Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Kế toán nguyên vật liệu tại công ty lam sơn sao vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.73 MB, 100 trang )

Luận văn tốt nghiệp i Học viện Tài chính

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu,
kết quả nêu trong chuyên để tối nghiệp là trung thực xuất phái từ tình hình

thực tế của đơn vị thực tập.

Tác giả luận vẫn
Lê Quang Hùng

MỤC LỤC

LOLCAM DOAN.

MUC LUC...

DANH MUC CHU VIET TAT:

DANH MỤC CAC BANG
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ, HINH VE...

LỜI NÓI ĐẦU Kế VE KE TOAN

CHƯƠNG I LY LUAN CHUNG

NHUNG VAN DE

NGUYEN VAT LIEU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.


1.Sự1c.ần ết phải tổ chức kế toán NVL trong sản xuất:

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm:
1.1.2. Yêu cẩu trong công tác quản lý nguyên vật liệu

1.1.3. Vai trị và nhiệm vụ của kế tốn ngun vật liệu:

1-2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu
1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu.
1.2.2. Đánh giá nguyên vị

1.3. Kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu.

1.3.1. Chứtừnkếgtoán sử dụng:....... sass 14

Lãi Số kế toán chỉ tiết nguyên vật liệt
1 3. Các phương pháp kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu:
L4. é toán tổng hợp nguyên vật liệu:
1.4.1. Kế toán tổng NVL theo phương pháp kê kh: thường xuyên
(KKTX). —_— i =
1.4.2. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ (
25
KKDK):
1.5. Dự phòng giảm giá hàng tồn kh
2

‘SV: Lé Quang Hing C02821.21

1.6. số kế toán nguyên vật
1.6.1. kế toán nguyên vật liệu sử dụng những số kế toán :

CHƯƠNG 2 THỰC TẺ TỎ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIEU Ở
31
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN LAM SƠN SAO VÀNG.
2.1 Đặc iém sản xuất inh doanh và quản lý sản xuấ kinh doanh của công
ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng. 31
2.1.1 Lich sử hình thành và q trình phát triển của cơng ty TNHH Lam
Son Sao Vain, 31
33
2.1.2Tổ chức sản xuất kinh doanh.. 36
2.1.3 Tổ chức cơng tác kế tốn ở cơng ty.
4l
2.2 Thực trạng tổ chức kế toán nguyên vậ
2.2.1 Đặc điểm đặc thù của công ty chỉ phối kế tốn ngun vật liệu của
cơng ty. 41
2.2.2 Tình hình tổ chức kế tốn ngun vật liệu tại cơng ty...
CHUONG 3 MOT SOY KIEN ĐĨNG GĨP NHẰM HỒN THIỆN TƠ ae 42

CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY.

'TNHH LAM SƠN SAO VÀNG

3.1. Nhận xét chung về cơng tác quản lý và hạch tí
cơng ty TNHH Lam Sơn Sao Van

3.2. Mộstố kiến nghị đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật
liệu tại cơng ty TNHH lam sơn sao vang.. 85
KÉT LUẬN. 2
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...
ae 4


‘SV: Lé Quang Hing C02821.21

DANH MỤC CHỮ VIET TAT:
NVL: nguyên vật liệu

TNHH: trách nhiệm hữu hạn
CL: ehénh lệch
‘TK: tai khoản
GTGT: gid ti gia tang

SL: số lượng.

DG: don gid

TT: thành tiền

PNK: phiếu nhập kho

PXK: phiếu xuất kho

'TSCĐ: tài sản cố định

VL: vật liệu
KKTX: kê khai thường xuyên
KKPK: kiểm kế định ky

'BQGQ: bình quân gia quyền

DVT: don vj tinh


NKC: nhat ky chung

'TKĐƯ: tài khoản đối ứng

PGĐ:phó giám đốc.

SE:1ơ Quang Hing C02821.21

DANH MUC CAC BANG

Biểu 2.1 Chỉ tiêu kinh tế của công ty trong 3 năm gần đây... we 32

Biểu 2.2: Trích số danh điểm nguyên vật liệu của công ty TNHH Lam Sơn
Sao Vân 4
Biểu 2.3 Hoá đơn GTGT.... - 48

Biểu 2.4: Biên bản kiểm nghiệm vật tư.... 49
s0
Biểu số 2.5: Phiếu nhập kho. ssc
Biểu số 2.6: Phiêu chỉ:

Biểu 2.7: Kế hoạch sử dụng vật tư của công ty TNHH Lam Sơn Sao vàng Kế
hoạch sử dụng
Biểu 2.8 Phiếu xuất kho.......

Biểu số 2.9: Thẻ kho..

Biểu 2.10: số chỉ tiết vật tư.
Biêu2.11 Trích Số nhật ký chung..
Biểu 2.12 Số chỉ tiết thanh toán vi


Bigu 2.13 Sốcái33

Biểu 2.14 Số quỹ tiề mật. eosin 70

Biểu2.15 Phiếu xuất kho.............

Biéu2.16 Trích Sổ nhật ký chung.

Biểu 2.17 Số cái 152.

Biểu 2.18 Số tổng hợpchỉ tiết tài khoản 1521...

Biểu 2.19 Trích $6 cai Tai khoản 621...

Biểu 2.20 Trích Số chỉ tiết tài khoản 627

Biểu 2.21. Biên bản kiểm kê kho vật tư..
Biểu 3.1 số chỉ tiết vật tư.
Biéu3.2 Mẫu Bảng dự phòng giảm giá nguyên vật liệu

‘SV: Lé Quang Hing C02821.21

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ, HÌNH VẼ
Sơ đỗ số 1.1: Sơ đồ kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ

Song song:

Sơ đỗ số 1.2: Sơ đồ kế toán chỉ tiết vật liệu theo phương pháp số số dư....... 18
Sơ đồ số I.3: Sơ đồ kế toán chỉ tết vật liệu theo phương pháp số đối cl


Sơ đồ số 1.4: Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX...

Sơ đồ số 1.5: Sơ đỗ kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK...

Sơ đồ số 1.6: Trình tự hạch tốn dự phịng giảm giá HTK ......

So 462.1 san xuất kinh doanh mía và các sản phẩm nơng nghiệp của côngty

TNHH Lam Sơn Sao Vân

Sơ đỗ 2.3: Sơ đồ bộ máy của công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng: 35

Sơ đồ 2.4 bộ máy kế tốn của cơng ty.. 36

Sơ đỗ 2.5:Trình tự ghi số kế tốn theo hình thức nhật ký chung: 38

Sơ đồ 2.6 Trình tự kế tốn máy tại cơng. 41

Sơ đồ 2.7Trình tự luân chuyên chứng từ nhập kho: .. 7 ses 47

Sơ đồ 2.8sơ đồ xử lý và luân chuyển chứng từ xuất kho : 54

Sơ đỗ 2.9 Sơ đỗ kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song.

song tại công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng.. 1. 56

‘SV: Lé Quang Hing CQ48⁄21.21

Luận văn tốt nghiệp 1 Học viện Tài chính


LỜI NÓI ĐÀU

Trong quá trình sản xuất kinh doanh nhất là trong cơ chế thị trường hiện
nay, để có thể tổn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm mọi biện

pháp để khơng ngừng hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, tăng tích
luỹ. Do đó, các doanh nghiệp phải thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh

nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, cơ chế hạch tốn kinh doanh địi hỏi các
doanh nghiệp khơng những bù đấp được chỉ phí sản xuất mà phải có

vậy, vấn để đặt ra là các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất phả h được
chỉ phí sản xuất bỏ ra một cách chính xác, đầy đủ, kị thời. Hach tốn chính
xác chỉ phí sản xuất là cơ sở để tính đúng, tính đủ giá thành. Từ đó giúp các

doanh nghiệp tìm mọi cách để hạ thấp chỉ phí sản xuất ở mức tối đa, hạ thấp.
và tiết kiệm chỉ phí sản xuất cũng chính là biện pháp để hạ thấp từng yếu tố.
của quá trình sản xuất như: Chỉ phí về nguyên vật liệu, chỉ phí tiền lương, chỉ

phí quản lý....để từ đó hạ giá thành sn pl
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, khoản mục chỉ phí nguyên vật liệu

chiếm một tỷ trọng lớn trong tồn bộ chỉ phí của doanh nghiệp. Mọi sự biến

động về chỉ phí nguyên vật liệu đều làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm từ.
đó ảnh hưởng đến thu nhập của doanh nghiệp. Do vậy, hạ thấp và tiết kiệm.
chỉ phí nguyên vật liệu là giảm một phần đáng kể chỉ phí sản xuất. Mặt khác,
trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu gồm nhiều chủng loại, được.
cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau thường xuyên biến động vẻ số lượng cũng


như giá cả. Do đó, cần phải có biện pháp theo đõi quản lý từ khâu thu mua

NVL đến khâu xuất sử dụng cho sản xuất về cả chỉ tiêu ố lượng cũng như giá.

trị, đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra bình thường. Thơng qua cơng tác
hạch tốn NVL sẽ làm cho doanh nghiệp sử dụng NVL một cách tốt nhất,

tránh lăng phí từ đó giảm chỉ phí ngun vật liệu, hạ giá thành sản phẩm. Vì

vậy, bên cạnh vấn đề trọng tâm là kế tốn tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm thì tổ chức cơng tác kế toán nguyên vật liệu cũng là van dé

đáng được các doanh nghiệp quan tâm hiện nay.

2 Quang Hùng

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính

Công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng một doanh nghiệp sản xuất
đặc điểm nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm thì việc
tiết kiệm chỉ phí nguyên vật liệu là bị pháp hữu su nhất để giảm giá

thành, tăng lợi nhuận cho công ty, vì vậy điều tắt yếu là cơng ty phải quan tâm
đến khâu hạch tốn chỉ phí ngun vật liệu.

Nhận thức về tằm quan trọng của NVL đối với quá trình hoạt di

xuất kinh doanh của đơn vị đồng thời qua nghiên cứu thực tế công tác


tại Cong ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng, được sự giúp đỡ tận tình của Ban
giám đốc Cơng ty, các cán bộ phịng kế tốn Cơng ty, em nhận tÌ iy kế tốn
NVL ở Cơng ty giữ một vai trị rất quan trọng. Chính vì vậy em đã chọn và đi

sâu vào nghiên cứu đề tài “Tổ chức công tác kế tốn ngun vật
Cơng ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng ”.

Nội dung của luận văn bao gồm: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục
lục, luận văn bao gồm các nội dung chính sau:

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu

trong doanh nghiệp sản xuất.

Chương 2: Thực trạng công tác kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty
'TNHH Lam Sơn Sao Vàng,

Chương 3: Một số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện tổ chức cơng
tác kế tốn ngun vậ u tại Cơng ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng,

Do thời gian và trình độ có hạn nên l văn khơng tránh khỏi những.
thiểu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và

các cán bộ nghiệp vụ ở Công ty để luận văn được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo NGÔ XUÂN TY, các thầy cơ trong

khoa kế tốn và các cán bộ nghiệp vụ của Công ty TNHH Lam Sơn Sao
'Vàng đã giúp em hoàn thành luận văn này.


Hà nội, tháng 3 năm 2014
Sinh viên: Lê Quang Hùng

‘Quang Hang (C048/21.21

Luận văn tốt nghiệp 3 Học viện Tài chính

CHUONG 1

NHUNG VAN DE LY LUAN CHUNG VE KE TOAN

NGUYEN VAT LIEU TRONG DOANH NGHIEP SAN XUẤT

1.1. Sự cần thiết phải tố chức kế toán NVL trong sản xuất:
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm:

* Nguyên vật liệu là đối tượng lao động nhưng không phải bất cứ đối

tượng lao động nảo cũng là nguyên vật liệu, chỉ trong điều kiện đối tượng lao

động có thể phục vụ cho quá trình sản xuất hay tái tạo ra sản phẩm và đối
tượng đó do lao động tạo ra mới trở thành vật liệu. NVL là một trong ba yếu tố.

cơ bản của quá trình sản xuất ( tư liệu sản xuất, đối tượng lao động, sức lao.

động ), là cơ sở cầu thành nên thực thể sản phẩm.

* Đặc điểm: Trong quá trình sản xuất tạo sản phẩm, khác với tư liệu lao.

động khác, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất


định và khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, dưới tác động của sức.
lao động và máy móc thiết bị chúng bị tiêu hao tồn bộ hoặc bị thay đổi hình

thái vật chất ban đầu để tạo ra một hình thái vật chất của sản phẩm. Do vậy,

nguyên vật liệu được coi là cơ sở vật chất, là yếu tố không thể được của
bắt cứ quá trình tái sản xt nào, đặc biệt là đối với quá trình hình thành sản
phẩm mới trong doanh nghiệp sản xuất. Đây là đặc điểm đặc trưng của

nguyên vật liệu để phân biệt với cơng cụ dụng cụ, vì cơng cụ dụng cụ vẫn giữ
nguyên hình thái ban dau trong quá trình sử dụng.

'Về mặt giá trị khi tham gia vào quá trình sản xuất, vật liệu chuyển dịch

một lần toàn bộ giá trị của chúng vào chỉ phí sản xuất kinh doanh trong kỳ và

hình thành nên chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đặc điểm này cũng là một
đặc điểm dùng để nhận biết nguyên vật liệu với các tư liệu lao động khác.Chỉ
phí về các loại vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tồn bộ chỉ phí sản

xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.

2 Quang Hùng

Luận văn tốt nghiệp 4 Học viện Tài chính

Mặt khác, xét về mặt vốn thì vật liệu là thành phần quan trọng của vốn

ưu động trong doanh nghiệp, đặc biệt là vốn dự trữ. Để nâng cao hiệu quả sử


dụng vốn, cần phải tăng tốc độ luân chuyển của vốn lưu động và điều đó

khơng thể tách rời việc dự trữ và sử dụng vật liệu một cách hợp
Với những đặc điểm trên cho ta thấy nguyên vat fi à yếu tố không thể

thiếu, là cơ sở vật chất cho quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm phục vụ cho.
nhu cầu xã hội.

1.1.2. Yêu cầu trong công tác quản lý nguyên vật liệu:
1.1.2.1. Tỉnh khách quan của công tác quản lý vật liệu:

Quản lý vật liệu là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. Tuy
nhiên do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, mức độ và phương pháp.
quản lý cũng khác nhau. Xã hội ngày cảng phát triển thì các phương pháp
quản lý cũng phát triển và hồn thiện hơn. Trong điều kiện hiện nay không kể
là xã hội chủ nghĩa hay tư bản chủ nghĩ nhu cỉ chit, tinh thin ngay cang

tăng. Đề đáp ứng kịp thời nhu cầu đó, bắt buộc sản xuất ngày cảng phải được.

mở rộng mà lợi nhuận là mục đích cuối cùng của sản xuất kinh doanh.Để sản

xuất có lợi nhuận, nhất thiết phải giảm chỉ phí nguyên vật liệu. Nghĩa là phải

sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm hợp lý, có kế hoạch. Vì vậy cơng

tác quản lý vật liệu là nhiệm vụ của mọi người, là yêu cầu của phương thức

kinh doanh trong nền kinh tế thị trường nhằm với sự hao phí vật tư ít nhất


nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

1.1.2.2. Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý vật liệu:

Xuất phát từ vị trí, đặc điểm của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh.

doanh. Để quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách liên tục thì phải

đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu kịp thời về mặt số lượng, chất lượng cũng.
như chủng loại vật liệu bên cạnh đó do nhu cầu sản xuất ngày cảng phát triển
đòi hỏi NVL ngày cảng nhiều để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất sản phẩm và.

2 Quang Hùng C02821.21

Luận văn tốt nghiệp § Học viện Tài chính

kinh doanh có lãi là mục tiêu mà các Doanh nghiệp hướng tới. Vì vay, quản lý

tốt ở khâu thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu là điều kiện

cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chỉ phí, giảm giá thành,
tăng lợi nhuận của Doanh ni

+ Khâu thu mua: Đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời nguyên vật liệu cho

sản xuất sản phẩm về mặt số lượng, chủng loại, chất lượng, giá cả hợp lý phản

ánh đầy đủ chính xác giá thực tế của vật liệu ( giá mua, chỉ phí thu mua).

+ Khâu bảo quả : Doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống kho hợp lý, đúng


chế độ bảo quản với từng loại vật liệu để tránh hư hỏng, thất thoát, hao hụt,
mắt phẩm chất ảnh hướng đến chất lượng sản phẩm.

+ Khâu dự t lẻ đảm bảo cho q trình sản xuất tiến hành, khơng bị
ngừng trệ, gián đoạn. Doanh nghiệp phải dự trờ vật liệu đúng định mức tối đa,
tối thiểu đảm bảo cho sản xuất liên tục bình thường khơng gây ứ đọng (do

khâu dự trữ quá lớn) tăng nhanh vòng quay vốn.

+ Trong khâu sử dụng vật liệu: Sử dụng vật liệu theo đúng định mức
tiêu hao, đúng chủng loại vật liệu, nhằm phát huy hiệu quả sử dụng vật liệu
nâng cao chất lượng sản phẩm, chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm vì

vậy địi hỏi tổ chức tốt việc ghỉ chép, theo đối phản ánh tỉnh hình xuất vật

liệu. Tỉnh tốn phân bổ chính xác vật liệu cho từng đối tượng sử dụng theo

phương pháp thích hợp, cung cấp số liệu kịp thời chính xác cho cơng tác tính

giá thành sản phẩm. Đồng thời thường xun hoặc định kỳ phân tích tình hình
thu mua, bảo quản dự trừ và sử dụng vật liệu, trên cơ sở để ra những biện

pháp cần thiết cho việc quản lý ở từng khâu, nhằm giảm mức tiêu hao vật liệu

trong sản xuất sản phẩm, là cơ sở để tăng thêm sản phẩm cho xã hội.

Luận văn tốt nghiệp 6 Học viện Tài chính

1.1.3. Vai trị và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu:


1.1.3.1. Vai trỏ củkéatoán nguyên vật liệu:
KẾ toán nguyên trong Doanh nghiệp là việc ghỉ chép, phán ánh
day đủ tình hình thu mua, dự trừ nhập xuất nguyên su. Mat khác thơng

qua tải liệu kế tốn ngun vật ệu cịn biết được chất lượng, chủng loại có.

đảm bảo hay khơng? số lượng thừa hay thiếu đối với sản xuất để từ đó người

kiểm soát giá cả, chất lượng

nguyên vật liệu
~ Thông qua tải liệu ế tốn ngun vật liệu cịn giúp cho việc kiểm tra

chặt chẽ tỉnh hình thực hiện kế hoạch sử dụng, cung cấp nguyên vật liệu, từ
đó có các biện pháp đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất một cách có hiệu

quả nhất. Bên cạnh đó, kế tốn ngun vật liệu cịn ảnh hưởng trực tiếp đến

kế tốn giá thành.

~ Lâm tốt công tác kế toán nguyên vật liệu trong Doanh nghiệp sẽ cung.

cấp thơng tin chính xác kịp thời về tình hình ngun vật liệu, giúp lãnh đạo

nắm bắt tỉnh hình quản lý, sử dụng nguyên vật liệu để có biện pháp điều chỉnh

phù hợp.
1.1.3.2. Nhiệm vụ của Rễ toán nguyên vật liệu:


Xuất phát từ vị trí yêu cầu quản lý vật liệu cũng như vai trò của kế tốn
trong quản lý kinh tế nói chung và quản lý doanh nghiệp nói riêng thì kế tốn vật

liệu trong doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau đây:

~ Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp.

nguyên vật liệu trên các mặt: số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị và thời
gian cung cấp,

~ Tính tốn và phân bố chính xác, kịp thời giá trị vật liệu xuất dùng cho

các đối tượng khác nhau, kiểm tra chặt chè việc thực hiện định mức tiêu hao,

Luận văn tốt nghiệp 7 Học viện Tài chính

phát hiện và ngăn chặn kịp thời việc sử dụng nguyên vật liệu lăng phí hoặc sai
mục đích.
~ Thường xuyên kiểm tra và thực mức dự trữ nguy
phát hi n kịp thời các vật liệu ứ đọng, kém phẩm chất, chưa cằn dùng và có
biện pháp giải phóng để thu hồi vốn nhanh chóng, hạn chế các thiệt hại.
~ Thực hiện kiểm kê vật kiệu theo yêu cầu quản lý, lập các báo cáo về
bu, tham gia cơng tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ,
sử dụng nguyên vật li
1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu.
1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua

ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh. Nguyên vật


liệu được phân chỉa theo từng tiêu thức sau:
* Căn cứ vào yêu cầu quản lý, nguyên vật liệu bao gém.

~ Nguyên vật liệu chính: đặc điểm chủ yếu của NVL chính là khi tham

gia vào q trình sản xuất kỉnh doanh sẽ cấu thành nên thực thể sản phẩm,
toàn bộ giá trị của NVL sẽ được chuyển vào giá trị sản phẩm mới.

~ Vật liệu phụ: là các loại vật liệu được sử dụng trong sản xuất để tăng,
chất lượng sản phẩm, hồn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho cơng việc sản
xuất, bao gói sản phẩm.

~ Nhiên liệu: là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá

trình sản xuất kinh doanh, phục vụ cho công nghệ sản xuất, phương tiện vận

tải, công tác quản lý. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thé rắn hay thể khí.

~ Phụ tùng thay thể: là những vật tư dùng để thay thể, sửa chữa máy.

móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ...
~ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những vật tư được sử dụng

cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả

2 Quang Hùng (C048/21.21

Luận văn tốt nghiệp 8 Học viện Tài chính

thiết bị cần lắp và thiết bị khơng cần lắp, cơng cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng.


để lắp đặt cho. ng trình xây dựng cơ bản.

~ Vật àu khác: là các loại vật liệu không được xếp vào các loại trên

các loại vị này do quá trình sản xuất loại ra như các loại phế liệu, vật
liệu thu hồi do thanh lý TSCĐ.
* Căn cứ vào nguồn gí nguyên vật liệu được chia thành.

~ Nguyên vật liệu mua ngoi thu mua từ thị trường trong nước, nhập
khẩu.

~ Nguyên vật liệu tự gia công chế biến.
~ Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh.

* Căn cứ vào mục dich và nơi sử dụng, nguyên vật liệu được chia thành:

~ Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh.

~ Nguyên vật liệu dùng cho công tác quản lý
~ Nguyên vật liệu dùng cho các mục đích khác
1.3.2. Đánh giá nguyên vật liệu.
Việc đánh giá nguyên vật liệu nhằm để
~ Tổng hợp các nguyên vật liệu khác nhau để báo cáo tình hình nhập

xuất. tồn kho nguyên vật liệu.
~ Giúp kế toán thực hiện chức năng ghi chép bằng tiền các nghiệp vụ

kinh tế phát sinh.


1.2.2.1. Các nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu:

Các loại vật tư thuộc hàng tồn kho của doanh nghiệp, do đó về nguyên
tắc đánh giá vật tư cũng phải tuân thủ nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho, tức.

là tuân thủ theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 * Hàng tồn kho *.

'Khi xác định đánh giá nguyên vật liệu cần tuân thủ các qui tắc sai

~ Nguyên vật liệu phải được đánh giá theo giá gốc: giá gốc còn gọi là trị

giá vốn thực tế của nguyên vật liệu, là toàn bộ các chỉ phí mà doanh nghiệp đã

2 Quang Hùng (C048/21.21

Luận văn tốt nghiệp 9 Học viện Tài chính

bỏ ra để có được ngun vật liệu tại thời điểm trạng thái hiện tại, hay giá gốc.

nguyên vật liệu chính là bao gồm chỉ phí mua, chỉ phí chế biến và các chỉ phí
n quan trực tiếp khác đã phát sinh để có được ngun vật lí

trạng thái hiện tại.

~ Nguyên tắc thận trọng: dé thực hiện nguyên tắc này doanh nghiệp phải

trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho dựa trên việc tỉnh trước phần giảm.
giá giữa giá gốc so với giá thị trường. Kế toán đã ghỉ số theo giá gốc và phản
ánh khoản dự phòng giảm iá hàng tồn kho. Do đó trên báo cáo. ai chính
trình bày thơng qua 2 chỉ ti


+Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu

+Dự phòng giảm gi hàng tổn kho
~ Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp áp dụng trong đánh giá nguyên
ật liệu phải đảm bảo tính nhất quá Tite là kế toán đã chọn phương pháp nào thì

phải áp dụng phương pháp đó nhất qn trong suốt niên độ kế tốn.

1.2.2.2. Các phương pháp tính giá ngun vật liệu:

1.2.2.2.1. Đánh giá vật liệu theo giá thực tế nhập kho, xuất kho:

> Giá thực tế nhập kho:

Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu được nhập từ nhiều nguồn

khác nhau nên giá thực tế của chúng cũng khác nhau. Về nguyên tắc, giá vật

liệu nhập kho được xác định theo giá thực tế bao gồm toàn bộ chỉ phí hình

thành vật liệu đó cho đến lúc nhập kho.
~ Đối với nguyên vật liệu mua ngoi
Giá thực tế Giámua Thuếnhập Chiphí Cáckhoản
nguyên vat ligu = ghitrén + khẩu
+ thu mua - giảm trừ

nhập kho. hoá đơn — (nếu có) (nếu có )
Trong đó giá mua ghỉ trên hoá đơn của người bán là giá chưa tỉnh thuế
giá trị gia tăng nêu doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ. Nếu


2 Quang Hùng (C048/21.21

Luận văn tốt nghiệp 10 Học viện Tài chính

doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp thì giá mua là giá đã tỉnh

thuế giá trị gia tăng.
~ Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế

Giá thực tế = Giá thực tế nguyên vật Chỉ phí
liệu xuất gia công +
chế biến chế biển

Giá thực tế Giá thực tế nguyên vật Chi phi

nguyên vậtliệu _ — liệu xuất thuê ngoài 4 van chuyển,

nhập kho. thuê gia
công

~ Đối với nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh hoặc cỗ pI

Giá thực tế Giá do các bên Chỉ phí tiếp nhận

nguyên = tham gia xác địh — + (nếu có)

vật liệu nhập kho

~ Đối với nguyên vật liệu do nhà nước cấp hoặc cấp trên cấp hoặc được tặng:


Giá thực tế Giá j trường tương đương Chỉ phí
nguyên vat gu = (hoge git NVL ghi tn bién — tếp nhận

nhập kho bản bản giao) (nếu có)

> Giá thực tế xuất kho.

Vật liệu trong doanh nghiệp được thu mua nhập kho từ nhiều nguồn

khác nhau, do vậy giá thực tế của từng đợt nhập kho cũng khơng hồn tồn

giống nhau. Nên khi xuất kho kế tốn phải tính tốn chính xác, xác định được

giá thực tế xuất kho cho từng đối tượng sử dụng theo phương pháp tính giá

2 Quang Hùng C02821.21

thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng cho cả niên độ kế toán.Ði

thực tế của nguyên vật liệu xuất kho, các doanh nghiệp có thể áp dụng một
trong các phương pháp sau:

* Phương pháp tinh theo đơn giá bình quân gia quyển:

Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính căn cứ vào số

lượng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền

Trịgiá vốn — Số lượng VL đơn giá


Thựctế = thựctế ® bình quân
'VL xuất kho xuất kho. gia quyền

Đơn giá bình quân Giá thực tế Giá thực tế
VLtồnđầukỳ + VL nhập trong kỳ
gia quyền =
Số lượngVL + Số lượngVL
tồn đầu kỳ nhập trong kỳ

Phương pháp này đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ việc hạch toán chỉ tiết
nguyên vật liệu, nhưng cơng việc hạch tốn lại dồn vào cuối kỳ hạch toán nên
ảnh hưởng đến tiến độ của khâu kế toán khác, đồng thời sử dụng phương pháp

này phải tiến hành tính giá theo từng danh điểm nguyên vật liệu, phương pháp.

này áp dụng với những doanh nị có it danh điểm nguyên vật liệu nhưng

số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều.

* Phương pháp nhập trước, xuất trước ( FIFO).

Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là vật tư mua trước thì được xuất

trước, hàng tồn kho cuối kỳ là hàng tồn kho mua gần thời điểm cuối kỳ. Khi

đó giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lơ hàng nhập kho ở th

đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho sẽ được tính theo giá của


hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gin cuối kỳ cịn tổn kho.

SE:1ơ Quang Hing C02821.21

Luận văn tốt nghiệp 12 Học viện Tài chính

~ Ưuđiể

+ Phản ánh tương đối chính xác giá trị nguyên vật liệu xuất dùng và tổn

có lãi nhiều hơn khi áp dụng phương pháp khác
tạo ra ừ giá trị nguyên vật liệu nhập kho từ trước với giá thấp hơn hiện tại.
~ Nhược di

-+ Phải theo dõi chặt chẽ chỉti từng nghiệp vụ nhập kho nguyên vật li
+ Doanh thu hiện tại không phù hợp với chỉ phí hiện tại vì doanh thu
hiện tại được tạo ra từ các chỉ phí trong quá khứ.

* Phương pháp nhập sau, xuất trước ( LIFO).

Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng mua sau thì được

xuất trước, hàng tồn kho cuối kỳ là hàng tồn kho được mua trước đó. Theo.

phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập
sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng

nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho. Phương pháp này thích hợp.

trong trường hợp lạm phát.

~ Ưu điểm:

+ áp dụng phương pháp này sẽ cho doanh thu hiện tại phủ hợp với chỉ phi
hiện tại vì doanh thu hiện tại được tạo ra từ nguyên vật liệu mua ở thời điểm

gần nhất.

+ Khi giá nguyên vật liệu trên thị trường có xu hướng tăng lên, việc áp

dụng phương pháp này sẽ cho giá vốn cao hơn.

~ Nhược điểm:

+ Giá trị hàng tồn kho được phản ánh thấp hơn so với giá thực tế nếu có

xu hướng tăng,

+ Bỏ qua luồng nhập, xuất nguyên vật liệu trong thực tế.

2 Quang Hùng

Luận văn tốt nghiệp 13 Học viện Tài chính

.+ Phải theo dõi chặt chẽ chỉ tiết từng nghiệp vụ nhập kho.
* Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh (phương pháp thực 18)

Theo phương pháp này khi xuất kho vật tư thì căn cứ vào lượng xuất

kho thuộc lơ nào và đơn giá thực tế của lơ đó để tính trị giá vốn thực tế của
vật tư xuất kho. vậy khi xuất kho lơ nào thì tính theo giá thực tế nhập kho.


đích danh của lơ đó. Phương pháp này được áp dụng đối với những doanh
có Ít loại mặt hàng, mặt hàng én định, nhận diện được hoặc thường sử.

dụng với loại vật liệu có giá trị cao và có tính tách
Phương pháp nảy có ưu điểm là cơng tác tỉnh giá nguyên vật liệu được thực

hiện kịp thời và thông qua việc tính giá ngun vật liệu xuất kho, kế tốn có.

thể theo dõi được thời hạn bảo quản của từng lô nguyên vật liệu. Tuy nhiên,
để áp dụng phương pháp này, thì điều kiện cốt yếu là hệ thống kho ting của
doanh nghiệp cho phép bảo quản riêng từng lô nguyên At liệu nhập kho.
1.2.2.2.2. Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán.

Việc dùng giá thực tế để hạch toán vật liệu thường được áp dụng trong,
các doanh nghiệp mà việc xuất kho vật liệu không thường xuyên hàng ngày,

chủng loại vật tư không nhiều. Đối với doanh nghiệp có quy mơ lớn, khối

lượng chủng loại vật tư nhiều, giá của từng nguyên vật liệu có nhiều giá khác.
nhau nên nếu ghi chép theo giá thực tế thì cơng việc của kế tốn rất nhiều và.

phức tap. Do đó, dé đơn giản trong cơng tác hạch toán người ta quy định trên
tải khoản hằng tồn kho được hạch toán theo giá hạch toán. Giá hạch toán là

giá mà doanh nghiệp tự xây dựng đẻ hạch toán trong suốt một kỳ kế toán trên

tải khoản tổn kho. Nhưng vì giá hạch tốn chỉ là giá dùng dé ghỉ chép trên số

kế tốn nên nó khơng có tác dụng đánh giá giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ và


nó cũng khơng có tác dụng dùng để xây dựng giá trị vật liệu thực tế được sử
dụng trong q trình sản xuất. Trong kỳ doanh nghiệp có thể hạch toán theo

giá cố định nhưng cuối kỳ phải điều chỉnh theo giá thực tế.

2 Quang Hùng

Luận văn tốt nghiệp 14 Học viện Tài chính

Có thể đánh giá vật liệu xuất dùng theo giá hạch toán qua các bước sau:
~ Hàng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi số chỉ tiết giá vật liệu nhập xuất.
~ Cuối kỳ, điều chỉnh giá hạch toán theo trị giá thực tế để có số liệu ghỉ

vào tài khoản, số tài khoản tổng hợp và báo cáo hạch tốn theo cơng thức sau:

Hiệu lồn đẫu kỹ +gi thực vật ậu nhập tong kỳ

giá hạch toán vật liệu tồn đầu kỳ + giá hạch toán vật hậu nhập trong kỳ,

iá thực tế vật Giá hạch toán vật Hệ số

liệu xuấtdùng = liệu xuấttrong kỳ X giá vật

trong kỳ liệu

Như vậy, mỗi phương pháp tính giá xuất kho vật liệu nêu trên đều có nội
dung, nhược điểm và những điều kiện phù hợp nhất định. Do vậy doanh

p cả căn cứ vào hoạt động sản x ất kinh doanh, khả năng và trình độ.


nghiệp vụ kế toán của các cán bộ kế toán để lựa chọn và đăng ký một trong.
những phương pháp kế toán tính giá phù hợp.
1.3. Kế tốn chỉ iết ngun vật liệu.
1.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng:

Theo chế độ chứng tử kế toán, ban hành theo QÐ số 15/ QĐ/ BTC
'Ngày20/ 03/ 2006 của Bộ Tài chính, các chứng từ về vật tư bao gồm:

ếu nhập kho (Mẫu 01- VT)

xuất kho ( 02- VT)

~ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 03 (PXK-3LL)

~ Biên bản êm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 03-

VT)

~ Biên bản kiểm kê vật tư, cơng cụ, sản phẩm, hàng hố (Mẫu 05-VT)

2 Quang Hùng (C048/21.21


×