Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Thực trạng sức khỏe của người lao động công ty điện lực thanh trì, hà nội năm 2023 và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA:
HỌC –SỨC
BỘKHOA
GIÁO DỤC
ĐÀOKHỎE
TẠO
BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BOJ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG

HỌ VÀ TÊN NCS

CÁP VĂN NINH
CHUYÊN ĐỀ 1
TÊN CHUYÊN
ĐỀ
THỰC TRẠNG
SỨC KHỎE
CỦA

NGƯỜI LAO ĐỘNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC
THANH TRÌ, HÀ NỘI NĂM 2023
ĐỀ TÀI: TÊN ĐỀ TÀI

VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG
LUẬN VĂN THẠCMÃ


SỸ SỐ:
Y TẾ
…CÔNG CỘNG

Hà Nội – 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA:
HỌC–SỨC
BỘKHOA
GIÁO DỤC
ĐÀOKHỎE
TẠO
BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BOJ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG

HỌ VÀ TÊN NCS

CÁP VĂN NINH
CHUYÊN ĐỀ 1
TÊN CHUYÊN
ĐỀ
THỰC TRẠNG
SỨC KHỎE
CỦA


NGƯỜI LAO ĐỘNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC
THANH TRÌ, HÀ NỘI NĂM 2023
ĐỀ TÀI: TÊN ĐỀ TÀI

VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG
Mã số: 8720701
CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG
LUẬN VĂN THẠCMÃ
SỸ SỐ:
Y TẾ
…CÔNG CỘNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TTND.TS. NGUYỄN ĐÌNH DŨNG

MỤC LỤC
Hà Nội – 2023

Thư viện ĐH Thăng Long


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng
tơi, do chính bản thân tôi thực hiện, tất cả số liệu trong luận văn này là trung
thực,khách quan và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Nếu có điều gì sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2023
Học viên

Cáp Văn Ninh



LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học
Thăng Long Hà Nội, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, các thầy cô trong
Bộ môn Y tế công cộng đã dạy dỗ, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em
trong suốt hai năm học tập và nghiên cứu tại trường.
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy hướng dẫn
của em là Thầy thuốc nhân dân, Tiến sĩ, Bác sĩ cao cấp. Nguyễn Đình Dũng,
người đã khơi gợi ý tưởng và tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá
trình nghiên cứu.
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo Công ty điện
lực Thanh Trì, Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt
quá trình nghiên cứu, lấy số liệu đề tài tại Công ty.
Xin gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè lớp Thạc sĩ YTCC khóa 10 chun
ngành Y tế cơng cộng đã cùng chia sẻ buồn vui, giúp đỡ nhau trong thời
gian học tập và nghiên cứu tại trường.
Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2023
Cáp Văn Ninh

Thư viện ĐH Thăng Long


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BMI

Body Mass Index
(Chỉ số khối cơ thể)

BYT


Bộ Y tế

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

ICD-10

Classifications International Classification of Diseases, 10th
Revision
(Bảng phân loại quốc tế về bệnh tật và nguyên nhân tử vong, sửa
đổi lần thứ 10)

ILO

International Labour Organization
(Tổ chức Lao động Quốc tế)

KSK

Khám sức khỏe

NLĐ

Người lao động

TNLĐ

Tai nạn lao động


WHO

World Health Organization
(Tổ chức Y tế thế giới)


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................ 3
1.1. Một số khái niệm chung ........................................................................... 3
1.1.1. Định nghĩa về sức khỏe, bệnh tật: ................................................................ 3
1.1.2. Lao động và sức khỏe lao động .................................................................... 4

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động .............................. 4
1.2.1. Các yếu tố chung ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động .......................... 5
1.2.2. Các yếu tố liên quan đến nghề nghiệp ảnh hưởng tới sức khỏe người lao
động......................................................................................................................... 5

1.3. Phân loại sức khỏe, khám sức khỏe định kỳ và mã hóa bệnh tật theo
ICD-10 .............................................................................................................. 8
1.3.1. Phân loại sức khỏe và khám sức khỏe định kỳ tại Việt Nam ........................ 8
1.3.2. Phân loại sức khỏe và khám sức khỏe định kỳ của người lao động điện lực
............................................................................................................................... 11
1.3.3. Mã hóa bệnh tật theo ICD-10 ..................................................................... 13

1.4. Tình hình nghiên cứu sức khỏe người lao động ngành điện Việt Nam
và thế giới. ...................................................................................................... 13
1.4.1. Tình hình nghiên cứu sức khỏe người lao động ngành điện trên thế giới. . 13
1.4.2. Tình hình nghiên cứu sức khỏe người lao động ngành điện tại Việt Nam. 14


1.5. Tình hình nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến sức khỏe người lao
động ................................................................................................................ 17
1.6. Tổng quan về địa bàn tiến hành nghiên cứu. ...................................... 19
1.6.1. Giới thiệu công ty Điện lực Thanh Trì ....................................................... 19
1.6.2. Các lĩnh vực kinh doanh ............................................................................. 20

1.7. Khung lý thuyết nghiên cứu .................................................................. 21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 22
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu: ..................................... 22
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: ................................................................................ 22
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu:.................................................................................. 22

Thư viện ĐH Thăng Long


2.1.3. Đối tượng nghiên cứu: ................................................................................ 22

2.2. Phương pháp nghiên cứu: ..................................................................... 22
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:.................................................................................... 22
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu:.................................................................................... 23
2.2.3. Kỹ thuật chọn mẫu: ..................................................................................... 24

2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá: ..................... 24
2.3.1. Các biến số, chỉ số nghiên cứu: .................................................................. 24
2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá: .................................................................................. 27

2.4. Phương pháp thu thập thông tin: ......................................................... 27
2.4.1. Công cụ thu thập thông tin: ........................................................................ 27
2.4.2. Kỹ thuật thu thập thông tin: ........................................................................ 28

2.4.3. Quy trình thu thập thơng tin và sơ đồ nghiên cứu: ..................................... 28

2.5. Phân tích và xử lý số liệu: ...................................................................... 29
2.6. Sai số và biện pháp khống chế sai số: ................................................... 30
2.6.1. Sai số:.......................................................................................................... 30
2.6.2. Biện pháp khống chế sai số: ....................................................................... 30

2.7. Vấn đề đạo đức nghiên cứu: .................................................................. 31
2.8. Hạn chế của đề tài nghiên cứu: ............................................................. 31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 33
3.1. Thực trạng sức khỏe của người lao động công ty điện lực Thanh Trì
năm 2023: ....................................................................................................... 33
3.1.1 Phân loại sức khỏe của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm
2023....................................................................................................................... 35
3.1.2 Phân loại bệnh tật theo nhóm bệnh của người lao động tại Cơng ty điện lực
Thanh Trì năm 2023 ............................................................................................. 36
3.1.3 Bệnh lý phát hiện qua chẩn đốn hình ảnh của người lao động tại Cơng ty
điện lực Thanh Trì năm 2023 ............................................................................... 37
3.1.4 Bệnh lý phát hiện qua xét nghiệm máu của người lao động tại Cơng ty điện
lực Thanh Trì năm 2023 ....................................................................................... 38
3.1.5 Bệnh lý phát hiện qua xét nghiệm nước tiểu của người lao động tại Cơng ty
điện lực Thanh Trì năm 2023 ............................................................................... 38


3.1.6 Một số bệnh phổ biến của người lao động tại Cơng ty điện lực Thanh Trì
năm 2023 ............................................................................................................... 39

3.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe của người lao động
cơng ty điện lực Thanh Trì năm 2023 ......................................................... 40
3.2.1 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và sức khỏe người lao động ........................ 40

3.2.2 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và bệnh tim mạch ........................................ 41
3.2.3 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và cơ xương khớp ........................................ 42
3.2.4 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tình trạng tăng mỡ máu .......................... 42
3.2.5 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và sức khỏe người lao động .......... 43
3.2.6 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và bệnh tim mạch .......................... 44
3.2.7 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và bệnh cơ xương khớp ................ 45
3.2.8 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và tình trạng tăng mỡ máu ........... 45
3.2.9 Mối liên quan giữa giới tính và sức khỏe người lao động........................... 46
3.2.10 Phân bố người lao động theo nhóm nghề nghiệp ...................................... 46
3.2.11 Mối liên quan giữa nhóm cơng việc và sức khỏe người lao động ............. 47
3.2.12. Mối liên quan giữa nhóm cơng việc và bệnh tim mạch ............................ 48
3.2.13 Mối liên quan giữa nhóm cơng việc và mắc bệnh cơ xương khớp ............ 49
3.2.14 Mối liên quan giữa nhóm cơng việc và tình trạng tăng mỡ máu ............... 49
3.2.15 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và sức khỏe người lao động ........... 50
3.2.16 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và bệnh tăng huyết áp .................... 51
3.2.11 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và bệnh tim nhịp nhanh .................. 53
3.2.17 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và bệnh cơ xương khớp .................. 54
3.2.18 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và tình trạng tăng mỡ máu ............. 56
3.2.19 Mối liên quan giữa sử dụng bảo hộ lao động và sức khỏe người lao
động....................................................................................................................... 57

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ................................................................................ 59
4.1. Về thực trạng sức khỏe của người lao động cơng ty điện lực Thanh
Trì năm 2023: ................................................................................................ 59
4.1.1 Thông tin chung của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm
2023....................................................................................................................... 59
4.1.2 Phân loại sức khỏe của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm
2023....................................................................................................................... 60

Thư viện ĐH Thăng Long



4.1.3 Phân loại bệnh tật theo nhóm bệnh của người lao động tại Cơng ty điện lực
Thanh Trì năm 2023 ............................................................................................. 61
4.1.4 Bệnh lý phát hiện qua chẩn đốn hình ảnh của người lao động tại Công ty
điện lực Thanh Trì năm 2023 ............................................................................... 63
4.1.5 Bệnh lý phát hiện qua xét nghiệm máu của người lao động tại Công ty điện
lực Thanh Trì năm 2023 ....................................................................................... 63
4.1.6 Bệnh lý phát hiện qua xét nghiệm nước tiểu của người lao động tại Cơng ty
điện lực Thanh Trì năm 2023 ............................................................................... 63
4.1.7 Một số bệnh của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023
............................................................................................................................... 64

4.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe của người lao động
cơng ty điện lực Thanh Trì năm 2023 ......................................................... 64
4.2.1 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và sức khỏe người lao động ........................ 64
4.2.2 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và bệnh tim mạch ........................................ 65
4.2.3 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và cơ xương khớp ........................................ 65
4.2.4 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tình trạng tăng mỡ máu .......................... 65
4.2.5 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và sức khỏe người lao động .......... 66
4.2.6 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và bệnh tim mạch .......................... 66
4.2.7 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và bệnh cơ xương khớp ................ 67
4.2.8 Mối liên quan giữa thâm niên cơng tác và tình trạng tăng mỡ máu ........... 67
4.2.9 Mối liên quan giữa giới tính và sức khỏe người lao động ........................... 67
4.2.10 Phân bố người lao động theo nhóm nghề nghiệp ...................................... 67
4.2.11 Mối liên quan giữa nghề nghiệp và sức khỏe người lao động .................. 67
4.2.12. Mối liên quan giữa nhóm cơng việc và bệnh tim mạch ............................ 68
4.2.13 Mối liên quan giữa nhóm cơng việc và mắc bệnh cơ xương khớp ............ 68
4.2.14 Mối liên quan giữa nhóm cơng việc và tình trạng tăng mỡ máu ............... 69
4.2.15 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và sức khỏe người lao động ........... 69

4.2.16 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và bệnh tăng huyết áp .................... 69
4.2.17 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và bệnh tim nhịp nhanh .................. 70
4.2.18 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và bệnh cơ xương khớp .................. 71
4.2.19 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và tình trạng tăng mỡ máu ............. 72


4.2.20 Mối liên quan giữa sử dụng bảo hộ lao động và sức khỏe người lao
động....................................................................................................................... 72

KẾT LUẬN ........................................................................................................ 74
KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Thư viện ĐH Thăng Long


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ngành điện
............................................................................................................................. 15
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu .......................................... 33
Bảng 3.2. Bất thường phát hiện qua xét nghiệm máu của người lao động tại
Cơng ty điện lực Thanh Trì năm 2023 ................................................................ 38
Bảng 3.3. Bất thường phát hiện qua xét nghiệm nước tiểu của người lao động tại
Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023 ................................................................ 38
Bảng 3.4. Một số bệnh của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm
2023 ..................................................................................................................... 39
Bảng 3.5. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và sức khỏe người lao động ............... 40
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và bệnh tim mạch ............................... 41
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và cơ xương khớp .............................. 42

Bảng 3.8. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tình trạng tăng mỡ máu ................. 42
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa thâm niên công tác và sức khỏe người lao động . 43
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa thâm niên công tác và bệnh tim mạch ............... 44
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa thâm niên công tác và bệnh cơ xương khớp ..... 45
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa thâm niên cơng tác và tình trạng tăng mỡ máu . 45
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa giới tính và sức khỏe người lao động ................ 46
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa nhóm nghề nghiệp và sức khỏe người lao động 46
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa nhóm cơng việc và sức khỏe người lao động .... 47
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa nhóm cơng việc và bệnh tim mạch ................... 48
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa nhóm cơng việc và mắc bệnh cơ xương khớp .. 49
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa nhóm cơng việc và tình trạng tăng mỡ máu ...... 49
Bảng 3.19 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và sức khỏe người lao động ... 50
Bảng 3.20 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và bệnh tăng huyết áp............. 51
Bảng 3.15 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và bệnh tim nhịp nhanh .......... 53
Bảng 3.21 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và bệnh cơ xương khớp .......... 54
Bảng 3.22 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và tình trạng tăng mỡ máu ..... 56
Bảng 3.23. Mối liên quan sử dụng bảo hộ lao động và sức khỏe ....................... 57


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức Tổng công ty điện lực Thành phố Hà Nội............... 19
Biểu đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu ............................................................................ 29
Biểu đồ 3.1. Phân loại sức khỏe của người lao động tại Cơng ty điện lực Thanh
Trì năm 2023 ....................................................................................................... 35
Biểu đồ 3.2. Phân loại bệnh tật theo nhóm bệnh của người lao động tại Cơng ty
điện lực Thanh Trì năm 2023 .............................................................................. 36
Biểu đồ 3.3 Bất thường phát hiện qua chẩn đốn hình ảnh của người lao động tại
Cơng ty điện lực Thanh Trì năm 2023 ................................................................ 37
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Các yếu tố tác động tới sức khỏe người lao động ................................. 5

Hình 1.2. Trụ sở làm việc Cơng ty Điện lực Thanh Trì ...................................... 20

Thư viện ĐH Thăng Long


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là nước đang trong quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội, năng
lượng với cốt lõi là ngành điện một trong những ngành then chốt, từ đó nhu cầu
sử dụng điện năng tại Việt Nam ngày một tăng cao và được kỳ vọng tiếp tục
phát triển trong tương lai. Năm 2021, tổng sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu
cả năm ước đạt gần 246,32 tỷ kWh, tăng 3,78% so với năm 2020[16]. Ngành
điện đã đảm bảo tốt cân đối điện phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước, an ninh quốc phịng và sinh hoạt của người dân.
Để hồn thành các mục tiêu nhiệm vụ đặt ra thì chất lượng nguồn nhân
lực luôn là vấn đề hàng đầu đối với ngành điện lực. Với tầm nhìn về phát triển
con người, ngành điện lực và Tập đoàn điện lực Việt Nam ln quan tâm đến
cơng tác chăm sóc và nâng cao sức khỏe người lao động. Đặc thù nghề “thợ
điện” là một nghề đặc thù, lao động trong môi trường làm việc khắc nghiệt và
đối diện nhiều nguy hiểm. Người thợ điện thường xuyên làm việc ngoài trời bị
ảnh hưởng lớn bởi yếu tố thời tiết như mưa bão, nắng gắt, gió mạnh,… Đồng
thời nguy hiểm ln rình rập trong q trình làm việc do tai nạn bất ngờ có thể
xảy ra khi không lường trước được nguy cơ hay đảm bảo an toàn vệ sinh lao
động như ngã từ trên cao, cháy chập, rò điện, bỏng điện, bỏng nhiệt,… Những
yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thể chất cũng như tinh thần của
người thợ điện cũng như các yếu tố liên quan đến sức khỏe người lao động như
tuổi, giới, năm công tác,…
Công ty điện lực Thanh Trì là một trong 39 đơn vị trực thuộc Tổng công
ty điện lực Thành phố Hà Nội được giao nhiệm vụ quản lý thực hành, kinh

doanh bán điện và đầu tư phát triển lưới điện trên địa bàn huyện Thanh Trì,
thành phố Hà Nội[14]. Dù đã có một số nghiên cứu về sức khỏe bệnh tật của
người lao động ngành điện, tuy nhiên chưa đánh giá thực trạng sức khỏe của
người lao động của Công ty điện lực và các yếu tố ảnh hưởng. Sức khỏe của
người lao động trong ngành đặc thù như ngành điện có khác biệt gì với các
ngành khác và vấn đề sức khỏe nào nổi bật cần lưu ý? Nếu có thì yếu tố nào gây


2

ra sự khác biệt đó? Để có cái nhìn cụ thể về tình hình sức khỏe và các yếu tố liên
quan của người lao động thuộc một doanh nghiệp trong hệ thống ngành điện
Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng sức khỏe của
người lao động Cơng ty Điện lực Thanh Trì, Hà Nội năm 2023 và một số
yếu tố liên quan” với 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng sức khỏe của người lao động Cơng ty Điện lực Thanh
Trì, Hà Nội năm 2023.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan tới thực trạng sức khỏe của đối tượng
nghiên cứu.

Thư viện ĐH Thăng Long


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số khái niệm chung
1.1.1. Định nghĩa về sức khỏe, bệnh tật:
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sức khỏe là tình trạng hồn toàn thoải

mái cả về thể chất và tinh thần chứ khơng phải đơn thuần là tình trạng khơng có
bệnh hoặc ốm yếu[57].
Sức khỏe luôn được coi là vốn quý của con người, người ta càng ngày
càng nhận ra sức khỏe là tài nguyên cho cuộc sống hằng ngày, không phải là
mục tiêu của cuộc sống. Sức khỏe là một khái niệm tích cực nhấn mạnh các
nguồn lực xã hội và cá nhân, cũng như năng lực thể chất.
Sức khỏe có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước. Theo quan điểm chung, sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia phụ
thuộc chủ yếu vào chất lượng nguồn nhân lực. Một quốc gia khơng thể phát triển
nếu người dân khơng có sức khỏe, không được học hành với những kiến thức và
kỹ năng cần thiết. Sức khỏe quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của
mọi quốc gia và là một trong những quyền lợi cơ bản nhất của con người[31].
Như vậy, sức khỏe có ý nghĩa tồn diện bao gồm nhiều mặt khác nhau
như sức khỏe thể chất, tinh thần, tâm thần, tình dục, xã hội và sức khỏe mơi
trường.
Bất kỳ tình trạng bệnh lý nào gây ra đau đớn và đau khổ cho người bệnh
dưới dạng các triệu chứng của nó đều được coi là bệnh. Đây là một thuật ngữ
chung bao gồm tất cả các rối loạn, nhiễm trùng, khuyết tật, dị tật, v.v. có thể ảnh
hưởng đến con người. Một căn bệnh có thể là bệnh lý, sinh lý, di truyền hoặc
cũng có thể là do cơ thể bị thiếu chất. Khi một cá nhân bị bệnh, hoạt động bình
thường của họ bị suy giảm hoặc bị ảnh hưởng.
Tuy nhiên, việc xây dựng các tiêu chuẩn để xác lập sự hiện diện của một
bệnh đòi hỏi phải có định nghĩa về tình trạng bình thường và bất bình thường.
Thường khó xác định thế nào là bình thường và hiếm khi có sự phân biệt rõ ràng


4

giữa bình thường và bất bình thường, đặc biệt đối với những biến liên tục có
dạng phân bố chuẩn liên quan đến một số loại bệnh[33].

1.1.2. Lao động và sức khỏe lao động
Người lao động: là các cá nhân trực tiếp tham gia vào q trình lao động,
có thể là làm việc bằng sức lao động hay là lao động trí óc, thơng qua hành vi
lao động trên thực tế mà được trả lương, làm việc dưới sự quản lý của người sử
dụng lao động[33].
Điều kiện lao động: là tổng thể các yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh
tế, tự nhiên, thể hiện qua q trình cơng nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao
động, năng lực của người lao động và sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó tạo
nên điều kiện làm việc của con người trong quá trình lao động sản xuất[29],
[44].
Theo những khái niệm hiện đại của kinh tế phát triển thì nguồn lực phát
triển gồm có: lao động, tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học và cơng nghệ,
trong đó lao động là nhân tố quyết định. Sức khỏe là yếu tố quan trọng của
nguồn lực lao động. Nếu chứng ta coi con người là nguồn lực phát triển thì sức
khỏe cũng chính là nguồn lực phát triển hay nói cách khác là yếu tố quan trọng
nhất trong nguồn lực lao động[42].
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sức khỏe và sự
thoải mái của người lao động; chúng có tác dụng tương hỗ với nhau. Các yếu tố
như nơi làm việc (môi trường lao động, điều kiện lao động), các yếu tố về tổ
chức, văn hóa nơi làm việc, nhiệm vụ của từng cá nhân và các hoạt động công
việc,… tất cả đều ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động. Các yếu tố về lối
sống, điều kiện sống cũng như văn hóa và cấu trúc cộng đồng cũng ảnh hưởng
không nhỏ đến sức khỏe người lao động.
Theo Thơng tư 6/2021/TT-BXD: các yếu tố có hại cho sức khỏe bao gồm
06 nhóm chính: Vi khí hậu bất lợi; vật lý (ví dụ: tiếng ồn, rung động); bụi các
loại; các chất, hóa chất, hơi khí độc; tâm sinh lý và ec-gô-nô-my; tiếp xúc nghề
nghiệp[4].

Thư viện ĐH Thăng Long



5
Các yếu tố ĐKLĐ
nơi làm việc

Các yếu tố cá nhân
(thể chất, lối sống,
thói quen, di
truyền)

Các yếu tố mơi
trường sống ở gia
đình và cộng đồng,
điều kiện kinh tế XH

Sức khỏe
người lao
động

Dịch vụ y tế Chăm
sóc sức khỏe ban đầu

Dịch vụ y tế Sức
khỏe nghề nghiệp

Năng suất lao động

Chi phí phúc lợi


Hình 1.1. Các yếu tố tác động tới sức khỏe người lao động[47]
1.2.1. Các yếu tố chung ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động
Yếu tố cá nhân: Thể chất (tuổi, giới, chiều cao, cân nặng), lối sống (sử
dụng chất kích thích, thể dục thể thao), thói quen (ăn mặn, ngủ muộn), di truyền
(tiền sử gia đình),… các đặc trưng của từng cá thể ảnh hưởng đặc biệt quan
trọng đối với sức khỏe người lao động.
Yếu tố môi trường sống: Yếu tố văn hóa, xã hội, kinh tế và phong tục tập
quán,… chi tiết hơn như các yếu tố trình độ văn hóa, quê quán, phong tục tập
quán vùng miền, quan hệ xã hội cũng như các yếu tố kinh tế cá nhân cũng như
gia đình ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người lao động[8].
Dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe ban đầu là các yếu tố liên quan đến chăm
sóc sức khỏe cá nhân, gia đình, cộng đồng,… bao gồm cả sức khỏe về thể chất,
tinh thần được đánh giá qua một số vấn đề tổ chức mạng lưới y tế, khả năng tiếp
cận với các dịch vụ y tế[12],…
1.2.2. Các yếu tố liên quan đến nghề nghiệp ảnh hưởng tới sức khỏe người
lao động
Điều kiện lao động được hiểu là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội,
kinh tế, kỹ thuật được biểu hiện thông qua các công cụ và là phương tiện lao
động, đối tượng lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động và sự sắp
xếp bố trí chúng trong khơng gian và thời gian, sự tác động qua lại của chúng
trong mối quan hệ với người lao động tại chỗ làm việc, tạo nên một điều kiện


6

nhất định cho con người trong quá trình lao động[43]. Các yếu tố điều kiện lao
động nơi làm việc có thể xác định dựa trên 2 yếu tố chính: mơi trường làm việc
và tâm sinh lý lao động – Ergonomi.
Yếu tố liên quan đến môi trường làm việc:
- Yếu tố vật lý: Vi khí hậu, bức xạ mặt trời, tiếng ồn, rung,…

+ Vi khí hậu xấu (nóng, lạnh): nhiệt độ, độ ẩm quá cao hoặc quá thấp và
sự kết hợp của vận tốc gió, bức xạ nhiệt sẽ gây nên mơi trường vi khí hậu nóng
hoặc vi khí hậu lạnh trong lao động. Có thể gây bệnh (say nóng, say nắng, mất
thân nhiệt) hoặc tai nạn.
+ Tiếng ồn: những âm thanh (cường độ, tần số) mà cơ thể khơng thích
nghi gây ảnh hưởng toàn thân hoặc cục bộ (cơ quan thính giác), gây bệnh điếc
do ổn hoặc tai nạn lao động do tiếng ồn lớn che lấp các tín hiệu báo động bằng
âm thanh.
+ Rung chuyển: thường đi kèm với tiếng ổn, ảnh hưởng toàn thân hoặc
cục bộ (tay cầm dụng cụ) gây các bệnh do rung chuyển.
+ Ánh sáng: ánh sáng cần thiết cho lao động là do hệ thống chiếu sáng tạo
ra. Có chiếu sáng tồn thể và chiếu sáng cục bộ tùy theo loại lao động cần.
Không đảm bảo mức sáng cần thiết sẽ gây khó chịu căng thẳng, thậm chí gây
bệnh, chủ yếu đối với cơ quan thị giác. Mặt khác, ánh sáng chói lịa hoặc lập lịe
cịn có thể gây tai nạn vấp ngã hoặc che lấp tín hiệu báo động bằng đèn báo.
+ Bức xạ điện tử: sóng vơ tuyến điện (điện tử trường cao tần), tia hồng
ngoại,…
- Yếu tố hóa học và lý hóa: Bụi hữu cơ, bụi vơ cơ, bụi sinh học, hóa chất
bảo vệ thực vật,… Các chất độc trong sản xuất tồn tại dưới các dụng khác nhau:
hơi, khí, khí dung gây nhiễm độc tương ứng ở các mức khác nhau, nhưng nó cịn
tồn tại cả dạng hạt và dạng bụi.
+ Trong sản xuất tùy theo ngành nghề, có các chất khác trong dây chuyền
sản xuất làm cho ô nhiễm chất độc nơi làm việc (chì, thủy ngân, benzene,
mangan, nicotin, TNT, axit, kiềm, hóa chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu)... gây

Thư viện ĐH Thăng Long


7


nên các bệnh và bệnh nghề nghiệp tương ứng. Trong trường hợp nhiễm độc cấp
tính nặng, được coi là các tai nạn nghề nghiệp.
+ Bụi: bụi trong sản xuất. Bụi vừa mang tính chất lý học vừa mang tính
chất hóa học. Vì vậy từ lâu, bụi là một yếu tố riêng xếp vào nhóm yếu tố lý hóa.
- Yếu tố sinh học: Vi trùng, siêu vi trùng, ký sinh trùng, nấm mốc, cơng
trùng,…
+ Nhóm tác nhân gây bệnh do vi sinh vật, virus và ký sinh trùng trong quá
trình lao động qua các vật chủ là người hoặc súc vật bệnh trong quá trình lao
động gây ra.
+ Vì là “sinh học" nên những loài thú, thủ dữ cũng là sinh vật. Sự tiếp xúc
với chứng trong các loại hình lao động khác nhau có thể bị chúng của, cắn, về,
đá, đốt, gây nên các tai nạn lao động[47].
Yếu tố liên quan đến tâm sinh lý lao động – Ergonomi ảnh hưởng nhiều
bởi tổ chức lao động và thiết kế vị trí lao động:
- Lao động thể lực nặng nhọc.
- Tư thế lao động gị bó.
- Stress (tâm lý, xã hội,…)
- Căng thẳng thần kinh, nhịp điệu làm việc.
- Công việc đơn điệu.
- Thời gian lao động – nghỉ ngơi không hợp lý.
Căng thẳng thần kinh và các giác quan. Dựa trên việc quan sát q trình
thực hiện cơng việc: mức không đáng kể khi phải vận hành máy tiện, khoan, ca.
Mức căng thẳng trung bình khi làm trên giãn giáo không che chắn, lái tàu, lái xe,
sửa chữa thiết bị điện. Mức cao khi cơng việc địi hỏi độ chính xác cao như khi
vận hành các máy đo, tiếp xúc với các chất dễ nổ, dễ cháy hoặc làm việc trên
cao. Các yếu tố tâm sinh lý lao động và ergonomics không phù hợp, không đảm
bảo các tiêu chuẩn cho phép cũng gây mệt mỏi, bệnh đặc trưng, tai nạn lao
động[47].



8

1.3. Phân loại sức khỏe, khám sức khỏe định kỳ và mã hóa bệnh tật theo
ICD-10
1.3.1. Phân loại sức khỏe và khám sức khỏe định kỳ tại Việt Nam
Nhằm nâng cao sức khỏe, theo dõi, dự phòng, phát hiện sớm bệnh tật (nếu
có) để điều trị kịp thời, nhằm mục đích chăm sóc sức khỏe cho cán bộ tốt nhất.
Các công ty, doanh nghiệp phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên,
điều này đã được quy định cụ thể trong nhiều văn bản pháp luật. Điều 134 Luật
Lao động 2019; điều 21 Luật An toàn Vệ sinh lao động 2015 đã quy định: Hằng
năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho
người lao động[29],[30]. Quy định khám sức khỏe định kỳ được thực hiện theo
các Thông tư 19/2016/TT-BYT[11] của Bộ Y tế về Hướng dẫn quản lý vệ sinh
lao động và sức khỏe người lao động; thông tư 14/2013/TT-BYT[7] hướng dẫn
về Khám sức khỏe và phân loại sức khỏe theo quyết định 1613/1997 của Bộ Y
tế[5].
Các chỉ tiêu phân loại sức khỏe: Thể lực chung, tuần hồn, hơ hấp, tiêu
hóa, thận – tiết niệu, nội tiết, cơ – xương – khớp, thần kinh, tâm thần, ngoại
khoa, sản – phụ khoa, mắt, tai – mũi – họng, răng – hàm – mặt, da liễu, khám
cận lâm sàng. Bác sĩ thực hiện hỏi tiền sử bệnh, thăm khám, chẩn đoán, hướng
dẫn dự phòng và điều trị bệnh dựa trên triệu chứng đã phát hiện và phân loại
từng mục theo các chỉ số từ I đến V được quy định chi tiết trong quyết định
1613/1997[6].
Nguyên tắc phân loại sức khỏe chung:
Bước 1: Trước tiên phân lọai theo từng cơ quan bộ máy theo phần II (tiêu
chuẩn phân loại sức khỏe
Bước 2: Sau đó phân lọai sức khỏe theo từng đối tượng (lọai I, II, III, V)
trên cơ sở sự phân loại của các cơ quan bộ máy.
Người lao động điện lực thực hiện các nhiệm vụ vận động thường xuyên
và liên tục nên có khả năng cao mắc các bệnh lý thuộc hệ vận động. Một số bệnh

lý thường gặp được quy định chi tiết trong quyết định 1613/1997[6]:

Thư viện ĐH Thăng Long



×