BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ
NGUYỄN NGỌC BÍCH HUYỀN
PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN
ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NÔNG DÂN TỪ
THỰC TIỄN TẠI TỈNH SÓC TRĂNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT KINH TẾ
CẦN THƠ, NĂM 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ
NGUYỄN NGỌC BÍCH HUYỀN
PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN
ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NÔNG DÂN TỪ
THỰC TIỄN TẠI TỈNH SÓC TRĂNG
Ngành: Luật Kinh tế
Mã ngành: 20LLM-1A
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thu Hiền
CẦN THƠ, NĂM 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện áp dụng đối với
người nơng dân từ thực tiễn tại tỉnh Sóc Trăng” được hồn thành từ kết quả nghiên cứu
của riêng tơi và các số liệu cập nhật trung thực, các nguồn trích dẫn trong luận văn kế
thừa có nguồn gốc rõ ràng, minh bạch, phản ánh khách quan những vấn đề nghiên cứu.
Cần thơ, ngày
tháng 6 năm 2022
Học viên
Nguyễn Ngọc Bích Huyền
i
LỜI CẢM ƠN
Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợp với
kinh nghiệm trong q trình cơng tác thực tiễn, với sự nỗ lực cố gắng của bản thân.
Đạt được kết quả này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới quý thầy, cô giáo
của Trường Đại học Nam Cần Thơ và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tơi. Đặc
biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giảng viên hướng dẫn của tôi là TS.
Nguyễn Thị Thu Hiền là người trực tiếp hướng dẫn khoa học; Cô đã dày công giúp đỡ
tôi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Mặc dù đã có sự nỗ lực cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi những khiếm
khuyết, tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của q thầy, cơ, các bạn để luận văn
được
Trân trọng cảm ơn !
Học viên
Nguyễn Ngọc Bích Huyền
iii
MỤC LỤC
TRANG BÌA
TRANG PHỤ BÌA
QUYẾT ĐỊNH
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................................... iii
MỤC LỤC ........................................................................................................................................... iv
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................................................. vii
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ ......................................................................................... viii
TÓM TẮT ........................................................................................................................................... ix
LỜI NĨI ĐẦU...................................................................................................................................... 1
Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................................... 1
Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................................... 2
Tổng quan về các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ........................................................ 3
Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................................... 6
Phạm vi giới hạn đề tài ...................................................................................................................... 6
Đối tượng nghiên cứu của đề tài ........................................................................................................ 6
Kết cấu luận văn ............................................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN ............... 8
1.1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN............................................................. 8
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm xã hội tự nguyện ........................................................ 8
1.1.2. Vai trò của bảo hiểm xã hội tự nguyện ................................................................................. 9
1.1.3. Chủ thể tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện ...................................................................... 10
1.1.4. Mức đóng, phương thức đóng và mức hỗ trợ của Nhà nước đối với bảo hiểm xã hội tự
nguyện ........................................................................................................................................ 11
1.1.5. Quyền lợi của người lao động khi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện .............................. 12
1.2. BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NÔNG DÂN .................... 15
1.2.1. Khái niệm về người nông dân ............................................................................................ 15
1.2.2. Đặc trưng cơ bản của người nông dân Việt Nam ................................................................ 16
1.2.3. Sự phù hợp của chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với người nông dân .................. 17
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với người nông dân
................................................................................................................................................... 19
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ...................................................................................................................... 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN ĐỐI VỚI NGƯỜI
NƠNG DÂN TẠI TỈNH SĨC TRĂNG – BẤT CẬP VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ................ 21
2.1. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN ĐỐI VỚI NGƯỜI NƠNG
DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SĨC TRĂNG ................................................................................... 21
2.1.1. Khái quát về bảo hiểm xã hội tỉnh Sóc Trăng ..................................................................... 21
2.1.2. Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tại tỉnh Sóc Trăng ..................................................... 24
iv
2.1.3. Thực trạng phát triển số lượng người nông dân tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện .......... 25
2.1.4. Thực trạng công tác tuyên truyền, vận động người nông dân tham gia bảo hiểm xã hội tự
nguyện ........................................................................................................................................ 26
2.1.5. Thực trạng cơng tác hỗ trợ, chăm sóc người nơng dân tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 28
2.1.6. Thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội tự nguyện ............................................................ 31
2.2. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TRIỂN KHAI BẢO HIỂM XÃ HỘI
TỰ NGUYỆN ĐỐI VỚI NGƯỜI NƠNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SĨC TRĂNG .................. 33
2.2.1. Chính sách và quy định của Nhà nước về BHXHTN .......................................................... 33
2.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh ...................................................................................... 35
2.2.3. Khả năng tài chính của người nông dân ............................................................................. 36
2.2.4. Nhận thức và thái độ của người nông dân........................................................................... 37
2.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN ĐỐI VỚI NGƯỜI
NƠNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SĨC TRĂNG ....................................................................... 39
2.3.1. Những thành công ............................................................................................................. 39
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ......................................................................................... 39
2.4. CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG
PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN ĐỐI VỚI NGƯỜI NÔNG DÂN ................. 41
2.4.1. Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với người nông dân . 41
2.4.2. Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện đối
với người nơng dân ..................................................................................................................... 43
TĨM TẮT CHƯƠNG 2 ...................................................................................................................... 45
PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 46
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 48
v
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu
Ý nghĩa
ASXH
An sinh xã hội
BHTN
Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BHXHBB
Bảo hiểm xã hội bắt buộc
BHXHTN
Bảo hiểm xã hội tự nguyện
BHYT
Bảo hiểm y tế
HĐLĐ
Hợp đồng lao động
HTX
Hợp tác xã
NLĐ
Người lao động
PCT
Phi chính thức
QHLĐ
Quan hệ lao động
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng
Nội dung
Trang
1.1
Mơ tả mức hỗ trợ đóng BHXHTN của Nhà nước
11
2.1
Số lượng người nông dân tham gia BHXHTN trên địa bàn tỉnh
24
Sóc Trăng giai đoạn 2016 – 2020
2.2
Tổng hợp cơng tác tun truyền của tỉnh Sóc Trăng giai đoạn
25
2016 – 2020
2.3
Thái độ phục vụ của BHXH tỉnh Sóc Trăng và hệ thống đại lý
29
2.4
Kết quả khảo sát về sự hài lịng của nơng dân đối với
33
BHXHTN tại tỉnh Sóc Trăng
2.5
Mức thu nhập của các hộ điều tra trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng
35
2.6
Cơ cấu trình độ của người dân điều tra
37
vii
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
Hình
Nội dung
Trang
2.1
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BHXH tỉnh Sóc Trăng
21
2.2
Sơ đồ phương thức đóng BHXHTN tỉnh Sóc Trăng
31
viii
TĨM TẮT
Tại Việt Nam, chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXHTN) được triển khai
thực hiện từ năm 2008 nhằm tạo cơ hội cho người lao động ở khu vực phi chính thức
được tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH). Là một trong những địa phương đạt kết quả tốt
trong công tác phát triển người tham gia BHXHTN, theo Báo cáo phối hợp tuyên truyền
vận động cán bộ, hội viên, nông dân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế năm 2020
của BHXH tỉnh Sóc Trăng, BHXH tỉnh Sóc Trăng đã phát triển mới được 12.631 người
tham gia BHXHTN, đạt 101.96% so với kế hoạch của cả năm 2020 về số người tham
gia BHXHTN. Tuy nhiên, công tác phát triển BHXH, nhất là BHXHTN hiện nay đang
phải đối mặt nhiều khó khăn, thách thức.
Bằng các phương pháp phân tích, lịch sử, tổng hợp, thống kê và phân tích số liệu
được sử dụng trong tồn bộ luận văn, tác giả đã làm rõ những vấn đề lý luận, thực trạng
pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về BHXHTN. Luận văn đã trình bày những
vấn đề lý luận về pháp luật BHXHTN áp dụng đối với người nông dân và thực tiễn thực
hiện trên địa bàn Tỉnh Sóc Trăng cũng như đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến việc
triển khai BHXHTN đối với người nông dân trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
Trên cơ sở những phân tích, đánh giá, luận văn đã đưa ra được 2 nhóm kiến nghị
hồn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về BHXHTN đối với
người nơng dân trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
Từ khố: Bảo hiểm xã hội tự nguyện, người nơng dân, tỉnh Sóc Trăng.
ix