Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bài thuốc thanh tâm liên tử ẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 20 trang )

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
BỘ MÔN DƯỢC LIỆU – DƯỢC CỔ TRUYỀN

BÀI THUỐC
“ THANH TÂM LIÊN TỬ ẨM ”
Phùng Thị Loan – D5B – Tổ 7


Nội dung:
1.Thành phần bài thuốc
2. Tổng quan các vị thuốc
3. Phân tích bài thuốc –Sự phát triển từ bài thuốc gốc
4. Cách dùng – Liều dùng
5. Ứng dụng lâm sàng
6. Tài liệu tham khảo
2


“Than
h tâm
liên tử
ẩm”

1. Thành phần bài thuốc:
1. Đảng sâm

12g

2. Liên nhục

10g



3. Hoàng kỳ

8g

4. Hoàng cầm

8g

5. Bạch linh

8g

6. Liên tâm

8g

7. Địa cốt bì

8g

8. Mạch mơn

8g

9. Cam thảo

4g
3



2. Tổng quan về các vị thuốc
1.Đảng sâm( thuốc bổ khí)

Là rễ phơi khơ của nhiều lồi đảng sâm (12-20g)
-Tính vị: vị ngọt, tính bình, hơi ấm
-Quy kinh: phế và tỳ
-Công năng chủ trị:
Bổ tỳ vị, sinh tân dịch: các TH kém ăn, kém ngủ, cơ thể mệt mỏi, miệng khát. Dùng tốt
trong các TH trung khí bị hư yếu gây nên các hiện tượng bị sa giáng.
Ích khí bổ phế: dùng trong bệnh ho, khí phế hư nhược hơi thở ngắn, ho hen, suyễn tức
(+ngũ vị tử, cát cánh, sa sâm)
Lợi niệu: trong bệnh phù do thận, đb nước tiểu có albumin (+ xa tiền tử, bạch mao căn)
4


2.Hồng kỳ (thuốc bổ khí)
Dùng rễ phơi khơ của cây hồng kỳ(4-20g)
- Tính vị : vị ngọt, tính ấm
- Quy kinh : vào kinh phế, tỳ
- Công năng chủ trị:
Bổ khí trung tiêu: dùng trong trạng thái cơ thể suy nhược, chân tay vơ lực, yếu hơi,
chóng mặt, kém ăn, các bệnh sa giáng tạng phủ, lỵ tả lâu ngày, băng lậu ở phụ nữ
Ích huyết
Cố biểu liễm hãn
Lợi niệu tiêu phù thũng: tỳ hư, vận hoá nước kém, tâm thận dương hư, tay chân, mặt
mắt phù thũng, đb phù bụng do báng bì ( tần với gà đen)
Giải độc trù mủ: mụn nhọt ở thời kì đầu
Trừ tiêu khát, sinh tân: dùng trong bệnh ĐTĐ (+ hoài sơn, tang diệp)
5



3. Liên nhục ( thuốc chỉ tả ):
Là hạt của cây Sen, bỏ vỏ bỏ tâm
- Tính vị: vị ngọt, chát, tính bình
- Quy kinh: nhập vào 3 kinh tâm, tỳ, thận
- Công năng chủ trị:
Kiện tỳ, chỉ tả: dùng đối với bệnh tỳ hư dẫn đến
tiết tả, lỵ lâu ngày khơng khỏi.
Ích thận cố tinh: dùng trong các TH thận hư,
băng lậu, bạch đới, đái đục.
Dưỡng tâm an thần: dùng khi tâm hoả thịnh,
tâm phiền táo, hồi hộp mất ngủ, hoa mắt chóng
mặt ( có thể dùng bài táo nhân thang). Ngồi ra
cịn dùng bồi bổ cơ thể cho người mới ốm dậy,
sau khi đẻ (hầm gà)
6


4. Liên tâm ( dưỡng tâm an thần)
Là cây mầm có màu xanh nằm trong hạt sen
- Tính vị: vị đắng, tính hàn
- Quy kinh: tâm
- Cơng năng chủ trị:
Thanh tâm hoả. Thuốc có tính hàn, có tác dụng
thanh nhiệt phần khí của kinh tâm, lực thanh tâm
tương đối mạnh, dùng đối với bệnh ôn nhiệt tà
nhiệt bị hãm ở tâm bào , xuất hiện chóng mặt,
nói mê, nói nhảm
Trần tâm, an thần, gây ngủ

Bình can hạ áp (sao vàng – hãm nước uống)
7


5. Hồng cầm (thanh nhiệt táo thấp)
Là rễ phơi khơ của cây hồng cầm(4-12g)
- Tính vị: vị đắng, tính hàn
- Quy kinh: 6 kinh tâm, phế, can, đởm, đại tràng, tiểu
tràng
- Công năng chủ trị:
Thanh thấp nhiệt, trừ hoả độc ở tạng phế: dùng cho các
bệnh phế ung, phế mủ, viêm phổi,…gây sốt cao, TH hàn
nhiệt vãng lai, ho do phế nhiệt.
Lương huyết an thai: TH thai động chảy máu (+ ngải
diệp, trư ma căn)
Trừ thấp nhiệt ở vị tràng: tả, ly, đau bụng (+hoàng liên)
Chỉ huyết: thổ huyết, chảy máu cam, đại tiện ra máu, băng
huyết.
Thanh can nhiệt: chữa đau mắt đỏ

8


6.Địa cốt bì (thanh nhiệt lương huyết)
Là vỏ rễ phơi khơ của cây Câu kỷ (4-12g)
- Tính vị: vị ngọt, hơi đắng, tính hàn
- Quy kinh: vào 3 kinh can, thận, phế
- Công năng chủ trị:
Thanh phế nhiệt, chỉ ho: ho do phế nhiệt hoặc phế nhiệt
gây suyễn tức

( thường + với tang bạch bì)
Dưỡng thận, bổ tỳ, thư can, trừ hư nhiệt: dùng trong
TH thận thuỷ bất túc, do đó có td mạnh gân cốt, cịn dùng
trong chứng âm hư hoả vượng
Hạ nhiệt chỉ thống: bệnh hư lao, âm hư có mồ hơi, luc
nóng, lúc lạnh, đau nhức trong xương, đau đầu hoặc sốt
lâu không giảm (+ miết giáp, sài hồ)
9


7.Bạch linh (thuốc lợi thấp)
Tên khác: bạch linh, phục linh
Là hạch nấm phục linh ký sinh trên rễ cây thông
- Tính vị: vị ngọt, nhạt, tính bình
- Quy kinh: vào 5 kinh tỳ, thận, vị, tâm, phế
- Công năng chủ trị:
Lợi thuỷ thẩm thấp: dùng trong các TH tiểu
tiện bí, đái buốt, nhức, nước tiểu đỏ hoặc đục
Kiện tỳ: tạng tỳ bị hư nhược gây ỉa lỏng
( thường + với đẳng sâm, bạch truật, hoàng kỳ
trong bài tứ quân thang)
An thần: bất an, tim loạn nhịp, hồi hộp, mất
ngủ, hay quên ( + viễn chí, long nhãn, toan táo
nhân)
10


8. Mạch môn
Rễ củ phơi/ sấy khô của cây mạch
môn

Theo Đơng Dược học thiết yếu
- Tính vị: ngọt, hơi đắng, tính bình
- Quy kinh: tâm, phế, vị
- Cơng năng chủ trị:
Nhuận Phế, thanh tâm, dưỡng vị, sinh
tân
Trị ho ra máu, miệng khơ, khát nước,
táo bón nơi người lớn tuổi, sau khi
sinh

11


9. Cam thảo
Dùng rễ cây cam thảo
- Tính vị: vị ngọt, tính bình
- Quy kinh: vào kinh can, tỳ, thơng hành 12 kinh
- Cơng năng, chủ trị:
Ích khí, dưỡng huyết, dùng trong bệnh khí huyết hư
nhược, mệt mỏi, thiếu máu
Nhuận phế chỉ ho: dùng trong bệnh đau hầu họng, viêm
họng cấp - mạn, viêm amidan, ho nhiều đàm
Tả hoả giải độc: dùng trong mụn nhọt đinh độc sưng đau.
Ngoài ra cam thảo cịn đóng vai trị dẫn thuốc và giải quyết
1 số tác dụng phụ trong đơn thuốc.
Hoãn cấp chỉ thống: dùng trị đau dạ dày, đau bụng, gân
mạch co rút
(+ bạch thược)
12



3. Phân tích bài thuốc – Bài thuốc gốc

13


THANH TÂM LIÊN TỬ ẨM ( qua các thời kì)
STT

Theo Hoà tễ cục phương

Theo Y phương hải hội gia giảm

Bài thuốc sử dụng

1

Liên nhục

30g

14g

10g

2

Bạch linh

30g


14g

8g

3

Hồng kỳ(chích mật)30g

14g

8g

4

Nhân sâm

30g

12g

12g (= Đảng sâm)

5

Hồng cầm

20g

12g


8g

6

Mạch mơn đơng

20g

14g

8g

7

Địa cốt bì

20g

12g

8g

8

Xa tiền tử

20g

14g


9

Cam thảo (chích)

20g

12g

4g

10

Liên tử tâm

12g

8g

14


Phân tích bài thuốc:
 Bài thuốc Thanh tâm liên tử ẩm dùng để chữa chứng lâm trọc thể âm hư hoả vượng
miệng khô khát nhiều
 Phép trị: tư âm, thanh hoả, bổ hư.
 Cơng dụng: Thanh tâm lợi thấp, ích khí dưỡng âm
 Chủ trị: Tâm hoả thiên về vượng, âm và khí đều hư, thấp nhiệt trút xuống,
sinh chứng di tinh đái són đau, nước tiểu đục, huyết băng đới hạ, lúc mệt
phát ra, ức và lòng bàn tay bàn chân đều nóng bứt rứt, tay chân ngại cử

động, miệng lưỡi khơ táo.
 Phân tích phương thuốc: Trong bài này, Liên nhục, thêm liên tâm thanh tâm
hoả, trừ thấp nhiệt, là chủ dược; phối hợp với Hoàng cầm, Địa cốt bì để
thanh thối hư nhiệt, Phục linh thanh lợi thấp nhiệt( bỏ bớt vị xa tiền tử dùng
với mục đích chữa TC phụ đái đục, td thanh lợi thấp nhiệt tương tự Phục linh);
Mạch mơn đơng, Đảng sâm, Hồng kỳ, Chích cam thảo ích khí dưỡng âm.
Các vị thuốc phối ngũ với nhau cùng thu được hiệu quả thanh tâm lợi thấp,
ích khí ni âm.

15


Vai trò?

Vị thuốc



Mới

Quân

Quân

0

Quân

Thần


Thần

Thần

Thần

1.Liên nhục

Thanh tâm hỏa, giao tâm thận

2.Liên tâm

4. Hoàng cầm

Thanh tâm hỏa, giao tâm thận
Lương huyết - dưỡng âm thanh
nhiệt
Kiện âm – thoái hư nhiệt

5.Phục linh

Lợi thấp nhiệt





6. Xa tiền tử

Lợi thấp nhiệt




0

7.Mạch môn

Thanh âm dưỡng âm





8.Đảng sâm
(nhân sâm)

Ích khí phù chính


(nhân sâm)


(đảng sâm)

9.Hồng kỳ

Ích khí phù chính






10.Cam thảo

Ích khí phù chính

Sứ

Sứ

3. Địa cốt bì

“Thanh
tâm liên
tử ẩm”

Tác dụng

16


4. Cách dùng – liều dùng
-

Tán bột, mỗi lần dùng 12g, sắc với 1,5 chén nước, còn 8 phân, bỏ bã, để
nguội, uống lúc bụng đói, trước bữa ăn.
- Lưu ý khi dùng thuốc:
• Khi dùng cần phải chọn lựa loại thuốc tốt bài thuốc mới có hiệu quả
• Cam thảo phản với vị Hải tảo, Hồng đại kích, Cam toại và Nguyên hoa,
gặp nhau sẽ sinh phản ứng nguy hiểm, trừ trường hợp đặc biệt phải xem

xét thật kỹ mới dùng
• Một số tài liệu cho rằng Đẳng sâm phản Lê lô. Chúng tôi không dùng
chung Đẳng sâm và Lê lô
- Gia giảm:
Sốt thêm Bạc Hà, Sài hồ sắc uống
- Khơng chỉ định: Chứng tâm khí hư khi gặp lạnh tâm hồi hộp khó
ngủ.
17


5. Ứng dụng lâm sàng:
Ứng dụng lâm sàng:
- Chữa chứng tâm hỏa thượng xung, thận âm bất túc, di tinh, lâm trọc.
- Chữa nhiễm trùng gây sốt cao, người mệt mỏi.
- Sốt cao gây xuất huyết, rong huyết.
Ngày nay thường dùng để điều trị đái ra máu, viêm thận mạn tính, viêm
bể thận mạn tính, viêm bàng quang, viêm cơ tim do virus.
 Bài thuốc Thanh Tâm Liên Tử Ẩm (SEI SHIN REN SHI IN) được bán tại
Phịng khám Đơng y Nguyễn Hữu Toàn

18


Tài liệu tham khảo
1.
2.
3.
4.

Sách Dược học cổ truyền, BYT

Sách phương tễ
/>g-lan-ong.html
/>
19


THANK
S!
20



×