Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Đề tài Đánh giá thực trạng đất trồng lúa bỏ hoang trên địa bàn xã bình đào, huyện thăng bình, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 61 trang )

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt
UBND Ủy ban nhân dân
NN&PTNN Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
CBĐC Cán bộ địa chính
SXNN Sản xuất nông nghiệp
HTX Hợp tác xã
HĐNN Hội đồng nhân dân
NĐ-CP Nghị định – Chính phủ
TT-BTNMT Thông tư – Bộ tài nguyên môi trường
BVTV Bảo vệ thực vật

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Sản lượng một số cây trồng chính của xã Bình Đào
Bảng 3.2 Diện tích đất trồng lúa bỏ hoang xã Bình Đào
Bảng 3.3 Diện tích đất bỏ hoang theo từng thơn của xã Bình Đào
Bảng 3.4 Diện tích đất trồng lúa bỏ hoang theo Xứ đồng
Bảng 3.5 Diện tích đất trồng lúa bỏ hoang theo đối tượng sử dụng đất

DANH MỤC HÌNH, HỘP

Hình 3.1 Vị trí của xã Bình Đào
Biểu đồ 3.1 Hiện trạng sử dụng đất của xã Bình Đào năm 2019
Biểu đồ 3.2 Diện tích sử dụng nhóm đất nơng nghiệp của xã Bình Đào
Biểu đồ 3.3 Diện tích sử dụng đất trồng cây hằng năm của xã Bình Đào
Hình 3.2 Đất trồng lúa bỏ hoang trên cánh đồng thơn Phước Long
Hình 3.3 Đất trồng lúa bỏ hoang trên cánh đồng thơn Trà Đóa 1
Hình 3.4 Đất trồng lúa bỏ hoang trên cánh đồng thơn Vân Tiên
Hình 3.5 Đất trồng lúa bỏ hoang trên cánh đồng thơn Trà Đóa 2


Biểu đồ 3.4 Nguyên nhân bỏ hoang đất trồng lúa tại xã Bình Đào

MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp với hơn 30% hộ gia đình sinh sống
dựa vào nơng nghiệp (GSO 2020). Do đó, đất nơng nghiệp đóng vai trị vơ cùng
quan trọng, đặc biệt là ở khu vực nông thôn (World Bank 2016). Tuy nhiên,
dưới áp lực của đơ thị hố và biến đổi khí hậu, hiện nay nhiều vùng ở khu vực
nông thôn Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng bỏ hoang đất nơng nghiệp
(Hồng 2008, Hoàng 2015).

Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong giai đoạn
2012-2013, cả nước có 42.785 hộ bỏ đất, khơng canh tác với diện tích đất nơng
nghiệp hoang hố khoảng 6.882 ha (Tạp chí điện tử Nơng nghiệp – Nơng thơn
2020). Tình trạng này có xu hướng gia tăng, đặc biệt khơng chỉ ở khu vực phía
Bắc mà cịn lan rộng ở khu vực miền Trung. Trước 2013, việc bỏ hoang ruộng
đất nơng nghiệp chủ yếu xảy ra ở Ninh Bình, Thanh Hố, Nghệ An với diện tích
khoảng 2.011,90 ha. Trong đó, 6.040 hộ nông dân bỏ ruộng và 2.009 hộ trả lại
ruộng cho Nhà nước (Tạp chí điện tử Lý luận Chính trị 2015). Tuy nhiên,
những năm trở lại đây, tình trạng tình trạng bỏ hoang đất nơng nghiệp, đặc biệt
là đất trồng lúa diễn ra ngày càng nghiêm trọng, lan rộng hơn 25 tỉnh thành với
diện tích bỏ hoang tập trung thành nhiều khu vực lớn. Năm 2017, tỉnh Hà Nam
chỉ có hơn 100 ha ruộng bị bỏ hoang thì năm 2019, số diện tích bị bỏ hoang đã
lên tới 310 ha. Tỉnh Vĩnh Phúc, vụ mùa năm 2019 có hơn 1.000 ha ruộng bỏ
hoang và diện tích gieo trồng vụ đông năm 2019 của tỉnh này giảm tới 6.000 ha.
Năm 2019, tỉnh Thanh Hóa có hơn 110 ha ruộng bị bỏ hoang, tỉnh Thái Bình có
hơn 1.200 ha ruộng bị bỏ hoang. Tình trạng này cũng xảy ra ở Hà Nội với gần
5.000 ha đất nông nghiệp đang bị bỏ hoang. Tại miền Trung, đặc biệt các tỉnh

Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Bình Định, tỉ
lệ bình qn mỗi tỉnh có khoảng 7% hộ nơng dân bỏ ruộng (Tạp chí điện tử
Nơng nghiệp – Nơng thơn 2020, Tạp chí điện tử Qn đội nhân dân Việt Nam
2022).

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bỏ hoang đất trồng nơng nghiệp, trong đó
ngun nhân chính là do tác động của đơ thị hố, biến đổi khí hậu, sản xuất kém
hiệu quả do thiên tai khắc nghiệt, điều kiện địa hình và khó tiếp cận cơ sở hạ
tầng giao thơng, thuỷ lợi (Hồng 2015, Ngơ 2020). Để phục vụ cho q trình đơ
thị hố, bên cạnh việc đất nông nghiệp bị thu hẹp do chuyển đổi mục đích sử

dụng đất, một bộ phận nơng dân có xu hướng từ bỏ nông nghiệp để tham gia vào
các công việc phi nông nghiệp nhằm nâng cao thu nhập (Đặng 2008, Hồng
2015, Ngơ 2020). Lực lượng lao động trẻ và có việc làm ổn định dễ dàng từ bỏ
và bỏ hoang đất nông nghiệp để tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp nhằm
cải thiện sinh kế (Nguyen 2020). Tuy nhiên, những lao động già có xu hướng
chỉ canh tác tại các thửa đất có chất lượng tốt, gần nhà. Các thửa đất xa nhà, chất
lượng kém hơn thường bị bỏ hoang, không canh tác do thiếu lao động (Duong
2022). Mặt khác, tình trạng khơ hạn, xâm nhập mặn, thối hố đất do biến đổi
khí hậu cũng là một trong những ngun nhân chính dẫn đến tình trạng bỏ
hoang đất nơng nghiệp ở khu vực miền Trung Việt Nam (Huỳnh và cộng sự
2015). Theo Mai và cộng sự (2015), dự báo đến năm 2030, bên cạnh sự suy
giảm đất nông nghiệp do tác động của đơ thị hố, diện tích đất nông nghiệp bị
ngập úng và khô hạn dưới tác động của biến đổi khí hậu ở khu vực miền Trung
lên tới 1.424,8 ha. Việc từ bỏ sản xuất và bỏ hoang đất nơng nghiệp khơng chỉ
gây ra tình trạng lãng phí đất đai mà cịn ảnh hưởng đến sinh kế và làm thay đổi
nơng thơn (World Bank 2016). Do đó, đánh giá thực trạng bỏ hoang đất nông
nghiệp là việc làm cần thiết.

Từ những lý do đó, nghiên cứu này được thực hiện tại 1 xã nông nghiệp ở

huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, nơi đang đối mặt với tình trạng nơng dân
bỏ hoang đất trồng lúa. Thăng Bình là huyện ven biển nằm ở phía Đơng tỉnh
Quảng Nam. Thực hiện chủ trương chính sách của Nhà nước và định hướng phát
triển của địa phương, Thăng Bình đang tích cực thực hiện tái cơ cấu lại ngành
nơng nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và thực hiện chuyển đổi số trong
các ngành, lĩnh vực. Tuy nhiên, q trình thực hiện đang đối mặt với nhiều khó
khăn do tình trạng nơng dân bỏ ruộng và cơ sở dữ liệu đất đai chưa đồng bộ.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (2022), diện tích
đất nơng nghiệp bỏ hoang trên địa bàn tỉnh hơn 701 ha. Tỉ lệ bình qn hộ nơng
dân bỏ ruộng trên địa bàn huyện Thăng khoảng 7% (Tạp chí điện tử Nơng
nghiệp – Nơng thơn 2020). Tình trạng bỏ hoang đất nông nghiệp, đặc biệt là đất
trồng lúa diễn ra ở nhiều khu vực, nhiều cánh đồng tại các huyện như Bình
Phục, Bình Dương, Bình Minh,…. Ngun nhân chính dẫn đến tình trạng bỏ
hoang đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện là do không chủ động nước ở vụ Hè
Thu, thiếu lao động và sản xuất kém hiệu quả do sình lầy, thuỷ phá. Mặc dù
huyện đã chuyển gần 300 ha đất ở những chân ruộng không chủ động nước tưới,
diện tích đất nơng nghiệp phụ thuộc nước trời để liên kết với Doanh Nghiệp
chuyển sang trồng hoa màu các loại và cây ăn quả, dược liệu. Tuy nhiên, vẫn

còn nhiều khu vực trên địa bàn huyện vẫn đang gặp khó khăn trong việc quản lý
và cải tạo, chuyển đổi loại đất này.

Việc bỏ hoang đất trồng lúa khơng chỉ gây lãng phí đất đai, mà còn ảnh
hưởng đến sinh kế của người dân và kinh tế của địa phương. Bên cạnh đó, cơ sở
dữ liệu đất trồng lúa bỏ hoang trên địa bàn tỉnh chủ yếu đang được lưu trữ ở
dạng giấy, tài liệu, và báo cáo văn bản. Trong khi đó, khơng có bản đồ chuyên
đề về đất trồng lúa bỏ hoang. Dữ liệu lưu trữ nhiều cơ quan, manh mún gây khó
khăn cho cơng tác hoạch định chính sách, mất thời gian để tìm kiếm và báo cáo
kết quả. Do vậy, nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng bỏ hoang
đất trồng lúa trên địa bàn huyện Thăng Bình.


Nhận thức rõ được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đã thực hiện lựa chọn
đề tài nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng đất trồng lúa bỏ hoang trên địa bản
xã Bình Đào, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam”

2. Mục đích của đề tài

2.1. Mục tiêu chung

Đánh giá thực trạng đất trồng lúa bị bỏ hoang trên địa bàn. Từ đó, đề xuất
một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn.
2.2. Mục đích cụ thể

- Đánh giá thực trạng đất trồng lúa bị bỏ hoang trên địa bàn.
- Xác định các nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý, sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn nghiên cứu.
3. Yêu cầu của đề tài
- Các tài liệu, số liệu điều tra, thu thập phải chính xác, khách quan, trung
thực và đầy đủ.
- Kết quả nghiên cứu phải phản ánh một cách trung thực, khách quan và
đầy đủ về thực trạng bỏ hoang đất nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu.
- Các đề nghị, kiến nghị phải phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi cao.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ có liên quan:

- Đất đai:


+ Khái niệm: Khái niệm về đất đai được hiểu theo các cách sau:
"Một vạt đất là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất. Xét về mặt địa lý, có
những đặc tính tương đối ổn định hoặc những tính chất biến đổi theo chu kỳ có
thể dự đốn được của sinh quyển theo chiều thẳng đứng phía trên và phía dưới
của phần mặt đất này. Nó bao gồm các đặc tính của phần khơng khí, thổ nhưỡng
địa chất, thủy văn, cây cối, động vật sinh sống trên đó và tất cả các hoạt động
của quá khứ và hiện tại của con người ở chừng mực mà những đặc tính đó có
ảnh hưởng tới sử dụng vạt đất này trước mắt và trong tương lai" (Brink man và
Smyth 1976) [18].

"Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm tất cả các cấu
thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đó như: Khí hậu bề
mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với
nước ngầm và khống sản trong lịng đất, tập đoàn động thực vật, trạng thái định
cư của con người, những kết quả của con người trong quá khứ và hiện tại để lại
(san hô, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa,...)" (Hội
nghị quốc tế về môi trường ở Rio de janerio, Brazil, 1993) [18].

Như vậy, đất đai là một khoảng khơng gian có thời gian theo chiều thẳng
đứng (gồm khí hậu của bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm động thực vật,
nước mặt, nước ngầm và tài ngun khống sản trong lịng đất) theo chiều
ngang - trên mặt đất (là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn cùng
nhiều thành phần khác) giữ vai trị quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt
động sản xuất cũng như cuộc sống của xã hội lồi người [18].

- Đất nơng nghiệp:

+ Khái niệm: Đất nơng nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất,
nghiên cứu, thí nghiệm về nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản, làm

muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng. Bao gồm sản xuất nông nghiệp, đất
lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất sản xuất nông nghiệp
khác [18].

+ Phân loại: Nhóm đất nơng nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
+ Đất trồng cây hằng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hằng năm khác;
+ Đất trồng cây lâu năm;
+ Đất rừng sản xuất;

+ Đất rừng phòng hộ;
+ Đất rừng đặc dụng;
+ Đất nuôi trồng thủy sản;
+ Đất làm muối;
+ Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các
loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không
trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại
động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn ni, ni trồng
thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây trồng,
con giống và đất trồng hoa, cây cảnh; [19, điều 10].

- Đất trồng lúa:

+ Khái niệm: Đất trồng lúa là đất có điều kiện phù hợp để trồng lúa, bao
gồm đất chuyên trồng lúa và đất trồng lúa khác.

+ Phân loại: Đất trồng lúa bao gồm các loại đất sau đây [18]:
Đất chuyên trồng lúa nước là ruộng lúa nước (gồm cả ruộng bậc thang)
hàng năm cấy trồng từ hai vụ trở lên, kể cả trường hợp có luân canh, xen canh
với cây hằng năm khác hoặc có khó khăn đột xuất mà chỉ trồng cấy được một vụ
hoặc không sử dụng trong thời gian không quá một năm.

Đất trồng lúa nước còn lại là ruộng lúa nước (gồm cả ruộng bậc thang)
hàng năm chỉ trồng một vụ lúa, kể cả trường hợp trong năm có thuận lợi mà
trồng thêm một vụ lúa hoặc cây hằng năm khác, hoặc có khó khăn đột xuất mà
khơng sử dụng trong thời gian không quá một năm.

Đất trồng lúa nương là đất nương, rẫy (đất dốc trên dồi, núi) để trồng lúa
từ một vụ trở lên, kể cả trường hợp trồng lúa khơng thường xun theo chu kỳ
và trường hợp có luân canh, xen canh với cây hàng năm khác.

+ Quản lý và sử dụng đất trồng lúa:

Để đảm bảo cho các vấn đề về lương thực cũng như đảm bảo sản lượng
để xuất gạo. Tuy nhiên, diện tích đất trồng lúa hiện nay đang có xu hướng giảm
nên Chính phủ đã ban hành các nghị định nhằm bảo vệ và hỗ trợ quỹ đất lúa còn
lại, một trong số đó là nghị định 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 04 năm 2015 về
quản lý và sử dụng đất trồng lúa, bao gồm một số điều sau [6]:
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa
- Điều kiện chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng cây hàng năm hoặc trồng lúa kết
hợp nuôi trồng thủy sản:

+ Không làm mất đi các điều kiện phù hợp để trồng lúa trở lại: Không làm
biến dạng mặt bằng, không gây ô nhiễm, thối hóa đất trồng lúa; khơng làm hư
hỏng cơng trình giao thơng, cơng trình thủy lợi phục vụ trồng lúa;

+ Phù hợp với kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ trồng lúa sang trồng
cây hàng năm hoặc trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản trên đất trồng lúa của cấp
xã (sau đây gọi là kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa);

+ Trường hợp trồng lúa đồng thời kết hợp với nuôi trồng thủy sản, cho phép
sử dụng tối đa 20% diện tích đất trồng lúa để hạ thấp mặt bằng cho nuôi trồng thủy

sản, nhưng phục hồi lại được mặt bằng khi chuyển trở lại để trồng lúa.
- Người sử dụng đất đăng ký chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa với
UBND cấp xã. UBND cấp xã xem xét sự phù hợp với các điều kiện quy định
trên khi tiếp nhận bản đăng ký và thống kê theo dõi việc sử dụng đất trồng lúa.
- Đất trồng lúa được chuyển đổi cơ cấu cây trồng đáp ứng các quy định trên vẫn
được thống kê là đất trồng lúa, trừ diện tích đất trồng lúa được chuyển đổi hoàn
toàn sang trồng cây hàng năm hoặc nuôi trồng thủy sản.
Chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp.
- Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích phi nơng
nghiệp từ đất chun trồng lúa nước phải thực hiện các quy định của pháp luật về đất
đai và phải nộp một khoản tiền để bảo vệ, phát triển đất trồng lúa.
- Tùy theo điều kiện cụ thể tại địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định
mức nộp cụ thể nhưng không thấp hơn 50% số tiền được xác định theo diện tích
đất chuyên trồng lúa nước phải chuyển sang đất phi nông nghiệp nhân với giá
của loại đất trồng lúa tính theo bảng giá đất tại thời điểm chuyển mục đích sử
dụng đất.
- Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất lập bản kê khai số tiền phải nộp,
tương ứng với diện tích đất chuyên trồng lúa nước được Nhà nước giao, cho
thuê và nộp vào ngân sách cấp tỉnh theo quy định.
Trách nhiệm của người sử dụng đất trồng lúa:
- Sử dụng đúng mục đích theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa đã
được cơ quan có thẩm quyền xét duyệt.
- Sử dụng có hiệu quả, khơng bỏ đất hoang, khơng làm ơ nhiễm, thối hóa đất
trồng lúa. Trường hợp vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật về xử lý
vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
- Canh tác đúng kỹ thuật, thực hiện luân canh, tăng vụ để nâng cao hiệu quả sản
xuất; cải tạo, làm tăng độ màu mỡ của đất trồng lúa, bảo vệ môi trường sinh thái.
- Người sử dụng đất trồng lúa thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình trong thời
hạn sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai và các quy định khác của
pháp luật có liên quan.


- Khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa:
+ Phải đăng ký với Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định;
+ Không được làm hư hỏng hệ thống thủy lợi, giao thông nội đồng và ảnh

hưởng xấu tới việc sản xuất lúa ở các khu vực liền kề;
+ Trường hợp làm hư hỏng hệ thống thủy lợi, giao thơng nội đồng phải có

biện pháp khắc phục kịp thời và phải bồi thường nếu gây ảnh hưởng xấu tới sản
xuất lúa của các hộ ở khu vực liền kề;

+ Trường hợp đất bị nhiễm mặn tạm thời trong vụ ni trồng thủy sản
nước mặn, thì phải có biện pháp phục hồi để trồng vụ lúa ngay sau vụ nuôi trồng
thủy sản.
- Khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa:

+ Phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về đất đai đối với điều
kiện chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa và quy định;

+ Áp dụng các biện pháp phòng, chống ơ nhiễm, thối hóa mơi trường
đất, nước, khơng làm ảnh hưởng tới sản xuất lúa của khu vực liền kề. Trường
hợp gây ảnh hưởng xấu phải có biện pháp khắc phục kịp thời và phải bồi thường
thiệt hại.

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

- Thực hiện các nội dung về quản lý, sử dụng đất trồng lúa của địa phương theo
quy định và các văn bản pháp luật khác có liên quan.

- Tổ chức cơng bố công khai và quản lý chặt chẽ quy hoạch, kế hoạch sử dụng

đất trồng lúa của địa phương đã được xét duyệt; xác định ranh giới, lập bản đồ
diện tích đất trồng lúa, vùng đất chuyên trồng lúa nước có năng suất cao, chất
lượng cao.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách
nhiệm trước pháp luật và Chính phủ về việc bảo vệ diện tích, chỉ giới, chất
lượng đất trồng lúa theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa đã được phê
duyệt.

- Xác định các loại cây trồng hàng năm hoặc loại thủy sản phù hợp cho chuyển
đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa tại địa phương theo quy định. Chỉ đạo các
cơ quan chuyên môn xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện chuyển đổi cơ cấu
cây trồng trên đất trồng lúa của địa phương.

- Căn cứ điều kiện cụ thể của địa phương, quyết định chính sách hỗ trợ khác
ngoài quy định để quản lý và sử dụng đất trồng lúa có hiệu quả.

- Hàng năm báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường về tình hình quản lý và sử
dụng đất trồng lúa của địa phương; báo cáo Hội đồng nhân dân cùng cấp việc
phân bổ, sử dụng nguồn kinh phí thực hiện bảo vệ, phát triển đất trồng lúa.

- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quản lý và sử dụng đất trồng lúa của địa
phương.

- Đất trồng lúa bỏ hoang:

Cho đến nay, chưa có tài liệu nào nói rõ về khái niệm đất nơng nghiệp bỏ
hoang, ở một số văn bản của nhà nước trong lĩnh vực quản lý đất đai có nêu: Đất
nơng nghiệp có đủ điều kiện về địa hình, thổ nhưỡng, cơ sở hạ tầng kỹ thuật
phục vụ sản xuất nhưng không được đưa vào khai thác sử dụng trong chu kỳ sản

xuất từ 12 tháng trở lên được coi là đất nông nghiệp bỏ hoang.

Đất nông nghiệp bỏ hoang được coi là đất không được đưa vào sử dụng
trong một khoảng thời gian mà pháp luật về đất đai hiện hành quy định, sau thời
gian trên thì đất đấy bị coi là đất bị bỏ hoang.

Như vậy, có thể hiểu đất nông nghiệp bị bỏ hoang trong nghiên cứu này là
phần diện tích đất nơng nghiệp được nhà nước giao cho cá nhân, tổ chức để sử
dụng và có điều kiện, tiềm năng khai thác sử dụng vào mục đích SXNN nhưng
khơng được sử dụng trong chu kỳ sản xuất từ 12 tháng liên tục trở lên.

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Tình hình quản lý và sử dụng đất lúa ở Việt Nam

Theo một báo cáo hồi năm 2009 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng
thơn, mỗi năm có bình quân khoảng 73.000ha đất nông nghiệp bị thu hồi để làm
khu công nghiệp, khu đô thị, sân golf... Trong 5 năm qua, đời sống của 627.495
hộ dân với khoảng 950.000 lao động đã bị tác động do bị thu hồi đất nông
nghiệp, kéo theo khoảng 2,5 triệu người cũng bị ảnh hưởng ít nhiều.

Số hộ nông dân bị mất đất ngày càng tăng, trong khi các ngành nghề phi
nông nghiệp chưa phát triển để giải quyết số lao động dôi ra, đã tạo nhiều nguy
cơ xấu trong tương lai. Nhưng đáng lo nhất là an ninh lương thực có thể bị ảnh
hưởng do diện tích trồng lúa giảm.

Theo tiến sĩ Nguyễn Minh Phong, cán bộ Viện Nghiên cứu phát triển kinh
tế - xã hội Hà Nội, đa số diện tích bị quy hoạch, thu hồi đều là đất tốt, thuộc đất
ven lộ; trong đó có xã mất đến 80% đất canh tác. Diện tích đất trồng lúa đã giảm
chỉ còn khoảng 4,2 triệu héc ta trên phạm vi cả nước. Những năm qua, năng suất

lúa tăng nhờ nông dân áp dụng nhiều biện pháp canh tác tiên tiến đã bù đắp phần
sản lượng lúa bị mất do giảm diện tích.

Tuy nhiên, theo nhiều nhà khoa học, việc tiếp tục tăng năng suất trong
những năm tới là rất khó và mặc dù Chính phủ đã có chủ trương hạn chế việc
chuyển đổi, thu hồi đất lúa, nhưng xem ra diện tích lúa vẫn khó có thể ổn định.

Chẳng hạn ở Cần Thơ, Sóc Trăng, Hậu Giang, ven các tuyến đường mới
mở như quốc lộ 91B, đường Nam Sông Hậu... nhiều mảnh ruộng ven đường
đang dần bị san lấp cát để xây nhà, xưởng. Những chủ ruộng, dù có thể khơng
muốn, nhưng vẫn phải san lấp để cất nhà hoặc bán cho người khác xây dựng.
Đường mở đến đâu, đất nông nghiệp mất theo đến đấy.

Theo tiến sĩ Chu Tiến Quang, cán bộ Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung
ương, kết quả điều tra hồi năm 2009 cho thấy thị trường mua bán đất nông nghiệp
ở miền Nam diễn ra mạnh hơn so với miền Bắc nhưng "nóng" nhất là vùng Tây
Nguyên. Đáng chú ý, kết quả điều tra đã phát hiện ra rằng, các giao dịch đất nông
nghiệp không theo hướng chuyển dịch tư liệu sản xuất, tức không nhằm mục tiêu
mở rộng quy mô sản xuất, mà theo hướng chuyển dịch tài sản [4].

Để bảo vệ diện tích đất lúa Nhà nước đã ban hành nghị định số
42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 của Chính phủ về quản lý và sử dụng đất trồng
lúa, gần đây là nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2015 của
Chính phủ thay thế cho nghị định số 42/2012/NĐ-CP để tăng cường việc quản
lý và bảo vệ diện tích trồng lúa.

1.2.2. Tình hình quản lí và sử dụng đất lúa ở Quảng Nam trong thời gian
qua

Ngày 3/7, Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Nam đã khai mạc kỳ họp đã

trình nhiều đề án phát triển nơng - lâm nghiệp giai đoạn 2013 - 2015. Theo đó,
đến năm 2015 tỉnh Quảng Nam sẽ giữ 52.946ha đất trồng lúa (năm 2013 diện
tích trồng lúa 56.030ha).

Thực hiện Nghị định 42/2012/NĐ-CP của Chính phủ giai đoạn 2013 -
2015 về việc bảo vệ và phát triển đất trồng lúa, tại kỳ họp này, HĐND tỉnh
Quảng Nam đã trình về định mức phân bố kinh phí hỗ trợ cho các địa phương
thực hiện chính sách bảo vệ và phát triển đất trồng lúa.

Hiện mỗi năm tỉnh Quảng Nam được Trung ương hỗ trợ khoảng 44 tỷ
đồng cho người sản xuất lúa để đầu tư xây dựng, duy trì bảo dưỡng các cơng
trình hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn và hỗ trợ các hoạt động khuyến nông là 22
tỷ đồng. Bên cạnh đó, hàng năm tỉnh Quảng Nam đầu tư 95 tỷ xây dựng các
hạng mục thủy lợi, giao thông nội đồng và cải tạo chỉnh trang đồng ruộng [1].
1.2.3. Tình hình bỏ hoang đất trồng lúa ở Việt Nam

Tại nhiều tỉnh, TP trên cả nước, những năm gần đây, tình trạng đất nơng
nghiệp bị bỏ hoang đã khơng cịn là câu chuyện hiếm gặp.Theo đánh giá của Bộ

NN&PTNT, trong những năm gần đây, có hiện tượng người dân khơng mặn mà
sản xuất nơng nghiệp nói chung, gieo cấy lúa nói riêng. Chủ thể được giao đất
nơng nghiệp mà phần lớn là nông dân không tổ chức sản xuất, hoặc chỉ sản xuất
1 vụ/năm.

Nguyên nhân chủ yếu là do diện tích canh tác nhỏ lẻ, manh mún. Cơ sở hạ
tầng kỹ thuật (giao thông, thủy lợi...) chưa đồng bộ. Sản xuất phụ thuộc nhiều
vào yếu tố thời tiết. Lao động nông nghiệp bị thiếu hụt do xu thế chuyển dịch từ
nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Bên cạnh đó, chi phí sản
xuất nơng nghiệp cao, trong khi lợi nhuận, thu nhập của nơng dân trồng lúa cịn
thấp và nhiều bấp bênh [2].


1.2.4. Tình hình bỏ hoang đất trồng lúa ở Quảng Nam

Bao năm làm ruộng, ông Nguyễn Năm, ở khối phố 7A, phường Điện Nam
Trung chưa bao giờ thấy việc trồng cây lúa bấp bênh như lúc này. Lúa gieo
xuống không bị chuột phá cũng sâu rầy khiến năng suất ngày càng sụt giảm, có
vụ một sào ruộng ơng chỉ thu hoạch được 10 ang lúa. “Vụ đông xuân này nhiều
nơng dân đã bỏ ruộng vì làm khơng lời trong khi chi phí chăm sóc cao” - ơng
Năm nói.

Theo ông Năm, hiện nay tiền thuê máy đánh đất đã 170 nghìn đồng; cắt
lúa máy bung 170 nghìn đồng; thuốc diệt mầm 40 nghìn đồng/chai; 200 nghìn
tiền phân bón; tiền trổ nước, cơng dặm, bơm thuốc… tính ra mỗi sào lúa chi phí
đã hơn 600 nghìn đồng. Với giá một ang lúa hiện nay 30 nghìn đồng, mỗi sào
nếu thu hoạch được 40 ang, tiền bán cũng chỉ 1,2 triệu đồng, nhưng trong tình
trạng thiếu nước và chuột phá như hiện nay năng suất lúa thấp, số tiền thu lại
chắc chắn lỗ nặng, nên người dân bỏ ruộng không làm.

Theo khảo sát của ngành chức năng, vụ đơng xn 2019 - 2020 phường
Điện Nam Đơng có khoảng 30ha (trong tổng số 194ha) đất lúa bị bỏ hoang, tập
trung chủ yếu tại các cánh đồng 7A, 7B…

Ông Thân Văn Phước - Phó Chủ tịch UBND phường Điện Nam Đơng
tính tốn, trong vụ đơng xn này nếu chuột ít cắn phá thì năng suất lúa cũng chỉ
đạt 58 - 60 tạ/ha. Trừ tất cả chi phí, số tiền thu lợi chỉ khoảng 300 nghìn
đồng/sào, nên người nơng dân khơng mặn mà.

“Trước đây, phường cũng đã xây dựng đề án cải tạo đồng ruộng theo
hướng tận thu khai thác đất hỗ trợ lại hạ tầng, một số hộ dân đã thống nhất
nhưng do độ rủi ro cao nên cuối cùng phường không triển khai. Trước mắt

chúng tơi sẽ thống kê lại diện tích ruộng bỏ hoang xem đất nào của phường quản
lý, đất nào của dân quản lý sau đó sẽ kết nối với Phịng Kinh tế thị xã mời gọi

doanh nghiệp vào đầu tư. Xã sẽ phải tổ chức họp dân để lấy ý kiến, nếu thống
nhất, khoảng 20ha đất lúa của cánh đồng 7A, 7B sẽ được chuyển giao cho doanh
nghiệp chuyển mục đích sử dụng sang trồng bắp phục vụ cho nhà máy chế biến
xăng sinh học” - ông Phước thông tin [3].

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ quỹ đất trồng lúa bị bỏ hoang trên địa
bàn xã Bình Đào, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

- Hộ gia đình có diện tích đất trồng lúa bỏ hoang trên địa bàn.

2.2. Phạm vi nghiên cứu

2.2.1. Phạm vi không gian

- Đề tài được thực hiện tại xã Bình Đào, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng
Nam

2.2.2. Phạm vi thời gian

- Thời gian thu thập số liệu: 2022

- Thời gian thực hiện đề tài: Đề tài được thực hiện từ tháng 1-5/2023


2.3. Nội dung nghiên cứu

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu

- Thực trạng đất trồng lúa bỏ hoang trên địa bàn vùng nghiên cứu năm
2022

- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa trên địa
bàn vùng nghiên cứu

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu

2.4.1.1. Điều tra thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp

- Thu thập số liệu, tài liệu tại các cơ quan: Phịng Nơng nghiệp và Phát
triển Nơng thơn huyện Thăng Bình, chi nhánh Văn phịng Đăng ký đất đai
huyện Thăng Bình, Ủy ban nhân dân xã Bình Đào để đánh giá thực trạng bỏ
hoang đất lúa tại xã Bình Đào

- Thu thập các số liệu về thống kê, kiểm kê đất đai, số liệu về tình hình sử
dụng đất các năm tại Văn phịng đăng ký đất đai huyện Thăng Bình.

- Thu thập các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã
Bình Đào, huyện Thăng Bình.

2.4.1.2. Điều tra thu thập số liệu, tài liệu sơ cấp


Thu thập số liệu sơ cấp từ việc điều tra, khảo sát các hộ gia đình, cá nhân có đất
trồng lúa bỏ hoang trên địa bàn nghiên cứu

- Tiến hành điều tra phỏng vấn (53 phiếu) để thu thập số liệu phục vụ cho
việc đánh giá nguyên nhân, hiện trạng, ảnh hưởng của việc bỏ hoang đất trồng
lúa. Điều tra phỏng vấn qua bộ câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Chia đối tượng phỏng
vấn ra làm 2 nhóm:

- Nhóm 1: Các đối tượng là cán bộ, công chức nhà nước, HTX nông nghiệp (3
phiếu).

- Nhóm 2: Các đối tượng là người dân (50 phiếu).
2.4.2. Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp và xử lí số liệu

- Được sử dụng phân tích các số liệu sơ cấp để từ đó tìm ra những yếu tố
đặc trưng tác động đến việc đất trồng lúa bị bỏ hoang trên địa bàn xã Bình Đào,
huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam năm 2022.

- Tổng hợp số liệu sơ cấp, thứ cấp đã thu thập trong quá trình thực tập.
Trên cơ sở đó tiến hành tổng hợp các số liệu theo các chỉ tiêu nhất định để khái
quát tình hình đất trồng lúa bỏ hoang trên địa bàn xã Bình Đào, huyện Thăng
Bình, tỉnh Quảng Nam năm 2022.

- Tổng hợp, phân tích số liệu dưới sự trợ giúp của các phần mềm Word,
Excel trên máy tính.

- Trên cơ sở những thông tin, tài liệu, số liệu đã thu thập được tiến hành
xử lý, tổng hợp, phân tích, lựa chọn thông tin phù hợp với nội dung đề tài.
Thông tin được tổng hợp theo các dạng sau:


- Phân loại tài liệu, số liệu theo nội dung cụ thể của từng thông tin, chọn
lọc các thông tin, sắp xếp lựa chọn các thông tin theo từng chuyên đề cụ thể, lập
bảng số liệu, xây dựng biểu đồ (nếu có), …

- Phân tích các tài liệu, số liệu được thực hiện thông qua việc đánh giá thể
hiện bằng các thơng tin định tính, định lượng.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Điều Kiện Tự Nhiên, Kinh Tế - Xã Hội Của Xã Bình Đào, Huyện
Thăng Bình, Tỉnh Quảng Nam
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Xã Bình Đào nằm ở vị trí trung tâm của bảy xã huyện vùng đơng huyện Thăng
Bình có vị địa lý như sau:

- Phía Bắc giáp với xã Bình Dương.
- Phía Nam giáp với xã Bình Hải.
- Phía Tây giáp với xã Bình Triều và xã Bình Sa.
- Phía Đơng giáp với xã Bình Minh.

Hình 3.1 Vị trí của xã Bình Đào
Xã Bình Đào là vùng đồng bằng có nhiều tài nguyên về đất đai. Cây lúa là
cây chủ đạo mang lại thu nhập đáng kể cho người dân.
Các trục đường giao thông chính đi qua xã là DT613 (QL 14E nối dài) và
tuyến đường huyện nối từ Bình Dương đến Bình Nam. Theo quy hoạch thì đây
sẽ là trục giao thơng nối từ Hội An đến Tam Kỳ. Hiện nay các trục chính đã
được xây dựng kiên cố để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế văn hoá và xã
hội cho cả vùng. Sơng Trường Giang nằm0 ờ phía tây và chạy dọc theo suốt
chiều dài tự nhiên, đây là một yếu tố thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy hải sản

và giao thông đường thủy và du lịch.
Điều kiền về vị trí địa lý của xã Bình Đào tương đối thuận lợi, mặc dù nằm
cách xa trung tâm của huyện nhưng bù đắp lại huyện có mạng lưới giao thơng

tương đối tốt và đồng bộ giúp phát triển giao thương hàng hóa với các vùng miền
khá đa dạng đa dạng.

3.1.1.2. Địa hình, khí hậu

Bình Đào mang một đặc điểm của một vùng biển xã đồng bằng miền
trung, có đồng bằng hẹp, dốc thoải từ Bắc xuống Nam. Địa hình xã Bình Đào
được chia thành 2 khu vực: khu vực phía Đơng bao gồm các đồi cát và đụn cát
của đất rừng, trong khi hầu hết các khu dân cư và canh tác nằm dọc sơng Trường
Giang. Đặc biệt, vì địa hình đất canh tác tại xã Bình Đào tương đối đa dạng với
độ cao trung bình 0,1m đến 2,9m và chất đất khác nhau. Ngồi diện tích canh
tác tập trung, nhiều diện tích đất canh tác nhỏ lẻ nằm rải rác trong khu dân cư và
ven đê sơng.Vì địa hình dốc thoải, khá bằng phẳng xen kẻ với các đồng bằng
thấp ven dịng sơng, suối chính nên Bình Đào có khí hậu mát mẻ, ơn hịa. Thời
tiết chia làm 2 mùa khá rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.Mùa mưa thường bắt đầu
từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 2 năm sau, tháng có lượng mưa lớn nhất là
tháng 11, lượng mưa chiếm 60-70% lượng mưa của năm. Mùa khô thường bắt
đầu vào tháng 3 đến tháng 8, các tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 5,6,7, kèm
theo gió Tây Nam thịnh hành, bốc hơi lớn, gây khô hạn nghiêm trọng. Lượng
mưa trung bình hằng năm của xã từ 2020-2350 mm.

3.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên

a. Tài nguyên đất:

Do đặc điểm địa hình là đất cồn cát ven biển nên trên địa bàn xã có những loại

đất chính sau:

- Đất cồn cát, bãi cát trắng vàng phần lớn phân bố ở phía Đơng của xã, ở địa
hình trung bình hoặc cao cục bộ, là sản phẩm bồi lắng của biển, đất có màu xám
trứng hoặc vàng, thành phần cơ giới hạt thơ, rời rạc, ít có khả năng trong nông
nghiệp.

Đất cát biển phân bố ở phía Đơng Bắc của xã, đất được hình thành ở ven biển
và cửa sông, thành phần cơ giới từ cát đến cát pha. Đất thường phản ứng chua
đến vừa chua, độ pH 4,5-6,5 ; hiện nay đang sử dụng phần lớn là nơng nghiệp
nhưng năng suất thấp, số cịn lại đang được sử dụng vào mục đích khác như nhà
ở, chuyên dụng.

Đất phù sa phân bố chủ yếu ở thôn Vân Tiên, Phước Long và Trà Đóa 2.
Hình thành do sự bồi đắp phù sa của sơng Trường Giang. Tính chất của loại đất
này phụ thuộc vào sản phẩm phong hóa của mẫu chất.

b. Tài nguyên nước:

- Nguồn nước mặt: Khả năng khai thác nguồn nước mặt của xã chưa đáp
ứng, chủ yếu từ sông Trường Giang và một số ao hồ, mực nước thất thường, khó
khăn cho việc khai thác, phục vụ sản xuất nông nghiệp.

- Nguồn nước ngầm: Hiện tại chưa có tài liệu thăm dị về mạch nước
ngầm, nhưng khảo sát giếng người dân thì sâu khoảng 1,5-2,5 m; chất lượng
nước chưa tốt.

c. Tài nguyên rừng:

- Tồn xã có 264,9 ha đất lâm nghiệp, trong đó rừng phịng hộ có diện tích

lớn nhất với 263,5 ha chủ yếu trồng các loại cây như keo lá tràm, bạch đàn. Hiện
trạng rừng phòng hộ nằm chủ yếu về phía Đơng Bắc của xã.

* Các lợi thế

- Kinh tế năng động, phát triển nhanh, chính trị ổn định, là một xã có tốc
độ tăng trưởng vào mức khá của huyện Thăng Bình.

- Lãnh đạo luôn tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư phát triển kinh tế, xã
hội, thu hút được nguồn nhân lực phát triển hạ tầng; trong nhiều năm qua hạ
tầng trên địa bàn xã được đầu từ khang trang, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế -
xã hội.

- Thu nhập bình quân đầu người của nhân dân trên địa bàn xã không
ngừng tăng cao, nhu cầu tiêu dùng của dân cư cũng tăng nhanh. Đây là một thị
trường tiêu dùng rất tiềm năng và còn nhiều cơ hội khai thác.

- Hệ thống giao thơng của xã Bình Đào khá thuận lợi, trên địa bàn xã có
tuyến đường DT613 nối dài đi qua xuyên suốt dọc theo chiều dài xã, các đường
xã, liên xã ghép nối với nhau tạo ra mạng lưới giao thông xuyên suốt và liên kết
giữa các vùng trên địa bàn xã.

- Hệ thống điện đã được đầu tư phát triển và nâng cấp đồng bộ.

- Tài nguyên đất là một trong những tài nguyên lớn mà thiên nhiên ưu đãi
cho xã Bình Đào, đất được hình thành từ bồi đắp phù sa của các dịng sơng có
độ phì nhiêu khá cao.

- Tài nguyên nước với những đặc điểm về khí hậu, thủy văn và với hệ
thống sơng Trường Giang chảy dọc theo địa hình phía Tây, cùng với nhiều ao hồ

và các con suối nhỏ đã tạo ra cho xã Bình Đào một mạng lưới sơng hồ khá dày
đặc.

* Những hạn chế


×