TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Mã số đề cương: INE311
TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2019
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT GIẢNG DẠY MÔN HỌC
MÔN HỌC: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Tên tiếng Anh: INTERNATIONAL INVESTMENT
Mã số mơn học: INE311
Trình độ đào tạo: Đại học
A. THƠNG TIN CHUNG
1. Mơn học: Đầu tư quốc tế
2. Đối tượng: Sinh viên đại học chính quy năm 3
3. Số tín chỉ: 03 tín chỉ (45 tiết), trong đó
-
Lý thuyết
Thảo luận và bài tập
Tiểu luận
: 2 tín chỉ
: 0,5 tín chỉ
: 0,5 tín chỉ
-
Khác (cụ thể là)
: Tự học và bài tập cá nhân
4. Phân bổ thời gian:
-
Trên lớp: 45 tiết
Khác: Đọc tài liệu, làm bài tập chiếm tối thiểu 2 lần so với thời gian học tập
trên lớp.
5. Mơn học trước: Tài chính doanh nghiệp
6. Mơ tả môn học:
Đầu tư quốc tế là môn học thuộc khối kiến thức ngành thuộc chương trình đào tạo
ngành Kinh tế Quốc tế. Môn học cung cấp khung lý thuyết, công cụ hoạch định và các
chiến lược tiến hành hoạt động đầu tư quốc tế. Môn học giúp sinh viên tìm hiểu mơi
trường đầu tư quốc tế cũng như các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư quốc tế.
Môn học chú trọng đến việc giới thiệu khung lý thuyết nền tảng tác động đến hoạt
động đầu tư quốc tế và phân tích tình huống hoạt động đầu tư quốc tế tại các doanh
nghiệp quốc tế.
1
7. Mục tiêu và chuẩn đầu ra:
7.1. Mục tiêu:
Mục tiêu mơn học thỏa mãn chuẩn đầu ra của chương trình được trình bày bên dưới:
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BỔ CHO MÔN HỌC1
Cấp độ 1
Cấp độ 2
Mức độ theo
Thang đo
Cấp độ 3
[1.4.3] Phân tích bản chất, đặc
trưng của các nhân tố ảnh
[1] Kiến thức
hưởng đến hoạt động kinh
[1.4] Kiến thức
và lập luận
doanh và đầu tư trong nền
ngành
ngành
kinh tế toàn cầu và so sánh các
4
lựa chọn ra quyết định trong
kinh doanh và đầu tư quốc tế
[4.1] Môi trường [4.1.6] Nắm bắt bối cảnh hội
xã hội trong nhập toàn cầu
[4] Kỹ năng vận nước và quốc tế
dụng kiến thức
để mang lại lợi [4.3] Kỹ năng [4.3.2] Phân tích và tư vấn
ích cho xã hội
nghề
nghiệp ứng dụng chính sách liên quan
trong họat động đến đầu tư quốc tế, đặc biệt là
kinh tế quốc tế
dự án quốc tế
4
4
Sự phù hợp của mục tiêu mơn học với chuẩn đầu ra của chương trình:
Mục
tiêu
G1
Mức độ
theo thang
đo
Mô tả
Nhận biết và xác định những kiến thức cơ
bản về hoạt động đầu tư quốc tế và thể chế
quản trị doanh nghiệp quốc tế
Phân tích xu hướng cũng như các rủi ro đặc
thù trong hoạt động đầu tư quốc tế
CĐR của
chương
trình
[1.4.3]
4
[4.1.6]
[4.3.2]
Các đề mục được sử dụng trong ngoặc vuông […] sử dụng theo đề mục của Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo
2018 đã mã hóa
1
2
Mục
tiêu
Mức độ
theo thang
đo
Mơ tả
CĐR của
chương
trình
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng như kỹ
G2
năng hoạch định ngân sách vốn dự án đầu tư
trực tiếp nước ngoài
[1.4.3]
4
Vận dụng cơ sở lý thuyết để thực hành các
[4.1.6]
[4.3.2]
hoạt động đầu tư danh mục quốc tế từ lý
thuyết và so sánh với thực tiễn
Phân tích các luận điểm khoa học đặt ra liên
G3
quan đến quyết định đầu tư quốc tế và đưa ra
các quyết định phù hợp
[1.4.3]
4
Có kỹ năng phối hợp làm việc nhóm và thực
hành lập một dự án đầu tư quốc tế cụ thể
[4.1.6]
[4.3.2]
7.2. Chuẩn đầu ra của môn học:
Chuẩn
đầu ra của
môn học
Miêu tả
Chuẩn đầu
ra của
chương
trình
Nhận ra và ghi nhớ bản chất hoạt động đầu tư quốc tế và
G1.1
G1.2
G2.1
xu hướng, đặc điểm của hoạt động đầu tư quốc tế hiện đại;
phân tích các nhân tố tác động đến hoạt động đầu tư quốc
tế
Giải thích và phân loại được xu hướng và các rủi ro đặc
thù của hoạt động đầu tư quốc tế
Nhận ra và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng như kỹ năng hoạch
[1.4.3]
[4.1.6]
[4.3.2]
định ngân sách vốn dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
G2.2
Vận dụng cơ sở lý thuyết về hoạt động đầu tư danh mục
quốc tế để giải quyết và thực hiện các hoạt động đầu tư
3
[4.3.2]
Chuẩn
đầu ra của
Miêu tả
mơn học
Chuẩn đầu
ra của
chương
trình
danh mục quốc tế từ lý thuyết và so sánh với thực tiễn
Vận dụng cơ sở lý thuyết và phân tích thực trạng hoạt
động đầu tư quốc tế diễn ra tại Việt Nam
G3.1
Tiến hành làm việc nhóm, phân tích và rà sốt lý thuyết
để thực hành thiết kế một dự án đầu tư quốc tế cụ thể. Đặc
biệt chú ý phân tích các yếu tố tác động đến quyết định
trong hoạt động đầu tư quốc tế và các giải pháp phòng
[4.3.2]
ngừa
8. Phương pháp dạy và học:
Phương pháp “Người học là trung tâm” sẽ được sử dụng trong môn học để giúp sinh
viên tham gia tích cực. Kết quả học tập dự kiến sẽ đạt được thông qua một loạt các
hoạt động học tập ở trường và ở nhà.
50% giảng dạy lý thuyết, 50% thảo luận, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
Tại lớp, giảng viên giải thích các định nghĩa và nguyên lý cơ bản; đặt ra các vấn
đề, hướng dẫn và khuyến khích sinh viên giải quyết; sau đó tóm tắt nội dung
của bài học. Giảng viên cũng trình bày phân tích và tính tốn mẫu.
Sinh viên cần lắng nghe và ghi chép và được khuyến khích nêu lên các câu hỏi,
giải quyết các vấn đề và thảo luận để hiểu các chủ đề được đề cập dưới sự
hướng dẫn của giảng viên.
Ở lớp, giảng viên dành một khoảng thời gian đáng kể (10-20%) để thực hiện
các hoạt động trong lớp và đưa ra các câu hỏi để đánh giá khả năng nhận thức
và giải đáp các câu hỏi của sinh viên liên quan đến bài học.
9. Yêu cầu môn học:
- Quy định về giờ giấc, chuyên cần, kỷ luật: Sinh viên phải đến lớp đúng giờ,
đảm bảo thời gian học trên lớp, có thái độ nghiêm túc và chủ động, tích cực
trong học tập, nghiên cứu.
-
Quy định liên quan đến các sự cố trong bài thi, bài tập: Theo quy định của
Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.
-
Quy định sử dụng phương tiện học tập: Máy tính cá nhân, giáo trình và các tài
liệu tham khảo phục vụ quá trình học tập.
4
10. Tài liệu mơn học
- Tài liệu chính:
[1] David, E., Arthur, S., & Michael, M. (2013). Multinational business finance.
Addison-Wesley.
[2] Solnik, B., & McLeavey, D. (2013). Global Investments: Pearson New
International Edition. Pearson Higher Ed..
- Tài liệu tham khảo:
[3] Moosa, I. (2002). Foreign direct investment: theory, evidence and practice.
Springer.
[4] Shapiro, A. C. (2008). Multinational financial management. John Wiley &
Sons.
5
B. NỘI DUNG CHI TIẾT GIẢNG DẠY
Thời
lượng
(tiết)
Nội dung giảng dạy chi tiết
CĐR
của
môn
học
Hoạt động dạy và học
Minh
chứng đánh
giá
- Chuyên
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU G1.1; GIẢNG VIÊN:
G1.2 Trình bày mục tiêu và nội cần
TƯ QUỐC TẾ
dung chương
- Thuyết
1.1. Bản chất của đầu tư quốc tế hiện
1.1.1. Đầu tư quốc tế
Giảng giải nội hàm của trình và thảo
luận nhóm
chương
1.1.2. Phân loại đầu tư quốc tế
Phân tích và tính tốn mẫu
1.1.3. Bản chất của đầu tư quốc tế hiện đại
Nêu vấn đề
1.2. Nhân tố tác động đến hoạt động
đầu tư quốc tế
Tổ chức hướng dẫn các
- Kiểm tra
nhóm thảo luận
viết (cuối
Giao bài tập nhóm và bài tập kỳ)
cá nhân
đại
5
1.2.1. Nhân tố tác động đến hoạt động đầu
tư trực tiếp nước ngoài
1.2.2. Nhân tố tác động đến hoạt động đầu
tư danh mục quốc tế
Trả lời câu hỏi của sinh viên
1.3. Xu hướng của hoạt động đầu tư
+ Tại nhà: Đọc tài liệu
SINH VIÊN:
6
- Kiểm tra
viết (giữa
kỳ)
Mục tiêu chương
(Kết quả học tập mong đợi)
•
Phân tích bản chất của đầu
tư quốc tế hiện đại
•
Phân tích nhân tố tác động
đến hoạt động đầu tư quốc
tế
•
Phân tích xu hướng của
hoạt động đầu tư quốc tế
•
Phân tích rủi ro đặc thù của
đầu tư quốc tế
•
Phối hợp làm việc nhóm
•
Tích cực, chủ động trong
học tập
quốc tế
chương 1, 2
1.3.1. Thực trạng đầu tư quốc tế
+ Tại lớp: Nghe giảng; thảo
luận; làm bài tập nhóm
1.3.2. Xu hướng của hoạt động đầu tư
quốc tế
1.4. Rủi ro đặc thù của đầu tư quốc tế
CHƯƠNG 2. ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀ G2.1
THỂ CHẾ QUẢN
NGHIỆP QUỐC TẾ
TRỊ
DOANH
2.1. Thể chế quản trị doanh nghiệp
quốc tế
2.1.1. Mục tiêu quản trị của các doanh
nghiệp quốc tế
5
2.1.2. Lý thuyết quan hệ đại diện
2.1.3. Thể chế quản trị doanh nghiệp quốc
tế theo OECD
2.1.4. Giá trị cổ đông và giá trị của các
bên liên quan mật thiết trong doanh
nghiệp quốc tế
2.2. Hệ thống tài chính doanh nghiệp
- Chuyên
Trình bày mục tiêu và nội cần
dung chương
- Thuyết
GIẢNG VIÊN:
Giảng giải nội hàm của trình và thảo
luận nhóm
chương
Phân tích và tính tốn mẫu
Nêu vấn đề
- Kiểm tra
viết (giữa
kỳ)
Tổ chức hướng dẫn các
- Kiểm tra
nhóm thảo luận
viết (cuối
Giao bài tập nhóm và bài tập kỳ)
cá nhân
Trả lời câu hỏi của sinh viên
SINH VIÊN:
7
•
Mơ tả thể chế quản trị
doanh nghiệp quốc tế
•
Phân tích hệ thống tài
chính doanh nghiệp quốc tế
•
Phân tích quản trị doanh
nghiệp quốc tế và hoạt
động đầu tư quốc tế
•
Phối hợp làm việc nhóm
•
Tích cực, chủ động trong
học tập
2.2.1. Hệ thống quản lý tập trung
+ Tại nhà: Đọc tài liệu
chương 2, 3
2.2.2. Hệ thống quản lý theo khu vực
+ Tại lớp: Nghe giảng; thảo
quốc tế
2.2.3. Hệ thống quản lý theo từng quốc gia
luận; làm bài tập nhóm
2.3. Quản trị doanh nghiệp quốc tế và
hoạt động đầu tư quốc tế
5
CHƯƠNG 3. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP G1.1; GIẢNG VIÊN:
NƯỚC NGOÀI: DỰ ÁN ĐẦU TƯ G1.2; Trình bày mục tiêu và nội
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ GIÁ G2.1, dung chương
G2.2
TRỊ KỲ VỌNG
Giảng giải nội hàm của
3.1. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước
chương
ngồi
Phân tích và tính tốn mẫu
3.1.1. Khái niệm
Nêu vấn đề
3.1.2. Đặc điểm
Tổ chức hướng dẫn các
3.1.4. Lợi ích hoạt động đầu tư trực tiếp
nhóm thảo luận
nước ngồi
Giao bài tập nhóm và bài tập
3.1.5. Các lý thuyết chi phối hoạt động
cá nhân
đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trả lời câu hỏi của sinh viên
3.1.6. Tác động của hoạt động đầu tư trực
8
- Chuyên
cần
•
Phát biểu tổng quan về đầu
tư trực tiếp nước ngồi
- Thuyết
trình và thảo
•
Phân loại hình thức đầu tư
trực tiếp nước ngồi
luận nhóm
•
- Kiểm tra
viết (giữa
kỳ)
Phân tích giá trị kỳ vọng
của dự dán đầu tư trực tiếp
nước ngồi
•
Phối hợp làm việc nhóm
•
Tích cực, chủ động trong
học tập
- Kiểm tra
viết (cuối
kỳ)
tiếp nước ngồi
SINH VIÊN:
3.2. Phân loại hình thức đầu tư trực tiếp
nước ngoài
+ Tại nhà: Đọc tài liệu
chương 3, 4
3.2.1. Dự án đầu tư vào công ty liên doanh
+ Tại lớp: Nghe giảng; thảo
luận; làm bài tập nhóm
3.2.2. Dự án đầu tư thông qua hoạt động
M&A quốc tế
3.2.3. Dự án đầu tư mới hoàn toàn
3.3. Giá trị kỳ vọng của dự dán đầu tư
trực tiếp nước ngoài
3.3.1. Giá trị kỳ vọng của dự dán đầu tư
trực tiếp nước ngoài
3.3.2. Các yếu tố cơ bản tác động đến giá
trị kỳ vọng của dự dán đầu tư trực tiếp
nước ngoài
G2.1; GIẢNG VIÊN:
- Chun
G2.2 Trình bày mục tiêu và nội cần
NƯỚC NGỒI: HOẠCH ĐỊNH NGÂN
dung chương
- Thuyết
SÁCH VỐN DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGỒI
Giảng giải nội hàm của trình và thảo
luận nhóm
chương
4.1. Hoạch định ngân sách vốn cho dự
CHƯƠNG 4. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
10
9
•
Hoạch định ngân sách vốn
cho dự án đầu tư trực tiếp
nước ngồi
•
Quyết định đầu tư dự án
đầu tư trực tiếp nước ngoài
theo quan điểm của các
- Kiểm tra
viết (giữa
kỳ)
•
Phân tích tình huống dự án
đầu tư trực tiếp nước ngồi
nhóm thảo luận
- Kiểm tra
viết (cuối
•
Giao bài tập nhóm và bài tập
kỳ)
Có khả năng phối hợp làm
việc nhóm
•
Tích cực, chủ động trong
học tập
•
Phân tích dịng vốn đầu tư
án đầu tư trực tiếp nước ngồi
Phân tích và tính tốn mẫu
4.1.1. Cấu trúc và chi phí sử dụng vốn
quốc tế
Nêu vấn đề
4.1.2. Phương pháp hoạch định ngân sách
vốn cho dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
4.1.3. Điều chỉnh các yếu tố rủi ro trong
hoạch định ngân sách vốn cho dự án đầu
tư trực tiếp nước ngoài
cá nhân
4.2. Quyết định đầu tư dự án đầu tư
trực tiếp nước ngoài theo quan điểm
của các chủ thể
4.2.1. Theo quan điểm của công ty mẹ
4.2.2. Theo quan điểm dự án
Tổ chức hướng dẫn các
chủ thể
Trả lời câu hỏi của sinh viên
SINH VIÊN:
+ Tại nhà: Đọc tài liệu
chương 4, 5
+ Tại lớp: Nghe giảng; thảo
luận; làm bài tập nhóm
4.3. Phân tích tình huống dự án đầu tư
trực tiếp nước ngoài
5
- Chuyên
CHƯƠNG 5. ĐẦU TƯ DANH MỤC G2.1; GIẢNG VIÊN:
QUỐC TẾ: TỔNG QUAN VỀ DANH G2.2; Trình bày mục tiêu và nội cần
MỤC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀ THỊ G3.1 dung chương
- Thuyết
TRƯỜNG VỐN TỒN CẦU
Giảng giải nội hàm của trình và thảo
10
danh mục quốc tế
•
Phân tích thị trường vốn
tồn cầu
5.1. Dịng vốn đầu tư danh mục quốc tế
chương
luận nhóm
•
Mơ tả giới đầu tư tổ chức
5.1.1. Khái niệm
Phân tích và tính tốn mẫu
•
5.1.2. Đặc điểm
Nêu vấn đề
- Kiểm tra
viết (giữa
Phân tích rủi ro và lợi
nhuận trong đầu tư danh
mục quốc tế
•
Phối hợp làm việc nhóm
•
Tích cực, chủ động trong
học tập
5.2. Thị trường vốn toàn cầu
kỳ)
Tổ chức hướng dẫn các
- Kiểm tra
nhóm thảo luận
viết (cuối
Giao bài tập nhóm và bài tập
kỳ)
cá nhân
5.2.1. Cấu trúc thị trường
Trả lời câu hỏi của sinh viên
5.2.2. Phân loại
SINH VIÊN:
5.2.3. Công cụ đầu tư tiêu biểu
+ Tại nhà: Đọc tài liệu
5.1.3. Vai trò
5.1.4. Động cơ thúc đẩy hoạt động đầu tư
danh mục quốc tế
5.3. Giới đầu tư tổ chức
5.3.1. Tổng quan về nhà đầu tư tổ chức
chương 5, 6
+ Tại lớp: Nghe giảng; thảo
luận; làm bài tập nhóm
5.3.2. Đặc thù của nhà đầu tư tổ chức
5.4. Rủi ro và lợi nhuận trong đầu tư
danh mục quốc tế
5.4.1. Ước lượng rủi ro và lợi nhuận trong
đầu tư danh mục quốc tế
5.4.2. Các dạng rủi ro đặc thù của hoạt
11
động đầu tư danh mục quốc tế
- Chuyên
CHƯƠNG 6. ĐẦU TƯ DANH MỤC G2.1; GIẢNG VIÊN:
QUỐC TẾ: LÝ THUYẾT VÀ THỰC G2.2; Trình bày mục tiêu và nội cần
G3.1 dung chương
TIỄN
- Thuyết
6.1. Đa dạng hóa danh mục đầu tư
Giảng giải nội hàm của trình và thảo
quốc tế
chương
luận nhóm
6.1.1. Hệ số tương quan trong danh mục
đầu tư quốc tế
Phân tích và tính tốn mẫu
- Kiểm tra
viết (cuối
6.1.2. Phương thức đa dạng hóa danh mục
đầu tư quốc tế
10
6.1.3. Tối ưu hóa danh mục đầu tư quốc tế
6.1.4. Lợi ích đa dạng hóa danh mục đầu
tư quốc tế
6.2. Lý thuyết thị trường vốn quốc tế
6.2.1. Rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ
thống
6.2.2. Ý nghĩa thực tiễn đối với giới đầu tư
quốc tế
6.3. Trạng thái cân bằng thị trường vốn
Nêu vấn đề
Tổ chức hướng dẫn các
nhóm thảo luận
Giao bài tập nhóm và bài tập
cá nhân
Trả lời câu hỏi của sinh viên
SINH VIÊN:
+ Tại nhà: Đọc tài liệu
chương 6, 7
+ Tại lớp: Nghe giảng; thảo
luận; làm bài tập nhóm
12
kỳ)
•
Đa dạng hóa danh mục đầu
tư quốc tế
•
Giải thích lý thuyết thị
trường vốn quốc tế
•
Phân tích trạng thái cân
bằng thị trường vốn quốc
tế
•
Phân tích tình huống đầu
tư danh mục quốc tế
•
Phối hợp làm việc nhóm
•
Tích cực, chủ động trong
học tập
quốc tế
6.3.1. Mơ hình CAPM và I-CAPM
6.3.2. Mơ hình APT
6.3.3. Kiểm định thực nghiệm và ý nghĩa
thực tiễn
6.4. Phân tích tình huống đầu tư danh
mục quốc tế
- Chuyên
CHƯƠNG 7.
HÀNG RÀO LƯU G2.1; GIẢNG VIÊN:
G2.2; Trình bày mục tiêu và nội cần
CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ
G3.1 dung chương
- Thuyết
7.1. Hàng rào lưu chuyển vốn quốc tế
đầu tư quốc tế
Giảng giải nội hàm của trình và thảo
luận nhóm
chương
- Kiểm tra
Phân tích và tính tốn mẫu
viết (cuối
Nêu vấn đề
kỳ)
Tổ chức hướng dẫn các
nhóm thảo luận
7.3. Chiến lược quản lý hàng rào lưu
chuyển vốn quốc tế
Giao bài tập nhóm và bài tập
cá nhân
7.1.1. Quan điểm của quốc gia sở tại
7.1.2. Phản ứng của giới đầu tư quốc tế
5
7.2. Hệ thống thuế quốc tế
7.2.1. Tổng quan về hệ thống thuế quốc tế
7.2.2. Chế độ thuế đối với các hoạt động
13
•
Phân tích hàng rào lưu
chuyển vốn quốc tế
•
Phân tích hệ thống thuế
quốc tế
•
Phân tích chiến lược quản
lý hàng rào lưu chuyển vốn
quốc tế
•
Phối hợp làm việc nhóm
•
Tích cực, chủ động trong
học tập
7.3.1. Tác động của hàng rào lưu chuyển
vốn đến hoạt động đầu tư quốc tế
Trả lời câu hỏi của sinh viên
7.3.2. Chiến lược quản lý hàng rào lưu
+ Tại nhà: Đọc tài liệu
chuyển vốn quốc tế
SINH VIÊN:
chương 7
+ Tại lớp: Nghe giảng; thảo
luận; làm bài tập nhóm
14
C. PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
1. Các thành phần đánh giá mơn học:
Thành
phần đánh
giá
A1. Đánh
giá q
trình
A2. Đánh
giá cuối kỳ
Chuẩn đầu ra
Phương thức đánh giá
của môn học
A1.1. Chuyên cần
G3
A1.2. Thuyết trình và thảo luận
G1.1, G1.2, G2.1, G2.2,
nhóm
G3
A1.3. Kiểm tra viết (giữa kỳ)
G1.1, G1.2, G2.1, G2.2,
G3
A2.1. Kiểm tra viết (cuối kỳ)
Trọng số
10%
G1.1, G1.2, G2.1, G2.2,
G3
20%
20%
50%
Cách tính điểm mơn học: Trên thang điểm từ 1-10
Nội dung tính điểm
Trọng số
Chun cần
10%
Thuyết trình và thảo luận nhóm
20%
Kiểm tra giữa kỳ
20%
Kiểm tra cuối kỳ
50%
Tổng cộng
100%
2. Phương pháp đánh giá:
Chuyên cần
- Hình thức: Giảng viên lập danh sách sinh viên nhằm theo dõi và đánh giá ý
thức, thái độ tích cực, chủ động của sinh viên trong quá trình học tập
- Nội dung: đánh giá ý thức của sinh viên trong giờ học lý thuyết và thảo luận
-
nhóm thơng qua mức độ tham gia và sẵn sàng tham gia của sinh viên
Hướng dẫn đánh giá:
15
Trọng
số
Tiêu
chí
Sự
nghiêm
50%
túc, chủ
động
Dưới 5
5 – dưới 7
7 – dưới 9
Tham gia ở
Khơng hoặc rất
mức trung bình
ít tham gia các
các hoạt động
hoạt động học
học tập: giờ
tập: giờ học lý
học lý thuyết,
thuyết,
thảo
thảo
luận
luận nhóm và
nhóm và bài
bài tập.
tập.
Khơng
phát Phát biểu
biểu ý kiến.
kiến 1 lần.
Sự sẵn
sàng,
tích cực
Điểm
50%
Tham
9 – 10
gia
Tham gia đầy
đủ các hoạt
đủ các hoạt
động học tập:
động học tập:
giờ học lý
giờ học lý
thuyết,
thảo
thuyết,
thảo
luận nhóm và
luận nhóm và
bài tập.
bài tập.
tương đối đầy
ý Phát biểu
kiến 2 lần.
ý Phát biểu ý
kiến từ 3 lần
Không
sẵn Chưa thực sự Trả lời tương trở lên.
sàng trả lời các sẵn sàng trả lời đối đầy đủ câu Trả lời đầy đủ
câu hỏi/bài tập. câu hỏi/bài tập. hỏi/bài tập.
câu hỏi/bài tập.
Thuyết trình và thảo luận nhóm
- Hình thức: Làm việc mỗi nhóm từ 4-5 người
-
Tiêu chí
đánh
giá
Nội
dung
thảo
luận
Nội dung: Sinh viên được yêu cầu thảo luận về các tình huống, trả lời các
câu hỏi và thuyết trình kết quả
Tổ chức đánh giá: Giảng viên giảng dạy chịu trách nhiệm chấm phần thuyết
trình và thảo luận nhóm theo hướng dẫn chi tiết như sau:
Trọng
số
40%
ĐIỂM
Dưới 5
5 – dưới 7
Bài thuyết
trình có bố cục
khơng hợp lý.
Bài thuyết
trình có bố
cục tương đối
hợp lý.
Thơng tin
khơng đầy đủ
và thiếu chính
xác.
Thơng tin
tương đối đầy
đủ nhưng đơi
chỗ thiếu
16
7 – dưới 9
Bài thuyết
trình có bố
cục khá hợp
lý.
Thơng tin
đầy đủ và
tương đối
9 – 10
Bài thuyết trình
có bố cục rất
chặt chẽ.
Thơng tin đầy
đủ và chính xác.
Tiêu chí
đánh
giá
Trọng
số
ĐIỂM
Dưới 5
5 – dưới 7
Phân tích, đánh chính xác.
giá thơng tin
Phân tích,
khơng đúng,
đánh giá thơng
trình bày lan
tin chưa thực
man, dài dịng, sự đúng trọng
khơng tập
trung vào vấn
đề chính.
tâm, trình bày
đơi chỗ cịn
Kỹ
năng
thuyết
trình
40%
cịn hơi rụt rè,
khơng giao
trên slide,
lưu nhiều với
khơng để ý đến
người nghe.
người nghe.
Nói chưa trơi
Tốc độ nói q
chảy, mạch
nhanh hoặc
lạc, cịn ngắt
q chậm.
qng.
Tốc độ nói hơi
nhanh hoặc
hơi chậm.
Trả lời
câu hỏi
20%
Khơng trả lời
được câu hỏi
của giảng viên
và sinh viên
nhóm khác.
chính xác.
Phân tích,
đánh giá
thơng tin và
trình bày
đúng trọng
tâm.
9 – 10
Phân tích, đánh
giá thơng tin sâu
sắc, trình bày
đúng trọng tâm,
làm nổi bật vấn
đề.
lan man.
Phong thái
Chỉ đọc chữ
7 – dưới 9
Trả lời được
một phần câu
hỏi của giảng
viên và sinh
viên nhóm
khác.
17
Phong thái rất tự
tin, có giao lưu
Phong thái
khá tự tin, có
giao lưu với
người nghe.
với người nghe.
Nói rất trơi
chảy, mạch lạc,
khơng ngắt
Nói trơi chảy, qng.
mạch lạc,
khơng ngắt
qng.
Tốc độ nói
vừa phải, dễ
nghe.
Trả lời gần
đúng và khá
đầy đủ câu
hỏi của giảng
viên và sinh
viên nhóm
khác.
Tốc độ nói vừa
phải, giọng nói
truyền cảm, lên
xuống giọng
hợp lý, nhấn
giọng những
điểm quan
trọng.
Trả lời đúng và
đầy đủ các câu
hỏi của giảng
viên và sinh
viên nhóm khác.
Kiểm tra viết (giữa kỳ)
- Hình thức: làm bài kiểm tra cá nhân, mỗi đề thi gồm 10-20 câu hỏi trắc
nghiệm (mỗi câu có 4 phương án lựa chọn và chỉ có một phương án đúng)
và 1 câu hỏi tự luận. Thời gian kiểm tra là 45 phút. Sinh viên được sử dụng
tài liệu.
-
Nội dung: các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận nhằm kiểm tra khả năng hiểu
biết các vấn đề trong nội dung môn học. Nội dung kiểm tra liên quan đến
kiến thức các chương đã học. Bài kiểm tra được thực hiện vào buổi thứ 7
của môn học.
-
Tổ chức đánh giá: Giảng viên giảng dạy chịu trách nhiệm chấm bài kiểm tra.
Điểm kiểm tra bao gồm: (i) Phần trắc nghiệm 5/10 điểm, (ii) Phần tự luận
5/10 điểm. Tổng cộng 10 điểm.
Kiểm tra viết (cuối kỳ)
- Hình thức: Đề thi được thống nhất theo quy định chung của Trường, mỗi ca
có 2 đề. Mỗi đề thi gồm 10-20 câu hỏi trắc nghiệm (mỗi câu có 4 phương án
lựa chọn và chỉ có một phương án đúng) và 1-2 câu hỏi tự luận. Thời gian
thi là 60-75 phút. Không sử dụng tài liệu.
-
-
Nội dung: Các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận nhằm kiểm tra khả năng hiểu
biết các vấn đề trong nội dung môn học. Nội dung kiểm tra liên quan đến
kiến thức tất cả các chương có trong chương trình học.
Tổ chức đánh giá: Bài thi được chấm 2 lượt độc lập bởi 2 giảng viên có
tham gia giảng dạy. Điểm bài thi được chấm theo thang điểm quy định trong
đáp án đã được duyệt, theo đó: (i) phần trắc nghiệm: 5/10 điểm, (ii) phần tự
luận: 5/10 điểm. Tổng cộng 10 điểm. Điểm thành phần quy định chi tiết cho
từng ý mỗi câu trong đáp án.
TRƯỞNG BỘ MÔN
NGƯỜI BIÊN SOẠN
TS. Nguyễn Thị Hồng Vinh
TS. Nguyễn Minh Sáng
TRƯỞNG KHOA
HIỆU TRƯỞNG
PGS. TS. Hạ Thị Thiều Dao
18
19