Tải bản đầy đủ (.pdf) (215 trang)

Tiểu luận 2 xử lý số liệu kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 215 trang )

lOMoARcPSD|11424851

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

TIỂU LUẬN 2
XỬ LÝ SỐ LIỆU KẾ TOÁN

NĂM HỌC 2023 – 2024

Sinh viên thực hiện :

Lớp :

Cơ sở :

Giáo viên hướng dẫn :

Hà Nội: 2023

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

MỤC LỤC

DANH MỤC SƠ ĐỒ.....................................................................................................................ii
DANH MỤC VIẾT TẮT.............................................................................................................iii
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM MINH DƯƠNG....1
1.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM MINH DƯƠNG........1
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển về Công ty cổ phần thực phẩm Minh Dương. .1


1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ tại Công ty cổ phần thực phẩm Minh Dương.....................2
1.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần thực phẩm Minh Dương....................2
.........................................................................................................................................................2
1.2. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM MINH
DƯƠNG..........................................................................................................................................3
1.2.1. Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty cổ phần thực phẩm Minh Dương.........................3
1.2.2. Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn tại Công ty cổ phần thực phẩm Minh Dương.......4
1.2.3. Quy trình lập, kiểm tra và luân chuyển chứng từ kế tốn tại Cơng ty cổ phần thực
phẩm Minh Dương......................................................................................................................11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC
PHẨM MINH DƯƠNG..............................................................................................................18
2.1. THU THẬP SỐ LIỆU KẾ TOÁN THÁNG 03 NĂM 2023..................................................18
2.1.1. Số dư đầu kì các tài khoản tháng 03 năm 2023...............................................................18
2.1.1.1. Số dư đầu kì các tài khoản tổng hợp tháng 03 năm 2023................................................18
2.1.1.2. Số dư chi tiết các tài khoản.............................................................................................19
2.1.2. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 03 năm 2023.....................................................23
2.1.3. Định khoản và phản ánh vào chữ T...............................................................................31
2.1.3.1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.....................................................................31
2.1.3.2. Phản ánh sơ đồ tài khoản chữ T.......................................................................................39
2.2. XỬ LÝ SỐ LIỆU KẾ TOÁN.................................................................................................71
2.2.1. Lập hoặc kết xuất chứng từ kế toán................................................................................71
2.2.2. Kết xuất sổ chi tiết...........................................................................................................126
2.2.3. Kết xuất sổ kế toán tổng hợp..........................................................................................152
2.2.4. Kết xuất báo cáo tài chính..............................................................................................191

i

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851


Phụ lục 1: Hệ thống tài khoản kế toán......................................................................................200
Phụ Lục 2 : Chế Độ Lao Động Tiền Lương Áp Dụng Tại Công Ty........................................205

DANH MỤC SƠ ĐỒ

STT Tên sơ đồ

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn

Sơ đồ 1.3 Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật kí chung

Sơ đồ 1.4 Quy trình luân chuyển Phiếu thu

Sơ đồ 1.5 Quy trình luân chuyển Phiếu chi

Sơ đồ 1.6 Quy trình luân chuyển Phiếu nhập kho

Sơ đồ 1.7 Quy trình luân chuyển Phiếu xuất kho

ii

Downloaded by nhung nhung ()

TT lOMoARcPSD|11424851
BH
BTC DANH MỤC VIẾT TẮT
CP

ĐG Tên chứng từ
ĐVT Bán hàng
GTGT Bộ tài chính
PT Chi phí
PC Đơn giá
GBN Đơn vị tính
GBC Giá trị gia tăng
PNK Phiếu thu
PXK Phiếu chi
HĐBH Giấy báo nợ
HH Giấy báo có
HTK Phiếu nhập kho
STK Phiếu xuất kho
MST Hóa đơn bán hàng
STT Hàng hóa
TGNH Hàng tồn kho
TM Số tài khoản
TNHH Mã số thuế
TSCĐ Số thứ tự
TT Tiền gửi ngân hàng
VNĐ Tiền mặt
BGĐ Trách nhiệm hữu hạn
BHXH Tài sản cố định
TNDN Thông tư
DT Việt nam đồng
Ban giám đốc
Bảo hiểm xã hôi
Thu nhập doanh nghiệp
Doanh thu


iii

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM MINH
DƯƠNG

1.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM MINH
DƯƠNG

1.1.1. Q trình hình thành và phát triển về Cơng ty cổ phần thực phẩm Minh
Dương

- Tên gọi: Công ty cổ phần thực phẩm Minh Dương
- Tên giao dịch: Minh Duong Food Joint Stock Company
- Tên viết tắt: Công ty Minh Dương
- Mã số thuế: 0500141619
- Địa chỉ trụ sở chính: Thơn Minh Hiệp 2, Xã Minh Khai, Huyện Hoài Đức, Hà Nội - Chi
cụ thuế quản lý: Chi cụ thuế Hoài Đức
- Ngày hoạt động: 09/03/1994
- Người đại diện theo pháp luật: Nguyễn Duy Hồng
- Vốn điều lệ: 20.000.000.000 VNĐ
- Ngành nghề kinh doanh:
+Sản xuất thực phẩm: bánh, kẹo...

 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
- Từ những trăn trở về phát huy, quảng bá những sản phẩm làng nghề và đổi mới tư duy
sản xuất, ông đã quyết định đầu tư cho thay đổi để sản xuất các sản phẩm.Thực phẩm

xanh – năng lượng sạch là tôn chỉ được ông đề ra trong tiêu chí kinh doanh. Mỗi sản
phẩm đều được được xuất phát từ tâm.
- Năm 1989, thực hiện chủ trương, Bột nở lối của đảng, nhà nước về đổi mới kinh tế, ông
đã mạnh dạn đầu tư và đứng lên làm chủ hợp tác xã mua bán Minh Khai với tư cách là
một chủ thế kinh tế độc lập.
- Năm 1994, với việc đầu tư đúng hướng, hợp tác xã mua bán Minh Khai hoạt động ngày
càng hiệu quả góp phần đáng kể vào kinh tế địa phương
- Năm 2000: Hợp tác xã mua bán Minh Khai chuyển sang hình thức hoạt động Công ty
cổ phần theo giấy đăng ký kinh doanh của sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà
Nội)
- Năm 2013, song song với việc phát triển sản xuất mặt hàng phụ trợ, công ty quyết định
đầu tư xây lắp hệ thống dây truyền công nghệ hiện đại, khép kín, sản xuất mặt hàng miến,
Miến…
- Vượt lên trên những thách thức mà hầu hết các làng nghề hiện tại đang phải đối mặt
như tình trạng ơ nhiễm mơi trường, sản phẩm thiếu tính đa dạng và đặc biệt là vấn đề an
toàn thực phẩm … Với gần 30 năm hoạt động, Công ty luôn là đơn vị dẫn đầu trong
ngành công nghiệp thực phẩm và từng bước khẳng định vị trí trong lịng người tiêu dùng
với các mặt hàng thực phẩm. Công ty đã vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương
lao động hạng Nhất, Nhì, Ba và các giải thưởng chất lượng quốc gia.
- Hệ thống Quản lý chất lượng cũng được công ty chuyển từ hệ thống ISO 9001:2000 và
HACCP CODE:2003 sang hệ thống Quản lý ISO 22000:2005 để đảm bảo các sản phẩm

1

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm và kiểm sốt các mối nguy an toàn thực phẩm
nhằm mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm an toàn, chất lượng nhất

Trong suất q trình hình thành và phát triển, cơng ty đã đạt được những thành tựu nhất
định :

 Rủi ro :
- Do diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID 19 nên một số khu vực, địa phương phải
thực hiện giãn cách xã hội… Người tiêu dùng và cửa hàng.bán lẻ đều ưu tiên lựa chọn
các mặt hàng thiết yếu cho cuộc sống và hạn chế tiêu dùng hoặc cắt giảm các mặt hàng
khác trong đó có lương thực, thực phẩm. Dịch bệnh nếu kéo dài sẽ gây ra sản xuất bị đình
đốn, người lao động bị mất việc làm, kinh tế bị suy thoái sẽ ảnh hưởng lâu dài tới tất cả
các ngành kinh tế. .
- Kinh doanh lương thực, thực phẩm phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu khiến ngành
thực phẩm chịu ảnh hưởng từ các yếu tố bên ngoài như biến động giá cả, tỷ giá, nguồn
cung,….

 Thuận lợi :
- An ninh chính trị ổn định, các biện pháp thực hiện mục tiêu kép của chính phủ : vừa
phịng chống dịch Covid 19 vừa phát triển kinh tế đã phát huy tác dụng, tào cơ hội cho
Công ty duy trì và triển khai được hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nước và giảm
được tác động tiêu cực của dịch bệnh
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ tại Công ty cổ phần thực phẩm Minh Dương

 Chức năng :
- Sản xuất kinh doanh những loại bánh kẹo trên thị trường: Bánh Tipo, Bánh bông lan,
Bánh trứng

 Nhiệm vụ :
- Đăng kí kinh doanh và kinh doanh thu đúng các ngành nghề trong giấy đăng kí thành
lập doanh nghiệp
- Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật
- Thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường

1.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần thực phẩm Minh Dương

Giám đốc

2
Phó giám đốc

Downloaded by nhung nhung ()

Phịng kinh Phịng tài chínhlOMoARcPSD|11424851 Phòng hành Bộ phận sản xuất
doanh – kế toán chính - nhân sự

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
(Nguồn trích: Phịng hành chính cơng ty)

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Giám đốc: là người điều hành cao nhất trong công ty, chịu trách nhiệm về mọi mặt

hoạt động kinh doanh của công ty trước pháp luật. Giám đốc có quyền quyết định ký kết
các hợp đồng kinh tế, quan hệ giao dịch với các cơ quan liên quan..

- Phó giám đốc: là người quản lý, điều hành công ty theo sự phân cơng của Giám đốc.
Bên cạnh đó chủ động triển khai, chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả hoạt
động.Thiết lập mục tiêu hoạt động, chính sách cho việc quản lý các bộ phận.

- Phịng kinh doanh: Có nhiệm vụ tham mưu và xây dựng cho lãnh đạo đơn vị về kế
hoạch kinh doanh tiêu thụ sản phẩm của đơn vị thơng qua việc nghiên cứu thị trường,
tình hình các đối thủ cạnh tranh cũng như nhà cung cấp. Thực hiện các biện pháp thúc
đẩy việc tiêu thụ hàng hóa như: quảng cáo, khuyến mãi, giới thiệu sản phẩm…. Trực tiếp
chịu trách nhiệm về việc giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm, thực hiện ký kết kết các hợp

đồng cho đơn vị

- Phịng tài chính - kế tốn:Có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo đơn vị về công tác
quản lý và sử dụng vốn, tài sản, hàng hóa của đơn vị. Tổ chức hạch tốn kế toán trong nội
bộ đơn vị nhằm đảm bảo số liệu trung thực, chính xác và nhanh chóng theo đúng quy
định của Nhà nước.
- Phịng hành chính - nhân sự: Thực hiện chức năng tham mưu cho Giám đốc về công
tác nhân viên, lao động, tổ chức bổ nhiểm hay miễn nhiệm, khen thưởng hay kỉ luật nhân
viên. Quản lý con dấu của đơn vị, văn thư lưu trữ. Tổ chức xây dựng bảng lương, định
mức lao động và hình thức trả lương.
- Bộ phận sản xuất: Tiếp nhận đơn hàng, lên kế hoạch sản xuất theo tháng, tuần, ngày
đảm bảo chất lượng, sản lượng, tiến độ và hiệu quả sản xuất. Tiếp đến là quản lý nhân sự,
quản lý sử dụng trang thiết bị, tổ chức sản xuất, an toàn lao động. Theo dõi, giám sát quá
trình và báo cáo tiến độ sản xuất hàng ngày với cấp trên. Phân tích đề xuất hướng giải
quyết cho các vấn đề về sản xuất và thị trường. Đồng thời, phải thực hiện các nhiệm vụ
khác theo yêu cầu của Giám đốc.
1.2. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM
MINH DƯƠNG
1.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần thực phẩm Minh Dương

Công ty thực hiện chế độ hạch tốn kinh tế độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân
theo luật định, thực hiện chế độ hạch toán thống kê theo quy định của Nhà nước. Được

3

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

mở tài khoản tại ngân hàng thuận tiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị

mình. Cơng ty hồn thành kế tốn theo mơ hình tập trung.

Kế toán trưởng

Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Thủ quỹ
bán kho, tính thuế thanh toán
giá thành & TSCĐ
hàng

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy kế toán
(Nguồn trích: Phịng kế tốn cơng ty)

- Kế tốn trưởng: Chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động kế tốn của cơng ty. Tổ chức
điều hành bộ máy kế toán, kiểm tra và thực hiện ghi chép ln chuyển chứng từ. Ngồi ra
kế tốn trưởng còn hướng dẫn, chỉ đạo việc lưu giữ tài liệu, sổ sách kế toán, tham mưu
cho Giám đốc về chính sách tài chính- kế tốn. Kế tốn trưởng thực hiện cơng tác kế tốn
cuối kỳ, lập báo cáo nội bộ và báo cáo tài chính bắt buộc theo quy định.

- Kế tốn bán hàng: Ghi chép những thơng tin ghi nhận hóa đơn hàng ngày. Kiểm tra
đơn giá sản phẩm, số lượng sản phẩm. Xuất hóa đơn cho khách hàng. Kiểm tra và giám
sát kế hoạch lợi nhuận, phân phối hàng bán. Cập nhật giá cả và sản phẩm mới cho doanh
nghiệp. Lập bảng kê hóa đơn bán hàng, doanh thu và thuế GTGT. Tính tốn tổng doanh
thu cho từng nhóm hàng. Kiểm tra quản lý tiền hàng, quản lý công nợ khách hàng. Làm
các công việc đối chiếu với bên thủ kho về số lượng hàng bán và hàng tồn. Quản lý hóa
đơn chứng từ, các hợp đồng với khách hàng.

- Kế tốn thuế: Thu thập các Hóa đơn chứng từ đầu ra, đầu vào làm căn cứ kê khai thuế
hàng tháng/quý/quyết toán thuế cuối năm: Báo cáo về thuế GTGT, TNDN, thuế TNCN,
tình hình sử dụng hóa đơn, lập Báo cáo tài chính cuối năm. Có nhiệm vụ tính lương và
các khoản phụ cấp cho người lao động


- Kế tốn kho, tính giá thành: Thường xun kiểm tra việc ghi chép vào thẻ kho của
thủ kho, hàng hoá, tài sản trong kho được sắp xếp hợp lý chưa, kiểm tra thủ kho có tuân
thủ các quy định của công ty. Đối chiếu số liệu nhập xuất của thủ kho và kế toán. Lập
báo cáo tồn kho, báo cáo nhập xuất tồn hàng tháng, hàng quý. Kiểm soát nhập xuất hàng
hóa tồn kho. Xác định đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá
thành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý, từ đó tổ chức mã hóa,
phân loại các đối tượng cho phép nhận diện, tìm kiếm một cách nhanh chóng, khơng
nhầm lẫn các đối tượng trong q trình xử lý thơng tin tự động. Tổ chức vận dụng các tài
khoản kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp lựa chọn.
Tùy theo yêu cầu quản lý để xây dựng hệ thống danh mục tài khoản, kế toán chi tiết cho
từng đối tượng để kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tổ chức tập hợp,
kết chuyển, hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng từng trình tự đã xác định.

4

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

- Kế toán thanh toán & TSCĐ: Quản lý các khoản thu: Thực hiện các nghiệp vụ thu
tiền, theo dõi tiền gửi ngân hàng, theo dõi công nợ, quản lý các chứng từ liên quan đến
thu chi. Quản lý các khoản chi: Lập các kế hoạch thanh toán với nhà cung cấp hàng
tháng, hàng tuần. Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ thanh toán bằng tiền mặt hoặc qua tài
khoản ngân hàng cho nhà cung cấp, thanh tốn tiền mua bên ngồi.Theo dõi nghiệp vụ
tạm ứng. Kiểm soát hoạt động thu ngân: Trực tiếp nhận các chứng từ liên quan đến bộ
phận thu ngân, kiểm tra tính hợp lệ hợp lý của chứng từ. Theo dõi quản lý quỹ tiền mặt:
Kết hợp với thủ quỹ để chi cho đúng quy định, cùng thủ quỹ đối chiếu kiểm tra tồn quỹ
cuối ngày, lập báo cáo và in sổ sách tồn quỹ báo cho giám đốc. Quản lý và theo dõi số
lượng TSCĐ để không bị thất thốt. DN thương mại nên TSCĐ ít biến động, phương

pháp tính khấu hao theo đường thẳng nên việc theo dõi TSCĐ rất đơn giản.
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ tính lương và các khoản phụ cấp cho người lao động. Thực hiện
kiểm tra về tính hợp pháp, pháp lý của chứng từ trước khi nhập xuất tiền khỏi quỹ, thực
hiện việc thanh toán tiền mặt hàng ngày theo quy trình thanh tốn của cơng ty. Thực hiện
đối chiếu quỹ hàng ngày với kế toán thanh toán. Quản lý tồn bộ tiền mặt trong két của
cơng ty, chịu trách nhiệm lưu trữ chứng từ thu chi tiền.
1.2.2. Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn tại Cơng ty cổ phần thực phẩm Minh
Dương
- Chế độ kế tốn tại cơng ty: Công ty cổ phần thực phẩm Minh Dương áp dụng theo
Thông tư số 200/2014/TT-BTC về các văn bản hướng dẫn, bổ sung hiện hành khác về kế
toán tại Việt Nam.
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 hằng năm và kết thúc ngày 31 tháng 03
của năm đó, cuối kỳ kế tốn tính theo tháng.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng : Đồng Việt Nam.
- Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Cơng ty hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Bình qn cả kì dự trữ

- Phương pháp tính thuế: Theo pháp luật thuế hiện hành.

+ Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

+ Công ty áp dụng mức thuế xuất GTGT là 10% và áp dụng chính sách điều chỉnh thuế
GTGT trong thời kì Covid theo quy định

+ Thuế TNDN theo nghị định số 218/2013/NĐ – CP và Nghị đinh số 12/2015/ NĐ – CP
quy định, công ty áp dụng mưc thuế TNDN là 20%.

- Phương pháp khấu hao tài sản cố định và phân bổ công cụ dụng cụ: theo phương pháp
đường thẳng.

- Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung: Phân bổ chi phí sản xuất chung theo chi
phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm
- Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Tính giá thành sản phẩm nhập kho theo phương pháp giản đơn.
- Phương pháp kế tốn TSCĐ: căn cứ Điều số 13 Thơng tư số 45/2013/TT-BTC, áp dụng
phương pháp khấu hao đường thẳng

5

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

- Chế độ lao động tiền lương: Công ty áp dụng chế độ lao động tiền lương theo quy định
hiện hành

+ Các khoản phụ cấp: Công ty hỗ trợ các khoản phụ cấp xăng xe, ăn ca, điện thoại.

+ Các khoản trích bảo hiểm theo lương:

Chỉ tiêu KPCĐ BHXH BHYT BHTN Tổng
17.5% 3% 1% 23.5 %
Tính vào chi phí doanh nghiệp 2%

Trừ vào lương người lao động - 8% 1,5% 1% 10,5%

Tổng 2% 25.5% 4,5% 2% 34 %

- Hệ thống chứng từ kế tốn: Theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 03
năm 2014 của Bộ Tài chính


- Hệ thống tài khoản kế tốn: Theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 03
năm 2014 của Bộ Tài chính

6

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Số hiệu TK Tên TK
Tiền mặt
111 Tiền mặt VNĐ
1111 TGNH
112 Tiền TGNH VNĐ
1121 Phải thu khách hàng
131 Công Ty TNHH Thực Phẩm Hồng Đơng
1311.HĐ Công Ty TNHH Thực Phẩm Cao Cấp
1311.CC Công Ty TNHH Thực Phẩm Thương Mại Thành Lợi
1311.TL Công Ty TNHH Minh Hiền
1311.MH Thuế GTGT đầu vào
133 Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa dịch vụ
1331 Thuế GTGT đầu vào của TSCĐ
1332 Phải thu khác
138 Tài sản thiếu chờ xử lý
1381 Phải thu khác
1388 Tạm ứng
141 Tạm ứng của NV Trần Thu Hà
141.TTH Nguyên vật liệu
152 Bột mì meizan

152BM Đường
152Đ Bơ Lạt President
152BO Trứng
152TR
7

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

152SUA Sữa tươi
152VLP Vật liệu phụ
153 Công cu dụng cụ
153.CC01 Máy nhào bột
153.CC02 Máy đánh trứng
154 Chi phí sản xuất kinh doanh
154.TIPO CP SXKD -Bánh Tipo
154.BLAN CP SXKD -Bánh bông lan
154.BTRUNG CP SXKD - Bánh trứng
155 Thành phẩm
155.TIPO Bánh Tipo
155.BLAN Bánh bông lan
155.BTRUNG Bánh trứng
157 Hàng gửi bán
157.TIPO Bánh Tipo
157.BLAN Bánh bông lan
157.BTRUNG Bánh trứng
211 TSCĐ hữu hình
214 Hao mòn TSCĐ
213 TSCĐ vơ hình

222 Đầu tư góp vốn vào công ty liên doanh liên kết
241 Xây dựng cơ bản dở dang

8

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

242 Chi phí trả trước
331 Phải trả người bán
3311.NHN Công Ty CP Tập Đoàn Chế Biến Thực Phẩm Nam Hà Nội
3311.TV Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Thiên Vương
3311.TH Công Ty TNHH Thực Phẩm Sạch Trần Hùng
3311.TM Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Thành Mỹ
333 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
3331 Thuế GTGT đầu ra
3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt
3333 Thuế xuất, nhập khẩu
3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp
334 Phải trả người lao động
335 Chi phí phải trả
338 Phải trả, phải nộp khác
3381 Tài sản thừa chờ giải quyết
3382 Kinh phí cơng đồn
3383 Bảo hiểm xã hội
3384 Bảo hiểm y tế
3386 Bảo hiểm thất nghiệp
3388 Phải trả, phải nộp khác
341 Vay và nợ thuê tài chính

353 Qũy khen thưởng phúc lơi
3531 Quỹ khen thưởng

9

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

3532 Quỹ phúc lợi
411 Vốn đầu tư chủ sở hữu
414 Qũy đầu tư và phát triển
418 Các quỹ khác thuôc vốn đầu tư
421 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
4211 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước
4212 Lợi nhận sau thuế chưa phân phối năm nay
511 Doanh thu bán hàng
5112.TIPO Doanh thu bán hàng Bánh Tipo
5112.BLAN Doanh thu bán hàng Bánh bông lan
5112.BTRUNG Doanh thu bán hàng Bánh trứng
521 Các khoản giảm trừ doanh thu
5211 Chiết khấu thanh toán
5212 Hàng bán bị trả lại
5213 Giảm giá hàng bán
515 Doanh thu hoạt động tài chính
621 Chi phí nguyên vật liệu
621.TIPO Chi phí NVL sản suất Bánh Tipo
621.BLAN Chi phí NVL sản suất Bánh bơng lan
621.BTRUNG Chi phí NVL sản suất Bánh trứng
622 Chi phí nhân cơng trực tiếp

622.TIPO Chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất Bánh Tipo
622.BLAN Chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất Bánh bông lan

10

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

622.BTRUNG Chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất Bánh trứng

627 Chi phí sản xuất chung

632 Gía vốn hàng bán

632.TIPO Giá vốn bán hàng Bánh Tipo

632.BLAN Giá vốn bán hàng Bánh bông lan

632.BTRUNG Giá vốn bán hàng Bánh trứng

635 Chi phí hoạt động tài chính

641 Chi phí bán hàng

642 Chi phí QLDN

711 Doanh thu khác

811 Chi phí khác


821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

911 Xác dịnh kết quả kinh doanh

- Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế tốn: Nhật ký chung khơng sử dụng nhật kí đặc
biệt

Chứng từ gốc

Sổ nhật kí chung Sổ, thẻ kế toán chi
tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi
Bảng cân đối số tài tiết
khoản

Báo cáo tài chính
11

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ ghi sổ theo hình thức nhật kí chung

(Trích nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty)

Ghi chú: Ghi hàng ngày


Ghi cuối tháng hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu kiểm tra

+ Hàng ngày hoặc định kỳ căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ
gốc đã được kiểm tra làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập sổ nhật ký chung sau đó dùng để ghi
vào sổ cái tài khoản, các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập sổ nhật ký chung được
dùng ghi vào sổ chi tiết các TK có liên quan.

+ Cuối tháng khố sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
trong tháng trên sổ nhật ký chung, tính ra tổng số phát sinh nợ,tổng số phát sinh có và các
số dư từng tài khoản trên sổ cái, căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối kế toán. Sau khi đã
khớp đúng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài
chính.

1.2.3. Quy trình lập, kiểm tra và luân chuyển chứng từ kế toán tại Công ty cổ phần
thực phẩm Minh Dương

Người nộp tiền Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Thủ quỹ

Đề nghị Lập phiếu thu
nộp tiền
Ký và duyệt thu

Nộp tiền và ký Nhận lại phiếu
chứng từ thu

Nhận phiếu thu
và thu tiền


Ghi sổ kế Ghi sổ quỹ
toán tiền tiền mặt

Sơ đồ 1.4: Quy trình luân chuyển chứng từ Phiếu thu
Giải thích sơ đồ:

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ luân chuyển chứng từ Phiếu thu
12

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

(Trích nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty)
Bước 1: Bộ phận kế tốn tiền tiếp nhận đề nghị thu (có thể là kế tốn tiền mặt hoặc kế
toán ngân hàng). Chứng từ kèm theo yêu cầu thu tiền (phiếu thu, ủy nhiệm thu) có thể là:
Giấy thanh toán tiền tạm ứng, hoá đơn, hợp đồng, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản góp
vốn,
Bước 2: Kế toán tiền mặt (kế toán ngân hàng) đối chiếu các chứng từ và đề nghị thu đảm
bảo tính hợp lý, hợp lệ (đầy đủ phê duyệt của phụ trách bộ phận liên quan và tuân thủ các
quy định, quy chế tài chính của Cơng ty). Sau đó chuyển cho kế toán trưởng xem xét.
Bước 3: Kế toán trưởng kiểm tra lại, ký vào đề nghị thanh toán và các chứng từ liên quan.
Bước 4: Phê duyệt của Giám đốc hoặc Phó Giám đốc.
Căn cứ vào các quy định và quy chế tài chính, quy định về hạn mức phê duyệt của Cơng
ty, Giám đốc hoặc Phó Giám đốc được ủy quyền xem xét phê duyệt đề nghị thu.
Bước 5: Lập chứng từ thu
Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ: Kế toán tiền mặt lập phiếu thu
Đối với giao dịch thơng qua tài khoản ngân hàng: Kế tốn ngân hàng lập giấy báo có
Sau khi lập xong chuyển cho kế toán trưởng ký duyệt.
Bước 6: Ký duyệt chứng từ thu: Kế toán trưởng ký vào Phiếu thu, giấy báo có

Bước 7: Thực hiện thu:
Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ: Khi nhận được Phiếu thu (do kế toán lập) kèm theo
chứng từ gốc, Thủ quỹ phải:
+ Kiểm tra số tiền trên Phiếu thu với chứng từ gốc
+ Kiểm tra nội dung ghi trên Phiếu thu có phù hợp với chứng từ gốc
+ Kiểm tra ngày, tháng lập Phiếu thu và chữ ký của người có thẩm quyền.
+ Kiểm tra số tiền thu vào cho chính xác để nhập hoặc xuất quỹ tiền mặt.
+ Cho người nộp tiền hoặc nhận tiền ký vào Phiếu thu
+ Thủ quỹ ký vào Phiếu thu và giao cho khách hàng 01 liên.
+ Sau đó thủ quỹ căn cứ vào Phiếu thu để ghi vào Sổ Quỹ.
+ Cuối cùng, thủ quỹ chuyển giao 02 liên cịn lại của Phiếu thu cho kế tốn.
+ Cuối cùng, thủ quỹ chuyển giao 02 liên còn lại của Phiếu thu cho kế toán.

13

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Người nộp tiền Kế toán thanh Kế toán trưởng Giám đốc Thủ quỹ
toán
Ghi sổ quỹ
NĐhềậnngtihềịn LNậhpậpnhliạếiu Duyệt và ký N琀h椀ậềnn pmhặiếtu
vthàaknýh Ghi sổ kế phiếu chi chi, chi tiền
phiếcuhichi và ký chứng
chtứonágn,từ toán tiền Ký và soát
từ
tạm ứng xét

S Đ


Sơ đồ 1.5: Quy trình ln chuyển chứng từ Phiếu chi
Giải thích sơ đồ:
Bước 1: Tiếp nhận đề nghị chi tiền:
Kế toán tiền mặt (kế toán ngân hàng) nhận đề nghị chi và các chứng từ kèm theo từ các
cá nhân là khách hàng, CBCNV trong đơn vị. Chứng từ chi tiền gồm: giấy đề nghị thanh
toán, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh tốn tạm ứng, thơng báo nộp tiền, hóa đơn thanh
tốn, hợp đồng mua hàng, hóa đơn mua hàng, hóa đơn bán hàng, đơn đặt hàng, biên bản
giao nhận hàng.
Bước 2: Đối chiếu các chứng từ:
Kế toán tiền mặt (kế toán ngân hàng) tiến hành đối chiếu các chứng từ gốc với đề nghị
chi đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ (đầy đủ chữ ký phê duyệt của cán bộ phụ trách, người đề
nghị và tuân thủ các quy định của Công ty cũng như pháp luật nhà nước. Sau khi kiểm tra
xong chuyển cho Kế toán trưởng xem xét và phê duyệt.
Bước 3: Kiểm soát chứng từ của Kế toán trưởng hoặc người phụ trách kế toán. Kế toán
trưởng hoặc người phụ trách kế toán kiểm tra, kiểm soát lại chứng từ về tính hợp lý, hợp

14

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

lệ, hợp pháp và ký vào giấy đề nghị thanh toán và các chứng từ liên quan trước khi trình
Chỉ huy trưởng cơng trường.
Bước 4: Phê duyệt của giám đốc hoặc phó giám đốc
Bước 5: Lập các chứng từ chi:
+ Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ: Kế toán tiền mặt lập phiếu chi tiền theo đúng nội
dung ghi trên giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng, bảng kê nộp tiền...hợp lệ đã
được ký duyệt.

+ Đối với giao dịch thơng qua tài khoản ngân hàng: Kế tốn ngân hàng lập ủy nhiệm chi
tương ứng với đề nghị đã được phê duyệt.
Bước 6: Ký duyệt các chứng từ chi:
Sau khi lập xong phiếu chi: ủy nhiệm chi thì chuyển cho kế toán trưởng phê duyệt trước
khi chuyển cho giám đốc hoặc phó giám đốc ký duyệt.
Bước 7: Thực hiện chi tiền:
+ Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ: Khi nhận được phiếu thu/phiếu chi kèm theo chứng
từ gốc, thủ quỹ phải có trách nhiệm:
- Kiểm tra số tiền, nội dung ghi trên phiếu chi với chứng từ gốc.
- Kiểm tra ngày, tháng lập phiếu chi và chữ ký của người có thẩm quyền.
- Kiểm đếm số tiền chi ra cho chính xác để tránh nhầm lẫn.
- Yêu cầu ngườ nhận tiền ký vào phiếu chi.
- Thủ quỹ ký vào phiếu chi và giữ lại 1 liên để ghi vào Sổ quỹ.
- Bộ chứng từ phiếu chi kèm chứng từ gốc trả lại cho kế toán.
+ Đối với thu chi tiền qua ngân hàng: Kế toán ngân hàng nộp ủy nhiệm chi, séc... cho
ngân hàng gồm 02 liên. Ngân hàng đóng dấu và trả lại cho kế tốn.
Bước 8: Cập nhật các thông tin, số liệu vào hệ thống kế tốn.
Sau khi bộ chứng từ đã hồn thành thì kế toán tiền mặt/ kế toán ngân hàng căn cứ vào đó
mà ghi các chứng từ sổ sách kế tốn

15

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Sơ đồ 1.6: Quy trình ln chuyển Phiếu nhập kho
Giải thích sơ đồ:
-Căn cứ vào kế hoạch sản xuất bộ phận sản xuất mang thành phẩm và chứng từ liên quan
đến kế tốn viên.

-Khi đó kế tốn viên lập phiếu nhập kho 3 liên, ký tên và chuyển cho kế toán trưởng.
-Kế tốn trưởng nhận chứng từ và kí duyệt. Chuyển ngược lại chứng từ cho kế toán viên.
-Kế toán viên cầm phiếu nhập 3 liên cùng người giao hàng đến gặp thủ kho.
-Thủ kho nhận hàng và kí nhận phiếu nhập và lưu lại liên 2 ghi sổ kho.
-Nhân viên giao hàng lưu liên 3 phiếu nhập kho
-Kế toán viên lưu liên 1 phiếu nhập kho ghi sổ kế toán chi tiết liên quan.

16

Downloaded by nhung nhung ()


×