Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2012 – 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.91 KB, 71 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VŨ THỊ HỒNG OANH
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ
RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ CAO BẰNG,
TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2012 – 2015

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Địa chính Môi trường

Lớp

: K45 – ĐCMT – N01

Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Khóa học

: 2012 – 2016


Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Đình Binh

Thái Nguyên, năm 2016


i
LỜI CẢM ƠN
“ Lý thuyết đi đôi với thực tiễn” giúp học sinh, sinh viên trau dồi kiến thức, bổ
sung, củng cố kiến thức về lý thuyết và nâng cao trình độ chun mơn trong thực tế
cho bản thân.
Xuất phát từ quan điểm trên, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm Khoa
Quản lý Tài nguyên – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, em về thực tập
tại Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Cao Bằng.
Thời gian thực tập đã kết thúc và em đã được gặt hái được những kết quả nhất
định cho riêng mình.
Em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm
Khoa Quản lý Tài nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gián thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Phan Đình Binh, người đã tận
tình hướng dẫn, góp ý cho em hồn thành đề tài tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các Bác, các cô, các chú, anh chị trong Chi cục Bảo
vệ Môi trường tỉnh Cao Bằng và Công ty TNHH một thành viên Mơi trường Đơ thị
Cao Bằng đã nhiệt tình giúp đỡ và chỉ đạo em trong thời gian thực tập tại phịng.
Em xin cảm ơn gia đình,người thân, bạn bè đã cổ vũ, động viên, chia sẻ với
em hoàn thành kỳ thực tập.
Do thời gian thực tập có hạn và bản thân khơng thể tránh khỏi những sai sót
trong việc hồn thành chuyên đề, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các
thầy, các cô và các bạn về đề tài để đề tài được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Sinh Viên


Vũ Thị Hồng Oanh


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Thành phần rác thải ở một số nước trên thế giới.....................................11
Bảng 2.2. Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2015..............16
Bảng 4.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn............................................................39
Bảng 4.2: Tổng lượng rác thải sinh hoạt trong các năm gần đây của thành phố Cao
Bằng........................................................................................................................ 41
Bảng 4.3: Lượng rác thải phát sinh tại các hộ gia đình............................................42
Bảng 4.4: Danh sách cơ cấu nhân sự của đơn vị quản lý vệ sinh môi trường..........45
Bảng 4.5: Tần suất và thời gian thu gom của đội vệ sinh........................................47
Bảng 4.6: Lượng rác phát sinh và thu gom được tại thành phố Cao Bằng-Tỉnh Cao
Bằng........................................................................................................................ 49
Bảng 4.7: Nhân lực trong công tác thu gom rác thải sinh hoạt tại thành phố Cao
Bằng........................................................................................................................ 50
Bảng 4.8: Cơ sở vật chất phục vụ công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Cao Bằng.............................................................................51
Bảng 4.9: Bãi chứa và xử lý rác thải của thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng......52
Bảng 4.10: Vật liệu phục vụ cho q trình chơn lấp hàng năm................................53
Bảng4.11:2 Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị...............................59


iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Sự hình thành của chất thải rắn...................................................................5
Hình 2.2 : Mơ hình xử lý chất thải bằng phương pháp vi sinh vật.............................8
Hình 2.3: Bãi chơn lấp rác Semakau Singapore.......................................................12
Hình 2.4: Tỷ lệ phát sinh CTRSH tại các đơ thị Việt Nam năm 2015.....................15

Hình 4.1: Bản đồ địa lý tỉnh Cao Bằng ...................................................................27
Hình 4.2: Hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng........................44
Hình 4.3: Quy trình thu gom rác thải.......................................................................46
Hình 4.4: Bãi rác Khuổi Kép – Nà Lần xã Chu Trinh – TP Cao Bằng....................52


iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu viết tắt
BVMT
CTR
CTRSH
QL
TNHH
TP
UBND
RTSH

Chú giải
Bảo vệ môi trường
Chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt
Quốc lộ
Trách nhiệm hữu hạn
Thành phố
Ủy ban nhân dân
Rác thải sinh hoạt


v

MỤC LỤC
Phần 1: MỞ ĐẦU....................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề........................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của nghiên cứu.....................................................................................2
1.3. Ý nghĩa của đề tài..............................................................................................2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học................................................2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn....................................................................................3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..........................................................................4
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài....................................................................................4
2.1.1. Khái niệm về chất thải.....................................................................................4
2.1.2. Khái niệm về chất thải rắn...............................................................................4
2.1.3. Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt................................................................4
2.1.4. Thu gom chất thải rắn......................................................................................4
2.1.5. Lưu trữ chất thải rắn........................................................................................4
2.1.6. Vận chuyển chất thải rắn.................................................................................4
2.1.8. Tác hại của chất thải........................................................................................6
2.1.9. Các phương pháp xử lý và tiêu hủy rác thải.....................................................7
2.1.2. Cơ sở pháp lí....................................................................................................9
2.2 Tổng quan về tình hình quản lý, xử lý rác thải trên thế giới và tại một số đô thị ở
Việt Nam và tỉnh Cao Bằng.....................................................................................10
2.2.1. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên Thế giới...............................10
2.2.2. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại một số đơ thị ở Việt Nam.....14
2.2.3. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại tỉnh Cao Bằng.......................21
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.......................................................................................................24
3.1. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu......................................................24
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................24
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................24



vi
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.....................................................................24
3.3. Nội dung nghiên cứu........................................................................................24
3.4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................25
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp............................................................25
3.4.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn..................................................................25
3.4.3. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia...................................................26
3.4.4. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa kết hợp với phỏng vấn.....................26
3.4.5. Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu........................................................26
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................................27
4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Cao Bằng............................27
4.1.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................27
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội..............................................................................30
4.2. Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Cao Bằng................38
4.2.1. Nguồn phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt..........................................38
4.2.2. Hiện trạng công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại thành phố Cao Bằng...43
42.3. Hiện trạng xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Cao Bằng............................51
4.3. Những tồn tại và đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại
thành phố Cao Bằng................................................................................................54
4.3.1. Những tồn tại và đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải rắn sinh hoạt......54
4.4. Biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Cao Bằng..............................58
4.4.1. Tái chế sử dụng..............................................................................................58
4.4.2. Xử lý rác thải bằng biện pháp vi sinh vật.......................................................58
4.4.3. Phương pháp đốt............................................................................................58
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................61
5.1 Kết luận.............................................................................................................61
5.2. Kiến nghị..........................................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................63



1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước với nhịp độ cao, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất cộng nghiệp, dịch
vụ và đô thị hóa, nhằm đưa đất nước cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào
năm 2020, chủ động hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Sự phát triển với
quy mô lớn, nhịp độ cao cũng đồng nghĩa với việc một khối lượng lớn tài nguyên
được khai thác từ tự nhiên để chế biến. Cùng với đó, lượng chất thải được thải ra
môi trường ngày một lớn hơn. Chất thải từ các hoạt động sản xuất, tiêu dùng gây ô
nhiễm và tạo sức ép lên môi trường sinh thái.
Vấn đề ô nhiễm chất thải, đặc biệt là chất thải từ các khu công nghiệp, các đô
thị đã và đang trở thành vấn đề môi trường bức xúc ở hầu hết ở các tỉnh thành nước
ta hiện nay. Theo thống kê, hiện nay tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
trong tồn quốc ước tính khoảng 12,8 triệu tấn/năm, trong đó khu vực đơ thị là 6,9
triệu tấn/năm (chiếm 54%), lượng chất thải rắn còn lại tập trung ở các xã, thị trấn
thuộc huyện. Dự báo chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2010 là khoảng hơn 12 triệu
tấn/năm và đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu tấn/năm. Hiện nay, đa số rác thải,
phế thải được đưa tới bãi rác một nơi tạm bợ mà không được xử lý, chôn lấp theo
quy định hợp vệ sinh gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nước mặt, nước
ngầm và đất. Lượng rác thải sinh hoạt ngày càng tăng do hoạt động đô thị và sự gia
tăng dân số. Lượng chất thải rắn trên nếu không được quản lý và xử lý tốt sẽ dẫn
đến hàng loạt các hậu quả tiêu cực đối với môi trường sống. Như vậy, với lượng gia
tăng chất thải rắn sinh hoạt như hiện nay thì nguy cơ ơ nhiễm mơi trường và tác
động đến sức khỏe cộng đồng do chất thải rắn gây ra là một trong những vấn đề
được nhiều người quan tâm.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý chất thải rắn, ở Việt Nam
đã và đang từng bước hình thành một hệ thống đồng bộ quản lý chất thả rắn tại các



2
đô thị và khu công nghiệp, với mục tiêu khiểm sốt ơ nhiễm, bảo vệ mơi trường,
đảm bảo phát triển bền vững trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thành phố Cao Bằng cũng đang trên đà phát triển với tốc độ đơ thị hóa nhanh.
Sự gia tăng dân số, xí nghiệp, cơ sở sản xuất cũng đồng nghĩa với lượng rác thải
ngày càng tăng. Hiện nay, tình trạng rác thải nói chung và rác thải sinh hoạt trên địa
bàn thành phố nói riêng chưa được đánh giá một cách đầy đủ dẫn đến việc quản lý
chúng gặp nhiều khó khăn, chưa có biện pháp hữu hiệu và cơ sở khoa học để xử lý
rác thải góp phần bảo vệ mơi trường. Vì vậy, việc đánh giá hiện trạng, quản lý và
giảm thiểu tác động xấu của rác thải sinh hoạt đang trở thành một trong những vấn
đề cấp bách của công tác bảo vệ môi trường ở nước ta.
Xuất phát từ thực tế trên và được sự đồng ý của Ban giám hiệu Nhà trường,
Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, Trường Đại Học Nông Lâm Thái
Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo: PGS.TSPhan Đình Binh, em
tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá thực trạng công tác quản lý và xử lý rác
thải sinh hoạt tại Thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 - 2015”.

1.2.Mục tiêu của nghiên cứu
- Điều tra số lượng, thành phần của rác thải sinh hoạt tại thành phố Cao Bằng tỉnh Cao Bằng.
- Điều tra công tác quản lý, vận chuyển, thu gom, công tác tuyên truyền vệ
sinh môi trường và nhận thức của người dân về rác thải sinh hoạt.
- Đề xuất một số biện pháp cải thiện công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt
nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường thành phố Cao Bằng.

1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã học tập và nghiên cứu để làm
quen với thực tế.

- Nâng cao kiến thức và tích lũy được kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công
tác sau này.
- Nâng cao nhận thức, kỹ năng, khả năng thu thập và xử lý thông tin.


3

1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- Đánh giá được toàn diện các vấn đề về công tác quản lý, thu gom rác thải
sinh hoạt, từ đó đề xuất một số hướng xử lý, góp phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi
trường cho thành phố Cao Bằng.
- Đề tài đã được cung cấp một số cơ sở khoa học phục vụ cho công tác thu
gom, vận chuyển, phân loại và xử lý CTR sinh hoạt cho thành phố Cao Bằng.
- Tìm ra giải pháp thích hợp cho cơng tác quản lý và xử lý CTR sinh hoạt
thành phố Cao Bằng - tỉnh Cao Bằng, trên cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý phù
hợp tại thành phố Cao Bằng như đề xuất biện pháp phân loại CTR tại nguồn và xử
lý CTR làm phân compost và nâng cao nhận thức của người dân.
- Thu gom hiệu quả, triệt để lượng CTR phát sinh hằng ngày, đồng thời phân
loại, tái sử dụng CTR.
- Nâng cao hiệu quả quản lý CTR và xử lý rác thải, góp phần giảm chi phí vận
chuyển và xử lý, cải thiện môi trường và sức khoẻ cộng đồng.


4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Khái niệm về chất thải
Chất thải là sản phẩm được phát sinh ra trong quá trình sinh hoạt của con

người, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, du lịch, giao thơng, sinh
hoạt tại các gia đình, trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn. Ngoài ra cịn
phát sinh trong giao thơng vận tải như khí thải của các phương tiện giao thông
đường bộ, đường thủy... Chất thải kim loại, hóa chất và các loại vật liệu khác.

2.1.2. Khái niệm về chất thải rắn
Chất thải rắn được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt động của
con người và động vật tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi khơng cịn hữu dụng hay
khi không muốn dùng nữa.

2.1.3. Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia
đình, nơi cơng cộng.

2.1.4. Thu gom chất thải rắn
Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm
thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền chấp thuận.

2.1.5. Lưu trữ chất thải rắn
Lưu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian
nhất định ở nơi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển đến
cơ sở xử lý.

2.1.6. Vận chuyển chất thải rắn
Vận chuyển chất thải rắn: là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát
sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc chôn
lấp cuối cùng.



5
2.1.7. Sự hình thành và phân loại chất thải rắn sinh hoạt
Nguồn phát sinh

Tồn trữ và phân loại tại
nguồn

Thu gom

Phân loại và xử lý

Trung chuyển và
vận chuyển

Thải bỏ

Hình 2.1 Sự hình thành của chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt sinh ra từ hoạt động hàng ngày của con người. Rác sinh
hoạt thải ra ở mọi nơi mọi lúc trong phạm vi thành phố hoặc khu dân cư, từ các hộ
gia đình, khu thương mại, chợ và các tụ điếm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, công
viên, khu vui chơi giải trí, các viện nghiên cứu, trường học, các cơ quan nhà nước..
Cuộc cách mạng về công nghiệp đã mang lại nhiều lợi ích cho con người
như nâng cao mức sống, công tác phục vụ ngày càng tốt hơn, nhưng đồng thời cũng
sinh ra một lượng chất thải rắn khá lớn. Những năm đầu của thập kỷ 80, chất thải
rắn công nghiệp đặc biệt là chất thải độc hại đã trở thành vấn đề môi trường đang


6
được quan tâm hàng đầu. Cho đến những năm 1990, khi các thơng tin khoa học
đang trình bày các vấn đề có thế xảy ra thì chất thải rắn đã liên tục gây ảnh hưởng

lớn đến môi trường và nhiều nước đã phải đầu tư không nhỏ để giải quyết vấn đề
này bằng các chương trình mơi trường đặc biệt.
Phân loại chất thải rắn sinh hoạt
Có nhiều cách phân loại rác thải khác nhau tuỳ thuộc vào các tiêu chí đánh
giá. Hiện nay, việc phân loại chất thải chưa có quy định chung thống nhất, tuy nhiên
bằng những nhìn nhận thực tiễn, và từ các nghiên cứu về quản lý đối với rác thải,
chất thải có thể được phân loại thành các dạng sau đây:
+ Theo nguồn gốc phát sinh: rác thải được phân ra làm rác thải sinh hoạt
(được phát sinh từ các hộ gia đình) và các loại rác thải khác (bao gồm rác thải từ các
hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại, hoặc phát sinh từ các ngành kinh tế
như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ).
+ Theo tính chất vật lí: phân ra làm 3 loại chất thải rắn, chất thải lỏng và chất
thải khí.
+ Theo mức độ nguy hại đối với con người và sinh vật chất thải được phân
thành chất thải độc hại và chất thải đặc biệt.

2.1.8. Tác hại của chất thải
Rác thải sinh hoạt làm ảnh hưởng tới môi trường một cách đáng kể, nó tác
động xấu đến tất cả mơi trường đất, mơi trường khơng khí, mơi trường nước.
- Đối với mơi trường khơng khí: những đống rác cơng cộng để lâu ngày phân
hủy thu gom gây mùi hơi thối khó chịu, các bãi rác không được xử lý triệt để gây ra
hiện tượng bốc mùi gây nên ảnh tới hưởng mơi trường khơng khí, làm cho khơng
khí xung quanh ngày càng trở nên ơ nhiễm. Nhất là rác thải có nguồn gốc hữu cơ bị
vi khuẩn phân hủy thành các chất gây mùi hôi như H2S, NH3, CH4… Khi ngửi
phải các khí này con người bị kích thích đường hơ hấp, đau đầu, viêm kết mạc, mất
ngủ, đau mắt suy hô hấp. Với nồng độ cao chúng làm cản trở sự vận chuyển oxy,
làm hại các mô thần kinh, thậm chí gây tử vong.


7

- Đối với môi trường đất: rác thải sinh hoạt mang nhiều thành phần khác nhau,
mỗi chất lại tác động tới môi trường đất không giống nhau. Rác thải vứt trên đất làm
mất cân bằng hoặc làm mất hệ vi sinh vật trong đất, thay đổi thành phần trong đất,
làm mất tính chất của đất từ đây làm ảnh hưởng tới năng suất cây trồng cũng như sự
sống của sinh vật sống trên và trong đất.
Hiện nay, túi nilon có trong rác thải là phổ biến túi nilon là chất liệu khó phân
hủy nó tồn tại hàng trăm năm trong đất.
- Đối với môi trường nước: hiện tượng rác thải sinh hoạt của người dân vứt
bừa bãi không đúng nơi quy định, rác đổ vào các khu đất trống, thậm chí đổ tràn lan
tại các khu dân cư, các ven sông, mương cống rãnh làm ô nhiễm môi trường nước
nghiêm trọng.
- Đối với mỹ quan đô thị: đường phố, hè phố mà có các bãi rác ở trên các con
phố sẽ làm mất mỹ quan đô thị làm mất cảnh quan khu vực.

2.1.9.Các phương pháp xử lý và tiêu hủy rác thải
+ Xử lý rác thải bằng phương pháp đốt
Đây là phương pháp xử lý áp dụng cho một số loại rác thải nhất định một
số loại không thể xử lý bằng các biện pháp khác. Đây là một giai đoạn oxy hố
nhiệt độ cao với sự có mặt của oxy trong khơng khí, trong đó các chất độc hại được
chuyển hố thành khí và các chất thải rắn khơng cháy.
Đây là phương pháp rất tốn kém nên cần được cân nhắc kĩ khi áp dụng.
Hiện tại trên địa bàn thành phố có hai bệnh viện đang sử dụng biện pháp đốt chất
thải y tế nguy hại là bệnh viện Quân y 109 và Bệnh viện Đa khoa tỉnh.


8
+ Xử lý chất thải bằng phương pháp vi sinh vật
Sân tập
kết rác


Nhà phân
loại rác

Sân phối
trộn rác

Sân phối
trộn rác

Hệ thống
cung cấp
kinh tế

Hệ thống
bể ủ rác

Nhà chế
biến tận

Nhà phân
loại rác
lần 2

Nhà ủ
chín

Bãi trộn thành khống khơng bị phân hủy

Hình 2.2 : Mơ hình xử lý chất thải bằng phương pháp vi sinh vật
Sau khi được phân loại lần 1 rác được chuyển sang sân phối trộn. Rác được bổ

sung các chất cần thiết như N, P, K, rỉ đường hoặc phân bể phốt; vi sinh vật, độ ẩm
ở đây rồi được chuyển sang bể ủ. Rác sau khi ủ lên mem ở nhiệt độ cao được
chuyển vào nhà ủ chín.Rác sau đó được chuyển sang nhà phân loại số 2. Qua hệ
thống thổi khí hoặc nam châm điện để tách kim loại gạch ngói, nilon… mùm rác
được chuyển sang nhà thu hồi tận dụng. Mùn được bổ sung thêm các chất dinh
dưỡng cần thiết và được sử dụng như nguồn phân bón hữu cơ có chất lượng cao.


9

2.1.2. Cơ sở pháp lí
- Căn cứ luật BVMT 2014 được quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa XIII kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 23/06/2014 và có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/01/2015
- Căn cứ Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 hướng dẫn thực hiện
một số điều của luật BVMT
- Căn cứ Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực BVMT
- Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 về quản lý chất thải và phế liệu
-Kế hoạch số 70-KH/TU ngày 28 tháng 04 năm 2005, thực hiện Nghị quyết
số 41 – NQ/TW của Bộ Chính trị ( khóa IX ) về bảo vệ môi trường trong thời kỳ
đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước
- Quyết định của thủ tướng Chính phủ ban hành số 34/2005/QĐ-TTg chương
trình hoạt động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 41 – NQ/TW ngày 15 tháng
11 năm 2004 của Bộ chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH –
HĐH đất nước
- Căn cứ Quyết định 592/QĐ-BXD ngày 30/05/2014 của Bộ trưởng Bộ xây
dựng banh hành định mức dự toán thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn đô thị
- Nghị quyết 35/NQ-CP của Chính phủ "Về một số vấn đề cấp bách trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường” để xây dựng thành phố Cao Bằng, xanh, sạch, đẹp,

văn minh.
- Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT – BKKHCNMT – BXD ngày
18/01/2001 về hướng dẫn các quy định về BVMT đối với việc lựa chọn địa điểm
xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn
- Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 về quản lý chất thải
nguy hại.


10
- Thông tư liên tịch 01.2001 TTLT – BKHCNMT – BXD, hướng dẫn các
quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng chôn
lấp và vận hành bãi chôn lấp CTR.

2.2 Tổng quan về tình hình quản lý, xử lý rác thải trên thế giới và tại một
số đô thị ở Việt Nam và tỉnh Cao Bằng
2.2.1. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên Thế giới
Theo Nguyễn Thị Anh Hoa (2006) , mức đơ thị hóa cao thì lượng chất thải
tăng lên theo đầu người, ví dụ cụ thể một số nước hiện nay như sau: Canada là
1,7kg/người/ngày; Australia là 1,6 kg/người/ngày; Thụy Sỹ là 1,3 kg/người/ngày;
Trung Quốc là 1,3 kg/người/ngày. Với sự gia tăng của rác thì việc thu gom, phân
loại, xử lý rác thải là điều mà mọi quốc gia cần quan tâm. Ngày nay, trên thế giới có
nhiều cách xử lý rác thải như: cơng nghệ sinh học, công nghệ sử dụng nhiệt, công
nghệ Seraphin. Đô thị hóa và phát triển kinh tế thường đi đơi với mức tiêu thụ tài
nguyên và tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tăng lên tính theo đầu người. Dân thành thị ở
các nước phát triển phát sinh chất thải nhiều hơn ở các nước đang phát triển gấp 6
lần, cụ thể ở các nước phát triển là 2,8 kg/người/ngày; Ở các nước đang phát triển là
0,5 kg/người/ngày. Chi phí quản lý cho rác thải ở các nước đang phát triển có thể
lên đến 50% ngân sách hàng năm. Cơ sở hạ tầng tiêu hủy an toàn rác thải thường rất
thiếu thốn. Khoảng 30 - 60% rác thải đô thị không được cung cấp dịch vụ thu gom.
Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người đối với từng loại chất thải mang tính

đặc thù của từng địa phương và phụ thuộc vào mức sống, văn minh, dân cư ở mỗi
khu vực. Tuy nhiên, dù ở khu vực nào cũng có xu hướng chung của thế giới là mức
sống càng cao thì lượng chất thải phát sinh càng nhiều. Theo báo cáo của Ngân
hàng Thế giới (WB,2004), tại các thành phố lớn như New York tỷ lệ phát sinh chất
thải rắn là 1,8kg/người/ngày, Singapore, Hồng Kông là 0,8 - 10 kg/người/ngày.


11
Bảng 2.1: Thành phần rác thải ở một số nước trên thế giới
Thành phần (%)
Nhật Bản
Pháp
Singapo
Mỹ
Các chất dễ cháy
28,2
0
0
0
Giấy
12,1
30
20 - 25
30 - 40
Thực phẩm
8,1
34
26 - 45
9,5
Vải

5,1
2
0
2,0
Gỗ
1,9
4
23 – 26
0,5
Chất dẻo
19,8
0
0
7,0
Cao su
1,4
10
1-2
0,5
Da
0,8
7
2–4
0,5
Kim loại
20,0
0
3–7
0,5
Thủy tinh

22,7
13
5–9
7,9
Đất cát
3,9
0
0
0
Vật liệu khác
3,2
0
5 – 10
3,2
(Nguồn: Nguyễn Xuân Thành, Giáo trình cơng nghệ vi sinh vật trong xử lý ô
nhiễm môi trường, Nxb Nông nghiệp 2008)
* Singapo:
Là một nước nhỏ, khơng có nhiều diện tích đất chơn lấp chất thải rắn như
những quốc gia khác nên đã kết hợp xử lý rác bằng phương pháp đốt và chôn lấp.
Cả nước Singapo có 3 nhà máy đốt rác. Những thành phần rác thải rắn không cháy
được chôn lấp ở bãi rác ngồi biển. Bãi chơn lấp rác Semakau được xây dựng bằng
cách đắp đê ngăn nước biển ở một đảo nhỏ ngoài khơi Singapo. Rác thải từ các
nguồn khác nhau sau khi thu gom được đưa đến trung tâm phân loại rác. Ở đây rác
được phân loại ra những thành phần cháy được và thành phần khồng cháy được.
Những chất chất cháy được thì chuyển tới các nhà máy đốt rác cịn những chất thải
mà khơng cháy được thì chuyển tới khu chơn lấp, trong q trình đưa tới thì ta phải
có một cơng đoạn là đưa rác lên các loại phương tiện vận chuyển rác.


12


Hình 2.3: Bãi chơn lấp rác Semakau Singapore
Các cơng đoạn trong hệ thống quản lý rác của Singapo hoạt động hết sức
nhịp nhàng và ăn khớp với nhau từ thu gom, phân loại, vận chuyển đến khâu xử lý
bằng phương pháp đốt cho đến cuối cùng là chôn lấp. Xử lý khí thải từ các lị đốt
được thực hiện theo quy trình nghiêm ngặt để tránh sự chuyển dịch ơ nhiễm từ dạng
rắn sang dạng khí. Xây dựng bãi chơn lấp rác trên biển sẽ tiết kiệm được đất đai
trong đất liền và mở rộng thêm đất khi đóng bãi. Tuy nhiên việc xây dựng những
bãi chôn lấp rác như vậy địi hỏi phải có sự đầu tư ban đầu rất lớn. Mặt khác, việc
vận hành bãi rác phải tuân theo những qui trình nghiêm ngặt để đảm bảo sự an
tồn của cơng trình và bảo vệ mơi trường.
* Hồng Kông:
Hồng Kông là một thành phố đông đúc và náo nhiệt với số dân khoảng 6.9
triệu người, là một trong những khu vực có mật độ dân cư lớn nhất thế giới, mỗi
ngày thải ra khoảng 7.700 tấn chất thải.
Cơ quan bảo vệ môi trường Hồng Kông (EPD) đã phân chất thải thành nhiều
loại khác nhau, mỗi loại chất thải địi hỏi phải có phương pháp xử lý riêng.
Thách thức đối với Hồng Kông là việc quản lý các loại chất thải đang gia
tăng( kể từ năm 1986 tăng 3% mỗi năm) và việc tìm kiếm các bãi đổ chất thải thay
thế bãi chôn lấp hiện nay đã quá tải. Với sự gia tăng về dân số và kinh tế phát triển,
năm 1990, lượng chất thải sinh hoạt tính theo đầu người tăng từ 0.95 lên 1.11
kg/người/ngày trong năm 2012. Với tình trạng này, Hồng Kơng sẽ hết nơi chơn lấp
chất thải sớm hơn dự tính.
Ở Hồng Kơng, EPD quản lý các phương tiện thu gom, vận chuyển, xử lý và
tiêu huỷ các loại chất thải. Mơ hình quản lý chất thải này dựa trên điều kiện môi


13
trường đô thị đặc trưng với khoảng không gian chật hẹp và mật độ dân số cao. EPD
giám sát việc xây dựng trung tâm xử lý chất thẩi hoá học, 3 bãi chôn lấp chiến lược

và mạng lưới các trạm trung chuyển chất thải.
Hồng Kông cũng đang từng bước loại bỏ các bãi chôn lấp cũ, không hợp lý
về mặt mơi trường cải tạo chúng thành những nơi an tồn, mở rộng thêm các khu
vui chơi, giải trí như sân vận động và sân gôn. Các trạm trung chuyển chất thải là
những điểm tập trung thu gom vận chuyển chất thải các bãi chôn lấp. chất thải từ
những xe thu gom nhỏ được nén chặt và chuyển sang các công – ten – nơ, sau đó
đưa ra bãi chơn lấp ở địa phương bằng loại xe tải hoặc đưa ra biển bằng các xuồng
lớn. Hiện nay ở Hồng Kơng có 8 trạm trung chuyển chất thải.
Nước thải và chất thải từ 8 trạm trung chuyển chất thải đều được kiểm sốt.
Tất cả các dịng thải đáp ứng tiêu chuẩn thải theo biên bản kỹ thuật dự thảo về quy
định kiểm sốt ơ nhiễm nước. Lượng chất thải được xác định và các mẫu được gửi
đi phân tích ở phịng thí nghiệm.
Những thuận lợi trong việc sử dụng các trạm trung chuyển thay cho việc vận
chuyển trực tiếp chất thải đến bãi chôn lấp, bao gồm :
- Rút ngắn thời gian, khoảng cách cho những người thu gom chất thải khi các
trạm trung chuyển được đặt tại các khu vực đô thị
- Tạo cho người thu gom chất thải tư nhân có nhiều lựa chọn trong việc loại
bỏ chất thải.
- Mơi trường ở các trạm trung chuyển sạch, có lợi cho những người thu gom
chất thải, giảm chi phí bảo dưỡng các loại phương tiện.
- Giảm khoảng cách kéo xe đẩy, do đó giảm phát thải các chất gây ơ nhiễm
trong khơng khí và ít gây tiếng ồn cho mơi trường.

2.2.2. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại một số đô thị ở Việt Nam
Trong 20 năm qua, Việt Nam đã đạt được những bước tiến đáng kể về phát
triển kinh tế - xã hội. Từ năm 2005 đến nay, GDP liên tục tăng, bình quân đạt trên
7%/năm. Năm 2005, tốc độ này đạt 8,43%, là mức tăng trưởng cao nhất trong vòng
9 năm qua. Đến cuối năm 2005, dân số Việt Nam là 83.119.900 người. Từ năm




×