Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.15 KB, 56 trang )

Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa
GDTH trờng Đại học Vinh
trờng đại học vinh
khoa giáo dục tiểu học ngành giáo dục tiểu học ngành giáo dục tiểu học
-------***------

Trần thị hoa

Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học
của sinh viên khoa giáo dục tiểu học
trờng đại học vinh

Khoá luận tốt nghiệp

Vinh, 2009

Mục lục
Lời cảm ơn!
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Khách thế và đối tợng nghiên cứu.
4. Giả thuyết khoa học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
LVTN - Trần Thị Hoa - líp 46A, khoa GDTH

Trang
3
3
3
3


4
Trang 1


Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa
GDTH trờng Đại học Vinh
6. Phơng pháp nghiên cứu.
4
7. Phạm vị nghiên cứu.
8. Cấu trúc đề tài .
4
Phần nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề tự học.
4
I. Sơ lợc lịch sử của vấn đề nghiên cøu.
4
1. Trªn thÕ giíi.
4
2. ë ViƯt Nam.
5
II. Lý ln chung về tự học.
6
1. Khái niệm về tự học.
6
2. Mục đích ý nghĩa của hoạt động tự học.
6
2.1. Mối quan hệ giữa tự giáo dục và giáo dục, tự đào tạo
6
và đào tạo.
2.2. ý nghĩa của hoạt động tự học.

6
2.3. Các biểu hiện về hoạt động tự học của SV.
6
2.4. Thời gian dành cho tự học và kế hoạch cho việc tự học.
6
2.5. Phơng pháp tự học.
6
Kết luận chơng I
7
Chơng II: Thực trạng hoạt động tự học của SV ngành
8
GDTH trờng §H Vinh.
I. Vµi nÐt vỊ khoa GDTH trêng §H Vinh.
8
1. Khoa GDTH.
8
2. Nội dung và quy trình đào tạo giáo viên tiểu học
9
Trờng ĐH Vinh.
II. Thực trạng hoạt động của SV khoa GDTH trờng ĐH Vinh.
9
a. Mục đích nghiên cứu thực trạng.
9
b. Nội dung nghiên cứu.
9
c. Cách thức nghiên cứu.
9
1. Nhận thức của SV về hoạt động tự học.
9
1.1. Nhận thức về sự cần thiết của hoạt động tự học.

9
1.2. Nhận thức về vai trò của hoạt động tự học.
9
1.3. Nhận thức về các yếu tố ảnh hởng đến tự học.
9
2. Hoạt động tự học của SV.
10
2.1. Sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp.
10
2.2. Thời gian dành cho tự học.
10
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH

Trang 2


Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa
GDTH trờng Đại học Vinh
2.3. Kế hoạch tự học.
10
2.4. Phơng pháp tự học.
10
3. Những nguyên nhân làm ảnh hởng đến việc tự học của SV
10
Kết luận chơng II.
10
Chơng III: Kết luận và đề xuất biện pháp giáo dục nhằm
10
nâng cao hiệu quả hoạt động tự học của SV khoa GDTH.
1. Kết luận.

10
2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tự học của
10
SV khoa GDTH.
Kiến nghị
11
Tài liệu tham khảo
Phiếu điều tra.
12

LVTN - Trần Thị Hoa - líp 46A, khoa GDTH

Trang 3


Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa
GDTH trờng Đại học Vinh
lời cảm ơn
trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
này, chúng tôi đà nhận đợc rất nhiều ý kiến đóng góp và sự quan tâm giúp đỡ của
ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo, các bạn sinh viên ngành giáo dục tiểu học.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm và những ý kiến đóng góp qúy báu đó. Đặc
biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hớng dẫn dơng thị linh, ngời hớng
dẫn khoa học đà tận tâm bồi dỡng kiến thức, phơng pháp nghiên cứu và trực tiếp
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù rất cố gắng trong quá trình thực hiện, song luận văn không tránh
khỏi những thiếu sót, tôi kính mong nhận đợc những lời chỉ dẫn chân thành của các
thầy cô giáo, của các bạn sinh viên để luận văn đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 10 tháng 05 năm 2009

sinh viên
Trần Thị Hoa

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cùng với
những biến động, phát triển của đất nớc và trên thế giới. Chúng ta đang đứng trớc sự
biến đổi to lớn trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hoá xà hội...Trong
bối cảnh đó, con ngời phải không ngừng học tập rèn luyện, trau dồi để nâng cao
trình độ của mình. Đặc biệt, nớc ta xuất phát điểm từ một nớc nông nghiệp, phải
cạnh tranh với các nớc công nghiệp và hậu công nghiệp, tiến hành đồng thời hai
cuộc cách mạng CNH, HĐH.
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH

Trang 4


Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa
GDTH trờng Đại học Vinh
Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của nhà trờng s phạm và việc nâng cao hiệu quả
học tập của sinh viên các trờng s phạm. Cố vấn Phạm Văn Đồng đà từng nói: Nhà
trờng phải đào tạo những ngời chiến sỹ trên mặt trận t tởng văn hoá và xà hội - kỹ
thuật, có lý tởng và phẩm chất tốt, ngời thợ xây dựng CNXH phải dũng cảm sẵn
sàng dùng tài trí thông minh để sáng tạo công việc của mình.
Để đáp ứng đợc mục tiêu đào tạo hiện nay, các trờng s phạm nói chung và trờng Đại học Vinh nói riêng đang cải cách toàn diện cả về nội dung đào tạo cũng nh
cơ cấu, mục tiêu, phơng pháp đào tạo kiểm tra - đánh giá. Tại đây sinh viên không
chỉ đợc nghiên cứu những nội dung cơ bản của các vấn đề khoa học để tìm hệ thống
tri thức cơ bản, cơ sở chuyên ngành mà nhà trờng s phạm còn quan tâm đến việc
trang bị cho sinh viên một hƯ thèng tri thøc vỊ nghỊ, mét hƯ thèng kü năng, kỹ xảo
tơng ứng. Đó là, ngoài việc rèn luyện học tập tại trờng s phạm, sinh viên còn đợc rèn

luyện nghiệp vụ tại các trờng phổ thông, thông qua các đợt thực tế, kiến tập, thực tập
s phạm. Điều đó đòi hỏi mỗi sinh viên phải có một quá trình rèn luyện tự học, tự
nghiên cứu, trau dồi kiến thức để tự hoàn thiện mình. Muốn học tập có kết quả, trớc
hết phải coi trọng tinh thần tự học. Ngời học phải huy động nội lực đến mức cao
nhất trớc khi cầu viện đến sự giúp đỡ của ngoại lực.
Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay vẫn còn nhiều sinh viên cha lực chọn cho
mình phơng pháp học phù hợp để biến nền tri thức của nhân loại thành tri thức của
mình. Họ có thói quen học thụ động, chỉ ghi bài, nghe giảng mà ít đọc tài liệu,
không chuẩn bị bài, không gắn với thực hành. Cho nên kết quả đạt đợc cha cao, khả
năng vận dụng tri thức và kỹ năng môn học vào thực tế nghề nghiệp còn hạn chế.
Từ thực tế đó mà tôi tìm hiểu thực trạng tự học của sinh viên trờng Đại học
Vinh và đặc biệt đi sâu vào tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa
Giáo dục Tiểu học - một Khoa có nhiều nét đặc thù, khác biệt trong việc rèn luyện
và đào tạo ngời giáo viên tơng lai. Qua đó để nắm bắt đợc tình hình tự học của các
bạn sinh viên ra sao? việc sư dơng thêi gian häc tËp nh thÕ nµo? kÕ hoạch học tập,
phơng pháp học tập, nội dung tự học, những ảnh hởng đến chất lợng tự học của sinh
viên khoa Giáo dục Tiểu học - trờng Đại học Vinh.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng hoạt động tiểu học của sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học
- trờng Đại học Vinh, đối chiếu với lý luận thực tiễn và kinh nghiệm, nêu lên các
biện pháp tổ chức tự học nhằm góp phần nâng cao chất lợng tự học - hiệu quả giáo
dục đào tạo của nhà trờng Đại học Vinh.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH

Trang 5


Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa
GDTH trờng Đại học Vinh

3.1. Khách thể:
Vấn đề tự học của sinh viên.
3.2. Đối tợng nghiên cứu:
Nghiên cứu hoạt động tự học của sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học - trờng
Đại học Vinh.
4. Giả thuyết khoa học
Trong quá trình đào tạo trờng Đại học Vinh nói chung, khoa Giáo dục Tiểu
học nói riêng luôn quan tâm và chỉ đạo sát sao đến việc quản lý tự học của sinh viên
nhng hiệu quả của công tác này còn cha cao. Nếu đề xuất thêm một số biện pháp
hoạt ®éng tù häc phï hỵp víi thùc tÕ cđa Khoa và Nhà trờng sẽ góp phần nâng cao
kết quả hoạt ®éng tù häc cđa sinh viªn.
5. NhiƯm vơ cđa ®Ị tài
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề tự học.
5.2. Nghiên cứu thực trạng, hoạt động tự học của sinh viên khoa Giáo dục
Tiểu học - trờng Đại học Vinh.
5.3. Đề xuất một số ý kiến, biện pháp để nâng cao hoạt động tự học của sinh
viên khoa Giáo dục Tiểu học - trờng Đại học Vinh.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận.
Đọc, phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin những vấn đề lý luận có liên quan
đến đề tài.
6.2. Phơng pháp điều tra.
Sư dơng bé phiÕu nh»m thu thËp th«ng tin vỊ thực trạng hoạt động tự học của
sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học - trờng Đại học Vinh.
6.3. Phơng pháp quan sát đàm thoại.
Quan sát quá trình tự học của sinh viên, phỏng vấn trò chuyện trực tiếp để tìm
hiểu thái độ của sinh viên về vấn đề tự học.
6.4. Phơng pháp phân tích tổng kết, đánh giá thực tiễn.
6.5. Phơng pháp thống kê toán học.
Xử lý số liệu, kết quả thu đợc và kiểm tra độ tin cậy của số liệu.

7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đi sâu nghiên cứu thực trạng tự học của sinh viên khoa Giáo dục Tiểu
học. Tổ chức điều tra khảo sát ở hai khoá.46A 1 và 49A1 khoa Giáo dục Tiểu học - trờng Đại học Vinh.

LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH

Trang 6


Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa
GDTH trờng Đại học Vinh
8. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần kiến
nghị, luận văn gồm có 3 chơng:
Chơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề tự học.
Chơng II: Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên ngành Giáo dục
Tiều học trờng Đại học Vinh.
Chơng III: Kết luận và đề xuất biện pháp giáo dục nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động tự học của sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học.

LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH

Trang 7


Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa
GDTH trờng Đại học Vinh
Chơng I
Cơ sở lý luận của vấn đề tự học
I. Sơ lợc lịch sử của vấn đề nghiên cứu.
1. Trên thế giới

Bớc vào thế kỷ XXI, nhân loại chứng kiến sự phát triển vợt bậc của KHKT, lợng thông tin về khoa học tăng lên rất nhanh và tăng nhiều gấp bội. Theo sự tính
toán và nhận xét của các nhà khoa học thì cứ khoảng 7 đến 10 năm thậm chí 5 đến
10 năm lợng thông tin đó tăng lên gấp 2 lần, 2/3 số lợng tri thức. Để hình dung cụ
thể hơn, có thể so sánh việc tăng trởng kiến thức của nhân loại với việc cho vay lÃi
kép (lÃi đập vào vốn để có vốn lớn hơn cho chu kỳ sau). Do vậy, quy luật tăng trởng
kiến thức là quy luật số mũ, nghĩa là sức tăng trởng mạnh hơn so với mọi quy luật
tăng trởng khác.
Không phải trong thời đại sù ph¸t triĨn cđa KHKT tiÕn nhanh nh vị b·o mà
các nhà nghiên cứu mới chú ý đến vấn đề dạy và học, giáo dục và giáo dỡng nhằm
đào tạo ra những con ngời có đầy đủ phẩm chất - đạo đức và năng lực để đáp ứng
những yêu cầu, đòi hỏi của xà hội. Thực chất vấn đề dạy học trong lịch sử phát triển
của lý luận s phạm đà đợc đề cập từ thời xa xa với những quan điểm, ý kiến khác
nhau.
ở những thời kỳ phát triển khác nhau của lịch sử, lại có những quan niệm và
cách nhìn nhận khác nhau về vai trò hoạt động dạy và học của thầy và trò. Ví dụ:ở
thời kỳ Trung cổ Tây Âu và cả chế độ phong kiến Phơng Đông vai trò dạy học của
ngời thầy đợc coi trong. Học sinh phải tuân theo một kỷ luật khắt khe, họ phải phục
tùng một cách mù quáng những lời dạy của thầy, ứng dụng công thức của nền giáo
dục đơng thời là: Thầy đà nói nghĩa là chân lý, lời thầy nói thì nhất định đúng
không thể nào khác đi đợc. Vì vậy, việc dạy nhồi nhét kiến thức, dạy từ chơng trình
cũ và cả phơng pháp bắt buộc học sinh học gạo, học vẹt, học thuộc lòng chiếm u thế
trong các loại trờng học, kể cả việc thi cử. Sự trừng phạt bằng roi vọt đợc sử dụng
triệt để, ngời ta có thể thẳng tay đánh đập khi học sinh không học bài vì giáo hội cho
rằng: bản chất con ngời là tội lỗi nên roi vọt có thể cứu vÃn linh hồn. Chính vì vậy
mà nhiều nhà giáo dục tiến bộ đà lên tiếng phẩn đối lối dạy cỡng bức trí tuệ bằng
roi vọt và nhồi nhét kiến thức bằng hình phạt. Họ chú ý đến việc phát triển t duy
của trẻ em, phát triển năng lực nhiều mặt của học sinh.

LVTN - Trần Thị Hoa - líp 46A, khoa GDTH


Trang 8


Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa
GDTH trờng Đại học Vinh
Những t tởng tiến bộ đó là cơ sở cho học thuyết dạy học hoàn chỉnh và chặt
chẽ đầu tiên của nhà giáo dục vĩ đại ổng tổ của nền s phạm cận đại - ngêi SÐc
(TiƯp Kh¾c cị).
J. A. Comenxki (1592 - 1670) - Ngời đà phản đối phơng pháp dạy học đơng
thời (Phơng pháp của chủ nghĩa kinh viện chỉ dựa vào sách vở mà nhồi sọ học sinh).
Comenxki đặt nguyên tắc trực quan làm quy tắc vàng ngọc cho giáo viên ...cung
ứng cho sự tri giác bằng cảm giác tất cả những gì có thể đợc...Nếu những vật thể nào
có thể tri giác đợc cùng một lúc bằng nhiều giác quan thì hÃy cứ để cho chúng đợc
lĩnh hội ngay tức khắc bằng nhiều giác quan...
Theo ông tính trực quan tạo ra khả năng làm cho nhà trờng trở nên sinh động
nó dạy cho học sinh hiểu và nghiên cứu thực tế một cách độc lập... cần gắng ra sức
làm sao cho con ngời dành lấy kiến thức không phải từ sách vở, mà từ bầu trời và
trái đất...và tốt nhất học sinh có thể lĩnh hội đợc nhiều kiến thức và kỹ năng thực
hành...học sinh phải tìm hiểu tất cả những biện pháp nghề nghiệp chung nhất....
Ông rất chú ý đến nguyên tắc phát huy tính tích cực tự giác của học sinh, luôn
khêu gợi học sinh hớng chú ý đến bài...T tởng về hoạt động tự học của ngời học
ngày càng đợc ông nghiên cứu sâu sắc.
Thế kỷ thứ XVIII - XIX có nhiều nhà giáo dục lỗi lạc đà đi sâu vào tìm tòi
nghiên cứu mức độ phát triển trí tuệ và tính tích cực, tự giác tự học của học sinh. Đối
với Cônxtantin Đmitreevic Usinxky (1824 - 1870) - Nhà giáo dục học vĩ đại Nga,
ông đặc biệt quan tâm tới vấn đề chú ý. Usinxky viết: Chú ý là những cái của duy
nhất mà qua đấy chỉ có kiến thức tự giác, bổ ích là có thể đi vào năng lực t duy của
học sinh. Nó giữ một vai trò lớn lao, nó đảm bảo đợc sáng kiến cá nhân, tính tích
cực tự giác...
Khi nói về tính tích cực và tính tự giác, tự lập Usinxky muốn nói đến việc giáo

dục cho cá nhân biết định hớng trong môi trờng xung quanh, biết hành động trong
đó một cách sáng tạo, biết tự mình nâng cao nền học vấn và sự phát triển của bản
thân, ngời giáo viên phải bồi dờng những năng lực trí tuệ của học sinh đối với công
tác độc lập, làm phát triển năng lực và kỹ năng giành lấy kiến thức mới ở học sinh
khi không cần giáo viên. Ông rất chú ý đến việc ôn tập của học sinh. Từ đó mà ông
nhận thấy tính tất yếu phải bắt buộc ngời học độc lập tìm tòi, suy nghĩ.
Jang Jac Rutxo (1712 - 1778) thì ông lại đặc biệt quan tâm đến sự phát triển
những giác quan và coi đó là tiền ®Ị quan träng nhÊt cđa viƯc gi¸o dơc trÝ t: Nhà
giáo dục phải duy trì sự tự do đúng hớng, chứ không phải sự đàn áp và cỡng bức.

LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH

Trang 9


Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa
GDTH trờng Đại học Vinh
Adolt Dixtecvee (1790 - 1866) theo ông việc dạy học có tính giáo dục, nó tác
động không chỉ đến t duy mà cả đến tình cảm và ý chí nữa. Gây nên tính sáng kiến
cá nhân phục vụ cái chân - thiện - mỹ, rèn luyện lòng tin và tính cách...Phát triển
hơn nữa những t tởng về tính tự lập và tính cực sáng tạo của học sinh, kích thích học
sinh óc sáng kiến cá nhân tức là phát huy đợc tính tích cực tự giác của học sinh.
Trong những thập kỷ gần đây nhiều ngành khoa học - kỹ thuật phát triển đÃ
góp phần tích cực đẩy nhanh tốc độ văn minh của nhân loại lên một bớc mới. Khoa
học giáo dục đà kịp thời đáp ứng nhu cầu nhận thức của HS - SV các trờng Đại học,
Cao đẳng và Trung học cha? Ngời HS nói chung và SV các trờng ĐH, CĐ nói riêng
giữ vai trò chủ đạo để tiếp thu kiến thức trong quá trình tự dạy học. Chính vì thế mà
đà có rất nhiều công trình nghiên cứu về lý luận dạy học, lý luận giáo dục, tâm lý
học s phạm...của thế giới và trong nớc thời gian gần đây đang rất quan tâm chú ý
đến vai trò chủ thể và ý thức chủ động đối với việc học tập mà trung tâm là vấn đề tự

học.
Một số công trình nghiên cứu hoạt động tự học của HS, SV các trờng ĐH,
CĐ, TH.
Nghiên cứu về ảnh hởng của một số yếu tố tâm lý về hoạt động học tập của
ngời lớn, của tác giả G. K. Boievotxkain.
Tự học nh thế nào của tác giả N. A. Rubakin cuối thế ký XIX đầu thế kỷ
XX đà tổng kết toàn bộ kinh nghiệm quý báu từ cuộc đời lao động sách vở cần mẫn
của ông. Trong đó tác giả nêu cơ sở khoa học của việc tự học nh thế nào?.
Công tác tự học của học sinh trong giờ lên lớp của B. P. E. Xipốp. Học tập
hợp lý của giáo s ngời Đức R. Retxkê. Tác giả đà nhấn mạnh vấn đề năng lực tự
học, tự nghiên cứu cho SV ngay từ khi mới vào ĐH. Bởi vì học tập ở ĐH là quá
trình phát triển con ngời, quá trình phơ thc vµo nhiỊu u tè ” vµ viƯc hoµn thành
kết quả nhiệm vụ học tập, đòi hỏi phải đấu tranh bản thân và tập thể một cách có phê
phán và đầy sáng tạo trong học tập.
M. U. Piskunov, X. G. Luconhin, B. P. Exipốp đà nghiên cứu và chỉ ra những
kỹ năng tự học nhằm giúp ngời học đạt kết quả cao, Các tác giả đà nêu ra kỹ năng
đọc sách là kỹ năng đợc chú ý nhiều nhất và coi đó là kỹ năng quan trọng nhất trong
hoạt động học.
V. Kon - A. G. Moliboc khẳng định: Ngời học muốn đạt kết quả cao để tự học
có hiệu quả thì trớc tiên ngời học phải biết kế hoạch hoá toàn bộ hoạt động tự học
của mình.
2. ở Việt Nam.
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH

Trang 10


Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa
GDTH trờng Đại học Vinh
UNESCO nói: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình, học để

sống chung với ngời khác. ở Việt Nam ngay từ khi nớc VNDCCH mới ra đời, Bác
Hồ đà nói: Dân tộc Việt Nam có thể sánh vai cùng các cờng quốc năm châu hay
không chính là nhờ vào công học tập của các cháu.... Lời Bác cũng là nguyện vọng
của toàn dân nên dù xuất phát điểm thấp với 95% ngời dân mù chữ, chúng ta đà có
cơ ngơi giáo dục nh ngày nay mà con số 2,1 triệu ngời thi vào ĐH năm 2001 là minh
chứng hùng hồn. Tuy vậy, do phải dốc sức vào tiến hành chiến tranh giải phóng dân
tộc, nên ngày nay nớc ta vẫn còn chiếm một địa vị rất khiêm tốn trong thang bậc
kinh tế và khoa học - công nghệ. Không thể đổ lỗi mÃi cho chiến tranh, khi mà chiến
tranh đà lùi xa đợc 34 năm mà 34 năm là thời gian gần bằng thời gian để một nớc
kém phát triển trở thành con rồng. Cho nên, mỗi ngời Việt Nam đều phải tâm niệm
là chúng ta phải học sao cho sớm sánh vai cùng cờng quốc năm châu nh lời Bác Hồ
đà từng nói.
Vấn đề tự học của SV các trờng ĐH, CĐ, TH thời gian gần đây đà đợc nhiều
nhà giáo dục quan tâm, nhiều giáo s đà có các công trình bàn về vấn đề này đứng
trên nhiều góc độ khác nhau.
Bác Hồ: Một tấm gơng sáng về tự học và động viên toàn dân cố gắng học tập,
mặc dù Bác rất bận với công việc vì nớc, vì dân tộc song Bác nói: phải tự nguyện,
tự giác xem công việc học tập là nhiệm vụ của ngời cách mạng phải cố gắng hoàn
thành cho đợc, do đó mà tích cực hoạt động tự động hoàn thành kế hoạch học tập.
Nguyễn Hoàng Yến khi nghiên cứu Tự häc - mét t tëng lín cđa Chđ tÞch Hå
ChÝ Minh về dạy học đà nêu ra đợc 5 vấn đề:
Việc đầu tiên trong tự học xác định rõ mục đích học tập
Tự mình lÃnh đạo để tạo ®iỊu kiƯn cho viƯc tù häc st ®êi.
 Ph¶i cã kế hoạch sắp xếp thời gian học tập, bền bỉ, kiên trì thực hiện kế
hoạch đến cùng, không lùi bớc trớc mọi trở ngại.
Bảo đảm các điều kiện cho tự học: Phơng tiện, hình thức để tự học.
Ra sức rèn luyện, thực hành một cách tích cực.
Báo Khoa học và phát triển số xuân Nhâm Ngọ 2002, trong bài viết Trờng ĐH
trong tơng lai đà viết: Bớc vào thế kỷ XXI, chúng ta phải nghĩ đến một chiến lợc
giáo dục độc đáo, sáng tạo, táo bạo nhng không phiêu lu. Không phải ta sinh độc

đáo, muốn lập dị mà vì lịch sử đà đặt nớc ta vào một tình thế độc đáo, phải chấp
nhận một cuộc cạnh tranh không cân sức xét về điểm xuất phát (lạc hậu hơn ngời ta
nhiều) và xét đầu t (tính theo đầu ngời thấp hơn ngời ta nhiều), nhng lại phải thắng
nghĩa là phải sớm đuổi kịp ngời ta.... Kết thúc bài viết tác giả đà nhận định: Vậy
LVTN - Trần Thị Hoa - líp 46A, khoa GDTH

Trang 11


Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa
GDTH trờng Đại học Vinh
lối thoát của chúng ta là đón trớc thời đại, phải dành kinh phí để HĐH, từ nội dung,
đội ngũ đến các máy móc thiết bị phục vụ cho dạy học và nghiên cứu khoa học,
đồng thời mở ra đào tạo từ xa, sớm HĐH nó, sớm xây dựng khoa học s phạm từ xa
với ý thức đầy đủ rằng hình thức đào tạo này không phải là phụ, mà sẽ rất phổ biến
trong tơng lai, nh vậy ngay từ bây giờ phải rất coi trọng tự học, vì máy móc chỉ có
thể đem lại thêm thuận lợi đến cho ngời học chứ không thể học thay cho họ và khả
năng tự học vẫn là nhân tố quyết định chất lợng.
- Các tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Bảo đà chỉ rõ biện
pháp nâng cao chất lợng và hiệu quả tự học là: Hình thành ý thức tự học, bảo đảm
thời gian tự học, bồi dỡng cho SV phơng pháp tự học, bảo đảm các điều kiện cho tự
học, tích cực rèn luyện và thực hành.
- Hà Văn Ch nói Rèn luyện kỹ năng tự học đối với SV ĐH s phạm đà nêu ra
giảm bớt giờ lý thuyết, tăng giờ thực hành, tăng cờng rèn luyện nghiệp vụ s phạm.
Các luận văn sau ĐH, các khoá luận tốt nghiệp, luận án Phó Tiến sỹ...cũng đÃ
đi sâu nghiên cứu một số khía cạnh của công tác tự học ở một số trờng ĐH, CĐ, TH
chuyên nghiệp, các trờng phổ thông vừa học, vừa làm...
- Các tác giả: Tạ Quang Biểu, Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Khánh Bằng đà đề cập
đến nhiều khía cạnh khác nhau khi bàn về vấn đề tự học và bồi dỡng năng lực tự học
cho SV: Thái độ và phơng hớng học tập của SV, biến quá trình đào tạo thành quá

trình tự đào tạo của SV, HS.
- Thực trạng và phơng hớng nâng cao chất lợng tự học của Phan Minh Tiến
(sau ĐH).
- Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học của Nguyễn Kỷ (Tạp chí
Nghiên cứu Giáo dục, số 3 - 1996).
- Thực trạng tự học môn tâm lý học của SV ngành Giáo dục Mầm non trờng
ĐH Vinh (Luận văn tốt nghiệp).
- Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của SV khoa Tiểu học - Mầm
non trờng CĐ Cần Thơ (Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục).
- Một số biện pháp nâng cao chất lợng hoạt động tự học của giáo viên tiểu
học huyện Quan Hoá - Thanh Hoá (Luận văn Thạc sỹ).
- Giáo s Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ trong cuốn Giáo dục đà chỉ rõ biện
pháp nâng cao hiệu quả và chất lợng hoạt động tự học là hình thức đảm bảo thời gian
tự học, bồi dỡng phơng pháp tự học, đảm bảo các điều kiện vật chất cho tự học và thờng xuyên kiểm tra.

LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH

Trang 12


Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa
GDTH trờng Đại học Vinh
Từ việc tìm hiểu các công trình nghiên cứu và tình hình thức tế, chúng ta nhận
thấy rằng: Vị trí, vai trò, ý nghĩa bản chất công tác tự học của SV các trờng ĐH, CĐ,
TH trong công tác học tập. Những công trình nghiên cứu đà nêu lên đợc tình hình tự
học của HS, SV thể hiện qua các mặt:
+ Sử dụng thời gian tự học.
+ Hình thức tự học.
+ Phơng pháp tự học.
+ Nghiên cứu những điều kiện ảnh hởng đến quá trình tự học.

+ Đề xuất những biện pháp khắc phục những hạn chế trong quá trình tự học.
Mặc dù vấn đề nghiên cứu đứng ở nhiều góc độ khác nhau, cả về lý luận cũng nh
thực tế đà đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lợng dạy và học trong sự nghiệp
giáo dục và đào tạo HS, SV nói chung.
Tuy nhiên, về mặt thực tiễn ở mỗi thời điểm, địa điểm,...và còn phụ thuộc vào
tính chất ngành học đặc điểm SV...mà ở mỗi khoa, mỗi ngành của mỗi trờng có
nhiều đặc điểm khác biệt.
Các tác giả mới chỉ nghiên cứu hoạt động tự học nói chung mà cha đi sâu vào
nghiên cứu hoạt động tự học ở mỗi khoa, mỗi lĩnh vực khác nhau. Đặc biệt là thực
trạng hoạt động của SV khoa Giáo dục Tiểu học - một Khoa có nhiều nét đặc thù
riêng. So với các ngành học s phạm khác trong nhà trờng, ngành đào tạo giáo viên
tiểu học là một trong những ngành còn non trẻ
II. lý luận chung về tự học
1. Khái niệm về hoạt động tự học.
hoạt động tự học là hình thức hoạt động cá nhân do bản thân ngời học nỗ
lực thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ học tập ở trên lớp hay ngoài lớp. Có thể diễn
ra khi còn đang học, khi đà ra trờng và trong suốt cả cuộc đời.
Tự học là quá trình nỗ lực chiếm lĩnh tri thức của bản thân ngời học bằng
hành động của chính mình,hớng tới những mục đích nhất định.
Hoạt động học là hoạt động tự giác không ai học thay đợc cho bản thân mình.
Tự học càng chuyên cần công phu bao nhiêu thì càng cải biến cải tạo đợc sâu sắc
bấy nhiêu, rèn luyện đợc cho bản thân một số kỹ năng mà trớc đó mình cha có. Quá
trình này diễn bên trong mỗi ngời, thông qua tự học tự nghiên cứu, tự rèn luyện
mình về: kiến thức và kỹ năng, về t duy và tay nghề, về đạo đức và phẩm chất.
Có rất nhiều ý kiến khác nhau nghiên cứu về khái niệm tự học:
Theo nh R. Retxke về khái niệm tự học: Việc hoàn thành các nhiệm vụ
khoa học khác không nằm trong các bớc tổ chức giảng dạy của giáo viên. Nó là một
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH

Trang 13



Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa
GDTH trờng Đại học Vinh
bộ phận quan trọng của công tác khoa học trong học tập, không phụ thuộc vào hình
thức tổ chức cá nhân hay tập thể, trên lớp hay ở nhà, trong hay ngoài nhà trờng,
trong lÃnh đạo sản xuất hay hoạt động xà hội...
Giáo s S. I Zinonev (ngời Nga) đa ra khái niệm: Tự học đó là việc học
tập độc lập của ngời SV diễn ra song song với quá trình học ở trên lớp có liên quan
mật thiết với quá trình này, có lúc dựa vào chơng trình SGK đà đợc ấn định, có lúc
lại tự đề thêm nhiệm vụ, sử dụng thêm tài liệu lý luận. Và thực tế, tuỳ theo høng thó
khoa häc vµ nghỊ nghiƯp, t thc vµo khuynh hớng và khả năng nhận thức của
bản thân và nhiệm vơ. Ci cïng lµ t thc vµo thãi quen lµm việc độc lập của
mỗi cá nhân.
Theo giáo s Nguyễn Cảnh Toàn trong tuyển tập tác phẩm: Bàn về giáo
dục Việt Nam đa ra định nghĩa: Tự học là tự mình dùng các giác quan để thu
nhận thông tin rồi tự mình động nÃo, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh,
phân tích - tổng hợp...) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ), dùng các
phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan để
chiếm lĩnh cho đợc một lĩnh vực hiểu biết nào đó, một kỹ năng nào đó, một số phẩm
chất nào đó của nhân loại hay cộng đồng, biến chúng thành sở hữu của mình. Phát
minh ra cái mới cũng có thể coi là một hình thức tự học.
- Cuốn Những cơ sở của phơng pháp dạy học triết học phân tích kh¸i niƯm
tù häc theo 2 nghÜa:
+ NghÜa hĐp: Xem tù học là việc đọc, làm đề cơng, tóm tắt tài liệu kinh điển,
SGK, tài liệu tham khảo, những tóm tắt của mình về bài giảng và tài liệu chuẩn bị
cho các giờ xêmina, toạ đàm và các kỳ thi.
+ Nghĩa rộng: Tự học là thông hiểu các vấn đề của chơng trình học trên lớp,
gồm việc hình thành củng cố niềm tin của hoạt động xà hội, của việc tuyên truyền tri
thức quần chúng.

ở góc độ tâm lý, tổ chức hoạt động tự học là quá trình tạo ra sự biến đổi mô
hình tâm lý trong hoạt động nhận thức của ngời học thông qua sự biến đổi các yếu tố
của quá trình nhận thức, tình cảm, hành động ý chí của mỗi ngời học. Khi SV lập đợc kế hoạch tự học khoa học hợp lý, nhiệm vụ học tập đợc xác định rõ ràng cụ thể
thì quá trình tự học của họ đi từ mức độ tự phát đến hoàn toàn tự giác huy động
mọi năng lợng của bản thân để ôn tập, củng cố, đào sâu, mở rộng và hoàn chỉnh tri
thức, qua đó mà lĩnh hội đợc tri thức mới. Ngoài ra hoạt động tự học của ngời SV
nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết riêng, bổ sung và mở rộng tri thức ngoài chơng
trình đào tạo đà quy định của nhà trờng.
LVTN - Trần Thị Hoa - líp 46A, khoa GDTH

Trang 14


Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa
GDTH trờng Đại học Vinh
Hoạt động tự học cđa SV cã thĨ diƠn ra díi sù ®iỊu khiĨn trực tiếp của giáo
viên, khi đó SV là chủ thể nhận thức tích cực phải huy động mọi phẩm chất tâm lý
cá nhân, tiến hành các hoạt động học tập ®Ĩ lÜnh héi tri thøc theo sù dÉn d¾t trùc tiếp
của giáo viên và khi không có giáo viên điều khiển trực tiếp, SV tự mình xây dựng
kế hoạch kỹ năng thực hiện và kiểm tra kế hoạch tự học.
Thực tiƠn ®· chøng minh r»ng: ChØ cã tù häc víi sự nỗ lực cao, t duy sáng tạo
mới tạo điều kiện cho việc tìm hiểu tri thức một cách sâu sắc, mới hiểu rõ đợc bản
chất chân lý. Mặc dù điều kiện khách quan đều thuận lợi nhng không có sự nỗ lực
của bản thân ngời học thì kết quả học tập sẽ không cao. A. D. Xtecvec đà từng nói:
Nếu chỉ có sự truyền thụ tài liệu của giáo viên mà thôi, dù có nghệ thuật đến đâu
chăng nữa cũng không thể đảm bảo đợc sự lĩnh hội của kiến thức. Thực sự lĩnh hội
chân lý, cái đó phải tự ngời học lấy bằng trí tuệ của bản thân.
Vì vậy, hoạt động tự học đợc nói tới ở đây là quá trình độc lập, nỗ lực, tìm tòi,
khám phá tri thøc cđa SV díi sù tỉ chøc híng dÉn và điều khiển gián tiếp của giáo
viên nhằm củng cố, mở rộng, đào sâu những tri thức đà lĩnh hội đợc ở trên lớp, SV

độc lập thức hiện các hành động tự học do chính nhiệm vụ dạy học đặt ra.
2. Mục đích, ý nghĩa của hoạt động tự học.
2.1. Mối quan hệ giữa tự giáo dục và giáo dục, tự đào tạo và đạo tạo.
Dạy học là nhiệm vụ chủ yếu, là con đờng cơ bản cho bất cứ nhà trờng nào để
nhằm đạt đợc mục đích giáo dục. Quá trình dạy học là quá trình hai mặt: Quá trình
dạy của thầy và quá trình học của trò. Song hai quá trình đó không tách rời nhau mà
quá trình hoạt động chung nó thống nhất và biện chứng trong quá trình dạy học. Quá
trình hoạt động chung này ngời giáo viên đóng vai trò là ngời trọng tài khoa họclà
ngời vạch đờng, hớng dẫn, điều khiển, điểu chỉnh học sinh đi đến đạt kết quả tối u.
Sự phối hợp giữa giáo viên và học sinh nhằm giúp cho ngời học tự giác, tích cực, chủ
động, sáng tạo, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức học tập của mình
nhằm nắm vững tri thức, hình thành kỹ năng kỷ xảo, phát triển năng lực nhận thức
đặc biệt là năng lực t duy sáng tạo. Để hiểu các em HS có thể nắm chắc ở trên lớp dới sự chỉ đạo trực tiếp của giáo viên thì mỗi buổi học đều có những bài tập ở nhà để
giúp HS vận dụng, khắc sâu và củng cố kiến thức đà học trên lớp. Với SV ở trờng
ĐH, CĐ khi không có giáo viên điều khiển trực tiếp phần lớn SV phải tự tìm tòi tài
liệu liên quan đến ngành học để tham khảo.
Nh chúng ta đà biết, giáo dục về bản chất là một hiện tợng xà hội. Lịch sử là
một quá trình biến yêu cầu khách quan của thời đại thành những phẩm chất năng lực
của cá nhân nhằm đào tạo ra những con ngời đáp ứng đợc yêu cầu mục tiêu của xÃ
LVTN - Trần Thị Hoa - líp 46A, khoa GDTH

Trang 15


Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa
GDTH trờng Đại học Vinh
hội. Vì vậy, tự học, tự đào tạo là yếu tố quyết định đến chất lợng đào tạo. Trong quá
trình giáo dục thì đào tạo và tự đào tạo là hai mặt có quan hệ gắn bó khăng khít
và mật thiết với nhau cùng hỗ trợ và thúc đẩy dùng phát triển. Có thể xem đào tạo và
tự đào tạo là hai điều kiện khách quan và chủ quan của quá trình phát triển của sự

vật hiện tợng. Bất cứ sự phát triển nào của sự vật, hiện tợng thì điều kiện bên trong
(chủ quan) luôn đóng vai trò quyết định, là động lực chủ yếu để đi đến kết quả
thành công. Ngời giáo viên lúc này là ngời hớng dẫn, tổ chức, cố vấn động viên, kích
thích hỗ trợ kịp thời cho quá trình tự học đó. Nh R. Retxkê đà nói: Tất cả những
điều kiện thuận lợi, tất cả những lời khuyên, tất cả sự giúp đỡ trong học tập có thể
phát huy đợc tác dụng khi có đợc sự nỗ lực của bản thân ngời học.
Khi nói đến tự giáo dục, tự đào tạo đóng vai trò quyết định đến chất lợng của
quá trình giáo dục.. Nói nh vậy không có nghĩa là xem nhẹ vai trò và trách nhiệm
của ngời thầy giáo mà ngợc lại vai trò của thầy giáo lại càng nặng nề hơn. Nếu thiếu
vai trò chủ đạo của giáo viên thì việc tiếp thu tri thức khoa học, việc hình thành kỹ
năng, kỹ xảo của ngời học sẽ thiếu hệ thống, thiếu toàn diện và không cân đối. Thế
nhng, cho dù ngời giáo viên có phơng pháp dạy học và kiến thức uyên thâm đến đâu
mà ngời học không chịu khổ công ôn luyện, phấn đấu bằng sự cố gắng của bản thân,
không có ớc mơ khát vọng, niềm đam mê thôi thúc thì kết quả rèn luyện cũng chỉ ở
vạch xuất phát mà thôi. Vì vậy, cần phát huy khả năng độc lập sáng tạo, tự tìm tòi
nghiên cứu cần mẫn bằng bàn tay và khối óc để nâng cao trình độ học vấn, hoàn
thiện bản thân, hoàn thành nhiệm cụ của yêu cầu đặt ra. Nh A. pixter đà viết:
không thể ban cho hay truyền đạt đến bất cứ ngời nào sự phát triển và giáo dục. Bất
cứ ai mong muốn đợc phát triển và giáo dục cũng phải phấn đấu bằng sự cố gắng
của bản thân anh ta và chỉ có thể nhận đợc từ bên ngoài kiến thức mà thôi.... Vì
vậy, ngày từ khi bớc chân vào cổng trờng ĐH, CĐ, mỗi SV phải cố gắng học tập,
trau dồi và rèn luyện chính bản thân mình.
Mục đích giáo dục của nhà trờng là đào tạo ra những con ngời mới: Đó là
những con ngời năng động, sáng tạo trong giai đoạn CNH, HĐH đất nớc. ở trờng
ĐH, CĐ học tập đợc xem là nhiệm vụ chính của ngời SV. Trong đó hoạt động tự
học, tự nghiên cứu có một vị trí và tầm quan trọng đặc biệt. Nó là một quá trình gia
công chế biến và tự điều khiển hoạt động của ngời học đi đúng hớng của mục tiêu
giáo dục, là điều kiện quyết định trực tiếp đến chất lợng học tập, chất lợng đào tạo
của nhà trờng.
Trong tình hình KHKT tiến nhanh nh hiện nay cứ độ bảy, tám năm khối lợng

kiến thức của nhân loại lại tăng gấp đôi, thì nguy cơ dốt nát, lạc hậu về khoa học kỹ
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH

Trang 16


Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa
GDTH trờng Đại học Vinh
thuật luôn bị đe doạ thờng xuyên. ĐÃ có lúc trên thế giới ngời ta nghĩ rằng vì kiến
thức nhân loại quá nhiều nên phải tăng năm học ở các trờng lên. Song tăng thì tăng
biết bao nhiêu cho vừa. Vả chăng học là để phục vụ, cứ ngồi mÃi trên ghế nhà trờng
thì thời gian phục vụ còn đợc bao nhiêu? Mà học nh thế có tốt không? Vì học phải
đi đôi với hành mà hành không gì tốt hơn bằng thực tế công tác. Đó là cha kể về
mặt kinh tế thì dù một nớc giàu mạnh cũng không gánh nổi chi phí cho giáo dục.
Bởi vậy, ở một Hội thảo quốc tế về giáo dục ĐH ngời ta đà nhất trí cho rằng cách
giải quyết tốt nhất là rèn luyện cho ngời học khả năng tự học, tự nghiên cứu, tự båi
dìng...
Mn häc tËp cã kÕt qu¶ tríc hÕt ph¶i coi trọng tinh thần tự học. Ngời học
phải huy động nội lực đến mức cao nhất khi cầu viện đến sự giúp đỡ của ngoại lực.
Phơng châm này không chỉ đề ra cho ngời tự học xa thầy, mà đề ra cho cả ngời học
có thầy bên cạnh vì 2 lẽ: Thầy ở bên cạnh cũng chỉ trong vài tiết học mỗi ngày, về
nhà cũng phải tự học mà ngay khi thầy ở trớc mặt thì sự cố gắng lắng nghe và động
nÃo cũng rất quan trọng.
Tự học có quan hệ chặt chẽ với quá trình dạy học, nhng nó có tính độc lập cao
và mang đậm nét sắc thái cá nhân.
2.2. Hoạt động tự học có ý nghĩa rất quan trọng.
Tự học giúp cho SV tự học nắm vững tri thức, kỹ năng kỹ xảo về nghề nghiệp
tơng lai. Trong quá trình tự học, mỗi sinh viên tự vận động, từng bớc biến vốn kinh
nghiệm của loài ngời đà tích luỹ trong quá trình lịch sử thành vốn tri thức của chính
mình.

Tại hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng khoá VIII chỉ rõ nhiệm vụ và mục tiêu
cơ bản của giáo dục nớc ta trong giai đoạn hiện nay là: Nhằm xây dựng những con
ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức
trong sáng có ý chí kiên cờng bảo vệ tổ quốc, CNH, HĐH đất nớc, giữ gìn và phát
huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại,
phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt Nam, phát huy tính tích cực của cá
nhân làm chủ trí thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có kỹ năng
thực hành giỏi, là những ngời kế thừa xây dựng CNXH vừa nh lời dặn của Bác
[27; 28; 29).
Để trở thành ngời vừa hồng, vừa chuyên nh lời mong muốn của Bác Hồ,
đòi hỏi mỗi SV ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trờng phải phát huy tính năng động,
sáng tạo, tự chủ của bản thân, phải tự giác, tích cực, độc lập tự t duy rèn luyện bản

LVTN - Trần Thị Hoa - líp 46A, khoa GDTH

Trang 17


Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa
GDTH trờng Đại học Vinh
thân, có nghị lực, có ý chí vơn lên nghĩa là phải tự thân vận động (Tự học) dới sự
điều khiển lÃnh đạo của giáo viên.
Tự học không những giúp SV nâng cao chất lợng và hiệu quả học tập, hoàn
thiện thêm vốn hiểu biết của minh, tránh khỏi lạc hậu trớc sự bùng nổ thông tin,
KHKT trong thời đại ngày nay mà còn giúp SV hình thành đợc niềm tin khoa học,
rèn luyện ý chí phấn đấu, đức kiên trì, óc phê bình và tinh thần khắc phục khó khăn
trớc những ảnh hởng của ngoại cảnh, của ớc muốn không hợp lý trong t tởng.
K. Ratake đà từng nói rằng: Tất cả những tài liệu, tất cả những lời khuyên,
tất cả sự giúp đỡ trong học tập chỉ có thể phát huy đợc tác dụng, khi có sự nỗ lực của
bản thân một cách nghiêm túc của ngời học sinh.

Tự học còn giúp ngời SV kiểm tra lại kiến thức của mình một cách thờng
xuyên và nghiêm túc, từ đó ngời SV có thể đánh giá về năng lực của mình một cách
khách quan và chính xác nhất. Đồng thời còn giáo dục tình cảm, những phẩm chất ý
chí cần thiết cho việc tổ chức lao động học tập của mỗi SV, rèn luyện phát triển toàn
diện nhân cách HS.
Nh vậy, hoạt động tự học có vai trò vô cùng quan trọng, là yêu cầu cấp bách,
thiết yếu của HS, SV đang ngồi trên ghế nhà trờng để họ tiếp thu tri thức, nâng cao
hiểu biết của bản thân và có ý lâu dài trong cuộc đời mỗi con ngời. Chất lợng học
tập của HS, SV trong các trờng học nói chung và trờng ĐH Vinh nói riêng không chỉ
quan tâm đến việc nâng cao tay nghề cho giáo viên mà còn đặc biệt chú ý đến vị trí
trung tâm của HS, SV trong hoạt động tự học của họ nhằm phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo trong quá trình tiếp thu tri thức nhằm đào tạo nhân tài cho đất nớc.
2.3. Các biểu hiện về hoạt động tự học của SV.
Trong quá trình dạy học, SV và giáo viên luôn có sự tác động qua lại và chặt
chẽ với nhau. SV vừa là đối tợng tác động của giáo viên vừa là chủ thể tích cực sáng
tạo trong quá trình dạy học. Sự vận động của SV phải là sự tự vận động, tự phát triển
do nhu cầu hiểu biết ngày càng cao, khối lợng nhiệm vụ học tập ngày càng lớn, thời
gian tự học hạn chế của SV phải đợc giải quyết bằng chính sự nỗ lực của bản thân
mình, nhằm hớng mọi hoạt động của chủ thể vào một trật tự nhất định để đạt đợc kết
quả tối u. Đó là quá trình thu nhận, chế biến, xử lý, bảo quản thông tin nhằm làm
tăng sự hiểu biết của cá nhân giúp SV nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong quá
trình học tập. Biểu hiện cao nhất của tự học là hoạt động thực tiễn, trong đó cá nhân
có sự kết hợp một cách hài hoà việc học của mình với công tác nghiên cứu khoa học.

LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH

Trang 18


Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa

GDTH trờng Đại học Vinh
Họ không chấp nhận chân lý một cách thụ động, áp đặt mà họ là chủ thể ý thức đầy
đủ về sự giáo dục.
Hoạt động tự học của ngời SV đi từ chỗ ý thức sự cần thiết của công việc tự
học đối với bản thân, từ sự quan sát tiếp cận hoạt động nhận thức đến việc tổ chức và
điều khiển hoạt động nhận thức của mình.
Để hoạt động tự học đạt hiệu quả cao, ngời học phải thiết kế kế hoạch học tËp,
sư dơng thêi gian, tỉ chøc thùc hiƯn kÕ ho¹ch đó một cách hợp lý. Việc đầu t thời
gian tự häc cã mét ý nghÜa quan träng gióp cho ngêi học có điều kiện vật chất để
hoàn thiện và mở rộng tri thức hớng chú ý đến từng môn học và đặc điểm nhận thức
của mỗi ngời học.
2.4. + Thời gian dành cho tự học và kế hoạch cho việc tự học.
Đứng trớc lợng kiến thức khổng lồ, lợng thông tin KHKT phát triển nh vũ bÃo
thì việc sắp xếp và phân chia quỹ thời gian một cách hợp lý để vừa có thể thực hiện
kế hoạch học tập và vừa tiếp cận với tri thức mới quả là một điều rất khó. Vì vậy, đòi
hỏi mỗi SV phải tự xây dựng cho mình một kế hoạch học tập, các hình thức học và
khối lợng cho phù hợp. Bởi nếu trong lợng thời gian có hạn, SV bị giao nhiều bài
tập, nhồi nhét kiến thức thì kết quả sẽ ra sao? Họ có thể tiếp thu đợc hết không?
Vì vậy, từ hoạt động thực tiễn chung của SV ngời ta xây dựng quỹ thời gian
hợp lý nhất trong một ngày là:
+ Thời gian lên lớp: 5 - 6 tiếng.
+ Thời gian gi¶i trÝ gi¶i trÝ: 2 - 3 tiÕng.
+ Thêi gian ngñ: 8 tiÕng.
Nh vËy, thêng cø mét tiÕng häc trên lớp lại có một tiếng tự học ở nhà. Yêu
cầu đặt ra là SV phải biết cách sắp xếp kế hoạch làm sao cho nó trở thành thói quen,
đến giờ tự học là ngồi vào bàn với niềm khát khao đợc củng cố bài học, đợc làm việc
say sa, tÝch cùc. §ång thêi xen kÏ viƯc häc víi nghØ ngơi giải trí. Nhằm giảm bớt
căng thẳng, mệt mỏi sau mỗi công việc, đa lại hiệu suất làm việc cao nhất.
+ Xây dựng kế hoạch và thời gian biểu tự học.
Trên cơ sở quỹ thời gian chung và quỹ thời gian tự học nói riêng, mỗi SV phải

tự xây dựng đợc kế hoạch tự học, từ đó xây dựng thời gian biểu tự học để thực hiện
có hiệu quả kế hoạch tự học đó.
ở trờng ĐH-CĐ, SV phải học rất nhiều môn học khác nhau. Mỗi môn học có
vị trí khối lợng thông tin khác nhau. Để nắm đợc kiến thức của mỗi môn học trớc hết
SV phải biết dựa vào kế hoạch làm việc của Khoa, lớp, của từng bộ môn trong từng
học kỳ và trong năm học để dựng kế hoạch cá nhân sao cho việc sắp xếp đó là phù
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH

Trang 19


Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SV khoa
GDTH trờng Đại học Vinh
hợp nhất, kết hợp hài hoà giữa các yêu cầu nhất định. Nhìn chung, những SV mới
vào trờng (SV năm thứ nhất) còn bỡ ngỡ khi chuyển từ cách học phổ thông sang
tự học là chính. Vì vậy, giáo viên và Ban chủ nhiệm khoa phải thông báo kế hoạch
và nhiệm vụ học tập, ®ång thêi ®a ra thêi kho¸ biĨu khun khÝch SV tập xây dựng
kế hoạch.
Trong quá trình tự học, SV tiến hành lÃnh đạo trí óc căng thẳng, vỏ nÃo bị hng
phấn. Nếu một loại tác nhân kích thích kéo dài có thể gây ức chế thần kinh làm cho
năng lực làm việc bị giảm suốt, ngời họ sẽ thấy mệt mỏi mất hứng thú học tập. Vì
thế, trong quá trình tự học cần luân phiên, xen kẽ một cách hợp lý giữa các môn học
có tính chất khác nhau.
Ví dụ: Từ môn khoa học tự nhiên sang môn khoa học xà hội, từ tự đọc sách lý
thuyết chuyển sang làm bài tập...Ngời học sẽ có hứng thú hơn trong quá trình học
tập, chiếm lĩnh tri thức.
Căn cứ vào hoạt động chung của vỏ nÃo, cứ sau khoảng thời gian hoạt động
liên tục thì cần đợc th giÃn và phục hồi trở lại, vì vậy mà các nhà nghiên cứu đà đa
ra: Cứ 1 - 1,5h làm việc nên nghỉ 10 - 15 phút; từ 4 -5 h thì nên nghỉ 1-1,5 h. Trong
khoảng thời gian giải lao đó cần vận động đi lại nhẹ nhàng hoặc tập thể dục th giÃn

để tinh thần đợc thoải mái, giảm căng thẳng...
Đối với các kế hoạch đà đặt ra, SV phải có ý thức thực hiện một cách nghiêm
túc, biết cách thức làm viÖc, tËp trung t tëng, biÕt tiÕt kiÖm thêi gian, biết làm việc
độc lập và tự kiểm tra - đánh giá.
K. Đ. Usinxki đà viết: Lao động trí óc chẳng phải là thứ nặng nhọc nhất hay
sao? Mơ mộng thì thật dễ dàng thú vị còn suy nghĩ thì mới thật là khó.
Do vậy, khi đà sắp xếp kế hoạch và thời gian, SV phải tự kiểm tra hoạt động
tự học của mình. Nó sẽ tạo nên mối quan hệ ngợc trong giúp cho SV có cơ sở thực tế
với độ tin cậy cao để đánh kết quả học tập của mình cũng nh khắc phục những khó
khăn, sai lầm thiếu sót trong quá trình học tập. Từ đó khẳng định mình, củng cố đợc
niềm tin thúc đẩy hoạt động tự học của mình đi lên.
2.5 + Phơng pháp tự học.
Thuật ngữ: Phơng pháp bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp Metodos có nghĩa là
con đờng, cách thức để đạt tới mục đích nhất định.
Phơng pháp bao giờ cũng có tính mục đích, tính cấu trúc và luôn luôn gắn với
nội dung, nội dung quy định phơng pháp, tuy nhiên phơng pháp lại tác động trở lại
làm cho nội dung ngày càng hoàn thiện hơn, hớng vào ý thức của ngời học.

LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH

Trang 20



×