dụng mong muốn nhận đợc một sự gợi ý và những câu trả lời đầy đủ cho
những câu hỏi của họ.
Loại thứ ba: th điện tử từ ngời tiêu dùng đến ngời tiêu dùng để hỗ trợ
các công ty marketing.
Phơng thức xây dựng chơng trình đại lý. Đây thực chất là một phơng
pháp xây dựng đại lý hay hiệp hội bán hàng qua mạng dựa trên những thoả
thuận phần trăm hoa hồng.
Phơng tiện công cụ tìm kiếm. Là một công cụ cơ bản dùng để tìm kiếm
các địa chỉ trang web theo những chủ đề xác định. Khi bạn dùng đến một
công cụ tìm kiếm và gõ vào đó một từ khoá hay một câu chủ đề mà bạn cần
tìm kiếm. Công cụ sẽ liệt kê cho bạn danh sách các trang web thÝch hỵp nhÊt
8
với từ khoá và sẽ giúp bạn tìm kiếm nhanh nhất, hiệu quả nhất. Tuy nhiên để
sử dụng công cụ này hiệu quả trong chiến lợc marketing trực tuyến cần phải
có những thủ thuật đặc biệt.
1.3. Khái quát về quy trình marketing.
Để thực hiện các hoạt động marketing, các nhà quản lý marketing phải
thực hiện tốt một quy trình marketing. Quy trình marketing bao gồm việc
phân tích cơ hội marketing, hoạch định các chơng trình marketing tổ chức
thực hiện và kiểm tra nỗ lực marketing.
Phân tích cơ hội thị trờng giúp các doanh nghiệp nắm bắt đợc nhu cầu
thị trờng, họ sẽ xem xét mức độ hẫp dẫn thị trờng của từng loại sản phẩm,
trong vùng miền khác nhau, từ đó họ sẽ đự định đợc lợng sản phẩm sản xuất
ra để đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Các công ty doanh nghiệp phải tập trung
vào những thị trờng và những sản phẩm mới nào mà thị trờng có nhu cầu để
có thể phục vụ tốt nhất.
Hoạch định các chơng trình marketing phải đợc đa lên thành những kế
hoạch marketing, điều đó đợc thực hiện thông qua những quy định cơ bản về
chi phí cho marketing và phân bổ marketing.
Tổ chức thực hiện và kiểm tra marketing là khâu cuối cùng trong quy
trình marketing có đủ khẳ năng thực hiện kế hoạch marketing đó. Thực hiện
kế hoạch marketing sẽ có nhiều bất ngờ và cũng sẽ nhiều điều thất vọng. Các
doanh nghiệp phải chú ý đến thông tin phản hồi và có phơng pháp kiểm tra
đúng lúc thờng xuyên.
Trên đây là các bớc thực hiện một quy trình marketing. Thực hiện
thành công kế hoạch marketing đồng nghĩa với việc doanh nghiệp, công ty đÃ
xây dựng và củng cố niềm tin của khách hàng đối với doanh nghiệp mình.
1.4. Khái quát về marketing nói chung và marketing bảo tàng ở níc ta hiƯn nay.
1.4.1. Kh¸i qu¸t vỊ marketing ë níc ta hiƯn nay.
ViƯt Nam ®· cã thêi kú bao cÊp kéo dài. Điều đó đà ảnh hớng lớn đến
đời sống xà hội, đặc biệt là hạn chế tính tự chủ và sáng tạo của con ngời.
Trong thời gian bao cấp Nhà nớc bao chùm lên tất cả từ sản xuất, phân phối,
định giá, tiêu dùng và cả chế độ tiền lơng cho công nhân. Một số doanh
nghiệp hoàn toàn do Nhà nớc định đoạt, doanh nghiệp không phải chịu trách
nhiệm về sản phẩm hay lợi nhuận hoặc thua lỗ. Sau Đại hội Đảng lần thứ VI
tháng 12 năm 1986 , nớc ta bắt đầu bớc vào thời kỳ đổi mới. Với chủ trơng
mở cửa nền kinh tế và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo
9
định hớng XÃ hội chủ nghĩa, chính sách bao cấp bị thay thế bởi cơ chế thị trờng buộc các doanh nghiệp vận dụng tốt các quy luật cơ bản của kinh tế thị
trờng và nghệ thuật marketing phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp
mình.
Với chính sách đổi mới, thị trờng Việt Nam đà đợc thông suốt trong cả
nớc và gắn liền với thị trờng trong khu vực cũng nh thị trờng thế giới. Nhất là
hiện nay Việt Nam đà ra nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO). Đây là
điều kiện thuận lợi để các nhà kinh doanh tiếp cận với thông tin, giá cả và
nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc.
Đối với Việt Nam, việc nghiên cứu và vận dụng marketing những năm
gần đây đà trở thành một yêu cầu cấp bách đó là do quan hệ giữa sản xuất và
tiêu dùng trong và ngoài nớc, ngời tiêu dùng sẽ lựa trọn những sản phẩm
hàng hoá có chất lợng tốt, giá cả hợp lý và thấi độ phục vụ khách hàng của
các doanh nghiệp. Vì vậy sức cạnh tranh khách hàng giữa các doanh nghiệp,
công ty ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn. Vì vậy doanh nghiệp phải xem
xét nghiên cứu và thận trọng trong từng khâu sản xuất cũng nh tiêu thụ hàng
hoá sản xuất.
Marketing mới xâm nhập vào Việt Nam từ sau khi chuyển sang kinh tế
thị trờng, bên cạnh những thành tựu đà đạt đợc, hoạt động marketing ở Việt
Nam còn bộc lộ nhiều hạn chế nh:
-Nền kinh tế nhỏ, lạc hậu, thị trờng manh mún, nền kinh tế hàng hoá
còn hạn chế.
-Trình độ của cán bộ quản lý còn hạn chế.
-Cơ sở hạ tầng kém phát triển.
-Quản lý có sự chênh lệch giữa sản xuất và tiêu dùng.
-Sự đầu t của Nhà nớc và Chính phủ còn hạn chế.
1.4.2. Khái quát về marketing bảo tàng ở nớc ta hiện nay.
Công cuộc đổi mới của đất nớc nói chung trên tất cả mọi lĩnh vực,
trong đó có ngành bảo tàng nói riêng đà đạt đợc những thành tựu đáng kể.
Những năm gần đây ngành bảo tàng đà bớc đầu chú ý đến và đẩy mạnh việc
marketing cho bảo tàng, cụ thể nh Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Dân
tộc học đà có những kế hoạch và chiến lợc marketing đợc vạch ra một cách
kỹ lỡng và thận trọng nh tăng cờng hiện vật trng bày, đẩy mạnh công tác
thuyết minh và truyền thông, đà tiến hành tổ chức những đợt trng bày lu
động, mở rộng không gian vui chơi, ẩm thực, tăng cờng dịch vụ,...
10
Tuy nhiên mới chỉ có các bảo tàng lớn thì việc marketing mới đợc đẩy
mạnh và đạt hiệu quả cao, trong khi đó công tác marketing tại các bảo tàng
nhỏ, bảo tàng tỉnh, địa phơng còn hạn chế, thậm chí marketing còn là thứ gì
đó quá mới mẻ đối với những bảo tàng này. Vì vậy việc có những chính sách
cũng nh sự quan tâm nhiều hơn của các cấp lÃnh đạo thúc đẩy mạnh công tác
marketing cho những bảo tàng tỉnh, địa phơng là rất cần thiết. Nhằm thúc đẩy
ngành bảo tàng phát triển mạnh mẽ và đồng đều hơn.
Marketing bảo tàng mới xuất hiện ở Việt Nam, nên các bảo tàng cha
nắm bắt thậm chí cha hiểu biết về marketing bảo tàng, hoặc cha thể tìm ra
giải pháp marketing cho bảo tàng mình. Hoạt động marketing bảo tàng cha
thực sự nổi bật, cha đợc xem là một khâu quan trọng đối với một số bảo tàng,
dẫn đến lợng du khách thăm quan đến bảo tàng là rất ít, đặc biệt là các bảo
tàng địa phơng. Trong khi đó các bảo tàng t nhân lại có xu hớng đẩy nhanh,
mạnh công tác marketing bảo tàng, do tính chất t nhân nên hoạt động
marketing của các bảo tàng này thờng năng động hơn các hoạt động
marketing bảo tàng của Nhà níc.
11
Chơng 2
Thực trạng hoạt động marketing
tại Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam.
2.1. Giới thiệu chung về Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.
Trong hệ thống các bảo tàng Quốc gia, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đợc
thành lập sớm nhất trên cơ sở kế thừa cơ sở vật chất của bảo tàng Loui Finô
(Louis Finot), một bảo tàng do trờng Viễn Đông Bác cổ Pháp xây dung năm
1926, khánh thành năm 1932. Năm 1958, Chính phủ Việt Nam chính thức
tiếp quản công trình văn hoá này và xúc tiến nghiên cứu, su tầm, bổ sung tài
liệu hiện vật, chuyển đổi nội dung từ Bảo tàng Nghệ thuật thành Bảo tàng
Lịch sử Việt Nam. Ngày 09/03/1958 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam chính thức
mở cửa đón khách thăm quan.
Về không gian, Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam nằm ngay ở đầu phố
Tràng Tiền, số 1 Tràng Tiền, phía sau Nhà Hát lớn Thành phố, bên cạnh là
con phố Phạm Ngũ LÃo và bảo tàng Địa Chất. Khi còn thuộc sự quản lý của
ngời Pháp, nhà bảo tàng này là nơi trng bày những đồ cổ thu thập đợc ở các
nớc Đông Nam ¸. Sau khi chÝnh phđ ViƯt Nam tiÕp qu¶n, ViƯn Bảo tàng
Lịch sử Việt Nam đợc thành lập. Sau nhiều năm chỉnh lý, hiện nay viện bảo
tàng đó đà trở thành một trung tâm văn hoá, nghiên cứu và giới thiệu lịch sử
bằng hiện vật quan trọng.
Bảo tàng Lịch sử Việt Nam bao gồm hai tầng, hàng nghìn hiện vật đợc
trng bày theo thứ tự thời gian. Hệ thống trng bày chính của bảo tàng- cuốn sử
sống của Việt Nam từ thời tiền sử (cách ngày nay khoảng 30- 40 vạn năm)
đến cách mạng tháng tám năm 1945. Với diện tích trng bày hơn 2.200m2 ,
gồm 7000 t liệu hiện vật, hệ thống trng bày chính của bảo tàng đợc thể hiện
theo nguyên tắc trng bày niên biểu, lấy sự phong phú của su tập hiện vật làm
ngôn ngữ biểu đạt chính, kết hợp với trng bày phản ánh giai đoạn và sự kiện
lịch sử với trng bày su tập theo hớng trng bày mở, tạo điều kiện để có thể cập
nhật những t liệu hiện vật mới do công tác nghiên cứu su tầm đem lại, làm
cho diện mạo trng bày luôn mới mẻ, hấp dẫn ngời xem. Cùng mục đích ấy
bảo tàng thờng xuyên tổ chức các cuộc trng bày chuyên đề, với hệ thống màn
hình ti vi, màn hình cảm ứng, hiện đại, hình ảnh phong phú, sống động những
dữ liệu khoa học chuẩn xác ngày càng đáp ứng nhu cầu của khách thăm quan
các nhà nghiên cứu, học sinh, sinh viên khi đến bảo tàng.
Hệ thống kho cơ sở của bảo tàng lu giữ hơn 100.000 tiêu bản hiện vật,
gồm nhiều chất liệu, nhiều su tầm hiƯn vËt q hiÕm. Su tËp hiƯn vËt gåm c¸c
12
nền văn hoá Núi Đọ, Hoà Bình- Bắc Sơn, Đông S¬n. Su tËp hiƯn vËt gèm men
cỉ ViƯt Nam, su tập điêu khắn đá Chăm Pa, đồ dùng thơì Lê, Nguyễn,
Trong những năm vừa qua kho cơ sở của bảo tàng đà đợc bổ sung nhiều su
tập và su tập hiện vật có giá trị, đặc biệt là từ khu vực miền Trung, Tây
Nguyên, Nam Bộ và ngoài biển Đông, từ các con tàu đắm cổ. Hệ thống kho
cơ sở đợc sắp xếp khoa học, trang thiết bị hiện đại, đạt đợc tiêu chuẩn của
kho lu giữ hiện vật bảo tàng.
Công tác đối ngoại luôn đợc chú trọng mở rộng, giao lu, hợp tác với
các bảo tàng, các tổ chức văn hoá trên Thế giới. Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam
còn thờng xuyên trao đổi các ấn phẩm chuyên ngành với hơn 100 bảo tàng và
tổ chức văn hoá- xà hội . Tham gia các cuộc hội thảo khoa học Quốc tế:
Tìm hiểu thực trạng hoạtSự phát triển văn hóa- xà hội trong bối cảnh tăng trởng kinh tế Châu á,
1994., Tìm hiểu thực trạng hoạtBảo tồn hiện vật khảo cổ, 1996., Tìm hiểu thực trạng hoạtVai trò của bảo tàng trong thế kỷ
XXI, 1997.,tiếp nhận và triển khai các dự án: Tổ chức SIDA (Thuỵ Điển)
về in tờ giới thiƯu chung néi dung hƯ thèng trng bµy. Tỉ chøc các nớc nói
tiếng Pháp về giảng dạy đại học và nghiên cứu (AUPELF-UREF) tài trợ cho
việc làm các phụ đề, phơng tiện nghe nhìn phục vụ cho công tác tuyên truyền
giáo dục, qua quỹ Viện trợ văn hóa (ODA) của Chính phủ Nhật Bản Bảo
tàng cũng đà tổ chức nhiều đoàn cán bộ đi thăm quan, khảo sát tại một số bảo
tàng ở Trung Quốc, Singapore, Indonesia, Malayxia, Laos...
Công tác giáo dục trong quá trình xây dựng và trởng thành Bảo tàng
Lịch sử Việt Nam đà trở thành một trung tâm văn hoá- khoa học lớn của đất
nớc. Hàng trục chiệu ngời ở khắp cả nớc và hàng ngàn khách Quốc tế từ mọi
châu lục đến thăm quan, trong đó có nhiều vị Nguyên thủ Quốc gia, các nhà
lÃnh đạo cao cấpđà ghi lại những tình cảm tốt đẹp của mình đối với lịch sử
dân tộc Việt Nam trong những trang sổ vàng lu niệm.
Năm mơi năm đà trôi qua, với những kết quả khả quan trong công tác
nghiên cứu, tuyên truyền giáo dục phổ biến khoa học và hoạt động đối ngoại
đà gây dựng đợc uy tín và tầm vóc cho Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam, góp
phần thúc đẩy quá trình phát triển và hội nhập của cả hệ thống bảo tàng trong
nớc và Quốc tế. Vì vậy Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam đà nhiều lần đợc nhận
huân chơng cao quý mà Đảng và Nhà nớc trao tặng.
Năm 1968- Hân chơng Lao động hạng ba.
Năm 1975- Hân chơng Lao động hạng ba.
Năm 1988- Hân chơng Lao động hạng nhất.
Năm 1998- Hân chơng Lao động hạng ba.
13
Năm 2000- Cờ luôn lu của Chính phủ.
2.2. Thực trạng của hoạt động marketing tại Bảo tàng Lịch sử Việt
Nam trong thời gian qua.
2.2.1. Các hoạt động marketing của Bảo tàng Lịch sử Việt Nam
trong thời gian qua.
2.2.1.1. Hoạt động của hệ thống nghe nhìn tại Bảo tàng Lịch sử Việt
Nam.
Nớc ta đang thực hiện công cuộc đổi mới, mở cửa và hội nhập đa nớc
ta vào sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá.
Toàn xà hội đang tích cực xây dựng và phát triển một nền văn hoá tiên
tiến đậm đà bẳn sắc dân tộc phục vụ cho sự nghiệp đổi mới và hội nhập. Các
bảo tàng Việt Nam cùng với các lĩnh vực văn hoá khác đợc xác định vừa là
mục tiêu vừa là động lực phát triển của xà hội đà ý thức đợc vai trò của bảo
tàng, đặc biệt là nhiệm vụ quảng bá cho nền văn hoá dân tộc không chỉ ở cấp
độ quốc gia mà còn ở cấp độ quốc tế.
Trên cơ sở thoả thuận song phơng, Chính phủ Nhật Bản tài trợ không
hoàn lại một trung tâm thiết bị nghe nhìn hiện đại cho Bảo tàng Lịch sử Việt
Nam.
Thực hiện tốt và sử dụng đúng mục đích của thiết bị nằm trong dự án
tài trợ sẽ góp phần tạo điều kiện để Bảo tàng Lịch sử Việt Nam khẳng định
vai trò của mình, góp phần tuyên truyền quảng bá cho truyền thống lịch sử,
văn hoá Việt Nam trong và ngoài nớc. Ngoài ra còn giúp ích cho công tác
đào tạo và bổ trợ kiến thức khoa học, chuyên ngành cho các cán bộ của bảo
tàng, mở ra khả năng rộng lớn trong việc tiếp cận khoa học tiên tiến, khai
thác thêm hiệu quả loại hình du lịch văn hoá và tăng cờng giới thiệu hình ảnh
đất nớc và con ngời Việt Nam với bạn bè quốc tế thông qua hệ thống trng bày
với sự bổ trợ của hệ thống nghe nhìn tại Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam.
Các loại thiết bị bao gồm:
Tổ hợp quan sát: hệ camera quan sát nhà trng bày.
Hệ camera SSC- C370p, Sony. Đây là loại camera cố định chuyên dùng
chất lợng cao, hiển thị hình ảnh màu có góc độ thu hình quan sát rộng, gọn
nhẹ dễ lắp đặt, che dấu tiện lợi, không ảnh hởng nhiều đến kiến trúc và không
gian trng bày trong bảo tàng. Hệ thống máy chủ yếu phục vụ cho việc quan
sát vị trí tập trung của khách thăm quan để vận hành các băng hình thích hợp
phục vụ khách thăm quan bảo tàng và công tác bảo vệ hiện vật trng bày.
Tổ hợp trang âm: loa, micro, máy chiếu, máy phóng, màn h×nh.
14
Là hệ thống tủ kỹ thuật di động và cố định. Đây là hệ thống đồng bộ
hoàn chỉnh gồm 3 chức năng: Nghe- Nói- Nhìn, là những thiết bị kỹ thuật
máy móc chuyên dụng hịên đại có độ bền và chất lợng cao. Có khả năng phát
huy tác dụng Nói- Nghe- Nhìn cho một hội trờng phòng họp có sức chứa 300
ngời. Đạt yêu cầu phục vụ hội nghị khoa häc, tËp hn nghiƯp vơ, héi th¶o
khoa häc cã minh hoạ bằng hình ảnh (có thể kết nối computer, băng Video,
đèn chiếu phim slide)
Tổ hợp nghe nhìn: đầu phát băng, monitor, matricswischer.
Là hệ thống đầu phát băng Video, monitor kiểm tra hình, đầu chuyển
đổi. Cũng là hệ thống đồng bộ hoàn chỉnh chuyên dụng đa chức năng, thu
phát hình, hoạt động cục bộ hoặc cả hệ thống cùng một lúc. Hình ảnh rõ nét,
âm thanh trung thực, phát hình bổ trợ cho hệ thống trng bày phục vụ khách
thăm quan.
Tổ hợp dựng: sang băng hình, camera, betacam.
Tủ kỹ thuật, bàn dựng phim (in sang băng Betacam sang VHS, lồng
tiếng nhạc, kỹ xảo bắn chữ, ghi âm, quay phỏng vấn máy Betacam, hệ thống
chiếu sáng).
Đây là hệ thống hiện đại nhất trong toàn bộ các tố hợp máy móc thiết
bị đợc tài trợ.
Thực hiện hoạt động của trung tâm nghe nhìn trong hơn một năm qua
đà khẳng định đợc tính khoa học và hiện đại của Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.
Tăng thêm tính trực quan sinh động, hấp dẫn cho hệ thống trng bày góp phần
nâng cao hiệu quả dẫn khách của cán bộ tuyên truyền và lợng thông tin khoa
học cho khách thăm quan. Phục vụ thiết thực góp phần vào kết qủa tốt đẹp
của hội nghị, tập huấn, hội thảo khoa học. Bổ sung thêm nhiều t liệu bằng
hình ảnh cho kho t liệu khoa học của bảo tàng, phục vụ cho việc nâng cao
trình độ và nghiên cứu khoa học, trong lĩnh vực khảo cổ, su tầm hiện vật của
các cán bộ bảo tàng.
Góp phần mở rộng quan hệ giao lu, hợp tác giúp đỡ giữa Bảo tàng Lịch
sử Việt Nam với các bảo tàng bạn, các cơ quan đoàn thể khác, nâng cao vị
thế cuả Bảo tàng Lịch sử Việt Nam trong và ngoài nớc.
Tuy nhiên để phát huy hết tác dụng mọi mặt của trung tâm nghe nhìn
cần phải:
-Bổ sung, tăng cờng thờng xuyên cho kho t liệu băng video của bảo
tàng ngày càng phong phú, phục vụ cho công tác nghiên cứu, các cuộc khai
quật khảo cổ học và phục vụ cho khách thăm quan.
15
-Tiếp tục khai thác nguồn băng bên ngoài có nội dung phï hỵp thiÕt
thùc cho viƯc phơc vơ bỉ trỵ nội dung trng bày.
- Cần thiết phải xây dựng những băng t liệu cho chính bảo tàng thực
hiện tăng cờng chất lợng và giá trị khoa học cũng nh phổ biến khai thác kho
t liệu băng hình.
- Bổ sung thêm màn hình vào những phần hoặc giai đoạn lịch sử mà
trên hệ thống trng bày còn thiếu bởi có phần còn phải dùng chung màn hình
(phần Lý- Trần- Lê- Nguyễn Cách mạng tháng tám).
- Hệ thống âm thanh hội trờng, trang bị thêm âm thanh cho hội trờng
(bộ vang cho micro, đầu đĩa hình), để phục vụ hiệu quả hơn và chất lợng cao
cho các cuộc hội thảo khoc học cà nhất là các cuộc hội thảo quốc tế.
- Hệ thống nghe nhìn bổ trợ trng bày cần trang bị thêm một ti vi để
có thể chủ động khai thác ghi lại chơng trình có nội dung phù hợp lợi ích, yêu
cầu của bảo tàng do các đài trung ơng và địa phơng phát sang. Đi quay thêm
t liệu các cuộc khai quật khảo cổ học do bảo tàng thực hiện.
- Hệ thống dựng phim đề nghị phải trang bị thêm một dàn vi tính tơng thích đa chức năng dùng để làm phông tiếng Việt và các ngôn ngữ thông
dụng khác,
- Lập dự án cho việc chuyển đổi từ ghi- phát bằng băng hình sang hệ
ghi- phát đĩa hình VCD- DVD để việc lu giữ t liệu có thể kéo dài hơn tránh bị
mốc hỏng những thớc phim t liệu quý giá.
Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam qua 44 năm xây sựng và phát triển đóng
vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá đế
quảng đại quần chúng nhân dân hiểu đợc quá khứ vẻ vang của dân tộc mình.
2.2.1.2. Hoạt động thu hút khách thăm quan.
Bảo tàng là cơ quan nghiên cứu khoa học, là nơi tàng trữ những hiện
vật quý giá gắn với từng giai đoạn lịch sử phát triển của đất nớc. Bảo tàng
đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá
đến quảng đại quần chúng nhân dân, giúp con ngời hiện tại hiểu đợc quá khứ
vẻ vang của dân tộc. Trên cơ sở thực hiện tốt các chức năng của bảo tàng
thông qua 4 mặt cụ thể là t liệu hoá khoa học- bảo vệ di sản văn hoá- nghiên
cứu khoa học- tuyên truyền, giáo dục, phổ biến tri thức khoa học.
Bảo tàng thông qua những di sản văn hoá dân tộc là vật chứng, bằng
chứng cụ thể của lịch sử dân tộc đà làm tốt các chức năng xà hội nói trên mà
cho đến nay không một ngành nào cơ quan nào thay thế đợc. Chính bảo tàng
đà trở thành những trờng học sinh động, cung cấp cho công chúng những bài
16
học về giáo dục truyền thống lịch sử, cách mạng và văn hoá lâu đời vô
cùng quý giá, bổ ích. Hiện nay các bảo tàng Việt Nam nói chung, Bảo tàng
Lịch sử Việt Nam nói riêng có thể cha có những phơng pháp cụ thể nào để
thu hút khách thăm quan. Một thực trạng cần nói ở đây là lợng khách đến bảo
tàng còn hạn chế. Hình nh bây giờ họ thích nghỉ ngơi, giải trí cha quan tâm
đến lịch sử của dân tộc mình. Đây cũng là thiếu sót không nhỏ của các bảo
tàng, bởi chính các bảo tàng vẫn cha tự tìm đến với công chúng, cha có những
hấp dẫn đặc biệt. Hệ thống trng bày ít thay đổi và quan trọng hơn cả là công
tác đa bảo tàng gần lại với nhân dân và công tác marketing bảo tàng còn cha
đợc đẩy mạnh. Vấn đề đặt ra là phải làm gì để mọi ngời dân luôn thấy thích
thú khi đến thăm quan bảo tàng. Theo em, ngoài hệ thống trng bày thờng
xuyên thay đổi, bảo tàng nên có thông tin cần thiết cung cấp cho khách thăm
quan, tích cực đa các hoạt động của bảo tàng trên mọi phơng tiện thông tin
đại chúng hoặc có thể tiến hành những công việc tại bảo tàng nh : phát tờ rơi,
làm sách giới thiệu về các bảo tàng và các su tập hiện vật tiêu biểu, làm đồ lu
niệm, phục chế kiểu dáng của những hiện vật tiêu biểu, làm huy hiệu,
Đây là một việc làm có hiệu quả rất lớn, nó không chỉ giúp ích cho
những khách thăm quan hiểu một cách khái quát về bảo tàng mình, về từng
phần trng bày từng hiện vật tiêu biểu, mà ngời xem còn có thể sử dụng nó nh
những tài liệu bổ trợ cho việc học tập nghiên cứu. Bảo tàng không chỉ là kho
lu trữ các bộ su tập, hiện vật quý là còn là cầu nối liền giáo dục và văn hoá, là
phơng tiện để giao lu và hỗ trợ ngành S phạm, là bộ phận không thể thiếu đợc
của những cơ cấu trong một quốc gia về mặt giáo dục. Hơn nữa tâm lý của
khách thăm quan khi đi thăm bất cứ một địa danh lịch sử- văn hoá nào họ
cũng có nhu cầu tìm kiếm cho mình một kỷ niệm, sau đó họ sẽ trở thành
những ngời quảng cáo tốt nhất cho bảo tàng với bạn bè, đồng nghiệp
Chúng ta nên có những giải pháp nh thế nào để thu đợc hiệu quả cao
nhất. Tôi xin ®a ra mét vai ý kiÕn nhá mong nhËn đợc sự quan tâm của những
độc giả.
Thứ nhất: là việc làm tờ rơi, tờ gấp giới thiệu về bảo tàng. Chúng ta đều
biết rằng không phải bất cứ khách thăm quan nào tới bảo tàng đều đợc hớng
dẫn thăm quan hệ thống trng bày. Bởi vậy tuỳ từng đối tợng khách thăm quan
mà có những sự hiểu biết khác nhau về lịch sử, văn hoá Việt Nam. Việc
chúng ta cung cấp cho họ những thông tin cơ bản nhất là cần thiết. Trớc đây
chúng ta cung đà làm tờ giới thiệu và nó đà phát huy đợc tác dụng nhất định,
song vừa qua bảo tàng đà tiến hành một đợt chØnh lý lín, hƯ thèng trng bµy
17
thay đổi nhiều, số hiện vật cũng tăng đáng kể, còn khá nhiều hiện vật tiêu
biểu cho văn hoá Việt Nam lần đầu tiên đợc đa ra trng bày. Để hoà nhập với
sự đổi mới trên, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam nên tiến hành làm các tờ gấp tờ
giới thiƯu vỊ toµn bé hƯ thèng trng bµy cịng nh nội dung cơ bản của từng
phòng, từng giai đoạn lịch sử. Bớc đầu có thể hoàn toàn cần thiết về mặt hình
thức song điều quan trọng là nội dung chứa đựng trong các tờ giới thiệu.
Chúng ta có thể làm những tờ rơi đơn giản và do chính cán bộ trong cơ quan
thực hiện. Về mặt ngôn ngữ, ngoài tiếng Việt, Anh, Pháp, để phù hợp với
thực tế mới chúng ta có thể thêm cả các tiếng Trung, Đức, Nhật vì hiện tại
những khách từ những nớc này vào Việt Nam du lịch tơng đối đông. Trớc
mỗi phòng trng bày chúng ta sẽ đặt những giá để tờ rơi để du khách có thể tự
tim hiểu.
Thứ hai: là vấn đề làm cartepostale những hiện vật tiêu biểu của bảo
tàng. Bảo tàng Lịch sử Việt Nam lu giữ khá nhiều su tầm hiện vật thuộc các
nền văn hoá của Việt Nam. Song do diện tích trng bày còn hạn chế nên nhiếu
su tập mới chỉ đa ra trng bày một phần nhỏ. Ví dụ nh các su tập thuộc các
nền văn hoá Đông Sơn, Sa Huỳnh, Đồng Nai, su tập gốm của các giai đoạn
lịch sử Lý, Trần, Lê Đây là một thiệt thòi rất lớn đối với du khách, chúng
ta nên lựa chọn những hiện vật đặc trng, tiêu biểu cho nền văn hoá làm thành
những su tập ảnh để có thể cung cấp lợng thông tin tối đa nhất, giúp du khách
có cái nhìn toàn diện hơn về văn hoá Việt Nam.
Thứ ba: Xuất bản sách giới thiệu về bảo tàng và các su tập hiện vật tiêu
biểu. Đây là vấn đề quan trọng và rất cấp thiết. Bảo tàng Lịch sử Việt Nam
cũng đà có những cuốn sách giới thiệu về bảo tàng mình song số đầu sách
vẫn còn khá khiêm tốn. Đa phần sách xuất bản chỉ đợc in bằng tiếng Việt, chỉ
có phần tóm tắt là bằng tiếng Anh. Việc này gây khó khăn rất lớn đối với các
nhà nghiên cứu nớc ngoài muốn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu về văn hoá Việt
Nam. Trên thực tế hịên nay, các sách xuất bản song ngữ đợc khách nớc ngoài
rất quan tâm. Chúng ta đà có nội dung phong phú, hiện vật tiêu biểu vậy sách
của chúng ta cũng sẽ hấp dẫn nếu đợc chú trọng vấn đề ngôn ngữ. Bảo tàng
Lịch sử Việt Nam nên mở một th viện nhỏ để giới thiệu và bán cho khách
những ấn phẩm này.
Thứ t: Làm các đồ lu niệm nh huy hiệu bằng cách lấy các hình ảnh tiêu
biểu. Trớc đây Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đà đa hình ảnh vũ sĩ hoá trang
lông chim để làm huy hiệu. Đây là một hình ảnh đẹp giới thiệu về Tìm hiểu thực trạng hoạtnghệ
thuật hoá trang. của ngời Việt cổ thời đại các vua Hùng. Chiếc huy hiệu này
18
đà gây đợc sự chú ý cho khách thăm quan bảo tàng. Tuy nhiên, hiện nay có
không còn đáp ứng đợc về mặt mỹ thuật, bởi các ghim gài quá thô, đa phần bị
gỉ sét. Hiện nay chúng ta có thể làm những huy hiệu thanh mảnh, mỹ thuật
hơn để thể hiện những hình ảnh sinh động về cuộc sống và con ngời Việt
Nam trong tiến trình hàng nghìn năm lịch sử. Ví nh hình ảnh con chim Lạc,
hình khuyên tai hai đầu thú Ngoài ra nên tiến hành phục chế hình dáng của
những hiện vật tiêu biểu làm quà lu niệm cho khách.
Ngoài hệ thống trng bày và các phơng tiện thông tin bổ trợ, chúng ta
nên tạo môi trờng xung quanh bắng những tiện nghi sinh hoạt hiện vật để Bảo
Tàng Lịch Sử Việt Nam thực sự là thiết chế văn hoá thu hút đông đảo khách
thăm quan.
Từ thực tế này, mong muốn các bảo tàng nói chung và Bảo tàng Lịch sử Việt
Nam nói riêng cần phát huy tốt việc trao đổi sách, tài kiệu với các bảo tàng
trên thế giới để có thêm những thông tin mới. Trớc mỗi bảo tàng nên có một
bảng chỉ dẫn ngắn gọn về hệ thống bảo tàng Hà Nội và các vùng lân cận. Các
bảo tàng nên có những mối quan hệ, trao đổi với nhau nhiều hơn nữa. Việc
liên kết các bảo tàng còn là một biện pháp hoạt động thiết thực để nâng cao
chất lợng công tác nghiệp vụ và khoa học của bảo tàng.
Hy vọng rằng trong thời gian tới, với những trang thiết bị vừa đợc
Chính phủ Nhật Bản tài trợ, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam sẽ là nơi đầu tiên
thực hiên tốt công tác giới thiệu những su tập quý giá của bảo tàng mình đến
khách thăm quan, giúp họ có cái nhìn mới mẻ về lịch sử, văn hoá, và con ngời Việt Nam.
2.2.1.3. Công tác truyền thông- giáo dục lịch sử cho thế hệ trẻ.
Trong điều kiện hiện nay, việc tăng cờng các phơng tiện trực quan, đặc
biệt là các t liệu hiện vật gốc của bảo tàng có vai trò rất lớn đối với khách
thăm quan.
Trớc hết, t liệu hiện vật bảo tàng có vai trò quan trọng trong việc hình
thành kiến thức lịch sử, văn hoá cho khách thăm quan. Bởi vì nguồn tài liệu
hiện vật của Bảo tàng Lịch sử Việt Nam rất phong phú, đa dạng và cụ thể,
phán ánh mọi hoạt động của con ngời trong lịch sư vỊ ®êi sèng vËt chÊt cung
nh ®êi sèng tinh thần, từ đề tài lao động sản xuất đến đề tài chiến tranh.
Những nguồn tài liệu hiện vật phong phú đó giúp khách thăm quan nhận thức
đợc lịch sử chính xác, chân thực hơn nội dung đợc viết trong các sách tham
khảo hay sách lịch sử. Hơn nữa các t liệu hiện vật bảo tàng (nguồn kiến thức
đà đợc su tập, trng bày có hệ thống) đà tạo nên cho khách thăm quan một bức
19
tranh tơng đối toàn diện về quá khứ phản ánh trình tự phát triển biện chứng
của lịch sử dân tộc, theo đó cụ thể hoá sự kiện, tránh sai lầm, Tìm hiểu thực trạng hoạthiện đại hoá.
lịch sử. Tài liệu hiện vật bảo tàng- phơng tiện trực quan- còn giúp cho khách
thăm quan hiểu sâu và nhớ lâu hơn những sự kiện lịch sử mà khách thăm
quan đà học và đọc trên sách báo.
Tài liệu hiện vật bảo tàng không chỉ góp phần vào việc bồi dỡng nhận
thức, mà còn có ý nghĩa giáo dục t tởng, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ sâu
rộng cho khách thăm quan cũng nh học sinh, sinh viên. Các t liệu hiện vật
gốc của bảo tàng còn tạo hứng thú cho khách thăm quan và hứng học tập cho
học sinh, sinh viên.
Về công tác giáo dục lịch sử cho học sinh, sinh viên. Trên thực tế cho
thấy, khi học tập tại bảo tàng thông qua các tài liệu hiện vật các su tập hiện
vật học sinh, sinh viên không chỉ quan sát những biểu hiện bên ngoài mà còn
phân tích đối chiếu, so sánh để hiểu bản chất bên trong của từng hiện vật,
su tập hiện vật. Chính vì vậy, chức năng nhận thức đặc biệt là chức năng t
duy của học sinh, sinh viên đợc phát triển.
Nhìn chung với nguồn tài liệu hiện vật phong phú, đa dạng của mình
Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đà góp phần giáo dục học sinh, sinh viên một
cách toàn diện hơn về kiến thức nhận thức, t tởng, tình cảm, đạo đứchay
nói cách khác bảo tàng là nơi đào tạo cơ sở học tập thuận lợi, một phơng tiện
giáo dục trực quan vô cùng phong phú trong quá trình giảng dạy môn lịch sử
mà không môn học nào có đợc.
Sau khi Nghị quyết Trung ơng V khoá VIII của Đảng và chỉ thị 27/
CT-UB ngày 26/10/1998 của UBND thành phố Hà Nội ra đời, các hoạt động
thăm quan, học tập của học sinh, sinh viên tại các bảo tàng đà trở nên sôi
động. Các trờng trên địa bàn Hà Nội và những vùng lân cận thờng tổ chức
cho học sinh, sinh viên đi thăm quan học tập tại bảo tàng. theo con số thống
kê của Bảo tàng Lịch sử Việt Nam từ tháng 6/2007 đến hêt tháng 12/ 2007
tổng số trờng cho học sinh, sinh viên thăm quan học tập tại bảo tàng là 158
trờng với số lợng trên 100.000 học sinh, sinh viên đợc chia thành 245 đoàn,
(nguồn cung từ Thông báo khoa học của Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 2007).
Tuy nhiên bên cạnh những kết qủa ban đầu đà đạt đợc, cả hai phía nhà
trờng đều gặp những khó khăn nảy sinh, ảnh hởng đến hiệu quả của các buổi
thăm quan học tập tại Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam.
Thứ nhất, số lợng học sinh, sinh viên đên thăm bảo tàng quá đông vào
cùng một thời điểm, giáo viên cũng nh cán bộ hớng dẫn cho bảo tàng không
20