Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Marketing quốc tế của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk tại thị trường mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.25 KB, 21 trang )

lOMoARcPSD|11424851

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG

NGHIỆP
--------------------------------

HỌC PHẦN: MARKETING QUỐC TẾ

Marketing quốc tế của Công ty cổ phần sữa Việt
Nam - Vinamilk tại thị trường Mỹ

Học kỳ: Học kỳ 2, năm học 2023-2024

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Minh Hương

Lớp : DHQT14A11HN

Thực hiện : Nhóm 4

Hà Nội, 2023
________________________________

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Bảng đánh giá mức độ hoàn thành công việc

ST Họ tên MSV Công Việc Múc đọ


T hoàn
thành
1 Nguyễn Thị 20107100792 100%

Thùy Linh 100%

2 Phan Thùy 20107100766 100%

Dương 100%

3 Nguyễn 20107100742 100%

Ngọc Khánh

Linh

4 Hoàng Thùy 20107100768

Trang

5 Nguyễn 20107100

Mạnh

Trường

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851


I. Câu hỏi thảo luận chương 1

1. Trình bày những khó khăn/thách thức mà một doanh nghiệp/cơng
ty/tổ chức có thể gặp phải khi tham gia vào thị trường thế giới?

- Khó khăn:
 Doanh nghiệp liệu có đủ nguồn lực tài chính, nhân sự, vật lực… để

có thể đưa ra những kế hoạch marketing hợp lí, thích ứng với thị
trường mới, dựa trên 4P: sản phẩm, giá, phân phối, truyền thông.
 Một số rủi ro khác: vấn đề tổ chức, quản lý, nghiên cứu, chuyển
giao công nghệ… ở các thị trường khác nhau khó khăn, dễ mất
kiểm sốt.
 Mơi trường văn hóa, xã hội, nhân khẩu học, địa lý, chính trị, pháp
luật, công nghệ… của các quốc gia là khác nhau và đều rất đa
dạng, doanh nghiệp sẽ không thể tiến hành marketing quốc tế nếu
không hiểu rõ những điều trên. Sự tác động của xu hướng toàn cầu
hóa (với sự ra đời của hàng loạt các tổ chức, hiệp định thương mại
quốc tế…) và chu kỳ kinh tế (thể hiện ở mức thu nhập, phong cách
sống của mỗi quốc gia) đều có sự tác động đến hoạt động
marketing trên thị trường quốc tế.
 Các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các
doanh nghiệp nội địa trên sân chơi đã vốn quen thuộc đối với họ.
 Cân bằng chi phí
 Cơ sở hạ tầng, truyền thông, hệ thống vận chuyển, phân phối
- Thách thức:

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851


 Sự khác biệt về văn hóa, nhân khẩu học
 Mơi trường kinh tế, đối thủ cạnh tranh
 Rào cản về pháp luật, thuế quan
 Tỷ giá hối đoái
 Sự bảo hộ doanh nghiệp địa phương

2. Lựa chọn một thị trường quốc gia có mối qun hệ kinh tế với
Việt Nam và giới thiệu về thị trường này

THỊ TRƯỜNG MỸ
- Tên quốc gia: Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (tiếng Anh:
The United States of America, United States of America,
USA), gọi tắt là Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States, US
hoặc U.S.) hoặc ngắn gọn là Mỹ
- Thủ đô: Washington
- Diện tích và dân số: Với 3,8 triệu dặm vng (9,8 triệu
km²) và hơn 331 triệu người, Hoa Kỳ là quốc gia lớn thứ
ba về tổng diện tích cũng như đứng thứ ba về quy mô
dân số
*Phân chia hành chính:
Các đơn vị hành chính Hoa Kỳ gồm có:
- 50 tiểu bang (bốn trong số đó được xếp loại chính thức
là các thịnh vượng chung) được phân chia thành các

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

quận và đôi khi là các xã, sau đó được phân chia thành

các thành phố, thị trấn, làng hợp nhất, nhiều loại khu tự
quản khác, những khu vực công quyền cấp thấp hay tự
trị khác. Trừ mười ba thuộc địa đầu tiên, mỗi tiểu bang
được phép gia nhập vào liên bang ở những thời điểm
khác nhau bằng một đạo luật riêng của Quốc hội Hoa
Kỳ.
- Đặc khu Columbia là thủ đô của Hoa Kỳ. Mặc dù Đặc
khu Columbia không phải là một tiểu bang và khơng có
đại diện có quyền biểu quyết tại Quốc hội Hoa Kỳ
nhưng cư dân của đặc khu có thể tham gia bầu cử tổng
thống Hoa Kỳ và có ba phiếu đại cử tri.
- Các khu dành riêng cho người bản thổ Mỹ (Native
American reservation) có địa vị chính trị gần giống như
độc lập. Trong lúc mỗi khu dành riêng này đều nằm
trong phần đất của 1 tiểu bang nào đó và cư dân của khu
dành riêng này có quyền bầu cử và trả các loại thuế liên
bang giống như cư dân của tiểu bang đó nhưng các khu
dành riêng này không bị ràng buộc nhiều bởi luật pháp
địa phương và tiểu bang. Chính địa vị chính trị này đã
tạo cho các khu dành riêng này cả những lợi ích (ví dụ
như vấn đề cờ bạc, thơng thường nhiều tiểu bang khơng
cho phép nhưng các sịng bạc vẫn có thể được mở trong
các khu dành riêng này) và thử thách (ví dụ như nhiều
cơng ty khơng muốn mở các cửa hàng trong 1 khu dành
riêng như thế vì họ khơng biết rõ luật pháp nào áp dụng
đối với họ).

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851


- Các lãnh thổ của Hoa Kỳ có thể là hợp nhất (thuộc về
Hoa Kỳ vĩnh viễn) hoặc chưa hợp nhất (được biết theo
nhiều từ ngữ khác nhau như "thuộc địa", "lãnh thổ hải
ngoại" hay "thịnh vượng chung") Các lãnh thổ cũng có
thể là được tổ chức (có chính quyền tự trị được Quốc hội
Hoa Kỳ cho phép qua một đạo luật) hay chưa tổ chức
(chưa có sự chấp thuận trực tiếp như thế từ Quốc hội
Hoa Kỳ). Ba mươi mốt trong số 50 tiểu bang hiện thời
từng là những lãnh thổ hợp nhất có tổ chức trước khi
được phép gia nhập vào liên bang. Kể từ năm 1959 cho
đến nay, Hoa Kỳ chỉ có duy nhất 1 lãnh thổ hợp nhất là
đảo san hơ Palmyra, nhưng vẫn giữ quyền kiểm sốt một
số lãnh thổ chưa hợp nhất, cả lãnh thổ có tổ chức và
chưa tổ chức.
- Liên bang tạo nên Hoa Kỳ là một tập hợp gồm một số
tiểu bang. Liên bang này có quyền hạn đặc biệt đối với
các căn cứ quân sự, Đặc khu Columbia, các đại sứ quán
và lãnh sự quán Mỹ tại các quốc gia.
- Các phân khu giống như đơn vị hành chính, ví dụ như
các khu bảo tồn (conservation district) và học khu
(school district), thường là những cơ quan công quyền
cấp thấp được ấn định đặc biệt theo vùng địa lý.
- Các bộ phận được công nhận khác, ví dụ như các hội
chủ nhà (homeowners association), thực hiện các chức
năng chính quyền và vì thế phải tn thủ các quyết định
cuối cùng của tòa án đối với một số giới hạn nào đó bình
thường được áp dụng cho chính quyền địa phương.

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Tóm lại, có khoảng chừng 85.000 thực thể chính trị hiện
có tại Hoa Kỳ.

II. Câu hỏi thảo luận chương 2

1. Phân tích yếu tố mơi trường của doanh nghiệp tại Mỹ
1.1Môi trường kinh tế:
- Yếu tố kinh tế đóng vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển của các

25 doanh nghiệp tại nước Mỹ nói chung và Cơng ty Vinamilk nói riêng. Nen
kinh tế nước Mỹ là nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo giá trị GDP danh
nghĩa và lớn thứ hai thế giới tính theo ngang giá sức mua. Bên cạnh đó,
đồng đơ la Mỹ (USD) là đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao
dịch quốc tế. Hơn nữa, nước Mỹ nổi tiếng với nền khoa học công nghệ tiên
tiến, quân sự vượt trội, niềm tin vào khả năng trả nợ của chính phủ Mỹ, vai
trị trung tâm của Hoa Kỳ trong hệ thống các tổ chức toàn cầu kể từ sau
chiến tranh thế giới thứ 2 Bên cạnh đó, Mỹ cũng là quốc gia có nền kinh tế
lớn nhất thế giới với tổng sản phẩm quốc nội trên 15 ngàn tỷ USD/năm,
cũng là một trong những nước có nền kinh tế giàu nhất thế giới với thu nhập
bình quân trên $ 49.000/người/năm. Bên cạnh đó, Mỹ duy trì mối quan hệ
thương mại tự do với 19 nước trên thế giới và kim ngạch thương mai đạt 6
nghìn tỷ USD (theo số liệu từ Cục thống kê năm 2019). Đây là cơ hội tốt cho
các nhà đầu tư muốn mở rộng quan hệ thương mại với nền kinh tế thế giới.
Hơn nữa, Mỹ là nơi tiêu thụ lượng hàng hoá cao với dân số trên 343 triệu
USD, đứng thứ ba trên thế giới. Nền kinh tế nước Mỹ bao gồm sản xuất
hàng hóa và dịch vụ trong nước. GDP đánh gia sản lượng đầu ra được tạo
bởi sức lao động và trí tuệ tại Hoa Kỳ

- Mỹ được coi là thị trường tiêu thụ và tăng trưởng bậc nhất thế giới với 314
triệu dân, là thị trường tiêu thụ sửa cao cấp và cũng là thị trường khó tính.
Thị trường Hoa Kỳ có những yêu cầu rất cao đối vớ nhóm các sản phẩm về
sữa, được quy định chi tiết tại điều 22 của Đạo luật liên bang về thực phẩm,

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

thuốc và mỹ phẩm. Trong đó, đặt ra nhiều yêu cầu cụ thể về thành phần,
hàm lượng dinh dưỡng, kiểm soát chất lượng, lưu trữ và bảo cáo số liệu sản
xuất và triệu hồi sản phẩm.

1.2Mơi trường chính trị - pháp luật:

- Mỹ là nước có hệ thống chính trị ổn định và hệ thống pháp luật mạnh mẽ.
Đây là co sở thuận lợi cho cơng ty Vinamilk nói riêng và các doanh nghiệp
khác nói chung khi tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế tại Mỹ. Bên cạnh
đó, Mỹ là một nước cộng hồ liên bang, do đó, quốc gia này thực hiện chế
độ chính trị tam quyền phân lập. Đồng thời, Hiến pháp Mỹ đưa ra quy định
quyền lập pháp do Quốc hội chủ trị, Tổng thống có quyền hành pháp và
quyền tư pháp là thuộc về Tồ án tối cao. Mỗi bang có hệ thống hiến pháp và
pháp luật riêng, tuy nhiên không được trái với Hiến pháp của Liên bang.
Thêm vào đó, hệ thống chính trị của nước Mỹ cũng được xây dựng dựa trên
kiểm tra và cân bằng nhằm đảm bảo rằng khơng ai có q nhiều quyền lực
trên đất nước này Chính vì vậy, Mỹ ln đảm bảo hịa bình và chính phủ
ln ổn định. Kể từ khi kết thúc nội chiến, Mỹ được hưởng gần 150 năm ổn
định chính trị.

- Nhìn chung, với mơi trường chính trị pháp luật thuận lợi như trên, khi tham

gia kinh doanh tại Mỹ, công ty Vinamilk sẽ được hoạt động kinh doanh với
hệ thống pháp luật công bằng, được đối xử binh đẳng và phải tuân theo cùng
một nền luật pháp, quy tắc và các thủ tục nhằm thực hiện kinh doanh một
cách hiệu quả nhất. Thêm vào đó, Vinamilk cũng được hưởng lợi từ một môi
trường đầu tư minh bạch,thơng thống, và khơng có sự phân biệt đối xử tại
quốc gia này. Hơn nữa, Tại Mỹ, Vinamilk sẽ được tự do chuyển nhượng vốn,
lợi nhuận, cơ sở hạ tầng vật chất, tài chính tiên tiến và truy đòi hợp pháp .
khơng phân biệt đối xử trong trường hợp có tranh chấp liên quan đến đầu tư.
Thêm vào đó, Mỹ khơng có cơ quan kiểm tra bắt buộc để xem xét và phê
duyệt đầu tư nước ngồi. Khơng giống như các nước khác. Đây là những
điều kiện vô cùng thuận lợi khi tham gia kinh doanh tại Mỹ

1.3Yếu tố công nghệ kỹ thuật:

- Mỹ là một trong những quốc gia đi đầu trong các lĩnh vực công nghệ cốt lõi
của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, chẳng hạn như 5G, AI, dữ liệu lớn,
internet vạn vật ... có ý nghĩa chiến lược đối với sức mạnh của đất nước.
Trên thực tế, khoa học - công nghệ luôn là yếu tố quyết định tới sự phát triển

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

của một doanh nghiệp, đồng thời nó làm thay đổi sự cân bằng lực lượng toàn
cầu. Trong những năm qua, sự phát triển khoa học - công nghệ tại Mỹ đã có
những đóng góp to lớn tới sự phát triển kinh tế - xã hội của Mỹ trên tất cả
các lĩnh vực. Thêm vào đó, hiệu quả hoạt động khoa học – cơng nghệ có
nhiều chuyển biến, tiềm lực khoa học – công nghệ - kỹ thuật được cải thiện.
Quản lý nhà nước về khoa học - công nghệ hiệu quả và phù hợp với nền
kinh tế thị trường Mỹ. Chính vì vậy, yếu tố cơng nghệ, khóa học kỹ thuật

hiện đại của nước Mỹ cũng sẽ giúp cho việc thực hiện chiến lược kinh
doanh, quản lý doanh nghiệp, thực hiện các chương trình quảng cáo, tiếp thị
trên internet.. của các doanh nghiệp được thuận lợi hơn

I.4. Yếếu tốế tự nhiến xã hội:

- Vị trí địa lý của Hoa Kỳ thuận lợi về việc giao lưu với các nước
trong khu vực, từ đó thiết lập mối quan hệ với khu vực kinh tế
năng động châu Á-Thái Bình Dương và trên thế giới bằng đường
bộ và đường thủy khi có vị trí địa lý tiếp giáp Canada với các quốc
gia Mỹ La Tinh và là cầu nối giữa Canada với Nga.

- Phần lãnh thổ phía Đơng của Hoa Kỳ với khí hậu ôn đới và ôn đới
hải dương, cận nhiệt đới thuận lợi cho phát triển các cây lương
thực, cây ăn quả,… phục vụ cho ngành nông nghiệp. Vùng trung
tâm nhiều đồng cỏ thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, nhiều đất
phù sa màu mở, diện tích rộng lớn thuận lợi cho trồng trọt.

- Riêng tại thị trường Hoa Kỳ, Vinamilk đang sở hữu 1 nhà máy sản

xuất sữa Driftwood tại bang California. Cơng ty cịn xuất khẩu sang
Hoa Kỳ sản phẩm sữa đặc và creamer đặc dưới thương hiệu Driftwood
và Hoa Kỳ cũng là một trong những thị trường xuất khẩu có đóng góp
lớn của Vinamilk hiện nay. Vinamilk hiện đang nhập sữa bột nguyên
liệu từ Hoa Kỳ để sản xuất sữa bột trẻ em và người lớn. Ngồi ra,
cơng ty cũng nhập bị sữa giống và các trang thiết bị công nghệ chăn
ni bị sữa từ Hoa Kỳ. Tính từ năm 2019 đến cuối năm 2021, kim
ngạch nhập khẩu từ Hoa Kỳ là hơn 306 triệu USD.

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

1.5. Yếu tố văn hóa xã hội:
- Tại Mỹ, người tiêu dùng có thói quen sử dụng các sản phẩm
đồ ngọt cũng như các sản phẩm đóng hộp hay các sản phẩm
liên quan đến sữa. Sự tiếp cận các nguồn thông tin trở nên dễ
dàng, qua loa đài, báo chí, tivi, tranh ảnh, băng rơn….
-> Vì thế hoạt động marketing quảng cáo và phân phối sản phẩm
đến khách hàng tại Mỹ trở nên thuận lợi hơn
- Một trong những đặc điểm trong quan niệm của người Mỹ là
thường dùng những gì mình cảm thấy yên tâm về uy tín và chất
lượng nên rất ít khi thay đổi.
-> Do đó khi Vinamilk tạo được niềm tin với người tiêu dùng thì
sẽ có khách hàng trung thành với sản phẩm
- quảng cáo của Vinamilk nhấn mạnh hình thành nên một phong
cách sống khỏe, phát triển hồn tồn về thể chất và trí tuệ, con
người năng động và sáng tạo, một hình mẫu lý tưởng, dĩ nhiên
hiệu quả đạt được là vô cùng lớn trong thị trường Mỹ

Câu 2. Tình huống Mc’ Donalds vẫn cịn lạc lối ở Việt Nam

Dù đã đạt được thành cơng lớn trên tồn thế giới, nhưng McDonald's lại
vẫn chưa thể "ăn nên làm ra" tại thị trường Việt Nam mặc dù đã đặt chân
vào mảnh đất này 9 năm nay.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851


* Con số 100 cửa hàng xa vời

Giới thiệu DN

-thành lập năm 1955
- McDonald's là thương hiệu đồ ăn nhanh nổi tiếng đến từ Mỹ. Đến nay,
McDonald's đã có hơn 36.000 cửa hàng tại hơn 100 quốc gia trên thế
giới.

1. Lịch sử:
 McDonald's đã có mặt tại Việt Nam từ năm 2014, khi nhà
hàng đầu tiên được khai trương tại Thảo Điền, Quận 2,
TP.HCM.
 Kể từ đó, McDonald's đã mở rộng mạng lưới của mình và
hiện có nhiều cửa hàng trải rộng khắp cả nước, chủ yếu tập
trung ở TP.HCM, Hà Nội và một số thành phố lớn khác.

2. Mơ hình kinh doanh:
 McDonald's ở Việt Nam thường duy trì mơ hình kinh doanh
nhanh chóng và tiện lợi, với menu đa dạng bao gồm burger,
khoai tây chiên, nước uống và các sản phẩm khác.
 Họ cũng thích nghi với thị trường bằng cách cung cấp các sản
phẩm phù hợp với khẩu vị và sở thích ẩm thực của người Việt,
chẳng hạn như burger có thịt gà và các phần tráng miệng địa
phương.

3. Cạnh tranh:
 McDonald's đang cạnh tranh sòng phẳng với các đối thủ cùng
ngành như KFC, Burger King và các chuỗi nhà hàng ẩm thực
nhanh khác.

 Mặc dù cạnh tranh khốc liệt, McDonald's vẫn duy trì một vị
trí vững chắc trên thị trường thức ăn nhanh.

4. Chiến lược tiếp thị:
 McDonald's thường sử dụng chiến lược tiếp thị mạnh mẽ và
thường xuyên ra mắt các chương trình khuyến mãi và sản
phẩm mới để thu hút khách hàng.
 Họ cũng tập trung vào việc tạo dựng hình ảnh thương hiệu
tích cực thơng qua quảng cáo và các hoạt động xã hội.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

5. Ảnh hưởng văn hóa:
 McDonald's đã trở thành một phần không thể thiếu của văn
hóa ẩm thực và thức ăn nhanh ở Việt Nam, đặc biệt là đối với
thế hệ trẻ.
 Cách McDonald's tương tác với văn hóa và giá trị của người
Việt đã giúp họ tạo dựng một tầm ảnh hưởng đối với khách
hàng.

6. Thách thức:
 McDonald's ở Việt Nam phải đối mặt với những thách thức
như cạnh tranh khốc liệt, sự thay đổi trong thị trường ẩm thực
và yêu cầu khắt khe về chất lượng và an toàn thực phẩm.

Điều gì khiến McDonald's thất bại?
Thực đơn của McDonald's Việt Nam hiện có 12 sản phẩm burger,
chia làm 4 dòng Bò, Gà, Cá, Heo, với giá dao động từ 32.000 -

89.000 đồng/chiếc. Trong đó, chiếc Big Mac là burger biểu tượng
của McDonald's được bán với giá 74.000 đồng/chiếc
Nguyên nhân thứ hai được đưa ra có thể là cách phục vụ đồ ăn của
McDonald's không phù hợp với người Việt. Chẳng hạn, nếu như ở Mỹ,
các vị khách sẽ vào cửa hàng, chọn món mà họ thích từ thực đơn và tự
đặt hàng thì ở Việt Nam thiên về gia đình nhiều hơn.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Theo nghiên cứu, người Việt chi một lượng lớn thu nhập cho thực phẩm
và 78% số tiền đó được tiêu cho các hàng hoá rong ven đường, chợ
truyền thống. Chỉ 1% được chi tiêu vào các cửa hàng fastfood.
Ngành dịch vụ đồ ăn của Việt Nam có hơn 540.000 cửa hàng, trong đó
hơn 430.000 là những hàng bán rong và các cửa tiệm nhỏ lẻ trên phố của

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

người dân địa phương. 80.000 cửa hàng là phục vụ cả khách ăn tại chỗ,
mang về hay đặt hàng trực tuyến, gồm cả đồ ăn và đồ uống. 22.000 là
các quán bar và cà phê. 7.000 trong số đó là các cửa hàng thuộc về các
chuỗi fastfood.
Chính những thói quen tập quán này đã ăn sâu vào người Việt nên những

chiến lược kinh doanh của McDonald’s thất bại trong việc thu hút những
nhóm đi ăn đơng cùng bạn bè và gia đình. Những quán ăn nhà hàng,
Buffet thường được ưu tiên hơn và những quán ăn nhanh chỉ là điểm
dừng chân với những bạn trẻ đi một mình hoặc những người có thói
quen ăn uống phương Tây. Đây là những lý do khiến chuỗi cửa hàng
McDonald’s chưa thể "ăn nên làm ra" tại thị trường Việt Nam
Phần tóm tắt:
Thực đơn McDonald's Việt Nam có 12 loại burger (Bị, Gà, Cá, Heo) giá
từ 32.000 - 89.000 đồng, với Big Mac là biểu tượng và giá 74.000 đồng.
Người Việt ít ưa thích fast food vì họ thường ưu tiên ăn tại các hàng
truyền thống và chỉ dành 1% thu nhập cho fast food.
Việt Nam có hơn 540.000 cửa hàng ẩm thực, nên McDonald's khó cạnh
tranh với những quán ăn gia đình và buffet.
Chiến lược kinh doanh của McDonald's thất bại tại Việt Nam do người
Việt có thói quen ăn uống khác biệt.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

II. Câu hỏi thảo luận chương 3
1. Phân tích sự khác biệt giữa nhượng quyền giấy phép vè

nhượng quyền thương mại

III. Nhượng quyềền giấấy phép Nhượng quyềền thương mại

Phạm vi quyền: Trong giấy Phạm vi quyền: Nhượng quyền
phép, bên cấp phép cho phép bên thương mại bao gồm việc cung
được cấp phép sử dụng một tài cấp mơ hình hoạt động kinh

sản trí tuệ cụ thể như bằng sáng doanh hoàn chỉnh bao gồm
chế, quyền tác giả, nhãn hiệu thương hiệu, sản phẩm/dịch vụ,
thương mại hoặc các quy trình hệ thống, bí quyết cơng nghệ sản
cơng nghệ. Khơng bao gồm việc xuất kinh doanh, và hỗ trợ tồn
cung cấp mơ hình hoạt động kinh diện cho bên nhận quyền.
doanh hoàn chỉnh.
Thời hạn: Thời hạn của giấy Thời hạn: Thường có một thời
phép thường là cố định và có thể hạn cụ thể cho hợp đồng nhượng
được tái đàm phán khi hợp đồng quyền thương mại và có thể được
kết thúc. gia hạn sau khi hợp đồng kết
thúc.
Kiểm sốt: Bên cấp phép khơng Kiểm soát: Bên nhượng quyền
kiểm soát trực tiếp hoạt động thương mại có quyền kiểm sốt
kinh doanh của bên được cấp và hỗ trợ bên nhận quyền trong
phép ở thị trường nước ngoài. việc điều hành hoạt động kinh
Bên được cấp phép hoạt động doanh, bao gồm kiểm soát chất
độc lập. lượng, quản lý thương hiệu và
các khía cạnh khác của hoạt động
Phí giấy phép: Bên được cấp kinh doanh.
phép thường trả một khoản phí Phí nhượng quyền: Bên nhận
cấp phép cho bên cấp phép. quyền thường trả một khoản tiền
nhượng quyền (royalty) dựa trên
doanh thu hoặc lợi nhuận cho

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

bên nhượng quyền.


Rủi ro cạnh tranh: Bên cấp Bảo vệ thương hiệu: Nhượng

phép có thể đối diện với rủi ro quyền thương mại giúp bảo vệ và

cạnh tranh từ bên được cấp phép phát triển thương hiệu, đảm bảo

sau khi giấy phép hết hạn. tính đồng nhất trong hoạt động

của tất cả các đơn vị trong hệ

thống.

Kiểm soát cảnh tranh: Bên

nhượng quyền thương mại

thường kiểm soát nghiêm ngặt

việc mở rộng hệ thống và quản lý

các cửa hàng mới để đảm bảo

tính thống nhất và chất lượng.

Cả hai hình thức kinh doanh giấy phép và nhượng quyền thương mại

(franchise) đều liên quan đến việc chia sẻ quyền sử dụng sản phẩm trí

tuệ hoặc quyền kinh doanh với bên khác. Tuy nhiên, có một số điểm


khác biệt quan trọng giữa chúng

Về bản chất, giấy phép tập trung vào việc chuyển nhượng quyền sử dụng
tài sản trí tuệ cụ thể, trong khi nhượng quyền thương mại (franchise) tập
trung vào việc chuyển nhượng mơ hình kinh doanh tồn diện bao gồm
cả thương hiệu, quy trình kinh doanh, và hỗ trợ cho bên nhận quyền.

2. PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA
VINAMILK:

2.1 Xuất khẩu:

- Hiện nay, sữa Vinamilk được xuất khẩu đến nhiều quốc gia, vùng
miền khác nhau với đa dạng thị trường. Sản phẩm của Vinamilk đã
có mặt tại hơn 40 quốc gia trên thế giới bao gồm khu vực châu Mỹ,
châu Âu, châu Phi, Đông Nam Á, Trung Đông và các nước khác

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

+ Vùng ASEAN: có 3 thị trường chủ yếu là Cambodia, Philippines
và Việt Nam
+ Vùng Trung Đông: Irag, Kuwait và UAE
+ Vùng còn lại: chủ yếu ở Úc, Maldives, Suriname và Mỹ


- Chiến lược xuất khẩu:
+ Tham dự các hội thảo, chuyến đi thực tế
+ Liên kết với các tập đoàn hàng đầu thế giới

+ Mở rộng quy mô trang trại ni bị sữa
+ Trang bị máy móc thiết bị hiện đại
+ Lựa chọn địa điểm thích hợp để đặt nhà máy cung ứng

- Vinamilk đầu tư vào một loạt nhà máy tại Campuchia, New
Zealand, Mỹ và công ty con tại Ba Lan làm cửa ngõ giao thương
các hoạt động thương mại của Vinamilk tại Châu Âu,… và đang
xúc tiến đẩy mạnh xuất khẩu ở các thị trường mới như Thái Lan,
Myanmar và Châu Phi.

- Năm 2010, Vinamilk đã đầu tư 12,5 triệu đô la vào New Zealand,
đạt tỷ lệ 19,3% cổ phần để xây dựng nhà máy sản xuất sữa bột
Miraka với công suất 32.000 tấn/năm. Nhờ công ty Miraka tại New
Zealand mà doanh nghiệp đã có được nguồn sữa tươi từ trang trại
Taupo và sản xuất sản phẩm sữa chất lượng cao để có thể bán ra thị
trường toàn cầu.

- Vinamilk, giới thiệu hai sản phẩm sữa đặc và creamer đặc thương
hiệu Driftwood được sản xuất tại nhà máy của Vinamilk tại Việt
Nam và xuất khẩu sang Mỹ

2.2 Đầu tư trực tiếp:

- Driftwood trở thành công ty con của Vinamilk vào tháng 12 2013.
Đến tháng 5/2016, Vinamilk năng tỷ lệ sở hữu tại công ty này lên

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851


100%. Driftwood là một trong những nhà sản xuất sửa lâu đời tại
Nam California (Mỹ) với danh mục sản phẩm gồm sữa tươi, sữa
chua kem, nước trái cây. Khách hàng của Công ty bao gồm các
trường học, nhà hàng. khách sạn, nhà phân phối... tại khu vực Nam
California Lủy kế 9 tháng đầu năm 2022, Driftwood ghi nhận
doanh thu tăng trưởng vượt bậc, đóng góp tích cực vào kết quả
doanh thu hợp nhất của Tập đoàn

2.3 Liên doanh:

- Liên doanh với Campuchia: Đây là nhà máy sữa đầu tiên và duy
nhất tại quốc gia hơn 15 triệu dân với tốc độ tăng trưởng kinh tế
trung bình 7%. Nhà máy có mức đầu tư 23 triệu USD (Vinamilk
nắm giữ 51% vốn, Công ty Angkor Dairy Product của Campuchia
đóng góp 49%), có cơng suất 19 triệu lít sữa nước, 64 triệu hộp sữa
chua và 80 triệu túi sữa đặc có đường, doanh thu khoảng 35 triệu
USD và dự kiến tăng dần qua các năm…

- Liên doanh Del Monte - Vinamilk là thành viên mới nhất trong hệ
thống các công ty thành viên của Vinamilk Tháng 8/2021,
Vinamilk và đối tác Del Monte Philippines, Inc công bố Liên
doanh Del Monte - Vinamilk với tổng vốn đầu tư giai đoạn đầu là 6
triệu USD, Vinamilk và đối tác góp 50% mỗi bên. Hiện tại các sản
phẩm của Del Monte đang có mặt tại hơn 100.000 điểm bán lẻ tại
Philippines

- Liên doanh với New Zealand: Năm 2010, Vinamilk thực hiện
chiến lược đầu tư ra nước ngồi bằng việc góp 19,3% vốn vào
Miraka Limited ( đến 2015 là 22,8%), đây là thương vụ M&A
quốc tế đầu tiên của ngành sữa Việt Nam. Việc đầu tư này giúp

Vinamilk khai thác lợi ích từ nguồn nguyên liệu sữa tươi dồi dào
và chất lượng cao của New Zealand. Đồng thời giúp Vinamilk chủ
động ổn định nguồn nguyên liệu sản xuất sữa khi giả thế giới có
biến động và sản xuất ra những sản phẩm sữa có chất lượng cao

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

phục vụ cho người tiêu dùng trong nước, đáp ứng thị hiếu ngày
càng tăng của NTD về sữa tươi
- Ưu điểm:
+ Giảm thiểu được rủi ro so với việc xuất khẩu sữa trực tiếp sang
Newzealand. Tránh được hàng rào thuế quan cũng như những quy
định khắt khe về vệ sinh an toàn thực pham
+ Đầu tư trực tiếp vào Miraka giúp Vinamilk khai thác được các
thế mạnh của đối tác, chia sẻ rủi ro với các đối tác và khai thác
được các ưu đãi mà các doanh nghiệp tại Newzealand nhận được.
Điều này sẽ giúp cho quyền lợi và những lợi ích kinh tế của
Vinamilk được đảm bảo trong môi trường kinh doanh quốc tế.
+ Bên cạnh đó, dầu tư trực tiếp doanh nghiệp tại nước sở tại sẽ
giúp cho Vinamilk tiết kiệm được thời gian nghiên cứu thị trường,
tìm kiếm đầu ra và giúp cho Vinamilk có được một nguồn thu nhập
ổn định
+ Giảm thiểu đáng kể chi phí và nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực cho Vinamilk.
- Nhược điểm
+ Khó khăn trong việc kiểm tra, giám sát tình hình kinh doanh của
doanh nghiệp đối tác cũng như không tự việc kinh doanh của
doanh nghiệp.

+ Không tận dụng được tối đa lợi thế về thương hiệu, tiềm lực kinh
tế, kinh nghiệm trong lĩnh vực sửa của Vinamilk tại Việt Nam.

IV. Câu hỏi thảo luận chương 4

Downloaded by nhung nhung ()


×