Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Bản Word Thuyết Trình Nhóm 8 - File Word.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.17 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

Mơn: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TỒN CẦU
Đề tài:
QUẢN LÝ KHO HÀNG
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KOTINOCHI
Nhóm

:8

Mã môn học

: BUS503178

Lớp học phần

: 23C4BUS50317901

Giảng viên phụ trách

: Trương Quang Huy

TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 11 năm 2023


DANH SÁCH NHĨM
Họ và Tên

MSSV


NGUYỄN DƯƠNG KHƠI
LÊ THỊ TRÚC HIỆP
VÕ HỒ TIẾN ĐẠT
NGUYỄN THỊ HÀ NHI
VÕ LƯƠNG LƯU

35221025400
35221025556
35221025214
35221025145
35211025102


BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
ST
T

Họ và Tên

1

NGUYỄN DƯƠNG
KHƠI

Cơng việc được giao
Tìm hiểu thơng tin về cơng ty

Mức độ
hồn thành
100%


làm Word mở đầu giới thiệu cty
làm Power Point + thuyết trình

2

Chỉnh sữa bài tổng quan bài
LÊ THỊ TRÚC HIỆP Tổng hợp bản Word

100%

Làm Power Point
tìm kiếm Thơng tin Nội dung phần 2 “
3

VÕ HỒ TIẾN ĐẠT

Khái niệm quản lý hàng tồn kho
Làm Word

100%

Tìm giải pháp nâng cao hiệu quả quản
lý kho
Hỗ trợ thuyết trình
4

5

NGUYỄN THỊ HÀ

NHI
VÕ LƯƠNG LƯU

Tìm kiếm thơng tin
Làm Word Phần 4 - Phần 5

100%

Hỗ trợ làm Power Point
Tìm kiếm thông tin -lý thuyết bài học.
Phân công việc
Lên dàn ý cho bài làm
Tìm thơng tin
Làm Word phần 3

100%


Mục lục
I.Giới thiệu về công ty và các hoạt động, sản phẩm Công Ty cổ phần KOTINOCHI
II.Khái niệm quản lý tồn kho là gì?
2.1.Khái niệm:
2.2.Vai trị của quản lý hàng tồn kho:
2.3.Lợi ích hàng tồn kho:
III.Trang thiết bị tại kho hàng, layout kho
3.1.Trang thiết bị tại kho hang
3.2. Layout kho
3.3. Quản trị lưu trữ hàng hố trong kho
IV. Quy trình quản lý hoạt động nhập kho:
4.1.Quy trình xuất kho hàng hóa để bán hàng

4.2.Quy trình xuất kho sản xuất
4.3.KPI quản lý kho
V. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
KOTINOCHI
5.1. Hoạt động của kho hàng
5.1.1 Quản lý hàng tồn kho hợp lý
5.1.2. Tăng cường hiệu quả kết hợp giữa người và máy
5.1.3. Soạn hàng hàng loạt (nếu có điều kiện)
5.1.4. Chuẩn hóa lộ trình
5.1.5. Sẵn sàng cấp thêm hàng
5.2. QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO
5.2.1 Thống kê theo dõi
5.2.2 Quản lý hiện trường gồm 3 yếu tố
5.2.3.Quản lý an toàn với các phần mềm hiện đại


I.

Giới thiệu về công ty và các hoạt động, sản phẩm Công Ty cổ phần
KOTINOCHI

Công ty Cổ phần Kotinochi (Kotinochi JS Co.) là nhà sản xuất đa dạng và là doanh nghiệp
xuất khẩu hàng đầu có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Chúng tơi được thành
lập vào năm 2019. Mong muốn lớn nhất của chúng tôi là mang những sản phẩm Việt Nam
chất lượng cao, từ nhiều ngành hàng khác nhau đến với khách hàng nước ngồi.
Kotinochi đang kinh doanh các mảng chính bao gồm:
1. KOTINOCHI CHASSIS (nhà sản xuất khung gầm)
2.KOTINOCHI AGRICULTURE (sản xuất nông nghiệp)
3.KOTINOCHI CORN SILAGE (thức ăn gia súc)
4.KOTINOCHI FERTILIZER (Phân bón)

5.KOTINOCHI LOGISTICS (Hậu cần và nhân viên giao nhận hàng hóa)

Đến với bài tập lần này chúng tôi chọn KOTINOCHI CORN SILAGE (thức ăn gia súc)để
làm đề tài “Quản lý kho hàng”.
Về mảng thức ăn gia súc này hiện tại công ty đang tập sản phẩm chính thức ăn gia súc Ngơ ủ
chua (corn silage) cũng là sản phẩm chính mang lại doanh thu nhiều nhất có cho mảng thức
ăn gia súc hiện nay.
Ngồi có 1 sản phảm tốt thì cơng cty cũng đã và đang chú trọng khá nhiều đến việc quản lý
hàng của mình để làm sao hồn thiện nhất chuổi cung ứng nhất có thể. Để biết về Quản lý
kho hàng của cty KOTINOCHI như thế nào thì chúng tài cùng vào phân tích.


II.

Khái niệm quản lý tồn kho là gì?

2.1 Khái niệm:
-

-

-

-

Quản lý hàng tồn kho là một trong những yếu tố then chốt tạo nên thành công của hoạt động
bán lẻ. Nhà quản trị nắm chắc kỹ năng quản lý hàng tồn kho trong lĩnh vực bán lẻ sẽ giúp
chuỗi điểm bán cùng các kênh bán hàng đáp ứng sự hài lịng từ khách hàng, tối ưu chi phí và
tối đa lợi nhuận
Việc quản lý hàng tồn kho hiệu quả giúp tăng cường an tồn trong bảo quản hàng hóa, tận

dụng tốt cơ sở vật chất, tiết kiệm chi phí đầu tư cũng như tăng doanh thu cho doanh nghiệp
về lâu dài.
II.2
Vai trị của quản lý hàng tồn kho:
Có 5 lý do chính khiến doanh nghiệp có nhu cầu về hàng tồn kho:
Thời gian: có độ trễ về thời gian trong chuỗi cung ứng để đảm bảo nguồn nguyên vật liệu
cho sản xuất hoặc đảm bảo có sản phẩm cung ứng cho người mua
Nhu cầu theo mùa: nhu cầu thay đổi theo chu kỳ, nhưng năng lực sản xuất là cố định
Tính bất định: dự trữ lượng hàng nhất định để cho các trường hợp bất trắc
Tính kinh tế nhờ quy mơ: để khai thác tính kinh tế nhờ quy mơ
Tăng giá trị: được giữ trong một khoảng thời gian để cho phép nó đạt được tiêu chuẩn mong
muốn để tiêu thụ hoặc sản xuất
II.3
Lợi ích quản lý hàng tồn kho:
Cân bằng lượng hàng tồn kho
Quay vòng tồn kho
Giữ chân khách hàng
Lập kế hoạch chính xác
Đặt hàng
Theo dõi tồn kho
Tiết kiệm thời gian
Tiết k dự đoán nhu cầu thị trường trong tương lai gần.
III.

Trang thiết bị tại kho hàng, layout kho
3.1. Trang thiết bị tại kho hàng
Quản lý kho hàng là một trong những vị trí quan trọng trong chuỗi cung ứng của doanh
nghiệp giúp đảm bảo vận hành, tối ưu chi phí. Đầu tư vào một nhà kho là một khoản rất lớn,
kể cả khi sử dựng dịch vụ Logistics bên ngoài, doanh nghiệp vẫn cần nhân sự quản lý kho
hàng và lên kết hoạch tồn trữ chuyên nghiệp

Hiện nay kho đang sử dụng các thiết bị như sau:


Xe nâng điện KOMATSU, sức nâng 2 tấn, chiều cao nâng 4,3m, cơng suất bình điện 48V565Ah

Xe nâng tay Noble Lift BF25 với sức nâng tối đa 2 tấn, chiều cao nâng 200mm, công nghệ
Đức


Pallet gỗ một mặt và hai mặt: kích thước : 1.000 mm x 1.200 mm

Bao Jumbo đóng hàng: bao bì đóng gói ngơ loại bao Jumbo, kích thước 95x95x130cm, màu
be, có lớp PE lồng bên trong. Trên bao có ghi thông tin mã vùng trồng : MÃ VÙNG
TRỒNG- NGÀY THÁNG NĂM SX-TRỌNG LƯỢNG


Các thiết bị này dùng để hỗ trợ các chức năng chính của kho hàng:
-Tiếp nhận: là hoạt động khi NVL được nhập vào kho, xác định số lượng và chất lượng hàng
-Cất trữ: liên quan đến vị trí hàng hoá trong kho
-Lưu trữ: thực hiện bảo quản hàng hoá tránh tác động của yếu tố vật lí
-Tuyển lựa cho đơn hàng: là hoạt động lấy hàng ra khỏi kho theo một yêu cầu nhất định, cho
cả sản xuất lẫn yêu cầu khách hàng.
-Đóng gói: là hoạt động đưa những sản phẩm riêng lẻ vào bao bì, sẵn sàng cho tiêu dùng
-Phân loại: là quá trình tuyển lựa thu thập hàng theo những đơn hàng cụ thể
- Đóng hàng và gửi hàng: là hoạt động chuẩn bị và đóng gói các đơn hàng vào các container,
chuẩn bị chứng từ vận tải, cân lô hàng và xếp lên xe container.


3.2. Layout
Kho hàng của công ty khu vực được thiết kế 1 bố cục kho hàng gồm 5 khu vực :

1.
2.
3.
4.
5.

Khu vực xếp dỡ (Loading & Unloading)
Khu vực tiếp nhận (Reception)
Khu vực lưu trữ (Storage)
Khu vực đóng gói (Picking)
Khu vực gửi hàng (Shipping)

 Quản lý kho : có trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động của kho trung tâm
 Nhân viên vận hành thiết bị nâng hạ: Lái xe nâng ,hạ hàng sắp xếp hành lên giá kệ
hoặc lấy hàng tại vị trí lơ , ơ hàng đã được đánh số theo từng danh mục sản phẩm.
Giám sát kho: giám sát hoạt động xuất ,nhập hàng cùng thủ kho và công nhân kho
 Nhân viên thủ kho : chịu trách nhiệm quản lý kho hàng do mình phụ trách, triển khai
xuất nhập hàng theo đơn, kiểm đếm số lượng hàng ( theo thùng hoặc pallet)

3.3. Quản trị lưu trữ hàng hóa trong kho
 Sắp xếp hàng hố trong kho theo nguyên tắc First In First Out (FIFO) nghĩa là nhập
trước xuất trước. Để nhân viên kho áp dụng đúng và tốt FIFO thì khi chúng ta sắp xấp
hàng hố nhân viên kho phải sắp xếp hàng mới bên trong cùng, NVL cũ xếp bên ngoài
để thuận tiện cho việc lấy NVL, SP.
 Đối với hàng hoá xếp chồng lên nhau thì những hàng hố nào mới xếp nằm bên dưới,
hàng cũ xếp lên trên một cách chính xác và hiệu quả.


IV.


Quy trình quản lý hoạt động nhập kho:

Cơng ty Kotinochi sản xuất các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ với mức tồn kho là 15%, với
doanh số mỗi tháng bán ra là 300-400 tấn. Quy mô nhà kho là 2000m2
Các bước nhập kho hàng hóa thành phẩm:
Các nguyên vật liệu sau khi được mua và xử lý tại nông trại sau đó vận chuyển đến nhà máy
sản xuất để đóng gói cho ra thành phẩm và nhập kho với quy trình ngắn gọn như sau:
Bước 1: Các bộ phận có nhu cầu nhập hàng gửi yêu cầu nhập kho
Bước 2: Thủ kho thực hiện kiểm tra hàng hóa, ký vào phiếu giao nhận sản phẩm.
Bước 3: Kế toán (hoặc thủ kho) lập phiếu nhập kho và ký nhận
Bước 4: Nhập kho hàng hóa và cập nhật thơng tin vào thẻ kho, phần mềm quản lý kho


4.1 Quy trình xuất kho hàng hóa để bán hàng

Lưu đồ quy trình xuất kho hàng hóa cho việc bán hàng


Bước 1: Gửi yêu cầu xuất hàng
Bộ phận kinh doanh hoặc đơn vị chịu trách nhiệm gửi lệnh xuất hàng cho kế toán kèm theo
đơn hàng.
Bước 2: Kiểm tra tồn kho
Kế toán kho tiến hành kiểm tra tồn kho. Nếu hàng thiếu cần thông báo ngay lại với đơn vị đề
xuất.
Trường hợp hàng hóa đầy đủ sẽ tiến hành xuất kho.
Bước 3: Lập phiếu xuất kho, hóa đơn bán hàng
Theo nghiệp vụ xuất kho hàng hóa, kế tốn sẽ căn cứ thông tin trên đơn hàng để lập phiếu
xuất xuất kho (hóa đơn bán hàng) và chuyển cho thủ kho để thực hiện xuất kho theo yêu cầu.
Phiếu xuất kho này tùy theo cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp mà có thể in thành nhiều liên.
Trong đó một liên lưu kế toán giữ, một liên chuyển cho thủ kho thực hiện xuất kho và một

liên giao cho bộ phận vận chuyển tiếp nhận hàng.
Bước 4: Xuất kho
Thủ kho dựa vào thông tin trên phiếu xuất kho sẽ thực hiện soạn hàng đầy đủ theo yêu cầu.
Phiếu này phải có chữ ký xác nhận đầy đủ của các bộ phận (kế tốn, thủ kho, nhận hàng)
Bước 5: Cập nhật thơng tin
Trong khi thủ kho ghi lại thẻ kho thì kế toán cập nhật lại nhật ký xuất kho và số lượng tồn
kho còn lại. Hai bên phối hợp để số liệu được chính xác và thống nhất.


4.2 Quy trình xuất kho sản xuất:

Lưu đồ xuất kho để sản xuất


Bước 1: Các bộ phận trong cơng ty khi có nhu cầu xuất kho để sản xuất sẽ gửi Phiếu đề nghị
xuất Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trực tiếp đến ban Giám đốc. Nếu cơng ty có phịng Kế
hoạch sản xuất thì sẽ gửi đến bộ phận này.
Bước 2: Ban giám đốc hoặc người có thẩm quyền sẽ phê duyệt đề nghị.
Bước 3: Kế toán nhận phiếu đề nghị và tiến hành kiểm tra hàng tồn kho. Trường hợp số
lượng nguyên vật liệu thiếu so với đề xuất sẽ thông báo lại cho Bộ phận yêu cầu để có kế
hoạch điều chỉnh.
Nếu số lượng đảm bảo thì in phiếu xuất kho.
Bước 4: Thủ kho nhận thực hiện lệnh xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo thông tin
trong phiếu xuất kho mà kế toán chuyển tới, ký nhận theo quy định
Bước 5: Thủ kho và kế toán cập nhật thẻ kho, số liệu tồn kho mới vào hệ thống.

4.3 KPI quản lý kho
Định nghĩa KPI quản lý kho
KPI là tên viết tắt của các chỉ số hiệu suất chính. KPI là các thước đo hỗ trợ bạn theo dõi và
đưa ra các lựa chọn liên quan đến quản lý kho của bạn trong việc quản lý kho. KPI đóng một

vai trị quan trọng trong quản lý kho vì chúng cung cấp dữ liệu về doanh số bán hàng, nhu
cầu, thành cơng của quy trình, doanh thu, chi phí, mối quan hệ và Kotinochi tính tốn KPI
quản lí kho dựa trên số liệu như sau:
KPI cho tỷ lệ quản lý kho trên doanh số
 KPI tỷ lệ vòng quay tồn kho tại Ko
Tỷ lệ doanh thu hàng tồn kho= giá trị hàng bán : hàng tồn kho trung bình
Vd : Giá bán ra 1 tấn của sản phẩm là 210$ trong 1 quý doanh thu sẽ là 1200*210=252000 ,
và hàng tồn kho trung bình theo quý của doanh nghiệp là 200 tấn / quý . Vậy Tỷ lệ doanh thu
hàng tồn kho sẽ bằng : 1200*210/200*210 = 60 .
60/365=6.08 Như vậy cho thấy trung bình khoảng 6 ngày cơng ty sẽ hết 1 vịng tồn kho, Với
thời gian này được đánh giá là cơng ty có vịng quay tồn kho tốt.
KPI khách hàng
 KPI cho tỷ lệ quản lý kho trên doanh số
Tỷ lệ hàng bán = Giá trị tồn kho/Giá trị bán ra.(200*210$/1200*210) = 0.17


Chỉ số trên cho thấy bán ra được 1 tấn sản phẩm thì tồn kho khoản 0.17 tấn , chỉ số này cũng
thể hiện mức độ tồn kho tốt.
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý kho của Kotinochi
V. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHO TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN KOTINOCHI
5.1. Hoạt động của kho hàng
5.1.1 Quản lý hàng tồn kho hợp lý
Thường xuyên kiểm tra nguyên liệu đầu vào là ngơ, nhập/xuất của SKU(Stock Keeping Unitcó nghĩa là đơn vị phân loại hàng hóa tồn kho) , và định vị lại SKU theo tốc độ (tần suất nhập
xuất).
Đảm bảo các SKU có tần suất ra vào cao được lưu trữ ở vị trí thuận tiện và phù hợp với công
việc

5.1.2. Tăng cường hiệu quả kết hợp giữa người và máy
Tính tốn chi phí nhân cơng để tìm ra cơ cấu chi phí tốt nhất trong vận hành của từng vị trí.

Đào tạo nhân viên sử dụng hiệu quả các nguồn lực tại kho.

5.1.3. Soạn hàng hàng loạt (nếu có điều kiện)


Soạn hàng hàng loạt cho phép nhân viên đến kho lưu trữ của công ty Kotinochi cùng lúc thực
hiện được nhiều đơn đặt hàng hoặc một loạt đơn đặt hàng. Chiến lược phân loại như thế giúp
giảm thiểu thời gian di chuyển và số lần đến cùng một địa điểm để lấy hàng, từ đó nâng cao
năng suất soạn hàng.

5.1.4. Chuẩn hóa lộ trình
Giảm thiểu những việc lặp đi lặp lại có thể giúp tăng năng suất
5.1.5. Sẵn sàng cấp thêm hàng
Việc bổ sung hàng hay không chủ yếu phụ thuộc vào lượng hàng tồn kho tại khu vực lấy
hàng có đáp ứng đủ nhu cầu hay khơng. Do đó việc bổ sung hàng hóa vào lúc nào sẽ phụ
thuộc vào lượng hàng tồn kho tại khu vực lấy hàng, tránh xảy ra tình trạng khi cần lấy hàng
mới biết khơng đủ, ảnh hưởng đến tồn bộ hoạt động soạn hàng.
Thơng thường, có 3 phương pháp để bổ sung hàng: bổ sung theo lô, bổ sung định kỳ hoặc bổ
sung ngẫu nhiên.
5.2. QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO
5.2.1 Thống kê theo dõi
Thường xuyên theo dõi số lượng ngô tồn kho, dù cho là tính theo tuần, tháng hay quý
5.2.2 Quản lý hiện trường gồm 3 yếu tố:
A. Thông tin sản phẩm
Sắp xếp lại các kiện ngô để giảm bớt khoảng trống giữa các kệ, và lưu trữ các sản phẩm
tương tự trên cùng một kệ để tạo thêm không gian lưu trữ.
B. Chuẩn hóa quy trình


Kiểm tra quy trình, đảm bảo rằng quy trình từ khâu nhận nguyên liệu đầu vào là ngô đến lưu

kho, từ sẵn sang ngô thành phẩm đến vận chuyển diễn ra theo một hướng.

1.
2.
3.
4.

C. Quản lý tinh gọn
Chỉ giữ lại những thứ cần thiết trên hiện trường để tránh tình trạng tồn đọng.
Thiết kế đủ không gian lối đi cho phương tiện , để các cơng cụ vận chuyển có thể đi
lại dễ dàng và tìm được khoảng cách “vừa phải”, hiệu quả nhưng khơng lãng phí.
Loại bỏ tất cả yếu tố khơng an tồn có khả năng ảnh hưởng đến lối đi, để nhân viên có
thể dễ dàng tìm đến hàng tồn kho một cách an toàn.
Giữ cho tất cả không gian làm việc sạch sẽ, không lộn xộn để tránh làm hư hỏng hàng
tồn kho và rủi ro mất hàng hóa.
5.2.3. QUẢN LÝ AN TỒN VỚI CÁC PHẦN MỀM HIỆN ĐẠI
Công ty hiện tại vẫn đang sử dụng phần mền excel để quản lý hệ thống kho vận của mình có
thể nói khi sử dụng phần mần thủ cơng và sự chính xác chưa cao. Nên hiện vẫn cịn những
sai sót trong q trình nhập và xuất hàng.
Trên tình huống này nhóm 8 chúng em đề xuất Cơng ty có thể sử dụng phần mền “ Epicor
ERP”
 Tích hợp các chức năng quản lý tồn kho, sản xuất và quản lý chuỗi cung ứng.
 Giao diện người dùng dễ sử dụng và tùy biến.
 Giá của Epicor ERP phụ thuộc vào kích thước và yêu cầu của doanh nghiệp.
Với những yếu tố trên nhóm 8 chúng em xin phép được đề suất cho cty có thể tham khảo
phần mềm này để sử dụng nâng cao hiệu suất kho của mình.




×