Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Bệnh án phổi cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 29 trang )

BỆNH ÁN PHỔI CỘNG
ĐỒNG


NHĨM THỰC HIỆN
VŨ ĐỨC VIỆT
MÃ SINH VIÊN : 1654010139
HỒ ĐÌNH LÂM
MÃ SINH VIÊN : 1654010103
LÊ HỮU THỌ
MÃ SINH VIÊN : 1654010089
ĐẶNG VŨ ĐẠI
MÃ SINH VIÊN : 1654010095


NỘI DUNG

TÓM TẮT BỆNH ÁN
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


TĨM TẮT BỆNH ÁN

 THƠNG TIN CHUNG
1. Giới tính: Nữ
2. Tuổi: 67 tuổi
3.Nghề nghiệp: Nghỉ hưu
 LÝ DO VÀO VIỆN: sốt, ho, thở nhanh, ý
thức chậm chạp



 Qua hỏi bệnh, khám bệnh và tham
khảo hồ sơ bệnh án phát hiện các
triệu chứng và hội chứng sau:
-Hội chứng nhiễm khuẩn: sốt cao, ho
-Hội chứng ran ẩm, ran nổ bên phổi phải
-Tăng huyết áp
-Suy thận


 Tiền sử
-Chẩn đoán rối loạn mỡ máu và tăng
huyết áp cách đây 10 năm.
-Cách đây 3 năm bà bị cơn nhồi máu cơ
tim và đã được đặt cầu nối động mạch
-Không hút thuốc lá
-Không uống rượu


PHÂN TÍCH CA LÂM SANG S.O.A.P


 THƠNG TIN CHỦ QUAN
a) Triệu chứng bệnh nhân mơ tả
-Bà P : ho đờm, sốt, khó thở và đau ngực đã 3 ngày nay
-Người nhà phát hiện bà P thở nhanh, lơ mơ không tỉnh táo


 TIỀN SỬ
+Tiền sử bệnh:
+Tiền sử bệnh:

. Chẩn đoán rối loạn mỡ máu và tăng huyết áp cách đây 10 năm.
Cách đây 3 năm bà bị cơn nhồi máu cơ tim và đã được đặt cầu nối động
mạch
+Tiền sử gia đình
. Chưa phát hiện


 +Tiền sử dùng thuốc
Aspirin 75 mg 1 lần/ngày.
Simvastatin 40 mg 1 lần vào buổi trưa.
Atenolol 25 mg 1 lần/ngày.
Ramipril 5 mg 1 lần/ngày.
Furosemid
20 mg 1 lần/ngày.
Amlodipin
10 mg 1 lần/ngày.
Glyceryl trinitrat ngậm dưới lưỡi khi có đau ngực.
 +Tiền sử dị ứng:
Chưa phát hiện


BẰNG CHỨNG KHÁCH QUAN
a) Kết quả thăm khám lâm sàng
 Cân nặng: 57 kg, chiều cao: 150 cm  BSA = 1,51 m2
 Nhiệt độ: 38,2oC
 Nhịp tim: 110 lần/ phút
 Huyết áp: 140/92 mmHg.
 Nhịp thở: 26 lần/phút
 SPO2: 89 % khi thở O2 2 lần/ phút
 Bệnh nhân có rối loạn ý thức

 Nghe phổi: ran ẩm, ran nổ bên phổi phải


b) Cận lâm sàng
•Cấy máu: Nhiễm cầu khuẩn Gram (+) trong 1
chai cấy máu, chưa có xét nghiệm định danh vi
khuẩn và kháng sinh đồ.
•Cấy đờm: chưa có kết quả, AFB đờm âm tính
•Cơng thức máu, sinh hố máu:
•ALT, AST, glucose, cholesterol, triglycerid,
LDL-cholesterol, HDL-cholesterol, điện giải đồ
khơng có gì đặc biệt
•Điện tim (ECG): khơng có gì đặc biệt
•Troponin T < 0,01 ng/ml (âm tính)

Bạch
cầu
NEUT
Creatin
in
Clcr

28

4-11

Ure
CRP

9,6 2,5-8

164 <10

109/L

25 2-7,5 109/L
110 44-97 umol/l
40

 

ml/
phút
Mmol/l
mg/L


 c) Kết quả chẩn đoán
Viêm phổi năng mắc phải tại cộng động
Suy thận
Tăng huyết áp
Nhồi máu cơ tim-đã đặt cầu nối động mạch vành.


 d) Điều trị
Sau khi nhập viện, bệnh nhân được chỉ định các thuốc sau:
Thở oxy: 5 lít/phút.
Ceftriaxon

2g tiêm tĩnh mạch 1 lần/ngày.


Moxifloxacin

400 mg truyền tĩnh mạch 1 lần/ngày.

Paracetamol

500mg khi sốt >38,5°c.

Enoxaparin 40 mg tiêm dưới da 1 lần/ngày.
Tiếp tục duy trì các thuốc:
Atenolol

25 mg 1 lần/ngày.

Ramipril

5 mg 1 lần/ngày.

Furosemid 20 mg 1 lần/ngày.
Amlodipin 10 mg 1 lần/ngày.


A: Đánh giá tình trạng
bệnh nhân
A, Tất cả vấn đề bệnh lý của
bệnh nhân
Vấn đề 1: Viêm phổi mắc phải
tại cộng đồng
Vấn đề 2: Suy thận
Vấn đề 3: Tăng huyết áp, nhồi

máu cơ tim đã đặt cầu nối động
mạch vành


B, Nguyên nhân vấn đề
Vấn đề 1: Cầu khuẩn Gram (+)
Vấn đề 2: Cr gấp 1,5 Cr bình
thường:110umol/l và chức năng
thận và tuần hoàn máu qua thận
giảm.
Vấn đề 3: Tiền sử bệnh từ 10
năm trước.


C, Nhận ra tất cả các yểu tố hay
yếu tố gây bênh
Vấn đề 1: Nhiễm vi khuẩn
Gr(+)
Tuổi cao
Mắc bệnh liên quan đến tim
mạch (THA, NMCT)
Bệnh thận mạn
Vấn đề 2: Tuổi cao


3.2 Đánh giá sự cần thiết của việc điều trị

hiệu
C


Tiêu chuẩn

Bệnh nhân

- Chẩn đoán mức độ nặng của viêm phổi
Thay đổi ý thức
Thở nhanh, lơ mơ
tỉnh táo
Có nhiều thang điểm khác nhau để đánh giá U Ure máu > 7 mmol/ lít khơng
9,6 mmol/L
thở ≥ 30 lần/ phút 26 lần /phút
mức độ nặng của viêm phổi, liên quan đến RB Nhịp
Huyết áp tâm thu ≤ 90 140/92 mmHg
mmHg hoặc Huyết áp
chỉ định nhập viện điều trị, dùng thuốc và
tâm trương ≤ 60 mmHg
Tuổi ≥ 65
67
tiên lượng bệnh nhân. Hội Lồng ngực Anh 65Tổng điểm
đã đưa ra thang điểm CURB 65 đơn giản và - 0 - 1 Viêm phổi nhe thì có thể điều trị ngoại
trú;
dễ áp dụng .
2 Viêm phổi trung bình thì nên chuyển bệnh
nhân đến bệnh viện, điều trị và theo dõi nội
Bảng 1: Thang điểm CURB 65
trú.
phổi nặng nên xem xét điều trị tại
Đánh giá theo thang điểm CURB 65 bệnh - 3-khoa5 Viêm
hồi sức.
nhận mắc bệnh viêm phổi mức độ nặng và

việc điều trị là hết sức cần thiết.

Điể
m
1
1
0
0

1
3


•Tính cấp bách của việc điều trị
STT
Bệnh lý
1

Viêm phổi mắc phải tại
cộng đồng

2

Suy thận

3

Tăng huyết áp, nhồi máu
cơ tim đã đặt cầu nối
động mạch vành


Mức độ-tình trạng
mạn/cấp tính
Viêm phổi nặng
Cấp tính
Cấp độ I
Mạn tính
Tăng huyết áp độ I
Nhồi máu cơ tim

Mức độ ưu tiên
Mức độ cần thiết điều trị
Cần điều trị

Ưu tiên mức độ 1

Cần điều trị

Ưu tiên mức độ 3

Cần điều trị bằng thuốc hằng ngày
để duy trì mức huyết áp ổn định

Ưu tiên mức độ 2

Bệnh Viêm phổi mức độ nặng là bệnh chính cần điều trị kịp thời, điều trị triệu
chứng (Thở oxy, Paracetamol) kết hơp điều trị nguyên nhân (Ceftriaxon
Moxifloxacin )
Các bệnh mắc kèm: Suy thận , Tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim (đã đặt cầu nối động
mạch vành ) được phối hợp điều trị cùng với bệnh chính với mức độ ưu tiên thấp

hơn( Enoxaparin Atenolol Ramipril Furosemid. Amlodipin )


3.3 Đánh giá điều trị hiện
thời/điều trị khuyến cáo
+ Điều trị tăng huyết áp và dự phòng nhồi máu cơ tim
Atenolol

25 mg/ lần/ ngày

Ức chế chọn lọc beta 1-adrenergic

Ramipril

5 mg/ lần/ ngày

Ức chế men chuyển

Amlodipin

10 mg/ lần/ ngày

Chẹn Calci

Isosorbid mononitrat

60 mg/ lần/ ngày

Furrosemid


20 mg/ lần/ ngày

Lợi tiểu quai

So sánh phác đồ điều trị cho bệnh nhân cao huyết áp đã có biến chứng
mạch vành (nhồi máu cơ tim)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×