Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

Đề tài Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 102 trang )

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ..........................................24
Bảng 3.2. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội .................................................24
Bảng 3.3. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường..........................................25
Bảng 3.4. Đánh giá chung hiệu quả sử dụng đất..........................................................25
Bảng 4.1 . Diện tích các loại đất sản xuất nơng nghiệp của huyện Hòa Vang trong giai
đoạn 2020-2022...........................................................................................................41
Bảng 4.2. Diện tích đất trồng lúa phân theo đối tượng sử dụng trong giai đoạn năm
2020 – 2022.................................................................................................................44
Đơn vị: ha.................................................................................................................... 44
Bảng 4.3. Diện tích đất trồng cây hàng năm khác phân theo đối tượng sử dụng trong
giai đoạn 2020 – 2022..................................................................................................45
Bảng 4.4. Các loại hình sử dụng đất chính trên địa bàn nghiên cứu............................47
Bảng 4.5. Các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp..........................................48
Bảng 4.6. Diện tích, năng suất, sản lượng của một số loại cây trồng chính ở vùng
nghiên cứu................................................................................................................... 50
Bảng 4.7. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ....................................52
Bảng 4.8. Mức đầu tư lao động và thu nhập/ngày công lao động của 3 xã..................54
Bảng 4.9. Mức đầu tư phân bón cho các cây trồng ở 3 nhóm nghiên cứu....................56


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Bản đồ địa hình huyện Hịa Vang................................................................26
Hình 4.2. Tình hình thay đổi diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của huyện Hịa Vang
trong giai đoạn 2020 – 2022........................................................................................42
Hình 4.3. Sự thay đổi tỷ lệ diện tích đất trồng lúa giao cho các đối tượng sử dụng đất
tại huyện Hịa Vang trong giai đoạn 2020-2022..........................................................44
Hình 4.4. Sự thay đổi tỷ lệ diện tích đất trồng cây hàng năm khác giao cho các đối
tượng sử dụng đất tại huyện Hòa Vang trong giai đoạn 2020-2022.............................46



BẢNG GHI CHÚ CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Cụm từ được viết tắt

UBND

Ủy ban nhân dân

NN UDCNC

Nông nghiệp ứng dụng công nghê cao

CNC

Công nghệ cao

PTNT

Phát triển nông thôn

KT-XH

Kinh tế - xã hội

QP-AN

Quốc phịng-an ninh

TTCN


Thị trường cơng nghiệp

TM-DV

Thương mại – dịch vụ

NQ-HĐND

Nghị quyết-hội đồng nhân dân

NQ-CP

Nghị quyết – chính phủ

QLNN

Quản lý nông nghiệp

CNTT

Công nghê thông tin

THCS

Trung học cơ sở

MN

Mầm non


TH

Tiểu học

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

TBXH

Thương binh xã hội

MTV

Một thành viên

BVTV

Bảo vệ thực vật


MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU..........................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................2
2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung.................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................2
2.3. Yêu cầu của đề tài..............................................................2
PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............3

2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu...................................3
2.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp....3
2.1.2. Phân loại đất nông nghiệp................................................5
2.1.3. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp................................6
2.1.4. Nguyên tắc sử dụng đất nơng nghiệp..............................9
2.1.5. Vai trị của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân.......................................................................................... 11
2.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất...................12
2.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên....................................14
2.2.1. Thực trạng đất nông nghiệp thế giới..............................14
2.2.2. Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam............................14
2.2.3. Thực trạng đất nơng nghiệp huyện Hịa Vang, thành phố
Đà Nẵng................................................................................... 16
2.3. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài............17
2.3.1. Những nghiên cứu về thực trạng và hiệu quả sử dụng đất
sản xuất nông nghiệp trên thế giới..........................................17
2.3.2. Những nghiên cứu về thực trạng và hiệu quả sử dụng đất
sản xuất nông ở Việt Nam........................................................19
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................21
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................21
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................21


3.1.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................21
3.2. Nội dung nghiên cứu.........................................................21
3.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................22
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu............................22
3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu..............................................25
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............26

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Hòa Vang, TP
Đà Nẵng................................................................................... 26
4.1.1. Điều kiện tự nhiên..........................................................26
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...............................................33
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội...38
4.2. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp của huyện
Hịa Vang giai đoạn 2020-2022................................................41
4.2.1. Tình hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp theo mục
đích sử dụng đất......................................................................41
4.2.2. Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo đối
tượng sử dụng đất.................................................................... 43
4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại
huyện Hịa Vang giai đoạn 2020 – 2022...................................46
4.3.1. Mơ tả hiện trạng sử dụng các loại đất............................46
4.3.2. Diện tích, năng suất, sản lượng của các loại hình sử dụng
đất........................................................................................... 50
4.3.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường một số
loại hình sử dụng đất...............................................................51
4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp tại huyện Hòa Vang......................................................58
4.4.1. Đề xuất một số kiểu sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng sản xuất nông nghiệp.................................................58
4.4.2. Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
đất nông nghiệp....................................................................... 59
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................63


5.1. Kết luận............................................................................63
5.2. Kiến nghị........................................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................65

PHỤ LỤC....................................................................67


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là tư liệu sản xuất đặc
biệt đối với sản xuất nông - lâm nghiệp. Đất đai là tài nguyên
không tái tạo và nằm trong nhóm tài nguyên hạn chế của mỗi
quốc gia nhưng lại là điều kiện khơng thể thiếu được trong q
trình sản xuất. Vì vậy, việc sử dụng tốt nguồn tài nguyên đất đai
không chỉ quyết định tương lai nền kinh tế đất nước mà còn là
sự đảm bảo cho mục tiêu ổn định và phát triển xã hội.
Ở thời kì đất nước đang phát triển theo hướng cơng nghiệp
hóa – hiện đại hố, khơng ngừng hội nhập, phát triển giao lưu
kinh tế. Nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, cơ sở hạ
tầng xã hội, phát triển công nghiệp và dịch vụ, hiện đại hóa lực
lượng quốc phịng và an ninh đòi hỏi quỹ đất ngày càng tăng đã
làm cho đất đai ngày càng có vai trị quan trọng. Đất đai trở
thành vấn đề lớn, bức xúc cả về phương diện lý luận và thực
tiễn, ở cấp vi mơ lẫn vĩ mơ, chính sách và thực thi chính sách,
đối với cả người dân cũng như các cấp chính quyền. Do vậy,
công tác quản lý Nhà nước về đất đai đặc biệt là việc thu hồi,
bồi thường và giải phóng mặt bằng hiện nay đang được Nhà
nước và xã hội quan tâm.
Tại Việt Nam đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước là
đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý đối với đất đai, thực
hiện hoạt động giao đất, cho thuê đất…cho các chủ thể sử dụng
đất. Công nhận quyền sử dụng đất là tài sản của người sử dụng
đất. Do vậy pháp luật cần giải quyết hài hồ lợi ích của hai chủ

thể quan trọng này. Khi cần thiết Nhà nước có quyền thu hồi đất
để phục vụ nhu cầu của xã hội. Tuy nhiên, khi thu hồi đất nhà
nước không chỉ bảo đảm lợi ích của mình mà cần bảo đảm lợi
ích của người bị thu hồi đất và người sử dụng đất sau đó. Trong
đó, quyền lợi của người sử dụng đất bị thu hồi được bảo đảm bởi
các quy định của pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi
nhà nước thu hồi đất. Các quy định này được ghi nhận trong
Luật Đất đai năm 2013 và hệ thống các văn bản hướng dẫn thi
hành.
1


Hịa vang là một huyện nơng nghiệp của thành phố Đà
Nẵng do đó diện tích đất nơng nghiệp chiếm phần lớn với tổng
diện tích là 63.020,52 ha chiếm 85,96% tổng diện tích tự nhiên,
trong đó chủ yếu là đất lâm nghiệp với diện tích 55.722,03ha,
chiếm 76% so với tổng diện tích tự. Hiệu quả sử dụng đất cho
phát triển nơng nghiệp tương đối cao. Hai nhóm đất có ý nghĩa
quan trọng đối với sản xuất nơng nghiệp là nhóm đất phù sa ở
khu vực đồng bằng thích hợp với thâm canh lúa, trồng rau, hoa
quả và nhóm đất đỏ vàng ở vùng đồi núi thích hợp với cây cơng
nghiệp dài ngày, cây đặc sản, dược liệu, chăn nuôi đại gia súc.
Thu nhập thuần trên 1 ha đất nông nghiệp đạt 32 triệu đồng/ha.
Đối với lâm nghiệp, theo ước tính, chỉ số này chỉ vào khoản 2
triệu đồng/ha rừng sản xuất.
Với mục đích đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp
tại huyện Hịa Vang, từ đó đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu
quả sử dụng đât nông nghiệp tôi tiến hành lựa chọn thực hiện
đề tài “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại
huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng”.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tại
huyện Hịa Vang, TP Đà Nẵng.
2.2. Mục tiêu cụ thể

- Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện
Hòa Vang.
- Thực trạng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp của huyện
Hịa Vang giai đoạn 2020-2022.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp
chính tại huyện Hịa Vang trên ba phương diện kinh tế, xã hội,
môi trường.
- Đề xuất được các giải pháp sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi
trường tại huyện Hịa Vang, Thành phố Đà Nẵng.
2.3. Yêu cầu của đề tài

- Nắm vững kiến thức cơ sở, chuyên ngành và kiến thức bổ
trợ liên quan đến đề tài.
- Các số liệu đề tra, thu thập để phục vụ cho tài đề phải


mang tính khách quan, chính xác, trung thực và đầy đủ.
- Tổng hợp, phân tích đánh giá được số liệu đã được thu
thập, điều tra chính xác.
- Các đề nghị, kiến nghị có tính khả thi.

PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
2.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp, đất sản xuất nơng nghiệp

Đất đai là một khoảng khơng gian có giới hạn gồm: Khí
hậu, lớp đất bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt
nước, nước ngầm và khống sản trong lòng đất. Trên bề mặt đất
đai là sự kết hợp giữa các yếu tố thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn,
thảm thực vật cùng với các thành phần khác có vai trị quan trọng
và ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất và cuộc sống của xã
hội loài người.
Đất đai được xem vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu
lao động trong quá trình sản xuất. Đất đai là đối tượng lao động
bởi lẽ nó là nơi để con người thực hiện các hoạt động của mình
tác động vào cây trồng, vật ni để tạo ra sản phẩm. Bên cạnh
đó, đất đai cịn là tư liệu lao động trong q trình sản xuất
thơng qua việc con người đã biết lợi dụng một cách ý thức các
đặc tính tự nhiên của đất như lý học, hố học, sinh vật học và
các tính chất khác để tác động và giúp cây trồng tạo nên sản
phẩm.
Đất nông nghiệp là tất cả những diện tích được sử dụng vào
mục đích nơng nghiệp như trồng trọt, chăn ni, ni trồng
thuỷ sản, diện tích nghiên cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất
nơng nghiệp, kể cả diện tích đất lâm nghiệp và các cơng trình
xây dựng cơ bản phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp.
Theo Luật đất đai, nhà nước căn cứ vào mục đích sử dụng
của từng loại đất cụ thể trong nhóm nơng nghiệp để phân chia
thành các loại đất sau:
- Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng
cây hàng năm khác, (Đất trồng cây hàng năm là đất chuyên
3



trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng từ khi gieo trồng
cho đến khi thu hoạch không quá một (01) năm, kể cả đất sử
dụng theo chế độ canh tác khơng thường xun, đất cỏ tự
nhiên có cải tạo sử dụng vào mục đích chăn ni, bao gồm đất
trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm
khác).
- Đất trồng cây lâu năm gồm đất trồng cây công nghiệp lâu
năm, cây ăn quả lâu năm, vườn tạp và các cây lâu năm khác
(đất trồng cây lâu năm là đất trồng các loại cây có thời gian
sinh trưởng trên một (01) năm từ khi gieo trồng tới khi thu
hoạch kể cả cây có thời gian sinh trưởng như cây hàng năm
nhưng cho thu hoạch trong nhiều năm như thanh long, chuối,
dứa, nho, … bao gồm đất trồng cây công nghiệp lâu năm, đất
trồng cây ăn quả lâu năm và đất trồng cây lâu năm khác).
- Đất rừng sản xuất là đất sử dụng vào mục đích sản xuất
lâm nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển
rừng.
- Đất rừng phòng hộ là đất để sử dụng vào mục đích phịng
hộ đầu nguồn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi
trường sinh thái, chắn gió, chắn cát, chắn sóng ven biển theo
quy định.
- Đất rừng đặc dụng là đất được sử dụng vào mục đích
nghiên cứu, thí nghiệm khoa học, bảo tồn thiên nhiên và đa
dạng sinh học, vườn quốc gia, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa,
danh lam, thắng cảnh, bảo vệ môi trường sinh thái theo quy
định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.
- Đất nuôi trồng thủy sản là đất được sử dụng chuyên cho
mục đích ni trồng thủy sản, bao gồm đất ni trồng nước lợ,

mặn và đất chuyên nuôi trồng nước ngọt.
- Đất làm muối bao gồm các thửa ruộng để sử dụng vào
mục đích sản xuất muối.
- Đất nơng nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà
kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các
hình thức trồng trọt khơng trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng


trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được
pháp luật cho phép, đất trồng trọt, chăn ni, ni trồng thủy
sản; cho mục đích học tập, nghiên cứu, thí nghiệm; đất ươm tạo
cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh.
Các nhà thổ nhưỡng và quy hoạch Việt Nam cho rằng “Đất
là phần trên mặt của vỏ trái đất mà ở đó cây cối có thể mọc
được” và đất đai được hiểu theo nghĩa rộng: “Đất đai là một
diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các yếu tố
cấu thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt
bao gồm: Khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước, các
lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khống sản
trong lịng đất, động thực vật, trạng thái định cư của con người,
những kết quả của con người trong quá khứ và hiện tại để lại”.
Như vậy, đất đai là một khoảng khơng gian có giới hạn
gồm: Khí hậu, lớp đất bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích
mặt nước, nước ngầm và khống sản trong lòng đất. Trên bề mặt
đất đai là sự kết hợp giữa các yếu tố thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn,
thảm thực vật cùng với các thành phần khác có vai trò quan trọng
và ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất và cuộc sống của xã
hội loài người.
Đất đai được xem vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu
lao động trong quá trình sản xuất. Đất đai là đối tượng lao động

bởi lẽ nó là nơi để con người thực hiện các hoạt động của mình
tác động vào cây trồng, vật ni để tạo ra sản phẩm. Bên cạnh
đó, đất đai cịn là tư liệu lao động trong q trình sản xuất
thơng qua việc con người đã biết lợi dụng một cách ý thức các
đặc tính tự nhiên của đất như lý học, hố học, sinh vật học và
các tính chất khác để tác động và giúp cây trồng tạo nên sản
phẩm.
Đất nông nghiệp là tất cả những diện tích được sử dụng vào
mục đích nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng
thuỷ sản, diện tích nghiên cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất
nơng nghiệp, kể cả diện tích đất lâm nghiệp và các cơng trình
5


xây dựng cơ bản phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp.
Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính
và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình
thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại
chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp
luật cho phép, đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản; cho
mục đích học tập, nghiên cứu, thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống,
con giống và đất trồng hoa, cây cảnh [1].
2.1.2. Phân loại đất nông nghiệp

Theo luật đất đai năm 2013, nhóm đất nơng nghiệp bao
gồm các loại đất sau đây:
a) Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng
cây hàng năm khác.
b) Đất trồng cây lâu năm gồm đất trồng cây công nghiệp
lâu năm, cây ăn quả lâu năm, vườn tạp và các cây lâu năm

khác.
c) Đất rừng sản xuất là đất sử dụng vào mục đích sản xuất
lâm nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển
rừng.
d) Đất rừng phòng hộ là đất để sử dụng vào mục đích
phịng hộ đầu nguồn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ
mơi trường sinh thái, chắn gió, chắn cát, chắn sóng ven biển
theo quy định.
đ) Đất rừng đặc dụng là đất được sử dụng vào mục đích
nghiên cứu, thí nghiệm khoa học, bảo tồn thiên nhiên và đa
dạng sinh học, vườn quốc gia, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa,
danh lam, thắng cảnh, bảo vệ mơi trường sinh thái theo quy
định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.
e) Đất nuôi trồng thủy sản là đất được sử dụng chun cho
mục đích ni trồng thủy sản, bao gồm đất nuôi trồng nước lợ,
mặn và đất chuyên nuôi trồng nước ngọt.
g) Đất làm muối bao gồm các thửa ruộng để sử dụng vào
mục đích sản xuất muối.
h) Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng


nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể
cả các hình thức trồng trọt khơng trực tiếp trên đất; xây dựng
chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật
khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi
trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm;
đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh
[8].
2.1.3. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp


2.1.3.1. Đặc điểm của đất sản xuất nông nghiệp
Đất sản xuất nông nghiệp gồm đất trồng cây hàng năm và
đất trồng cây lâu năm nên cũng mang những đặc điểm chung
giống như đất đai. Theo đó, đất sản xuất nơng nghiệp có một số
đặc điểm như sau:
- Đặc điểm tạo thành: Cũng giống như đất đai nói chung,
đất sản xuất nơng nghiệp là một sản phẩm của tự nhiên. Để
đảm bảo cho sự tồn tại, con người đã sử dụng sức lao động của
mình tác động vào đất để tiến hành sản xuất lúa nhằm tạo ra
nguồn lương thực. Do vậy, đất sản xuất nông nghiệp gắn liền với
con người ngay từ buổi sơ khai và quá trình hình thành đất sản xuất
nơng nghiệp ngồi 5 yếu tố hình thành đất nói chung gồm khí hậu,
đá mẹ, sinh vật, địa hình và thời gian cịn có thêm yếu tố con người.
- Đất sản xuất nơng nghiệp có độ phì nhiêu: Độ phì là khả
năng của đất có thể cung cấp cho cây lúa chất dinh dưỡng,
nước và các điều kiện khác cần thiết cho sự sinh trưởng và phát
triển của cây trồng. Đất sản xuất nơng nghiệp ln có hai loại
độ phì là độ phì tự nhiên và độ phì kinh tế. Trong đó:
Độ phì tự nhiên là kết quả của q trình hình thành đất lâu
dài mà có. Độ phì tự nhiên đặc trưng bởi các tính chất hố học,
lý học và sinh vật học trong đất, nó liên quan với các điều kiện
khí hậu. Độ phì tự nhiên là cơ sở của độ phì kinh tế nhưng nó
chưa phải là chất lượng thực tế của đất vì trong đất có thể có
rất nhiều chất dinh dưỡng nhưng do nhiều nguyên nhân ví dụ
như thiếu hoặc thừa độ ẩm, nhiệt độ…mà dạng dinh dưỡng này
tồn tại ở dạng không hấp thụ hoặc khó hấp thụ được đối với cây
trồng.
Độ phì kinh tế là độ phì mà con người có thể khai thác sử
7



dụng được ở một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản
xuất bằng cách sử dụng các phương thức canh tác khác nhau.
Trong quá trình sản xuất, nhằm tăng hiệu quả kinh tế con người
ln tìm cách tác động lên các tính chất lý học, hố học, sinh
học của đất để độ phì tự nhiên chuyển từ độ phì tiềm tàng sang
độ phì thực tế.
- Đất sản xuất nơng nghiệp có sự giới hạn về số lượng: cùng
với sự phát triển của sức sản xuất, các tư liệu khác không ngừng
được tăng lên về số lượng nhưng đất đai có số lượng (diện tích)
bị giới hạn trong phạm vi ranh giới lục địa. Đặc tính giới hạn về
số lượng của đất đất đai đã làm cho đất sản xuất nông nghiệp
cũng bị giới hạn về tổng số lượng. Bên cạnh đó, khơng phải tất
cả các loại đất đều có thể sản xuất nơng nghiệp, mà đất sản
xuất nơng nghiệp chỉ có thể hình thành trên các diện tích đất có
các đặc tính đất đai phù hợp hoặc có thể cải tạo để phù hợp với
đặc tính sinh lý, sinh thái của cây lúa do vậy lý do này cũng làm
giới hạn về số lượng của đất sản xuất nơng nghiệp.
- Đất sản xuất nơng nghiệp có tính cố định về vị trí: đất sản
xuất nơng nghiệp có vị trí khơng thể thay đổi trong khơng gian.
Tính cố định về vị trí của đất sản xuất nơng nghiệp đã tạo nên
áp lực khác nhau đối với việc sản xuất lúa ở các địa phương
khác nhau do con người không thể di chuyển đất đai nói chung
và đất sản xuất nơng nghiệp nói riêng từ nơi này đến nơi khác.
- Đất sản xuất nông nghiệp là tư liệu sản xuất không thể
thay thế trong ngành nông nghiệp. Các tư liệu sản xuất khác
ngoài đất đều là sản phẩm nhân tạo. Do vậy, trong quá trình
sản xuất, tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng và sự phát triển của
khoa học kỹ thuật, con người có thể dễ dàng thay thế tư liệu
sản xuất này bằng tư liệu sản xuất khác để nâng cao hiệu quả

sản xuất. Tuy nhiên, do đất đai nói chung và đất sản xuất nơng
nghiệp nói riêng có nguồn gốc từ tự nhiên và có tính cố định về
vị trí nên khác với các tư liệu sản xuất khác, đất sản xuất nông
nghiệp là tư liệu sản xuất không thể thay thế đối với ngành
nông nghiệp.
- Đất sản xuất nơng nghiệp có khả năng tăng tính sản xuất:
Thơng qua quá trình sử dụng, các tư liệu sản xuất khác ngoài


đất mặc dù được sử dụng đúng và hợp lý cũng đều bị hao mòn,
hư hỏng và dần dần bị đào thải để được thay thế bằng các tư
liệu sản xuất khác tốt hơn, phù hợp hơn cho quá trình sản xuất.
Riêng đất đai nói chung và đất sản xuất nơng nghiệp nói riêng
nếu được sử dụng hợp lý thì độ phì nhiêu của đất sẽ được tăng
lên do vậy khả năng sản xuất của đất cũng được tăng lên
2.1.3.2. Đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế
Đây là đặc điểm quan trọng phân biệt nơng nghiệp với
cơng nghiệp. Khơng tí có sản xuất nơng nghiệp nếu khơng có
đất đai. Quy mơ và phương hướng sản xuất mức độ thâm canh
và cả việc tổ chức lãnh thổ phụ thuộc nhiều vào đất đai. Đặc
điểm này địi hỏi trong sản xuất nơng nghiệp phải duy trì và
nâng cao độ PH cho đất, phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm đất.
2.1.3.3. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các cây trồng và
vật nuôi
Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các sinh vật, các cơ
thể sống. Chúng sinh trưởng và phát triển theo các quy luật sinh
học và chịu tác động rất lớn của quy luật tự nhiên. Vì vậy, việc
hiểu biết và tơn trọng các quy luật sinh học, quy luật tự nhiên là
một địi hỏi quan trọng trong q trình sản xuất nơng nghiệp.
2.1.3.4. Sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ

Đây là đặc điểm điển hình của sản xuất nơng nghiệp, nhất
là trong trồng trọt. Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây
trồng, vật nuôi tương đối dài, không giống nhau và thông qua
hàng loạt giai đoạn kế tiếp nhau. Thời gian sản xuất bao giờ
cũng dài hơn thời gian lao động cần thiết để tạo ra sản phẩm
cây trồng hay vật ni. Sự khơng phù hợp nói trên là ngun
nhân gây ra tính mùa vụ. Để khắc phục tình trạng này, cần thiết
phải xây dựng cơ cấu nông nghiệp hợp lí, đa dạng hóa sản xuất
(tăng vụ, xen canh, gối vụ), phát triển ngành nghề dịch vụ.
2.1.3.5. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên
Đặc điểm này bắt nguồn từ đối tượng lao động của nông
nghiệp là cây trồng và vật nuôi. Cây trồng và vật nuôi chỉ có thể
tồn tại và phát triển khi có đủ năm yếu tố cơ bản của tự nhiên là
9


nhiệt độ, nước, ánh sáng, khơng khí và dinh dưỡng. Các yếu tố
này kết hợp chặt chẽ với nhau, cùng tác động trong một thể
thống nhất và không thể thay thế nhau.
2.1.3.6. Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành
ngành sản xuất hàng hóa
Biểu hiện cụ thể của xu hướng này là việc hình thành và
phát triển các vùng chun mơn hóa nơng nghiệp và đẩy mạnh
chế biến nông sản để nâng cao giá trị thương phẩm.

2.1.4. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp

Đối với vấn đề sử dụng đất nông nghiệp cần phải đảm bảo
ba nguyên tắc cơ bản, đó là:
* Đất nơng nghiệp cần được sử dụng đầy đủ và hợp lý.

Sử dụng đầy đủ và hợp lý đất nơng nghiệp có nghĩa là đất
nơng nghiệp cần được sử dụng hết và mọi diện tích đất nơng
nghiệp đều được bố trí sử dụng phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng loại đất để vừa nâng cao năng suất cây trồng,
vật nuôi vừa duy trì được độ phì nhiêu của đất.
Để sử dụng đầy đủ và hợp lý đất nông nghiệp cần thực
hiện tốt các biện pháp sau đây:
+ Thực hiện đánh giá đất theo số lượng, chất lượng và các
điều kiện gắn với đất đai làm cơ sở khoa học cho việc phân loại
bố trí quy hoạch sử dụng đất theo hướng khai thác lợi thế so
sánh của từng vùng, từng địa phương.
+ Điều tra đánh giá phân loại đất, một mặt nhằm đánh giá
chính xác tiềm năng đất đai có thể sử dụng vào sản xuất nông
nghiệp, mặt khác xác lập cơ sở khoa học cho việc bố trí sử dụng
đất đai.
+ Đánh giá số lượng, chất lượng đất đai là hai mặt của
điều tra cơ bản nguồn tài nguyên đất. Đó là cơng việc cần
thiết nhưng cũng rất tốn kém cơng sức tiền của. Vì vậy cần
tiến hành từng bước, có sự đầu tư và phối hợp với nhiều ngành
khoa học khác nhau.


+ Đẩy mạnh thâm canh nơng nghiệp, đồng thời tích cực
mở rộng diện tích bằng khai thác và tăng vụ.
+ Phải sử dụng một cách tiết kiệm quỹ đất nông nghiệp,
đặc biệt là việc chuyển đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng
khác.
+ Đẩy mạnh cơng tác chuyển đổi ruộng đất nhằm khắc
phục tình trạng phân tán manh mún trong sử dụng đất.
+ Thúc đẩy quá trình tập trung ruộng đất, khuyến khích
thực hiện phương thức “ai giỏi gì làm nghề đó”

+ Phải kết hợp chặt chẽ giữa khai thác và bảo vệ, bồi
dưỡng và cải tạo ruộng đất.
+ Tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai
* Đất nông nghiệp cần được sử dụng có hiệu quả kinh tế
cao.
Đây là kết quả của nguyên tắc thứ nhất trong sử dụng đất
nông nghiệp. Nguyên tắc chung là đầu tư vào đất nông nghiệp đến
khi mức sản phẩm thu thêm được trên một đơn vị diện tích bằng
mức chi phí tăng thêm trên đơn vị diện tích đó.
Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản
xuất tổng thể là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một
cách có kế hoạch thời gian lao động theo các ngành sản xuất
khác nhau. Theo các nhà khoa học Đức (Stenien, Hanau,
Rusteruyer, Simmerman-1995): Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so
sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích
và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất
trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội.
Như vậy, hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so
sánh giữa lượng kết quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra trong
hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt được là phần giá trị
thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phần giá
trị của các nguồn lực đầu vào. Mối tương quan đó cần xét cả về
phần so sánh tuyệt đối và tương đối cũng như xem xét mối
quan hệ chặt chẽ giữa 2 đại lượng đó.
11


Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất
đạt hiệu quả kinh tế và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là
cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử

dụng các nguồn lực trong nông nghiệp. Nếu đạt được một trong
hai yếu tố hiệu quả kỹ thuật và phân bổ thì khi đó sản xuất mới
đạt hiệu quả kinh tế.
Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng: Bản chất của
hiệu quả kinh tế sử dụng đất là: Trên một diện tích đất nhất
định sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất nhiều nhất, với
một lượng đầu tư chi phí về vật chất và lao động thấp nhất
nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội.
Xuất phát từ lý do này mà trong quá trình đánh giá đất nơng
nghiệp cần phải chỉ ra được loại hình sử dụng đất có hiệu quả
kinh tế cao.
* Đất nơng nghiệp cần được quản lý và sử dụng một cách
bền vững.
Sự bền vững trong sử dụng đất nơng nghiệp có nghĩa là cả
số lượng và chất lượng đất nông nghiệp phải được bảo tồn
khơng những để đáp ứng mục đích trước mắt của thế hệ hiện tại
mà còn phải đáp ứng cả nhu cầu ngày càng tăng của thế hệ
tương lai. Sự bền vững của đất nông nghiệp gắn liền với điều
kiện sinh thái mơi trường. Vì vậy, cần áp dụng các phương thức
sử dụng đất nơng nghiệp kết hợp hài hịa lợi ích trước mắt và lợi
ích lâu dài [8].
2.1.5. Vai trị của sản xuất nơng nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân

2.1.5.1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội
Sản xuất nông nghiệp không những cung cấp lương thực,
thực phẩm cho con người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các
ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế
biến lương thực, thực phẩm mà còn sản xuất ra những mặt
hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ. Hiện

tại cũng như trong tương lai, nơng nghiệp vẫn đóng vai trị quan
trọng trong sự phát triển của xã hội lồi người, khơng có ngành
nào có thể thay thế được. Trên 40% số lao động thế giới đang


tham gia hoạt động nông nghiệp.
2.1.5.2. Nông nghiệp là một trong những nhân tố quan trọng
góp phần thúc đẩy sản xuất công nghiệp và khu vực thành thị
phát triển
Nông nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong phát triển kinh
tế, đặc biệt đối với các nước đang phát triển. Bởi vì các nước này
đa số người dân sống dựa vào nghề nơng.
Trừ một số ít nước dựa vào nguồn tài nguyên phong phú để
xuất khẩu, đổi lấy lương thực, còn hầu hết các nước đang phát
triển phải sản xuất lương thực cho nhu cầu tiêu dùng của dân số
nông thôn cũng như thành thị.
Nơng nghiệp cịn cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt
động kinh tế.
Để đáp ứng nhu cầu lâu dài của phát triển kinh tế việc
tăng dân số ở khu vực ở khu vực thành thành thị sẽ không đủ
khả năng đáp ứng. Cùng với việc tăng nâng suất lao động trong
nông nghiệp, sự di chuyển dân số ở nông thôn ra thành thị sẽ là
nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu nơng nghiệp hố đất
nước.
Bên cạnh đó, nơng nghiệp cịn là ngành cung cấp ngun
liệu cho công nghiệp chế biến.
Phát triển nông nghiệp là một điều kiện tiên quyết cho sự
thành công của công nghiệp hố hình thành và phát triển thị
trường trong nước, giải quyết việc làm ở nông thôn trong thời
gian đầu, hạn chế áp lực làm chậm q trình cơng nghiệp hố


2.1.5.3. Nông nghiệp là nguồn thu ngân sách quan trọng của
Nhà nước
Nơng nghiệp là ngành sản xuất kinh tế có quy mô lớn nhất
của nước ta. Tỷ trọng giá trị tổng sản lượng và thu nhaaph quốc
dân trong khoảng 25% tổng thu ngân sách trong nước. Việc huy
động một phần thu nhập từ nơng nghiệp được thực hiện dưới
nhiều hình thức như: thuế nông nghiệp, các loại thuế kinh
doanh khác…
2.1.5.4. Nông nghiệp là hoạt động sinh kế chủ yếu của đại bộ
13


phận dân nghèo ở nông thôn
Nước ta với hơn 80% dân cư tập trung ở nông thôn, họ
sống chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp với hình thức sản
xuất tự túc tự cấp đã đáp ứng được nhu cầu cấp thiết hằng ngày
của người dân.
2.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất

2.1.6.1. Các chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế

- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị sản xuất và dịch
vụ được tạo ra trong một thời gian nhất định (thường là một
năm). Trong sản xuất của nông hộ, giá trị sản xuất là giá trị các
loại sản phẩm chính, sản phẩm phụ sản xuất ra trong năm.
- Chi phí trung gian (IC): là tồn bộ các khoản chi phí
thường xun về vật chất (không kể khấu hao) và dịch vụ được
sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm trong một thời kỳ
nhất định. Trong nơng nghiệp, chi phí trung gian gồm chi phí

giống, phân bón, thuốc trừ sâu, dịch vụ làm đất, thủy lợi, bảo vệ
thực vật.
- Giá trị gia tăng (VA): là hiệu số giữa giá trị sản xuất (GO)
và chi phí trung gian (IC), là giá trị sản phẩm xã hội được tạo ra
thêm trong thời kỳ sản xuất đó: VA = GO – IC.
- Hiệu quả kinh tế trên một đơn vị chi phí: Là phần thu
nhập thuần và lợi nhuận của người sản suất mang lại trong năm
hoặc một thời kỳ trên một đơn vị chi phí bỏ ra của người sử
dụng đất, theo cơng thức: Thu nhập = GO/Tổng chi phí; Lợi
nhuận = VA/Tổng chi phí.
- Tỷ suất hồn vốn (VA/IC): là tỷ số giữa giá trị gia tăng
(VA) và chi phí trung gian (IC). Chỉ tiêu này cho biết một đồng
chi phí bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng chi phí tăng thêm.
- Tỷ suất GO/IC: chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí
trung gian bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng chi phí sản suất.
- Tỷ suất VA/LĐ: Chỉ tiêu này cho biết một ngày công lao
động tạo ra bao nhiêu đồng giá trị tăng thêm.
- Các chỉ tiêu phân tích được đánh giá định lượng (giá trị)
bằng tiền theo thời giá hiện hành và định tính (phân cấp) được



×