Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, PHỤC VỤ ĐÀO TẠO, NCKH TẠI CÁC PHÕNG THÍ NGHIỆM ĐỒNG THỜI XÂY DỰNG QUY TRÌNH CƠ BẢN CHO CÁC CÔNG TÁC TRÊN TẠI PTN THUỘC TRUNG TÂM TN- TH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.5 KB, 13 trang )

CHUYÊN ĐỀ :
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, PHỤC VỤ ĐÀO TẠO, NCKH
TẠI CÁC PHÕNG THÍ NGHIỆM ĐỒNG THỜI XÂY DỰNG QUY TRÌNH CƠ BẢN
CHO CÁC CÔNG TÁC TRÊN TẠI PTN THUỘC TRUNG TÂM TN- TH
I. Mục đích:
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý, phục vụ tại các PTN
- Trao đổi kinh nghiệm hay, những khó khăn, tồn tại trong quản lý PTN giữa các cán bộ trong TT.
- Xây dựng qui trình cơ bản trong quản lý và phục vụ tại các PTN.
II. Nội dung:
1. Tổng quan công tác phục vụ

thực hành , thực tập tại các PTN năm học 2012 – 2013.

Trung tâm TN – TH hiện đâng quản lý 37 Phòng thí nhiệm và xƣởng thực hành chia làm nhiều cụm
thuộc các chuyên ngành khác nhau. Hàng năm các phòng thí nghiệm phục vụ thực hành – thực tập
hàng ngàn sinh viên, HVCH và NCS.
Trong năm học 2012 – 2013, công tác phục vụ thực hành thực tập tại Trung tâm nhƣ sau:


Bảngthống kê công tác phục vụ thực hành – thực tập trong năm học 2012 – 2013

STT
1

Số môn
Tên phòng TH
TH/
phòng
Hóa sinh Và phân tích
1


Lượt
TH
(buổi)
243

SV TT TN
HVCH,
NCS

Cán bộ quản lý
Đỗ Thị Ánh Hòa

kiểm nghiệm
2

Vi sinh

1

229

3

Cảm quan

1

63

4


Nghiên cứu khoa học

2

125

5

Công nghệ sinh học

15

328

6

Kỹ thuật môi trường

4

160

7

Công nghệ thực phẩm (P1)

4

376


8

Công nghệ thực phẩm (P2)

10

258

9

Công nghệ thực phẩm (P6)

2

126

10

Hóa cơ bản

1

220

11

Hóa hữu cơ

1


230

12

Hóa phân tích

1

157

13

Dinh dưỡng và thức ăn TS

1

36

150 - 5
Nguyễn Minh Nhật
50 - 10
Lê Thiên Sa
100 - 7
NguyễnT.Đoan Trang
18 - 1


14 – 17


Công nghệ chế biến (4

12

228

107 - 1

Trần T.Hiền Mai

Phạm Quang Tĩnh

phòng)
18

Điện ô tô

1

55

2

19

Cơ điện tử

6

367


6

20

Xƣởng ô tô

3

94

7

21

Sức bền vật liệu

27

22

Cơ chất lỏng

9

23

Vật liệu kỹ thuật

48


24

Vật lý

25

Kỹ thuật đo

26

Kỹ thuật điện tử

4

250

27

Kỹ thuật điện

1

120

28

Máy điện và Trang bị điện

3


171

29

Số - vi xử lý

2

110

30

Bệnh học thủy sản

31

Đo lƣờng điện

32

Xƣởng cơ khí

258

33

CNC

111


34

Môi Trƣờng

1

39

35

Kính hiển vi

3

36

1

Phí Công Thuyên

80
67

4

Đào T. Đoan Trang

144


6-1

77

3

Lƣơng Thị Hậu
Phan Quang Nhữ

1-2

Nguyễn Thị Hà Trang


36

Sinh lý sinh thái

3

69

37

Kỹ thuật lạnh

4

120


40 -2-1

Trần Ngọc Minh

Nguồn tổng hợp: Sổ nhật ký thực hành năm học 2012 – 2013 và cán bộ quản lý PTN cung cấp


2. CÔNG TÁC QUẢN LÝ, PHỤC VỤ TẠI MỘT SỐ PTN, NHỮNG KHÓ KHĂN, TỒN TẠI VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
2.1 Công tác phục vụ tại cụm phòng Hóa, Hóa – Vi sinh và PTKN, CNCB, CNSH, CNTP.
Tên phòng TH

STT

Số môn
TH
1

Lượt TH
(buổi)
243

1

Hóa sinh và phân tích kiểm nghiệm

2

Vi sinh

1


229

3

Cảm quan

1

63

4

Nghiên cứu khoa học

2

125

1

Công nghệ sinh học

15

328

2

Kỹ thuật môi trƣờng


4

160

1

Công nghệ thực phẩm (P1)

4

376

2

Công nghệ thực phẩm (P2)

10

258

3

Công nghệ thực phẩm (P6)

2

126

1


Hóa cơ bản

1

220

2

Hóa hữu cơ

1

230

3

Hóa phân tích

1

157

1-4

Công nghệ chế biến

12

228


SV TN
HVCH, NCS

Cán bộ quản lý
Đỗ Thị Ánh Hòa

150 - 5
Nguyễn Minh Nhật
50- 10

100 - 7

Lê Thiên Sa
Nguyễn T.Đoan Trang

18 - 1

107 - 1

Trần T.Hiền Mai


Quy trình phục vụ đang áp dụng

* Phục vụ thực hành môn học
Các
bước
thực
hiện


Nội dung thực
hiện

Nhận lịch thực
Bước 1 hành từ trung tâm
(theo sự sắp xếp
của P. Đào tạo và
Bộ môn)

Khó khăn/ tồn tại

Các cách
CBQL đã khắc
phục

- Lịch sắp xếp thiếu
khoa học, chồng chéo
thực hành – lý thuyết.
- CBQL không có sự
chủ động.

- TT thông báo
Bước 2 đến GV hạn nộp Một số GVHD còn - Phối hợp cùng
dự trù kinh phí
gv xây dựng dự
thiếu kinh nghiệm nên
- CBQL nhận dự
trù.
trù từ GVHD.

lên danh mục hóa chất,
mẫu vật, nguyên liệu
- CBQL thống kê
Bước 3 mẫu vật và hóa chƣa chính xác, gây
chất, cần cho từng
khó khăn cho cán bộ
môn thực hành
- Tổng hợp và báo khi chuẩn bị.
cáo về TT phần
hóa chất cần để
mua chung.

Đề xuất
Phòng ĐT nên kết hợp với
BM sắp xếp lịch hợp lý.


Bước 4 - TT lên kế hoạch - Việc ứng kinh phí
ứng tiền và mua luôn chậm hơn lịch
hoá chất chung.
thực hành.
- CB QL PTN
chịu trách nhiệm
mua mẫu
vật,
nguyên liệu…

- Do kinh phí chƣa đủ
nên việc chuẩn bị mẫu
nhỏ lẻ, phải mua mẫu

vật thƣờng xuyên.
- Nội dung bài thực
hành thƣờng xuyên
thay đổi
- Mẫu vật, hóa chất,
nguyên liệu nhiều
chủng loại.
- Nguyên liệu tùy thuộc
mùa vụ nên việc tìm
kiếm nguyên liệu gặp
khó khăn.

- Đề nghị Nhà trƣờng cho
Trung tâm ứng một ít kinh
phí ngay từ đầu mỗi kỳ để
phân về cho CBQL chuẩn
- CBQLbỏ tiền bị mẫu trƣớc. ( trong khi
túi hoặc mƣợn chờ hoàn tất thủ tục ứng
quỹ TT ra mua kinh phí)
những thứ cần
thiết trƣớc.
- Việc chuẩn bị - GVHD cần có kế hoạch
mẫu vật, nguyên cụ thể hoặc khi thay đổi
liệu phải “ chạy phải báo sớm để CB chủ
đua” với lớp động trong khâu chuẩn bị .
thực hành.

Bước 5 Chuẩn bị phòng, - Thƣờng xuyên xảy ra - Cán bộ QL đối
thiết bị và phục vụ trƣờng qúa tải.
thực hành thực - Một phòng nhiều môn

hành.
thực hành.
- Thiết bị nhiều, tốn diện
tích phòng gây chật chội,
không an toàn khi làm
việc.

chiếu, sắp xếp
phòng để các
nhóm TH không
trùng nhau.
- Giáo viên tự điều
chỉnh, săp xếp với
nhau.
- Thƣờng xuyên
phục vụ ngoài giờ,
thứ 7, chủ nhật.


Trường hợp cùng một - Luân chuyển TT nên chuyển bớt môn
thời điểm, 1 môn có 2 phòng
tại những phòng quá tải
giáo vên dạy, 2 nhóm
về những phòng TH ít,
học, sử dụng chung 1
phòng, chung thiết bị:
điều kiện trang thiết bị phù
Trường hợp, một thời Mƣợn phòng
điểm, một phòng có
nhiều môn cùng thực

hành:
Trường hợp, cùng có - Ƣu tiên nhóm
các lớp thực hành, TH
SVTN, HVCH.
- Đối tƣợng
khác bố trí làm
ngoài giờ.
- Kết hợp nhóm
thực hành và
ngƣời NC.
Thiết bị, dụng cụ - Thiết bị nhiều, sử Cố gắng bố trí,
…thực hành
dụng phức tạp.
sắp xếp hợp lý
- Một phòng để nhiều nhất có thể.
thiết bị, phục vụ nhiều
môn học.
- Dễ xảy ra mất an toàn
điện, an toàn hóa chất
khi làm việc.

hợp.

- Thêm quỹ phòng để bố
trí thiết bị phù hợp hơn.
- Nên rà soát, thống kê lại
TB để bổ sung, điều
chuyển, thanh lý… kịp
thời, hợp lý.



- Nhiều GVHD chƣa
nắm rõ quy trình, hoặc
không hƣớng dẫn kỹ
SV thực hiện đúng.
- Thiết bị trang bị thiếu
đồng bộ, không phù
hợp với PTN.
- Nhiều thiết bị mới
chƣa đƣợc đƣa vào sử
dụng, gây lãng phí
Bước 6 Quản lý, vệ sinh,
bảo dƣỡng.
- Giao phòng,
thiết
bị
cho
GVHD vào đầu
mỗi đợt TH.
- Giáo viên chịu
trách nhiệm về vệ
sinh, an toàn thiết
bị, an toàn lao
động trong thời
gian thực hành.

- Cùng một phòng/
ngày/ đợt nhiều giáo
viên hƣớng dẫn.
- Một số GV chƣa có

trách nhiệm cao.

- Cần phối hợp với GV có
nhiều kinh nghiệm để đƣa
thiết bị mới vào sử dụng.

- CBQL thƣờng
xuyên chú ý,
nhắc nhở.
- Tổng vệ sinh
cuối tuần.
- Bảo dƣỡng,
sửa chữa định
kỳ/ đột xuất.


* Phục vụ SVTN, HVCH & NCS
Các
Khó khăn
bước
Nội dung thực hiện
thực
hiện
Bƣớc 1 - Tiếp nhận SV TT TN, Nhiều Sv không điền đầy đủ,
HVCH ( nhận đơn)
chính xác thông tin cần thiết
theo mẫu đơn quy định.

Các cách CBQL
đã khắc phục


Đề xuất

- Chỉ nhận đơn
khi có đầy đủ
thông tin.
- Yêu cầu SV dán
ảnh gốc.

Bƣớc 2 - Lên lịch hẹn SV để hƣớng
dẫn sử dụng thiết bị/ cho
mƣợn dụng cụ
Bƣớc 3 - Phổ biến nội quy PTN
- Nhiều sinh viên thiếu ý
- Hƣớng dẫn sử dụng thiết thức, trách nhiệm gây khó
bị
khăn cho CBQL.
- Cho mƣợn dụng cụ
Bƣớc 4 Quản lý
- Lập sổ đăng ký sử dụng Một số sinh viên chƣa có ý
thiết bị:
thức trong việc hợp tác với
bạn bè để sd thiết bị hiệu
quả.
- Lập sổ đăng ký làm Một số sinh viên không làm
ngoài giờ
đơn đăng ký trƣớc, đến gần
giờ mới báo
- Lập nhật ký sử dụng thiết SV thƣờng xuyên quên ghi.
bị


- Chia nhóm sv
để hƣớng dẫn.
- Hƣớng dẫn sv
lập nhóm mƣợn
dụng cụ

Yêu
cầu
GVHD có trách
nhiệm hơn với
SV của mình.
- Định hướng
thiết bị , dụng cụ
phù hợp với nội
dung đề tài.
Theo dõi hàng - Thường xuyên
ngày
xuống PTN nắm
Nhắc nhở, xử lý
được tiến độ
sai phạm.
thực hiện đề tài
của sv, hướng
dẫn sử thiết bị
cho sv khi cần


- Quy định trách nhiệm:
+SV chịu trách nhiệm về

vệ sinh, an toàn thiết bị,
hóa chất trong qt thực tập.
+ Hỏng, mất mát phải đền
theo quy định.

- Một số SV ý thức kém Luôn
nghiêm thiết
trong việc giữ gìn vệ sinh, khắc yêu cầu SV
bảo quản thiết bị.
thực hiện đúng.
- Một số thiết bị có giá trị
lớn khó định giá khi bị hƣ
hỏng


3. Đề xuất quy trình phục vụ chung.
3.1 Quy trình phục vụ thực hành, thực tập môn học:

B1: NHẬN LỊCH THỰC HÀNH

B2: PHỐI HỢP VỚI GVHD XÂY DỰNG DỰ TRÙ KINH PHÍ
VÀ NỘP VỀ TT. TT LÀM THỦ TỤC ỨNG KINH PHÍ TH
B3: CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN PHỤC VỤ THỰC HÀNH
(Xếp lịch, chuẩn bị thiết bị, tổng hợp MV, HC, NL...)

B4: BÁO CÁO LÊN TRUNG TÂM KHẢ NĂNG PHỤC VỤ
((khkjkhkhCPHÒNG
B5: TRUNG TÂM ĐIỀU CHỈNH ĐIỀU KIỆN PHỤC VỤ THỰC HÀNH PHÙ HỢP

B 6: CBQL , TỔ KỸ THUẬT PHỤC VỤ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH


B7: CBQL LẬP DANH SÁCH THIẾT BỊ CẦN BẢO TRÌ BẢO DƢỠNG, THAY
THẾ GỬI VỀ TRUNG TÂM (Cuối mỗi học kỳ)

B8: TỔ KỸ THUẬT THỰC HIỆN BẢO TRÌ BẢO DƢỠNG THIẾT BỊ


3.2 Quy trình phục vụ SVTN, HVCH, NCS
B1: NHẬN ĐƠN ĐĂNG KÝ
THỰC TẬP

B2: TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH ĐƠN

B3: LÊN LỊCH HẸN HƢỚNG DẪN
NỘI QUY PTN, SỬ DỤNG THIẾT BỊ

B4: HƢỚNG DẪN NỘI QUY PTN VÀ SỬ
DỤNG THIẾT BỊ, CHO MƢỢN DỤNG CỤ

B5: QUẢN LÝ SINH VIÊN TRONG QUÁ
TRÌNH THỰC TẬP

LẬP SỔ ĐĂNG KÝ
SỬ DỤNG THIẾT BỊ

LẬP SỔ ĐĂNG KÝ LÀM
NGOÀI GIỜ

THEO DÕI NHẬT KÝ
SỬ DỤNG THIẾT BỊ


XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG XẢY RA
TRONG QUÁ TRÌNH SV THỰC TẬP

B6: THÔNG BÁO TỚI SINH VIÊN THỜI GIAN TRẢ PHÕNG, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ



×