BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH
*****
TRẦN VĂN ĐIỀM
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
THỰC TRẠNG SỨC KHỎE CỦA NAM CÔNG NHÂN
CÔNG TY XI MĂNG VICEM TAM ĐIỆP TỈNH NINH BÌNH
VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
THÁI BÌNH - NĂM 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH
*****
TRẦN VĂN ĐIỀM
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
THỰC TRẠNG SỨC KHỎE CỦA NAM CÔNG NHÂN
CÔNG TY XI MĂNG VICEM TAM ĐIỆP TỈNH NINH BÌNH
VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP
Chuyên ngành: Y tế công cộng
Mã số: 62.72.03.01
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG
2. GS.TS. TRẦN QUỐC KHAM
THÁI BÌNH - NĂM 2015
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu,Phòng Quản lý đào tạo Sau
đại học Trường Đại học Y Dược Thái Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong
suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành Luận án.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn
PGS.TS Nguyễn Đức Trọng, GS.TS Trần Quốc Kham, những người Thày đã
dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và định hướng cho tơi trong
suốt thời gian nghiên cứu để hồn thành Luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, giảng viên, nhân viên Khoa Y
tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Thái Bình đã tạo điều kiện thuận lợi
giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Y tế Ninh
Bình, Trường Đào tạo nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội; Tổng Giám đốc, các Phó
tổng giám đốc, lãnh đạo và nhân viên phòng Y tế, Văn phịng cơng ty, Ban an
tồn lao động, Quản đốc và công nhân các phân xưởng của Công ty xi măng
Vicem Tam Điệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi ủng hộ, giúp đỡ tơi trong suốt
q trình điều tra, nghiên cứu.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, những người bạn
thân thiết đã luôn giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn trong suốt
thời gian học tập và hồn thành khóa học.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Bình, tháng 4 năm 2015
Trần Văn Điềm
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả
Trần Văn Điềm
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATVSLĐ
:
An toàn vệ sinh lao động
ATLĐ
:
An toàn lao động
BNN
:
Bệnh nghề nghiệp
BYT
:
Bộ Y tế
ĐKLĐ
:
Điều kiện lao động
FVC
:
Forced Vital Capacity
FEV1
:
Forced Expiratory Volume in one second
HQCT
Hiệu quả can thiệp
ILO
:
Tổ chức lao động quốc tế
MTLĐ
:
Môi trường lao động
NLĐ
:
Người lao động
ONN
:
Ô nhiễm nhiệt
RHM
:
Răng hàm mặt
RM
:
Rửa mũi
SXXM
:
Sản xuất xi măng
TCVSCP
:
Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
TMH
:
Tai mũi họng
TNLĐ
:
Tai nạn lao động
TTSX
:
Trực tiếp sản xuất
VMXMT
:
Viêm mũi xoang mạn tính
VSLĐ
:
Vệ sinh lao động
VSMT
:
Vệ sinh môi trường
YHLĐ
:
Y học lao động
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các sơ đồ
Danh mục các hình
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
Chương 1. TỔNG QUAN
3
1.1. Khái niệm điều kiện lao động, các yếu tố tác hại nghề nghiệp và
bệnh nghề nghiệp
3
1.1.1. Điều kiện lao động
3
1.1.2. Các yếu tố tác hại nghề nghiệp
4
1.1.3. Tác hại của các yếu tố nguy hiểm, có hại trong mơi trường lao động
5
1.1.4. Bệnh nghề nghiệp
7
1.2. Tổ chức lao động ngành sản xuất xi măng, một số giải pháp
ATVSLĐ và chăm sóc bảo vệ sức khỏe người lao động
1.2.1. Tổ chức lao động ngành sản xuất xi măng
1.2.2. Một số giải pháp ATVSLĐ và chăm sóc bảo vệ sức khỏe người lao động
8
8
10
1.3. Nghiên cứu trong nước và thế giới về mơi trường lao động, tình
hình sức khỏe; một số giải pháp ATVSLĐ và chăm sóc bảo vệ sức
16
khỏe cho công nhân sản xuất vật liệu xây dựng và xi măng
1.3.1. Nghiên cứu trong nước
16
1.3.2. Nghiên cứu trên thế giới
25
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
33
2.1. Đối tượng nghiên cứu
33
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu
33
2.1.2. Thời gian nghiên cứu
33
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu
34
2.2. Phương pháp nghiên cứu
35
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
35
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu nghiên cứu
35
2.2.3. Chỉ số nghiên cứu, chỉ số đánh giá; công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu
37
2.2.4. Nội dung, phương pháp, kỹ thuật và tổ chức triển khai nghiên cứu
can thiệp
46
2.3. Phân tích và xử lý số liệu
53
2.4. Đạo đức nghiên cứu
53
2.5. Hạn chế, sai số của nghiên cứu và biện pháp khắc phục
54
2.6. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
56
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
61
3.1. Điều kiện lao động của Công ty xi măng Tam Điệp
61
3.1.1. Quy trình sản xuất của Cơng ty xi măng Tam Điệp
61
3.1.2. Môi trường lao động
61
3.1.3. Đánh giá của nam công nhân về môi trường lao động
64
3.1.4. Đánh giá của nam công nhân về mức độ, tổ chức lao động và vệ
sinh cá nhân
3.2. Thực trạng sức khỏe, cơ cấu bệnh tật của đối tượng nghiên cứu và
một số yếu tố ảnh hưởng
65
67
3.2.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
67
3.2.2. Thực trạng sức khỏe, cơ cấu bệnh tật của đối tượng nghiên cứu
69
3.2.3. Tình hình mắc bệnh đường hô hấp và một số chứng bệnh qua cảm
nhận của nam công nhân
71
3.2.4. Một số yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe của nam công nhân
74
3.3. Hiệu quả giải pháp can thiệp
77
3.3.1. Đánh giá thực trạng trước can thiệp
77
3.3.1.1. Thực trạng kiến thức của nam công nhân về ATVSLĐ
77
3.3.1.2. Tình hình viêm mũi xoang mạn tính của nam công nhân
79
3.3.2. Hiệu quả giải pháp can thiệp
84
3.3.2.1. Hiệu quả giải pháp tuyên truyền, huấn luyện về ATVSLĐ
84
3.3.2.2. Hiệu quả giải pháp can thiệp rửa mũi sau ca lao động
88
Chương 4. BÀN LUẬN
94
4.1. Điều kiện lao động của Công ty xi măng Tam Điệp
94
4.1.1. Quy trình sản xuất xi măng
94
4.1.2. Mơi trường lao động
94
4.1.2.1. Đặc điểm vi khí hậu
94
4.1.2.2. Cường độ tiếng ồn
98
4.1.2.3. Bụi trong môi trường lao động
99
4.1.2.4. Hơi khí độc
4.2. Thực trạng sức khỏe, cơ cấu bệnh tật của đối tượng nghiên cứu
và một số yếu tố ảnh hưởng
102
104
4.2.1. Phân loại sức khỏe
104
4.2.2. Cơ cấu bệnh tật của đối tượng nghiên cứu
106
4.2.3. Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp và một số chứng bệnh của nam
công nhân
4.3. Hiệu quả giải pháp can thiệp
4.3.1. Hiệu quả can thiệp giải pháp tuyên truyền, huấn luyện về ATVSLĐ
cho nam công nhân
4.3.2. Hiệu quả can thiệp giải pháp rửa mũi sau ca lao động cho nam công
nhân
109
111
111
114
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
3.1.
Vi khí hậu mơi trường lao động trong các phân xưởng nghiên cứu
61
3.2.
Cường độ chiếu sáng và tiếng ồn trong môi trường lao động
62
3.3.
Nồng độ bụi trong mơi trường lao động
63
3.4.
Nồng độ hơi khí độc trong mơi trường lao động
64
3.5.
Tỷ lệ nam cơng nhân có cảm nhận về một số yếu tố có trong MTLĐ
64
3.6.
Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận về mức độ nặng nhọc trong công việc
65
3.7.
Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận về mức độ căng thẳng khi lao động
65
3.8.
Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận về tầm kích thước máy móc
66
3.9.
Tỷ lệ nam công nhân được cấp pháp khẩu trang
66
3.10.
Tỷ lệ nam công nhân được cấp phát quần áo bảo hộ
66
3.11.
Tỷ lệ nam công nhân thực hiện vệ sinh cá nhân sau ca lao động
67
3.12.
Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vị trí làm việc
67
3.13.
Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi đời
68
3.14.
Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi nghề
68
3.15.
Phân loại sức khỏe đối tượng nghiên cứu
69
3.16.
Tỷ lệ nhóm bệnh mắc phải của đối tượng nghiên cứu
69
3.17.
Tỷ lệ nhóm bệnh mắc phải của nam cơng nhân theo vị trí làm việc
70
3.18.
Tỷ lệ nhóm bệnh mắc phải theo tuổi đời
70
3.19.
Tỷ lệ nhóm bệnh mắc phải theo tuổi nghề
71
3.20.
Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận mắc bệnh đường hô hấp trong thời
gian lao động
Tỷ lệ nam cơng nhân cảm nhận có triệu chứng ù tai trong ca lao động
71
Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận bị chóng mặt khi thay đổi tư thế trong
ca lao động
Mối liên quan giữa bụi trong môi trường lao động với bệnh đường hô
hấp của nam công nhân
Mối liên quan giữa bụi trong môi trường lao động với triệu chứng
73
3.21.
3.22.
3.23.
3.24.
khó thở của nam cơng nhân
72
74
75
3.25.
Mối liên quan giữa bụi trong môi trường lao động với triệu chứng ho,
75
khạc đờm của nam công nhân
3.26.
Mối liên quan giữa bụi trong môi trường lao động với triệu chứng
75
ngứa mũi của nam công nhân
3.27.
Mối liên quan giữa bụi trong môi trường lao động với triệu chứng tức
76
ngực của nam công nhân
3.28.
Mối liên quan giữa môi trường lao động nóng và thiếu thơng gió với
76
triệu chứng khó thở trong ca lao động của nam công nhân
3.29.
Mối liên quan giữa môi trường lao động ồn với triệu chứng ù tai trong
77
ca lao động
3.30.
Tỷ lệ nam cơng nhân có kiến thức về nghĩa vụ của người lao động
77
3.31.
Tỷ lệ nam công nhân có kiến thức về quyền của người lao động
77
3.32.
Tỷ lệ nam cơng nhân có kiến thức về các qui tắc ATVSLĐ
78
3.33.
Tỷ lệ nam cơng nhân có kiến thức về yếu tố nguy hiểm trong MTLĐ
78
3.34.
Tỷ lệ nam công nhân có kiến thức về các yếu tố có hại trong MTLĐ
78
3.35.
Tỷ lệ nam cơng nhân có kiến thức các qui định về ATLĐ của công ty
79
3.36.
Phân bố của các triệu chứng cơ năng
79
3.37.
Mức độ của triệu chứng ngạt tắc mũi
80
3.38.
Mức độ của triệu chứng chảy mũi
80
3.39.
Mức độ của triệu chứng dịch hốc mũi
80
3.40.
Mức độ ứ đọng bụi hốc mũi qua nội soi
81
3.41.
Vị trí ứ đọng bụi trong hốc mũi qua nội soi
81
3.42.
Hiệu quả can thiệp về kiến thức ATVSLĐ
84
3.43.
85
3.45.
Hiệu quả can thiệp kiến thức về các yếu tố nguy hiểm và yếu tố có
hại trong mơi trường lao động
Hiệu quả can thiệp về thực hành các qui định ATVSLĐ và phòng
ngừa bệnh tật
Hiệu quả can thiệp đến một số triệu chứng cơ năng
3.46.
Hiệu quả can thiệp đến mức độ triệu chứng cơ năng điển hình
88
3.47.
Hiệu quả can thiệp đến mức độ một số triệu chứng thực thể
89
3.44.
86
88
3.48.
Hiệu quả can thiệp đến vị trí ứ đọng bụi trong hốc mũi
90
3.49.
Hiệu quả can thiệp đến mức độ và vị trí viêm niêm mạc mũi
91
3.50.
Hiệu quả can thiệp đến tình hình viêm niêm mạc vịm, họng và
Amydan
Hiệu quả can thiệp đến mức độ viêm mũi xoang mạn tính
92
3.51.
93
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu
Tên biểu đồ
Trang
72
3.3.
Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận có triệu chứng bệnh đường hơ hấp
trong thời gian lao động
Tỷ lệ nam cơng nhân cảm nhận có triệu chứng ù tai theo thời điểm
trong ca lao động
Tỷ lệ nam cơng nhân có cảm nhận bị đau, mỏi cơ thể sau ca lao động
3.4.
Vị trí và mức độ viêm niêm mạc mũi qua nội soi
82
3.5.
Tình trạng viêm niêm mạc họng, vòm; Amydan và polyp mũi
83
3.6.
Phân bố viêm mũi xoang mạn tính theo tuổi đời
83
3.7.
Phân bố viêm mũi xoang mạn tính theo tuổi nghề
84
đồ
3.1.
3.2.
73
74
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ
Tên sơ đồ
Trang
1.1.
Dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng và phát sinh các yếu tố có
hại
Thiết kế và quy trình triển khai nghiên cứu
9
2.1.
52
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
Tên hình
Trang
1.1.
Hệ thống rửa mũi của BS. Sage năm 1990
15
1.2.
Bình súc rửa mũi Nasopure Bottle
15
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới đều áp dụng các thành tựu
mới nhất của khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng
sản phẩm, bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động không gây ô nhiễm môi trường
nhằm phát triển kinh tế xã hội bền vững. Tuy nhiên, cũng có nhiều vấn đề cần
được giải quyết để bảo vệ môi trường và đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh
lao động (ATVSLĐ) đối với con người và xã hội. Tình trạng ô nhiễm môi
trường lao động (MTLĐ), cùng với điều kiện trang thiết bị, nhà xưởng và các
biện pháp ATVSLĐ chưa được coi trọng đúng mức là nguyên nhân làm suy
giảm sức khoẻ, tăng tỷ lệ bệnh tật và tai nạn lao động (TNLĐ) của người lao
động [21],[72].
Làm tốt công tác ATVSLĐ, nhằm giảm tổn thất, thiệt hại đến sức khỏe,
tiền bạc của người lao động (NLĐ), giảm tỷ lệ bị TNLĐ, mắc bệnh nghề
nghiệp (BNN), đó là những hoạt động thiết thực, hiệu quả có ý nghĩa rất quan
trọng trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của NLĐ; phục vụ hoạt động
sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động, phát triển kinh tế-xã hội.
Ở nước ta, ngành cơng nghiệp sản xuất xi măng (SXXM) đóng góp một
phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, trung bình từ 10% - 12% GDP;
đồng thời đã giải quyết việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, góp phần đảm
bảo trật tự, an toàn an sinh xã hội. Ngành SXXM trong những năm gần đây
cũng có nhiều cải tiến, sử dụng công nghệ hiện đại, nhằm giảm thiểu ô nhiễm
môi trường và giảm nhẹ sức lao động, tuy nhiên vẫn cịn một số doanh nghiệp
vẫn sử dụng cơng nghệ cũ, lạc hậu, dẫn đến tình trạng ơ nhiễm MTLĐ gia
tăng, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe NLĐ, tỷ lệ mắc BNN và TNLĐ vẫn còn
chiếm tỷ lệ cao.
SXXM là ngành lao động nặng nhọc, có nhiều yếu tố độc hại, nguy
hiểm như bụi, bức xạ, tiếng ồn, hơi khí độc…làm suy giảm sức khoẻ; tuổi đời,
2
tuổi nghề, tăng khả năng mắc BNN hoặc TNLĐ. Tuy nhiên, cho đến nay các
nghiên cứu về điều kiện lao động (ĐKLĐ), MTLĐ, tình hình chăm sóc sức
khoẻ, phịng chống BNN cũng như việc đề xuất các giải pháp can thiệp cho
ngành xi măng vẫn còn chưa đồng bộ. Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu thực
trạng và thử nghiệp giải pháp can thiệp nhằm chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ,
ngăn ngừa BNN cho công nhân là vấn đề quan trọng và cần thiết [21],[71],[78].
Ninh Bình là tỉnh có tiềm năng núi đá vôi lớn nhất trong cả nước, đây
là ngun liệu chính cho SXXM, vì vậy cũng là tỉnh có ngành cơng nghiệp
SXXM phát triển mạnh. Hiện tại tồn tỉnh có 5 nhà máy xi măng đang hoạt
động, tổng sản lượng khoảng 10 triệu tấn năm. Công ty xi măng Vicem Tam
Điệp đã hoạt động được 8 năm và đã đạt được nhiều thành tích trong sản xuất,
sản lượng và doanh thu. Đây cũng là công ty SXXM có dây chuyền cơng
nghệ hiện đại, qui mơ sản xuất, tổ chức lao động tương đối điển hình, đại diện
cho doanh nghiệp SXXM ở Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề về ĐKLĐ, MTLĐ,
tình trạng chăm sóc sức khoẻ, phịng chống BNN vẫn cần được tiếp tục
nghiên cứu và tìm ra giải pháp tốt nhất để phịng chống ơ nhiễm MTLĐ, chăm
sóc và nâng cao sức khoẻ cho NLĐ. Xuất phát từ mục đích, ý nghĩa trên,
chúng tơi thực hiện đề tài:
“ Nghiên cứu điều kiện lao động, thực trạng sức khỏe của nam công
nhân Công ty xi măng Vicem Tam Điệp tỉnh Ninh Bình và hiệu quả giải
pháp can thiệp” với các mục tiêu:
1. Mô tả điều kiện lao động của Cơng ty xi măng Vicem Tam Điệp tỉnh
Ninh Bình, năm 2012;
2. Đánh giá thực trạng sức khỏe của nam công nhân Công ty xi măng
Vicem Tam Điệp và mối liên quan với một số yếu tố có hại trong môi trường
lao động;
3. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp cho nam công nhân
Công ty xi măng Vicem Tam Điệp tỉnh Ninh Bình.
3
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Khái niệm điều kiện lao động, các yếu tố tác hại nghề nghiệp và bệnh
nghề nghiệp
1.1.1. Điều kiện lao động [19],[26],[49],[72]
Trong hoạt động sản xuất, người lao động phải làm việc trong một điều
kiện nhất định, gọi chung là điều kiện lao động (ĐKLĐ). ĐKLĐ là tổng thể
các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kinh tế được biểu hiện thông qua các công cụ
và phương tiện lao động, đối tượng lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường
lao động và sự sắp xếp, bố trí chúng trong không gian và thời gian, sự tác
động qua lại của chúng trong mối quan hệ với người lao động tại chỗ làm
việc, tạo nên một điều kiện nhất định cho con người trong q trình lao động.
1.1.1.1. Mơi trường lao động
Là nơi mà ở đó con người trực tiếp làm việc. Tại đây thường xuất hiện
rất nhiều yếu tố, có thể tiện nghi, thuận lợi, song cũng có thể rất xấu, khắc
nghiệt đối với NLĐ (ví dụ như nhiệt độ cao hoặc quá thấp, độ ẩm lớn, nồng
độ bụi và hơi khí độc cao, độ ồn lớn, ánh sáng thiếu, các yếu tố vi sinh vật...)
Các yếu tố xuất hiện trong mơi trường lao động là do q trình hoạt động của
máy móc, thiết bị, do tác động và sự thay đổi của đối tượng lao động, do tác
động của con người, khi thực hiện q trình cơng nghệ gây ra, đồng thời cũng
còn do tác động của các yếu tố của điều kiện khí hậu, thiên nhiên gây nên.
1.1.1.2. Tổ chức, bố trí hợp lý và chế độ lao động
Muốn lao động, sản xuất có hiệu quả phải có kế hoạch, biện pháp tổ
chức, bố trí hợp lý chỗ làm việc. Cơng việc tổ chức, bố trí sắp xếp tại nơi sản
xuất bao gồm tổ chức bố trí cho lực lượng lao động và trang thiết bị sản xuất.
4
1.1.2. Các yếu tố tác hại nghề nghiệp [25],[26],[72],[87]
Các yếu tố tác hại nghề nghiệp nói chung là khái niệm chỉ những yếu tố
vật chất hoặc phi vật chất có ảnh hưởng xấu, có hại và nguy hiểm, có nguy cơ
gây nên TNLĐ hoặc BNN cho NLĐ. Các yếu tố tác hại nghề nghiệp tương
đối phức tạp và đa dạng và thường được phân chia như sau:
1.1.2.1. Do qui trình cơng nghệ
Q trình máy móc, thiết bị hoạt động phát sinh các yếu tố nguy hiểm,
có hại như: vi khí hậu xấu, các yếu tố vật lý có hại (như tiếng ồn, rung động,
điện từ trường cao, bức xạ ion hố), các hơi khí bụi độc... Các ngun liệu sử
dụng trong sản xuất phát sinh các hơi khí bụi độc, hơi hố chất, dung mơi hữu
cơ, hố chất bảo vệ thực vật, các vi sinh vật, nấm mốc...
1.1.2.2. Do tổ chức bố trí bất hợp lý nơi làm việc
Cùng với sự phát triển khoa học cơng nghệ, cơng nghiệp hố, tự động
hoá làm giảm nhẹ bớt lao động thể lực nhưng cũng làm cho người lao động
làm việc với cường độ cao và căng thẳng hơn, tư thế lao động gị bó đơn điệu,
lặp lại thao tác trong thời gian dài. Người lao động phải sử dụng công cụ,
phương tiện lao động không đảm bảo Ecgonomic, không phù hợp nhân trắc
người lao động. Đây là một trong những nguyên nhân đóng vai trị quan trọng
làm tăng khả năng gây tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
1.1.2.3. Do điều kiện vệ sinh lao động không tốt
Cơ sở sản xuất nhà xưởng đặt trong mặt bằng chật chội, không gian
hẹp, không thể bố trí thiết bị, máy móc theo tiêu chuẩn qui định. Thiếu các
thiết bị đảm bảo vệ sinh công nghiệp như: độ thơng thống nhà xưởng, độ
chiếu sáng kém, dây chuyền thiết bị lạc hậu, hệ thống xử lý các yếu tố độc
hại, nguy hiểm khơng có hoặc hiệu quả sử dụng kém ..., đều là những nguyên
nhân làm phát sinh những yếu tố độc hại, nguy hiểm nghề nghiệp trong sản
xuất.
5
1.1.2.4. Yếu tố tâm thần kinh, cơ địa người lao động
Trạng thái căng thẳng về thần kinh tâm lý, sự mẫn cảm đáp ứng với các
stress trong các môi trường lao động khác nhau của người lao động cũng là
nguyên nhân phát sinh ra các tác hại nghề nghiệp, với từng cá thể hay nhóm
cá thể người lao động. Trong cùng một môi trường lao động, cùng tiếp xúc
với các yếu tố độc hại, nguy hiểm nghề nghiệp như nhau, thậm chí cả thời
gian tiếp xúc tương tự nhau có người bị mắc BNN nhưng cũng có người thì khơng.
1.1.3. Tác hại của các yếu tố nguy hiểm, có hại trong môi trường lao động
Trong một điều kiện lao động cụ thể bao giờ cũng xuất hiện những yếu
tố có ảnh hưởng xấu, có hại và nguy hiểm, có nguy cơ gây ra tai nạn lao động
và bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Các yếu tố nguy hiểm và có hại
phát sinh trong sản xuất thường đa dạng và nhiều loại. Đó có thể là các yếu tố
vật lý như: nhiệt độ, độ ẩm, các bức xạ có hại (ion hố và khơng ion hố), bụi,
rung động, tiếng ồn, thiếu ánh sáng…; các yếu tố hoá học như: các chất độc,
các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ...; các yếu tố sinh vật; các yếu tố
bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi do không gian nhà xưởng chật hẹp,
mất vệ sinh, các yếu tố khơng thuận về tâm lý...[72],[79],[86],[88].
1.1.3.1. Ảnh hưởng của vi khí hậu nóng
Ở nhiệt độ cao cơ thể tăng tiết mồ hơi để duy trì cân bằng nhiệt, từ đó
gây sụt cân và mất cân bằng điện giải do mất ion K+, Na+, Ca++ và Vitamin
các nhóm C, B, PP. Ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh trung ương gây cảm
giác mệt mỏi, giảm trí nhớ, kém nhạy cảm, nhức đầu, chóng mặt, buồn nơn...,
ảnh hưởng đến cơ quan tuần hồn và tiêu hố có thể dẫn đến rối loạn chức
năng thận và bài tiết dịch vị dạ dày..., người lao động có thể chuyển sang
trạng thái bệnh lý như say nóng và có thể dẫn tới tử vong.
6
1.1.3.2. Ảnh hưởng bởi các yếu tố vật lý
Trong qúa trình sản xuất có rất nhiều yếu tố vật lý có hại phát sinh từ
qui trình cơng nghệ như tiếng ồn, rung động, bức xạ ion hoá, điện từ trường,
bụi... tác động có hại này gây ơ nhiễm mơi trường lao động và môi trường
xung quanh, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động, thậm chí có thể gây
tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
* Tác động của tiếng ồn
Tiếng ồn trước hết là gây mệt mỏi thính giác, ù tai, đau đầu, khó ngủ,
giấc ngủ chập chờn, khơng sâu, dễ làm thức giấc, gây chóng mặt, chống
váng. Phụ nữ thường nhạy cảm với tiếng ồn hơn nam giới..
* Ảnh hưởng của chiếu sáng tới mắt
Chói lố: là hiện tượng chiếu sáng gây khó chịu, làm giảm khả năng
nhìn của mắt và khơng thể làm việc được bình thường, khơng nhìn rõ các vật,
thần kinh căng thẳng, giảm khả năng làm việc và dễ xảy ra tai nạn lao động.
Còn làm việc trong điều kiện thiếu ánh sáng trong một thời gian dài là
một trong những nguyên nhân gây giảm thị lực.
* Ảnh hưởng của bụi đối với cơ thể
Khi xâm nhập vào cơ thể bằng mọi con đường đặc biệt qua đường hơ
hấp, tuỳ theo tính chất lý hố, chủng loại, kích thước của bụi gây ra rất nhiều
tác hại đối với cơ thể NLĐ, có thể tổng hợp lại một số tác hại cụ thể như sau:
- Tác hại nguy hiểm nhất của bụi là gây nên các bệnh phổi nhiễm bụi.
Tuỳ theo loại bụi, có kích thước nhỏ dưới 5 m, theo khơng khí thở lọt vào
phế nang và đọng lại gây nên các bệnh bụi phổi khác nhau: bệnh bụi phổi
silic, bệnh bụi phổi amiăng, bệnh bụi phổi than, bệnh bụi phổi sắt, bệnh bụi
phổi bông...
- Các bệnh bụi phổi đều dẫn đến suy giảm chức năng hô hấp, gây nên
biến chứng lao phổi, suy phổi, tâm phế mãn, viêm phổi...
7
- Một số bệnh bụi phổi rất nguy hiểm, do tác hại gây ung thư và tiếp tục
tiến triển kể cả sau khi khơng hít thêm phải bụi (ngừng tiếp xúc), dẫn đến tử vong.
- Bụi còn gây nên các bệnh ở đường hô hấp như loại bụi bông, sợi, gai,
lanh; bụi len, thuốc kháng sinh gây viêm mũi, viêm phế quản dạng hen; Bụi
phóng xạ gây ung thư. Bụi gây bệnh ngoài da: bụi đồng, bụi than, xi măng,
đất sét, cao lanh, bụi vôi, thiếc…
1.1.3.3. Các tác hại của yếu tố hơi khí độc
Tuỳ theo đặc điểm sản xuất nguyên liệu sử dụng, sản phẩm được tạo ra,
mà trong quá trình sản xuất phát sinh ra rất nhiều các chất độc, hơi độc, bụi
độc…, phân tán trong MTLĐ.
Các loại hơi khí độc có thể tác động lên da, niêm mạc, tiêu hóa nhưng
quan trọng nhất là khí độc qua đường hô hấp được hấp thu vào mạch máu,
bạch huyết, từ đó đi đến các mơ cơ quan. Đối với nhiễm độc mạn tính, điều
đáng chú ý khơng phải là hàm lượng tuyệt đối các chất tiếp xúc mà là thời
gian và nhịp độ tiếp xúc.
1.1.4. Bệnh nghề nghiệp [41],[80],[81],[86]
Là một hiện trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp hoặc
liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh do tác động thường
xuyên và kéo dài của điều kiện lao động xấu. Cũng có thể nói rằng đó là sự
suy yếu dần sức khoẻ, gây nên bệnh tật cho người lao động do tác động của
các yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất lên cơ thể người lao động.
BNN là bệnh phát sinh do tác động của yếu tố độc hại, nguy hiểm đặc
trưng của một nghề tới cơ thể NLĐ một cách từ từ, lâu dài. Nhìn chung các
BNN có bệnh cảnh nghèo nàn, chẩn đốn khó, địi hỏi phải có trang thiết bị y
tế hiện đại và bác sỹ có chuyên khoa sâu. NLĐ khi đã mắc BNN thì việc điều
trị cũng rất khó, tốn kém, nhiều bệnh khơng thể điều trị khỏi hẳn như: Bệnh
8
điếc nghề nghiệp, bệnh bụi phổi Silíc, bụi Amiăng, tổn thương xương khớp,
tổn thương thần kinh...
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã ban hành danh mục gồm 54 nhóm
bệnh nghề nghiệp, ở Pháp có 88 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm, Trung
Quốc có 102 bệnh nghề nghiệp [60]. Ở Việt Nam đến nay mới có 29 bệnh
nghề nghiệp được bảo hiểm, bệnh Bụi phổi - Talc là BNN được bảo hiểm gần
nhất (2/2014) [6].
1.2. Tổ chức lao động ngành sản xuất xi măng, một số giải pháp an toàn
vệ sinh lao động và chăm sóc bảo vệ sức khoẻ người lao động
1.2.1. Tổ chức lao động ngành sản xuất xi măng
1.2.1.1. Mô tả dây chuyền công nghệ
Đá và đất sét được vận chuyển bằng cơ giới đến khu vực đập đá và đập
sét. Tại đây đá được nghiền thành kích thước 1x2cm hoặc 3x4cm; đất sét
được nghiền thành kích thước 7,5x7,5cm. Sau đó qua hệ thống băng tải, đá và
sét được đưa đến kho đá và kho sét riêng biệt. Từ kho, qua băng tải đá được
đưa đến khu vực cân trộn; đất sét cùng các phụ gia khác (than quặng) qua
băng tải chuyển đến két chứa rồi đến khu vực cân trộn. Sau khi đá, sét, phụ
gia được trộn sẽ qua bộ phận nghiền. Nếu nguyên liệu ẩm sẽ được làm khơ
bằng hơi nóng của hệ thống gia nhiệt. Nguyên liệu sau khi nghiền được chứa
trong các xilo liệu rồi qua bộ phận nung, sau khi nung được làm nguội. Sau
khi nung thành clinker và chứa trong các xilo. Tiếp theo clinker được nghiền
(thơ và mịn) sau đó được đóng bao thành xi măng thành phẩm.
9
Phát sinh yếu tố có hại
NGUYÊN LIỆU
(KHAI THÁC ĐÁ)
- Bụi
- Ồn
- Điện
NGHIỀN TRỘN
NGUYÊN LIỆU
NUNG
(SẢN XUẤT
CLINKER)
- Bụi
- Ồn
- Điện
- Bụi
- Ồn
- Rung
- Ảnh hưởng
cảnh quan
- Bụi
- Ồn
- Hơi nóng
- Khí: SO2, NOx, CO2
NGHIỀN CLINKER
XILO XI MĂNG
ĐÓNG BAO
- Bụi
- Ồn
- Bụi
Sơ đồ 1.1. Dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng và phát sinh
các yếu tố có hại
10
1.2.1.2. Đặc điểm sản xuất
Ngành sản xuất xi măng được xem là một trong những nhóm ngành gây
ơ nhiễm lớn nhất cho môi trường, đặc biệt là môi trường không khí vì chủ yếu
là cơng nghệ lị đứng và cơng nghệ lị quay phương pháp ướt khơng có hệ
thống điều khiển tự động. Đặc điểm của quá trình sản xuất xi măng là hầu hết
nguyên liệu đầu vào đều qua các công đoạn gia công cơ học như đập, nghiền,
trộn … nên làm phát tán ra môi trường một lượng lớn bụi và tiếng ồn. Thêm
vào đó q trình sấy nguyên liệu và nung thành phẩm clinke tạo ra lượng lớn
khí thải độc hại và khói bụi [42].
Các cơ sở sản xuất xi măng, tình trạng tiếp xúc tiếng ồn của công nhân
là 8,5h/1 ngày và 5 ngày/1 tuần. Thời gian nghỉ của công nhân là 30 phút,
trong thời gian công nhân nghỉ ăn trưa, hệ thống máy vẫn hoạt động bình
thường, cơng nhân phải chia thành từng tốp để luân phiên nghỉ [42].
1.2.2. Một số giải pháp an toàn vệ sinh lao động và chăm sóc bảo vệ sức
khoẻ người lao động
1.2.2.1. Giải pháp kỹ thuật [26],[72]
Các giải pháp chủ yếu là đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ tiên tiến
nhằm cơ khí hố, tự động hố giảm nhẹ sức lao động. Sử dụng qui trình cơng
nghệ mới, thay thế và sử dụng các loại nguyên liệu không gây độc, máy móc
thiết bị được hạn chế tối đa phát sinh các yếu tố có hại như: nhiệt độ cao, hơi
khí độc, tiếng ồn, rung động vượt TCVSCP.
1.2.2.2. Kiểm soát khống chế từ nơi sản xuất [9],[26],[38],[72]
* Giảm bụi: Nhiều giải pháp giảm bụi đã được đưa ra như phun nước
đường vận tải và cho xe vận tải từ mỏ đá đến trạm nghiền, bảo trì tồn bộ hệ
thống lọc bụi, thay thế lọc bụi Dalmatic bằng các lọc bụi tay với hiệu suất thu
hồi bụi 99 %, cải tạo máng xuất clinker, lắp đặt hệ thống hút bụi vỏ bao tại
11
phân xưởng đóng bao, nghiên cứu sử dụng vỏ bao khơng có lỗ để giảm lượng
bụi phát sinh trong q trình đóng bao và xuất xi măng...
* Giảm tiếng ồn: Lắp đặt, xây dựng phòng cách âm cho các cán bộ vận
hành tại khu vực máy nén khí, quy định về sử dụng trang bị bảo hộ lao động,
tần suất và thời gian làm việc trong khu vực có tiếng ồn lớn.
* Biện pháp thơng khí: Lắp đặt hệ thống thơng, hút gió cục bộ và
chung, tăng cường thơng gió tự nhiên: bao gồm thơng khí chung (đưa khơng
khí sạch vào để hồ lỗng khơng khí bị ơ nhiễm rồi sau đó hút khơng khí bị
pha lỗng đó ra bằng quạt hút) và thơng khí hút cục bộ (hút bụi bằng một
chụp hút rồi đẩy khơng khí có chứa bụi ra ngoài qua các ống dẫn bằng quạt đẩy).
* Biện pháp thay thế: Thay thế những nguyên liệu độc hại bằng những
ngun liệu ít hoặc khơng độc hại. Có thể thay thế cát silíc bằng olivine (Mg,
Fe)2SiO4 ít độc hại hơn.
* Thay đổi quy trình sản xuất, chuyển đổi cơng nghệ mới: để hạn chế
phát sinh bụi. Cơ giới hoá, tự động hoá để tránh tiếp xúc với bụi.
* Biện pháp cách ly: những nguồn phát sinh nhiều bụi được che chắn,
cách ly để hạn chế bụi phát tán ra các công đoạn, bộ phận khác.
* Biện pháp làm ẩm: những nơi bụi nhiều (bộ phận xay, nghiền,
khoan…) nếu điều kiện kỹ thuật cho phép có thể phun nước, tưới ẩm nguyên,
vật liệu; dùng quạt phun sương làm ẩm không khí nhằm làm giảm nồng độ
bụi mơi trường.
1.2.2.3. Biện pháp tuyên truyền huấn luyện và vệ sinh cá nhân [26],[72]
Đào tạo lại các kỹ thuật mới cho cán bộ phù hợp thực tiễn
Tổ chức các lớp huấn luyện về vệ sinh an toàn lao động cho người sử
dụng lao động và người lao động, khuyến cáo các tác hại do bụi silíc gây ra
và các biện pháp bảo vệ.
Tuyên truyền, giáo dục người lao động làm việc có kỷ luật, tuân thủ các
12
quy định an toàn vệ sinh lao động.
Trang bị khẩu trang ngăn bụi (loại có hiệu suất lọc bụi hơ hấp cao). Nơi
làm việc có nồng độ bụi và hàm lượng silíc tự do trong bụi cao thì phải sử
dụng bán mặt nạ hoặc mặt nạ lọc bụi.
Thường xuyên kiểm tra môi trường lao động, đo nồng độ bụi, đặc biệt
là nồng độ bụi hơ hấp. Phân tích hàm lượng silíc tự do trong bụi.
Khi hết ca lao động, quần áo bảo hộ lao động phải được thay ở khu vực
riêng, vệ sinh cá nhân, tắm rửa trước khi ra về.
1.2.2.4. Biện pháp hành chính [26],[72]
Tổ chức dây chuyền sản xuất hợp lý, bố trí nơi làm việc gọn gàng, ngăn
nắp. Làm vệ sinh mặt bằng sản xuất thường xuyên.
Khu vực nguy hiểm cần có các biển báo để nhắc nhở người lao động
mang các thiết bị bảo vệ cá nhân phù hợp.
Giám sát người lao động sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân, trang
thiết bị bảo hộ lao động khi lao động, đặc biệt là các phương tiện bảo vệ
đường hô hấp như khẩu trang, bán mặt nạ, mặt nạ…
Định kỳ bảo dưỡng thiết bị kiểm sốt ơ nhiễm và các thiết bị bảo hộ lao động.
Ghi chép sổ sách, theo dõi các thiết bị yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn
lao động.
1.2.2.5. Biện pháp vệ sinh lao động
* Quản lý sức khỏe và chăm sóc y tế [21],[26],[72]
Bao gồm từ công tác khám tuyển lao động mới, chọn người có đủ sức
khoẻ làm việc cho từng ngành nghề, khám định kỳ nhằm theo dõi có hệ thống
sức khoẻ theo mơ hình, cơ cấu bệnh tật có liên quan tới yếu tố nghề nghiệp.
Đồng thời kết hợp khám, phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp ở người lao động
để kịp thời chữa trị có hiệu quả. Tất cả các hoạt động theo dõi, chăm sóc,
khám phát hiện điều trị bệnh cho người lao động phải có kế hoạch, thực hiện
13
theo qui định của Luật lao động có nội dung cụ thể. Đặc biệt, phải qui định
các chỉ tiêu khám chữa bệnh theo các mục đích khác nhau với mục tiêu chung
là chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ người lao động, nâng cao tuổi đời, tuổi nghề cho
người lao động.
Tổ chức khám tuyển công nhân vào lao động trong những ngành nghề
tiếp xúc với bụi nhiều theo đúng những tiêu chuẩn khám tuyển đã qui định.
Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hàng năm. Những bộ phận sản xuất mà công
nhân phải tiếp xúc với bụi nhiều và hàm lượng silíc trong bụi cao thì phải
khám sức khoẻ định kỳ 6 tháng một lần, khám phát hiện sớm bệnh bụi phổi
silíc nghề nghiệp. Đảm bảo chế độ bồi dưỡng độc hại cho người lao động tiếp
xúc với bụi silic.
* Biện pháp rửa mũi:
+ Rửa mũi: Là một thủ thuật vệ sinh cá nhân thực hiện bằng cách bơm
đầy hốc mũi bằng nước muối ấm. Mục đích của rửa mũi là làm sạch các chất
nhầy dư thừa, các mảnh mô nhỏ và làm ẩm hốc mũi. Đối với những người
làm việc trong điều kiện khói bụi, hơi khí độc rửa mũi là biện pháp thải loại
giúp hệ thống tiết nhày và lông chuyển của niêm mạc mũi xoang trong trường
hợp quá tải chức năng của hệ thống này, thiết lập lại trạng thái sinh lý bình
thường của hệ thống mũi xoang [23],[119],[121],[122].
+ Tác dụng của rửa mũi [23]
Rửa mũi bằng dung dịch muối sinh lý giúp mũi khoẻ mạnh, có thể được
áp dụng cho những bệnh nhân viêm xoang mạn với các triệu chứng đau mặt,
nhức đầu, thở hôi, ho, sổ mũi nước. Một nghiên cứu cho thấy rửa mũi có “tác
dụng điều trị triệu chứng gần như tương đương với các loại thuốc men.” Ở
một số nghiên cứu khác, “rửa mũi hàng ngày với dung dịch muối ưu trương
cải thiện chất lượng sống ở những bệnh nhân viêm mũi xoang, giảm bớt triệu
chứng và giảm lượng thuốc men dùng ở những bệnh nhân viêm xoang tái phát
14
thường xuyên,” và rửa mũi được khuyên dùng như là “một điều trị bổ trợ hiệu
quả cho các triệu chứng viêm mũi xoang mạn tính.”
Rửa mũi có thể giúp đề phịng cảm cúm, ngồi ra nó cịn giúp giữ gìn
vệ sinh mũi tốt bằng cách rửa sạch những ngóc ngách trong mũi, giảm nghẹt
mũi, khô mũi và các triệu chứng của dị ứng [127].
Đối với những bệnh nhân viêm mũi dị ứng, rửa mũi là một phương
pháp nhanh và ít tốn kém để thúc đẩy chức năng của các nhu mô, lông chuyển
niêm mạc mũi và làm tan dịch nhầy, giảm phù nề, cải thiện dẫn lưu qua lỗ
thông tự nhiên của các xoang.
+ Các phương pháp rửa mũi:
- Phương pháp rửa mũi do thầy thuốc tiến hành: Thủ thuật Proetz đã
được các bác sỹ chuyên khoa Tai mũi họng dùng rửa mũi xoang từ rất lâu và
ngày nay phương pháp này vẫn thường xuyên được sử dụng [89].
- Phương pháp tự rửa mũi: [121],[122]
+ Netti: Thủ thuật này đã được kiểm chứng lâm sàng và được công
nhận là an tồn, có ích và khơng có tác dụng phụ nào đáng kể. Dùng một bình
netti đựng đầy nước muối sinh lý đổ vào một bên lỗ mũi trước sao cho dung
dịch chảy từ lỗ mũi này sang lỗ mũi kia và ngược lại.
+ Dùng vòi nước muối sinh lý tia vào lỗ mũi trước trong tư thế cúi đầu.