Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 3 - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 81 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON
----------

PAIVONE CHAENGCHALEUN

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG
VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 3

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 5 năm 2018

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON
----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tên đề tài:
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG
VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 3

Sinh viên thực hiện
PAIVONE CHAENGCHALEUN

MSSV: 2114010504
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC

KHÓA 2014 – 2018
Cán bộ hƣớng dẫn



TS BÙI THỊ LÂN
MSCB ….

Quảng Nam, tháng 5 năm 2018

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành đƣợc khóa luận, tơi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm
giúp đỡ cũng nhƣ học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm từ các thầy cô giáo ở trƣờng
Đại học Quảng Nam, cũng nhƣ các thầy cô ở trƣờng Tiểu học Kim Đồng và các
bạn sinh viên cùng khóa.
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ kính trọng và biết ơn chân thành tới cô giáo –
Tiến sĩ Bùi Thị Lân giảng viên khoa Ngữ văn và công tác xã hội. Cô là ngƣời đã
hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua để tơi có thể hồn thành tốt
nghiệp.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong
khoa Tiểu học – Mầm non đã dạy dỗ, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong q
trình học tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, các thầy cô giáo
và các em học sinh ở trƣờng Tiểu học Kim Đồng, Thành phố Tam Kỳ đã tạo điều
kiện để tôi tiến hành điều trả, khảo sát và thực nghiệm.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình, ngƣời thân đã ln
ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua.
Mặc dù đã cố gắng và nỗ lực hết mình nhƣng với khả năng có hạn của bản
thân, chắc chắn rằng đề tài của mình vẫn cịn rất nhiều thiếu sót cần bổ sung,
chỉnh sửa. Vì vậy tơi rất mong nhận đƣợc các lời nhận xét, góp ý của thầy cơ và
các bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cản ơn!

Tam Kỳ, tháng 5 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Paivone Chaengchaleun

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này đƣợc hồn thành dƣới sự cố
gắng, nỗ lực của bạn than và sự hƣớng dẫn của cô TS. Bùi Thị Lân. Các số liệu,
kết quả nêu trong khóa luận là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chƣa từng đƣợc cơng bố trong một cơng trình khoa học nào.

Tam Kỳ, ngày 02 tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Paivone Chaengchaleun.

MỤC LỤC

Phần 1. MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài................................................................................................. 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................. 2
3. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................... 4
4. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................... 4
5. Khách thể nghiên cứu......................................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................ 4
7. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 4
8. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 4
8.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận ..................................................................... 4
8.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn.................................................................. 4
8.3. Phƣớng pháp thống kê số học ......................................................................... 5
9. Cấu trúc khóa luận. ............................................................................................ 5

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG
BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ......................................... 6
1.1 Cơ sở lí luận về việc xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng viết chính tả ..... 6
1.1.1. Một số khái niệm liên quan .......................................................................... 6
1.1.1.1. Khái niệm chính tả .................................................................................... 6
1.1.1.2. Khái niệm kỹ năng và kỹ năng viết chính tả............................................. 6
1.1.1.3. Khái niệm bài tập ...................................................................................... 7
1.2. Cơ sở thức tiễn và việc xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng viết chính tả
cho học snh lớp 3 ................................................................................................... 7
1.2.1. Những vấn đề chung về dạy học chính tả .................................................... 7
1.2.1.1. Mục tiêu của phân mơn chính tả ............................................................... 7
1.2.1.2. Nhiệm vụ của phân mơn chính tả.............................................................. 8
1.2.2. Nội dung dạy học chính tả lớp 3 .................................................................. 8

1.2.3. Thực trạng về việc rèn luyện kỹ năng chính tả cho học sinh lớp 3 ở trƣờng
tiểu học Kim Đồng ............................................................................................... 15
1.2.3.1. Mục đích điều tra .................................................................................... 15
1.2.3.2. Đối tƣợng điều tra ................................................................................... 15
1.2.3.3. Nội dung điều tra..................................................................................... 15
1.2.3.4. Phƣơng pháp điều tra .............................................................................. 15
1.2.3.5. Kết quả điều tra ....................................................................................... 16
CHƢƠNG 2. HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ CHO
HỌC SINH LỚP 3 ............................................................................................... 26
2.1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống rèn kỹ năng chính tả .............................. 26
2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất ......................................................... 26
2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với nội dung chƣơng trình .................. 26
2.1.3. Ngun tắc tính vừa sức và phát huy tính sáng tạo của học sinh .............. 26
2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa............................................................... 26
2.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ............................................................... 27

2.2. Các bƣớc xây dựng hệ thống bài tập chính tả cho học sinh lớp 3..................... 27
2.2.1. Các bƣớc xây dựng hệ thống bài tập chính tả cho học sinh lớp 3 ............. 27
2.3. Một số bài tập xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng viết chính tả cho học
sinh lớp 3 .............................................................................................................. 27
2.3.1. Nhóm bài tập phân biệt âm đầu ................................................................. 28
2.3.2. Nhóm bài tập phân biệt phần vần............................................................... 39
2.3.3. Nhóm bài điền vần kết thúc bằng âm n/ng, c/t........................................... 41
2.3.4. Nhóm bài tập về dấu thanh ( phân biệt dấu thanh hỏi / ngã ) .................... 43
2.3.5. Nhóm bài tập về quy tắc viết hoa............................................................... 45
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 66
PHỤC LỤC 1 ......................................................................................................... 1

DANH MỤC VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH
ĐHSP Đại học sƣ phạm
GD – ĐT Giáo dục – Đào tạo
GV Giáo viên
HS Học sinh
NXB GD Nhà xuất bản giáo dục
NXB ĐHSP Nhà xuất bản đại học sƣ phạm
PPDH Phƣơng pháp dạy học
SGK Sách giáo khoa

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

STT TÊN BẢNG TRANG
Bảng 1.1
Bảng 1.2 Nội dung chƣơng trình và sự phân bố, sắp xép các nội
Bảng 1.3

Bảng: 1.4 dung chính tả và số lần hiện trong năm học lớp 3. 8
Bảng 1.5
Bảng 1.6 Bảng thống kê bài tập chính tả 10
Bảng 1.7
Hệ thống bài tập chính tả lớp 3 11
Bảng 1.8
Bảng 1.9 Tổng hợp ý kiến nhận thức của GV về độ khó của các
Bảng 1.10
Bảng 1.11 phân mơn trong chƣơng trình Tiếng Việt lớp 3 16
Bảng 1.12
Bảng 1.13 Tổng hợp ý kiến việc xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ
Bảng 1.14
năng viết đúng chính tả cho HS của GV 17

Tổng hợp ý kiến những khó khăn của GV khi dạy viết

chính tả cho HS. 17

Tổng hợp ý kiến của GV thƣờng gặp khó khăn gì trong

quá trình khi sử dụng hệ thống bài tập rèn kỹ năng đúng 18

chính tả cho học sinh

Tổng hợp ý kiến việc rèn luyện kỹ năng viết đúng chính

tả cho học sinh có quan trọng hay khơng? 19

Thông kê điều tra mức độ khó học của các phân mơn


trong chƣơng trình Tiếng việt 20

Thông kê mức độ nhận xét của HS về phân mơn chính

tả 21

Bảng thông kê mức độ ham thích của học sinh với phân

môn Chính tả 22

Bảng thông kê đánh giá của học sinh thƣờng làm những

dạng bài tập nào? 22

Thông kê điều tra HS làm các bài tập về rèn kỹ năng

viết chính khi nào. 23

Thơng kê ham thích của HS về những bài tập rèn kỹ

năng viết chính tả mà GV đã đƣa ra cho HS. 24

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

STT TÊN BIỂU ĐỒ TRANG
Biểu đồ Nhận thức của GV về độ khó của các phân môn trong 16
chƣơng trình Tiếng Việt lớp 3
1.1.

Biểu đồ Việc xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng viết đúng


1.2. chính tả cho HS của GV 17

Biểu đồ Những khó khăn của GV khi dạy viết chính tả cho HS.

1.3. 18

Biểu đồ GV thƣờng gặp khó khăn gì trong q trình khi sử dụng hệ

1.4. thống bài tập rèn kỹ năng đúng chính tả cho học sinh 19

Biểu đồ Thông kê điều tra mức độ khó học của các phân mơn trong

1.5. chƣơng trình Tiếng việt 21

Biểu đồ Mức độ nhận xét của HS về phân mơn chính tả

1.6. 21

Biểu đồ Mức độ ham thích của học sinh với phân mơn Chính tả

1.7. 22

Biểu đồ Đánh giá của học sinh thƣờng làm những dạng bài tập nào

1.8. 23

Biểu đồ Điều tra HS làm các bài tập về rèn kỹ năng viết chính khi

1.9. nào. 23


Biểu đồ Mức độ ham thích của HS về những bài tập rèn kỹ năng

1.10. viết chính tả mà GV đã đƣa ra cho HS. 24

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ở cấp Tiểu học,Tiếng Việt là một trong những bộ môn quan trọng trong nhà
trƣờng nhằm thực hiện mục đích giáo dục phát triển tồn diện nhân cách học
sinh. Nhiệm vụ của mơn Tiếng Việt đó là: dạy cho học sinh biết sử dụng tiếng
việt để giao tiếp và mở rộng vốn từ hiểu biết thông qua kỹ năng nghe, nói, đọc,
viết. Ngồi ra, mơn Tiếng Việt cịn là cơng cụ hữu hiệu trong hoạt động và giao
tiếp của học sinh, giúp học sinh tự tin và chủ động hòa nhập các hoạt động học
tập trong trƣờng học, giúp học sinh hình thành và rèn luyện các kỹ năng cơ bản ở
tiểu học. Thơng qua đó giáo dục các em những tƣ tƣởng, tình cảm trong sáng,
lành mạnh góp phần hình thành những phẩm chất quan trọng của con ngƣời để
thực hiện những nhiệm vụ đặt ra của hệ thống giáo dục quốc dân. Đọc đúng và
viết đúng thành thạo tiếng Việt là hai yêu cầu cơ bản nhất, trọng tâm nhất và luôn
tồn tại song song với nhau trong suốt quá trình học tập của học sinh trong trƣờng
tiểu học. Trong quá trình viết giúp các em tƣ duy chính xác lại các kí hiệu về âm,
vần, tiếng, từ... cũng nhƣ kí hiệu về ngữ âm, ngữ pháp trong tiếng Việt và viết
chính tả ln đƣợc coi trọng hàng đầu. Bởi lẽ đó mà phân mơn chính tả có vị trí
quan trọng trong cấu trúc chƣơng trình mơn Tiếng Việt nói riêng và các mơn học
trong trƣờng tiểu học nói chung, giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen
viết đúng chính tả, nói rộng hơn là năng lực và thói quen viết đúng tiếng Việt.
Luyện chính tả sẽ giúp học sinh hình thành kỹ năng viết đúng đơn vị từ, khi học
sinh viết đúng, viết chính xác sẽ giúp các em có một nền tảng vững chắc để tiếp
thu và học tốt các mơn học khác ngồi ra dễ dàng học tốt các lớp trên.
Trong thực tế dạy học chính tả ở Tiểu học hiện nay, giáo viên còn chƣa sử
dụng linh hoạt phƣơng pháp dạy học truyền thống và tích cực để làm tăng hiểu

quả dạy học chính tả cho học sinh. Trong khi đó, các em học sinh lớp 3 giai đoạn
đầu của cấp học Tiểu học vẫn cịn thích “ học mà chơi, chơi mà học”. Vì vậy, để
khắc phục đƣợc tình trạng trên và đáp ứng yêu cầu của đổi mới phƣơng pháp dạy
học chính tả, cần thiết phải sử dụng hệ thống bài tập trong q trình dạy học
Chính tả ở tiểu học và sử dụng nhiều biện pháp, nhiều hình thức dạy học chính tả

1

nhằm giúp học sinh Tiểu học, hình thành, phát triển và hồn thiện kỹ năng viết
đúng Tiếng Việt văn hóa, Tiếng Việt chuẩn mực theo hƣớng “ giữ gìn sự trong
sáng của Tiếng Việt”. Trong đó nhà trƣờng là mơi trƣờng quan trọng bậc nhất
đóng vai trị chủ đạo trong việc thực hiện chuẩn hóa ngơn ngữ và chữ viết. Và
môn học đảm nhận trọng trách to lớn này của trƣờng Tiểu học là phân mơn chính
tả. Nhƣng để dạy học đƣợc phân mơn Chính tả là cả một q trình lâu dài, khơng
chỉ dạy ở giờ chính tả mà có thể rèn luyện từ các phân mơn khác nhƣ: Tập đọc,
Luyện từ và câu, Tập làm văn...

Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống bài tập
rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 3 ” để nghiên cứu nhằm giải
quyết những khó khăn trong việc dạy chính tả, rèn cho học sinh ý thức, thói quen
và hồn thiện kỹ năng viết đúng chính tả, nhằm nâng cao chất lƣợng mơn Tiếng
Việt ở Tiểu học.

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Rèn kỹ năng viết chính tả cho học sinh thế nào cho hiệu quả, vấn đề này đã
đƣợc nhiều giáo viên và các nhà sự phạm quan tâm. Có rất nhiều các cơng trình
nghiên cứu, các bài viết đã đề cập đến nhiều khía cạnh, phƣơng diện:
Giáo trình “ phƣơng pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp Tiểu
học” Bộ giáo dục - đào tạo (GD - ĐT), dự án phát triển giáo viên (GV) tiểu học,
Nhà xuất bản giáo dục (NXB GD), Hà Nội (2006), tác giả đã đề cập tới những

mục tiêu cơ bản của dạy mơn chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số, chỉ ra một
hạn chế trong việc thực hiện các u cầu phân mơn Chính tả ở vùng dân tộc. Tài
liệu còn đề cập đến những nguyên nhân cơ bản nhất trong việc mắc lỗi chính tả
của học sinh dân tộc thiểu số.
Cơng trình “ Vui học tiếng Việt” - Trần Mạnh Hƣớng, tập 1 (2002), NXB
GD, tác giả nhấn mạnh những kiến thức tiếng Việt cơ bản giúp học sinh luyện
tập thành thạo các kỹ nghe, nói, đọc, viết, các em sẽ suy nghĩ mạnh lạc, diễn đạt
trong sáng, có khả năng làm chủ đƣợc tiếng nói và chữ viết của dân tộc.
Giáo trình “Dạy học chính tả ở tiểu học” Hồng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo
(1995), NXB GD, tác giả đã đề cập đến khái niệm chính tả, vị trí của phân mơn
Chính tả, những nhiệm vụ và mục tiêu của phân mơn Chính tả ở Tiểu học. Giáo

2

trình “ Chữ viết và dạy chữ viết ở Tiểu học” Lê A (1982), NXB ĐHSP, tác giả đã
đề cập tới vị trí, tính chất, nhiệm vụ của phân mơn Chính tả ở tiểu học, cơ sở
khoa học của việc dạy học chính tả, chƣơng trình (sách giáo khoa) SGK dạy
chính tả.

Cơng trình nghiên cứu “ Đổi mới phƣơng pháp dạy học tiểu học” Bộ GD -
ĐT, dự án phát triển giáo viên tiểu học, NXB GD, Hà Nội, (2005), tác giả đã chỉ
ra những đổi mới trong nội dung và phƣơng pháp bài dạy phân mơn Chính tả
theo chƣơng trình sách giáo khoa mới. Nắm đƣợc bản chất và phƣơng pháp dạy
học chính tả theo hƣớng tích cực hóa hoạt động của học sinh.

Trong cuốn rèn luyện ngôn ngữ, tập 1. NXB giáo dục năm 1998 của Phan
Thiểu, khi nghiên cứu về chính tả đã dành gần 1000 trang đề bàn về vấn đè luyện
viết chính tả, đƣa ra một luật bài tập chính tả phân biệt và một số quy định về
chính tả. Đặc biệt tác giả đã tìm hiểu “Chính tả là gì?”, “đặc điểm chính tả tiếng
Việt” từ đó đƣa ra ba căn cứ để viết đúng chính tả: căn cứ ngữ âm, căn cứ nghĩa,

căn cứ quy tắc.

Năm 2000, Hoàng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo với cuốn Dạy học chính tả ở
tiểu học đã phân tích cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học chính tả ở Tiểu học,
đồng thời đƣa ra một số nguyên tắc, phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học
chính tả nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Chính tả nói riêng và dạy học Tiếng
Việt nói chung. Ngồi ra tác giả cịn đề cập một số quy tắc chính tả tiếng Việt
giúp ngƣời đọc viết đúng thành thạo âm biết từ đó hình thành kỹ năng viết chính
tả tiếng Việt.

Nhƣng ở sổ tay chính tả, năm 2006, Học viện Báo chí và tun truyền do
tác giả Hồng Anh (chủ biên) khi nghiên cứu về những cập tiếng tiêu biểu với
ch/tr, r/d/gi, l/n, s/x, tác giả còn dành phần phụ lục để nghiên cứu về một số quy
tắc kết hợp chính tả tiếng Việt, mẹo giúp khắc phục nhằm lẫn thanh hỏi (?) với
thanh ngã, mẹo khắc phục lỗi về vần và quy tắc đơn giản để đánh dấu thanh điệu.

Các công trình nghiên cứu trên là những tiền đề lí luận q báu để tơi
thực hiện khóa luận “ Xây dựng hệ bài tập rèn kỹ năng chính tả viết đúng chính
tả cho học sinh lớp 3”

3

3. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 3.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cứu viết đúng chính tả cho học sinh lớp 3.
5. Khách thể nghiên cứu
- Quá trình dạy học phân mơn chính tả cho học sinh lớp 3
6. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của đề tài và thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên chúng tôi

chỉ dừng lại ở việc xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng viết đúng chính tả.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống bài tập rèn
kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 3.
- Sƣu tầm và xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho
học sinh lớp 3.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
Gồm các phƣơng pháp: phân tích, tổng hợp, đọc và thu thập các tài liệu liên
quan đến dề tài, tổng hợp, phân tích, so sánh, rút ra phƣơng pháp luận về các vấn
đề liên quan đến đề tài nghiên cứu.
8.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp quan sát: Dự giờ, quan sát các tiết dạy và học của giáo viên
và học sinh các lớp 3 tại trƣờng.
- Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu: Sử dụng phiếu điều tra để khảo sát thực
nghiệm sƣ phạm về việc xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng viết đúng chính
tả cho học sinh lớp 3.
- Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo, tiếp thu ý kiến của giáo
viên hƣớng dẫn và các thầy cô khác trong khoa Tiểu học - Mầm non, các thầy cô
giáo dạy ở trƣờng Tiểu học, những ngƣời có kinh nghiệm để có định hƣớng đúng
đắn trong quá trình nghiên cứu.

4

8.3. Phƣớng pháp thống kê số học
Sử dụng các phƣơng pháp toán học để thống kê và xử lí số liệu thu đƣợc để
đƣa ra thực trạng cụ thể cũng nhƣ đƣa ra nhận xét về tính hiệu quả của đề tài.
9. Cấu trúc khóa luận.
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm 2
chƣơng:

Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn để xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ
năng viết đúng chính tả.
Chƣơng 2: Hệ thống bài tập rèn kỹ năng viết chính tả cho học sinh lớp 3.

5

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG HỆ

THỐNG BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ
1.1 Cơ sở lí luận về việc xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng viết chính tả
1.1.1. Một số khái niệm liên quan
1.1.1.1. Khái niệm chính tả

Thuật ngữ chính tả hiểu theo nghĩa gốc là “ phép viết đúng” hoặc “ lối viết
hợp với chuẩn”. Cụ thể chính tả là hệ thống quy tắc về cách thống nhất cho các
từ cho một ngôn ngữ, cách viết hoa tên riêng, cách phiên âm tên riêng nƣớc
ngồi…nói cách khác, chính là những quy ƣớc của xã hội trong ngơn ngữ; mục
đích của nó là làm phƣơng tiện truyền đạt thông tin bằng chữ viết, đảm bảo cho
ngƣời viết và ngƣời đọc đều hiểu thống nhất nội dung của văn bản. Chính tả
trƣớc hết là sự quy định có tính chất xã hội, nó khơng cho phép vận dụng quy tắc
một cách linh hoạt có tính chất sáng tạo cá nhân.
1.1.1.2. Khái niệm kỹ năng và kỹ năng viết chính tả

Theo quan niệm của tâm lí học hiện đại trong quá trình dạy học, giáo viên
thƣờng truyền đạt cho học sinh những tri thức. Nắm đƣợc tri thức là hiểu biết và
ghi nhớ đƣợc khái niệm khoa học. Tiến thêm một bƣớc nữa là vận dụng tri thức,
khái niệm, định nghĩa, định luật … vào thực tiễn thì sẽ có kỹ năng. Những kỹ
năng vẫn còn là một hành động ý chí địi hỏi phải “ động não” , suy xét, tính
tốn, phải có sự nỗ lực ý chí thì mới hồn thành đƣợc. Nhƣ vậy, kỹ năng chính là

sự vận dụng kiến thức đã thu nhận đƣợc ở một lĩnh vực nào đó vào việc thực hiện
có kết quả một thao tác, một hoạt động tƣơng ứng phù hợp với mục tiêu và điều
kiện thực tế đã cho.

Trong thời gian ở trƣờng Tiểu học, một loạt các kỹ năng cần và sẽ đƣợc hình
thành ở trẻ kĩ năng học tập, lao động, vệ sinh… Có những kỹ năng chung (lớp kế
hoạch cơng việc, tự kiểm tra, tự đánh giá…) và những kỹ năng riêng. Cũng trong
q trình học tập, mỗi bộ mơn địi hỏi có những kỹ năng đặc trƣng. Đối với các
mơn tìm hiểu tự nhiên đó là kỹ năng quan sát. Đối với mơn Tiếng Việt, mỗi phần
có một kỹ năng đặc trƣng phù hợp với đặc điểm của từng phân môn đó. Phân mơn

6

Chính tả cũng vậy, nó hình thành cho học sinh các kiến thức và kỹ năng đặc biệt là
kỹ năng viết chính tả.

Nhƣ vậy, kỹ năng chính tả là vận dụng những tri thức về chữ viết, quy tắc
chính tả cùng với sự sáng tạo trong nhận thức để viết chữ và viết văn bản đúng
theo quy định phân mơn Chính tả đề ra. Kỹ năng viết chính tả đổi với học sinh
Tiểu học ở mức độ thấp là chép lại, ghi các văn bản đã có theo lời ngƣời khác
đọc hoặc vào dựa vào trí nhớ một cách chính xác, khoa học. Đó là chính tả đoạn
bài. Kỹ năng viết chính tả ở mức độ cao hơn đối với học sinh Tiểu học là giải
quyết hệ thống bài tập tƣơng ứng trong sách giáo khoa bằng cách vận dụng các
kiến thức đã biết để so sánh, phân tích ,tổng hợp rồi đƣa ra đáp án chính xác cho
bài tập, đồng thời hình thành các kiến thức mới về Chính tả. Đó là chính tả âm
vần. Kỹ năng viết chính tả đƣợc rèn luyện suốt đời.
1.1.1.3. Khái niệm bài tập

Có rất nhiều quan niệm khác nhau về bài tập, trong đó có quan niệm: “Bài
tập là bài cho học sinh làm để tập những điều đã đƣợc học”. Đây là quan niệm

phổ biến đƣợc nhiều tác giả của các cơng trình nghiên cứu về lí luận giáo dục và
lí luận dạy học bộ mơn sử dụng.
1.2. Cơ sở thức tiễn và việc xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng viết chính
tả cho học snh lớp 3
1.2.1. Những vấn đề chung về dạy học chính tả
1.2.1.1. Mục tiêu của phân mơn chính tả

Mục tiêu của phân mơn Chính tả ở tiểu học là cụ thể hóa mục tiêu của
môn Tiếng Việt nhằm rèn luyện kĩ năng viết và thao tác tƣ duy cho học sinh
thông qua việc ghi nhớ có chủ định kiến thức về chính tả, giải các câu đố, cung
cấp những kiến thức sơ giản về tự nhiên, xã hội, văn hóa, con ngƣời, văn học
Việt Nam và văn học nƣớc ngồi thơng qua các bài viết chính tả. Đồng thời, phân
mơn Chính tả giúp học sinh có những kiến thức sơ giản về quy tắc viết hoa, từ,
câu, phân biệt âm, vần. Từ đó, hình thành ở các em tình yêu với tiếng Việt, mong
muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, rèn tính cẩn thận, tính tỉ mỉ, giữ gìn
vệ sinh.

7

1.2.1.2. Nhiệm vụ của phân mơn chính tả

Để hồn thành các mục tiêu đã nêu, phân mơn Chính tả có nhiệm vụ:

- Giúp học sinh hình thành thói quen viết đúng chính tả.

- Cung cấp cho học sinh các quy tắc chính tả, rèn luyện kỹ năng, thói quen

viết đúng chính tả.

- Rèn cho học sinh phẩm chất kiên nhẫn, cẩn thận và óc thẩm mỹ.


- Bồi dƣỡng lịng u quý tiếng Việt và thể hiện lòng yêu quý tiếng Việt

1.2.2. Nội dung dạy học chính tả lớp 3

 Chƣơng trình dạy học

Chƣơng trình học chính tả lớp 3 gồm 35 tuần (trong đó có 4 tuần ơn tập

là: tuần 9, tuần 18, tuần 27, tuần 35). Nhƣ vậy số tuần học chính tả là 31 tuần.

Mỗi tuần gồm 2 bài chính tả, mỗi bài học trong một tiết. Một năm có 62 tiết

chính tả.

Nội dung chƣơng trình và phân bố, sắp xếp các nội dung chính tả và số lần

xuất hiện trong năm học của lớp 3 nhƣ sau :

Bảng 1.1. Nội dung chương trình và sự phân bố, sắp xép các nội dung chính tả

và số lần hiện trong năm học lớp 3.

STT Nội dung chính tả Số lần xuất hiện trong chƣơng % so với

trình chƣơng trình

HKI HKII CN TS %

1 Phân biệt dấu thanh: 9 11 20 20 15,4%


?/~

2 Phân biệt có âm đệm 9 9 9 6,9%

và khơng có âm đệm

3 Phân biệt nguyên 3 3 3 2,3%

âm đôi

4 Phân biệt âm cuối n/ng 15 15

vần c/t 4 12 16 34 26,2%

n/nh 2 2

8

t/ch 1 1

5 Phần biệt âm đầu l/n 8 6 14

vần s/x 8 8 16 64 49,2%

Ch/tr 8 9 17

v/d/gi 6 11 17

Cộng số lần xuất hiện 70 60 130


Chƣơng trình của phân mơn chính tả ở khối lớp 3 gồm các dạng sau:
 Chính tả đoạn, bài

Học sinh nhìn - viết (tập chẹp) hoặc nghe viết một đoạn hay một bài có độ
dài trên dƣới 70 chữ (tiếng). Phần lớn các bài chính tả này đƣợc trích từ bài tập
đọc vừa học trƣớc đó hoặc là nội dung tóm tắt của bài tập đọc.

Tập chép (nhìn – viết) áp dụng trong nửa đầu học kỳ I (4 tiết/năm).
Bài chính tả trong nội dung bài tập đọc trƣớc đó hay một nội dung biên
soạn mới (Độ dài 60 -70 chữ).
Nghe - viết: Hình thức luyện tập chú yếu( 51 tiết/năm).
Nhớ - viết: Áp dụng giữa kì I (7 tiết/năm).
 Chính tả âm, vần
Nội dung cụ thể của chính tả âm, vần là luyện viết các tiếng có âm vần dễ
viết sai chính tả do không nắm vững quý tắc của chữ quốc ngữ (c/k, g/gh,
ng/ngh, ia/ya, i/y, …) hoặc do ảnh hƣởng của cách phát âm địa phƣơng (l/n,
tr/ch, s/x, r/d/gi, an/ang, ac/at, dấu hỏi, dấu ngã). Các bài tập luyện viết những
tiếng dễ viết sai do các phát âm địa phƣơng bao giờ cũng là loại bài tập lựa chọn,
dành cho một vùng phƣơng ngữ nhất định. GV sẽ căn cứ vào đặc điểm phát âm
và thực tế viết chính tả của mỗi lớp hoặc mỗi HS mà chọn bài tập thích hợp cho
các em.
Nhìn chung phần lớn các bài viết đều có số lƣợng chữ viết tƣơng đối phù
hợp với HS lớp 3. Sau mỗi bài viết đều có luyện tập để rèn luyện, củng cố cho

9

HS viết đúng chính tả. Các loại bài tập chính tả âm, vần hiện có: Bài tập chung
tất cả các vùng. Nội dung bài tập này là luyện viết, phân biệt những âm, vần khó.


Ví dụ: Vần: ch, uênh, uya…
Bài tập này đƣợc dùng cho từng vùng phƣơng ngữ: Theo chuẩn Kiến thức -

Kỹ năng nội dung các bài tập này là luyện viết, phân biệt những âm, vần để cho
HS đều làm đƣợc và hiểu biết đƣợc các phƣơng ngữ của mọi miền đề vận dụng
vào thực tế khi giao tiếp.

Về hình thức bài tập chính âm, vần rất phong phú và đa dạng, nội dung bài
tập mang tính tình huống và quan điểm giao tiếp trong dạy học.

Có thể nói đến một hình thức bài tập chính âm, mới xuất hiện ở lớp 3 nhƣ:
- Phân biệt cách viết từ trong câu, trong đoạn văn.
- Tìm tiếng có nghĩa điền vào chỗ trống cho phù hợp.
- Tự rút ra qui tắc viết chính tả qua bài tập thực hành.
- Đặt câu để phân biệt các từ có hình thức chính tả dễ lẫn lộn.
- Giải đố để phân biệt từ ngữ có âm, vần, thanh dễ lẫn lộn.
- Nối tiếng hay từ ngữ đã cho đề tạo từ ngữ hoặc câu đúng.
- Tìm từ ngữ chứa âm, vần dễ lẫn lộn qua gợi ý về nghĩa của từ.

Ngồi bài tập chính tả đoạn- bài, chính tả âm, vần, sách cịn có các bài tập
về trật tự bảng chữ cái. Phần nhận xét về chính tả cuối bài chính tả trong SGK
cịn giúp HS về những kiến thức và kỹ năng chính tả nhƣ qui tắc viết hoa, cách
viết khi xuống đòng, cách viết dịng thơ, cách trình bày bài thơ.

Bảng 1.2. Bảng thống kê bài tập chính tả

HỌC DẠNG BÀI TUẦN-TIẾT SỐ BÀI

1 Tập chép 1-tiết 1, 3-tiết 2, 5-tiết 2, 7- tiết 1 4
Nhớ - viết 8-tiết 2, 11-tiết 20, 16-tiết 2 3

2 Nghe - viết Các tiết còn lại 25
Nhớ - viết 21-tiết 2, 28-tiết 2, 30-tiết 2, 31-tiết 2 4
Nghe - viết Các tiết còn lại 28

10

 Phân bộ chƣơng trình dạy học ở sách giáo khoa

Chƣơng trình chính tả lớp 3 đƣợc chia theo hai kì, tổng cộng 35 tuần trong

đó có 4 tuần ơn tập và kiểm tra. Mỗi tuần học sinh đƣợc học 2 tiết chính tả bao

gồm cả dạng bài tập chính tả dạng viết và bài tập dạng phân biệt âm, vần. Ngồi

ra cịn có một số bài tập dạng câu đố hoặc tìm từ chứa vần.

Bảng 1.3. Hệ thống bài tập chính tả lớp 3

CHỦ ĐIỂM TÊN BÀI

Măng non Nghe - viết: Chơi chuyền

Phân biệt ao/oao, l/n, an/ang

Nghe - viết: Ai có lỗi?

Phân biệt uêch/uyu, s/x, ăn/ăng

Nghe - viết: Cơ giáo tí hon


Phân biệt s/x, ăn/ăng

Mái ấm Nghe - viết: Chiếc áo len

Phân biệt tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã. Bảng chữ

Nghe - viết: Ngƣời mẹ

Phân biệt d/gi/r, ân/âng

Nghe - viết: Ông ngoại

Vần oay. Phân biệt d/gi/r, ân/ âng

Tới trƣờng Nghe - viết: Ngƣời lính dũng cảm

Phân biệt l/n, en/eng. Bảng chữ

Nghe -viết: Bài tập làm văn

Phân biệt eo/oeo,s/x, dấu hỏi/dấu ngã

Nghe - viết: Nhớ lại buổi đầu đi học

Phân biệt eo/oeo,s/x, ƣơn/ƣơng

Công đồng Nghe - viết: Bận

Phân biệt en/oen, tr/ch, iên/iêng


Nghe- viết: Các em nhỏ và cụ già

Phân biệt d/gi/r,uôn/uông

Nhớ - viết: Tiếng ru

11


×