Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

S Ử D Ụ NG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰ M NÂNG CAO HI Ệ U QU Ả HÌ NH THÀ NH BI Ể U TƯƠ NG S Ố LƯỢ NG CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 131 trang )

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

KHOA TIỂU HỌC MẦM NON
----------

NGUYỄN THỊ MỸ LÂM

SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ

LƢỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 5 năm 2016

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON
----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tên đề tài:

SỬ DỤNG TRỊ CHƠI DÂN GIAN NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ

LƢỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI



Sinh viên thực hiện
NGUYỄN THỊ MỸ LÂM

MSSV: 2112011230
CHUYÊN NGÀNH: Giáo dục Mầm non

KHÓA 2012 – 2016
Cán bộ hướng dẫn
Th.S-GVC TRẦN THỊ HÀ

MSCB: 1044

Quảng Nam, tháng 5 năm 2016

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Tiểu học
– Mầm non trường Đại học Quảng Nam đã tạo điều kiện cho em được tham gia
làm bài khóa luận, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em trong q trình học
tập tại trường.

Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Trần Thị Hà, giảng
viên khoa Tiểu học – Mầm non, người đã hướng dẫn em tận tình trong suốt thời
gian em tiến hành làm khóa luận và cho đến hơm nay khi khóa luận đã hồn
thành.

Em xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường cùng các cô giáo, các cháu lớp
Lớn 1 trường mẫu giáo Trùng Dương – Tam Tiến – Núi Thành – Quảng Nam đã
tạo những điều kiện thuận lợi để em tiến hành tìm hiểu thực trạng và thực nghiệm

tại trường.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè, người thân đã động viên,
khuyến khích em hồn thành bài khóa luận này.

Vì nghiên cứu trong thời gian khá ngắn và trúng vào đợt thực tập, bên cạnh
đó do kinh nghiệm và năng lực của bản thân em cịn khá hạn chế chính vì vậy bài
khóa luận của em cũng khơng tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng như
hình thức. Vì vậy, em kính mong nhận được những lời góp ý chân thành, bổ ích
từ phía các thầy cơ để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn.

Tam Kỳ, Tháng 5 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Mỹ Lâm

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
Ban giám hiệu
1 BGH Biểu tượng số lượng

2 BTSL Đối chứng
Giáo viên
3 ĐC Số lượng
Trò chơi dân gian
4 GV
Tỉ lệ

5 SL Thực nghiệm

6 TCDG

7 TL

8 TN

DANH MỤC BẢNG

STT Nội dung Trang

1 Bảng 2.1. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của 27
TCDG trong quá trình giáo dục trẻ mầm non nói chung và cho
trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng.

2 Bảng 2.2. Nhận thức của giáo viên về nguồn gốc của TCDG. 27

3 Bảng 2.3. Nhận thức của giáo viên về việc sử dụng TCDG 28
trong quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi.

4 Bảng 2.4. Nhận thức của giáo viên về mục đích sử dụng 29
TCDG trong quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi.

5 Bảng 2.5. Thực trạng cách thức sử dụng một số TCDG nhằm 31
nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 - 6
tuổi.

6 Bảng 2.6. Thực trạng hình thức sử dụng TCDG và mức độ sử 34
dụng.


7 Bảng 2.7. Thực trạng mức độ hình thành BTSL của trẻ 5- 6 37
tuổi.

8 Bảng 3.1. So sánh mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi 60
ở 2 nhóm TN và ĐC trước thực nghiệm hình thành.

9 Bảng 3.2. So sánh mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi 62
ở 2 nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm hình thành.

10 Bảng 3.3. So sánh mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi 64
ở nhóm trẻ ĐC trước và sau thực nghiệm hình thành.

11 Bảng 3.4. So sánh mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi 66
ở nhóm trẻ TN trước và sau thực nghiệm hình thành.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

STT Nội dung Trang

1 Biểu đồ 3.1: So sánh mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 61
tuổi ở 2 nhóm TN và ĐC trước thực nghiệm hình thành.

2 Biểu đồ 3.2: So sánh mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 63
tuổi ở 2 nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm hình thành.

3 Biểu đồ 3.3: So sánh mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 65
tuổi ở nhóm ĐC trước và sau thực nghiệm hình thành.

4 Biểu đồ 3.4: So sánh mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 67

tuổi ở nhóm TN trước và sau thực nghiệm hình thành.

MỤC LỤC

Phần 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 2
4. Khách thể nghiên cứu ............................................................................. 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 2
6. Lịch sử nghiên cứu .................................................................................. 3
7. Đóng góp của đề tài ................................................................................. 6
8. Cấu trúc đề tài nghiên cứu ..................................................................... 6
Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................... 7
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN
GIAN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU
TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI.......................................... 7
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu ........................... 7
1.1.1. Khái niệm về biểu tƣợng số lƣợng ................................................... 7
1.1.1.1. Khái niệm biểu tƣợng .................................................................... 7
1.1.1.2. Khái niệm số lƣợng ........................................................................ 7
1.1.1.3. Khái niệm biểu tƣợng số lƣợng..................................................... 8
1.1.2. Khái niệm về trò chơi, trò chơi dân gian ........................................ 8
1.1.2.1. Khái niệm trò chơi ......................................................................... 8
1.1.2.2. Khái niệm trò chơi dân gian.......................................................... 8
1.2. Đặc điểm phát triển biểu tƣợng số lƣợng của trẻ mầm non nói
chung và trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng ................................................................. 9
1.3. Q trình dạy học nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5 - 6
tuổi............................................................................................................... 10
1.3.1. Nội dung hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5 - 6 tuổi ....... 10

1.3.2. Quá trình hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5 - 6 tuổi...... 10

1.4. Trò chơi dân gian đối với trẻ mẫu giáo ............................................ 12
1.4.1. Trò chơi dân gian Việt Nam........................................................... 12
1.4.2. Trò chơi dân gian trẻ em ................................................................ 12
1.4.3. Phân loại trò chơi dân gian trẻ em ................................................ 13
1.5. Tầm quan trọng của việc tổ chức trò chơi dân gian ở trƣờng mầm
non............................................................................................................... 15
1.5.1. Củng cố, phát triển biểu tƣợng tập hợp và luyện tập cho trẻ so
sánh số lƣợng hai nhóm đối tƣợng trong phạm vi 10 bằng cách xếp
tƣơng ứng 1:1............................................................................................. 15
1.5.2. Hình thành cho trẻ kỹ năng đếm xác định số lƣợng trong phạm
vi 10, thêm, bớt nhằm biến đổi số lƣợng và mối quan hệ số lƣợng, nhận
biết các số từ 1 đến 10 ............................................................................... 16
1.5.3. Hình thành cho trẻ kỹ năng sắp xếp 3 nhóm đối tượng theo sự
tăng hay giảm dần về số lượng của các nhóm và sử dụng các từ: nhiều
nhất, ít hơn, ít nhất. ................................................................................... 17
1.5.4. Hình thành cho trẻ kỹ năng chia một nhóm đối tƣợng thành hai
phần theo các cách khác nhau, gộp hai nhóm đối tƣợng lại và đếm.... 18
1.6. Vai trị của giáo viên trong q trình tổ chức các trị chơi dân gian
nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5 - 6
tuổi .............................................................................................................. 19
* Tiểu kết chƣơng 1 ................................................................................... 21
Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI
DÂN GIAN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU
TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI........................................ 22
2.1. Vài nét về trƣờng mẫu giáo Trùng Dƣơng – Tam Tiến – Núi
Thành – Quảng Nam................................................................................. 22
2.1.1. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trƣờng .......................... 22
2.1.2. Đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trƣờng ..................................... 23


2.1.3. Số lƣợng trẻ trong trƣờng .............................................................. 23
2.1.4. Các hoạt động của trƣờng .............................................................. 23
2.2. Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm nâng cao
hiệu quả hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5 – 6 tuổi ................. 23
2.2.1. Mục đích điều tra thực trạng ......................................................... 23
2.2.2. Địa bàn và khách thể điều tra ........................................................ 24
2.2.3. Nội dung điều tra............................................................................. 24
2.2.4. Phƣơng pháp điều tra thực trạng .................................................. 24
2.2.5. Thời gian điều tra............................................................................ 24
2.2.6. Kết quả điều tra............................................................................... 25
2.2.6.1. Thực trạng chƣơng trình hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho
trẻ mẫu giáo nói chung và cho trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng ........................... 25
2.2.6.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc sử dụng trị chơi
dân gian nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5 - 6 tuổi ....... 26
2.2.6.3. Thực trạng cách thức sử dụng một số trò chơi dân gian nhằm
nâng cao hiệu quả hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5 - 6 tuổi.. 30
2.2.6.4. Thực trạng mức độ hình thành về biểu tƣợng số lƣợng của trẻ
5 – 6 tuổi thông qua việc lồng ghép trò chơi dân gian vào trong hoạt
động làm quen với toán............................................................................. 36
* Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................... 38
Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM CÁC CAHS THỨC SỬ
DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI . 39
3.1. Đề xuất các cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu quả
hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi ......................................................... 39
3.1.1. Nguyên tắc sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành
BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi ............................................................................. 39
3.1.1.1. Sử dụng trò chơi dân gian phải góp phần thực hiện mục tiêu


giáo dục trẻ nói chung và nội dung hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho
trẻ nói riêng................................................................................................ 39
3.1.1.2. Sử dụng trò chơi dân gian phải phù hợp với đặc điểm nhận
thức về biểu tƣợng số lƣợng của trẻ 5 – 6 tuổi ....................................... 40
3.1.1.3. Sử dụng trò chơi dân gian phải phát huy tính tích cực của trẻ41
3.1.1.4. Sử dụng trò chơi dân gian phải phù hợp với điều kiện cơ sở vật
chất của trƣờng, lớp ở địa phƣơng .......................................................... 42
3.1.2. Cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành
BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi ............................................................................. 43
3.1.2.1. Giữ nguyên các giá trị truyền thống về ý nghĩa, tác dụng của
TCDG ......................................................................................................... 43
3.1.2.2. Lồng ghép linh hoạt, sáng tạo các TCDG vào trong q trình
dạy tốn cho trẻ nhằm nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5 –
6 tuổi ........................................................................................................... 44
3.2. Thực nghiệm một số cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao
hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi.................................................56
3.2.1. Vài nét về khách thể thực nghệm .................................................. 56
3.2.2. Mục đích thực nghiệm .................................................................... 57
3.2.3. Nội dung thực nghiệm..................................................................... 57
3.2.4. Đối tƣợng, phạm vi, thời gian thực nghiệm .................................. 57
3.2.5. Quy trình thực nghiệm ................................................................... 58
3.2.6. Tiến hành tổ chức thực nghiệm ..................................................... 58
3.2.6.1. Thực nghiệm khảo sát.................................................................. 58
3.2.6.2. Tổ chức thực nghiệm hình thành................................................ 59
3.2.6.3. Thực nghiệm kiểm chứng ............................................................ 59
3.2.7. Kết quả thực nghiệm....................................................................... 59
3.2.7.1. Kết quả đo trƣớc thực nghiệm hình thành ở 2 nhóm ĐC và
TN.. ............................................................................................................. 59

3.2.7.2. Kết quả đo sau thực nghiệm........................................................ 61

3.2.7.3. Kết quả đo mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5- 6 tuổi ở nhóm
trẻ ĐC trƣớc và sau TN hình thành ........................................................ 63
3.2.7.4. Kết quả đo mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5- 6 tuổi ở nhóm
trẻ TN trƣớc và sau TN hình thành......................................................... 65
* Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................... 69
Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 70
1. Kết luận .................................................................................................. 70
2. Kiến nghị ................................................................................................ 71
Phần 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 73

Phần 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Hình thành các biểu tượng tốn học là một trong những nội dung quan
trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ. Các biểu tượng về tốn có thể
hình thành một cách ngẫu nhiên hoặc tự giác thơng qua các hoạt động có sự định
hướng của người lớn mà đặc biệt là giáo viên. Do vậy, song song với các kiến
thức cần cung cấp cho trẻ, người giáo viên cũng đóng vai trị rất quan trọng trong
việc lựa chọn nội dung, phương pháp và hình thức giảng dạy phù hợp giúp nâng
cao hiệu quả học tập cho trẻ. Với trẻ mẫu giáo, vui chơi là hoạt động chủ đạo và
có vai trị quan trọng trong việc tạo hứng thú khi trẻ tham gia vào hoạt động học.
Trò chơi của trẻ rất phong phú và đa dạng, trong các loại trị chơi ở trường mầm
non, TCDG chính là một trong những trò chơi được các nhà giáo dục sử dụng
làm phương tiện giáo dục và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Thực tế cho thấy,
TCDG được sử dụng ở trường mầm non đã đáp ứng được nhu cầu vui chơi của
trẻ và trẻ rất hứng thú với các trò chơi này bởi lẽ trò chơi dân gian có nhiều thể
loại phù hợp với sở thích và cá tính khác nhau của nhiều trẻ. Mỗi trị chơi đều có
quy luật riêng và mang nhiều sắc thái khác nhau nên khơng khiến trẻ có cảm giác
nhàm chán. Mặc khác, TCDG thường khơng cầu kỳ, tốn kém nên có thể dễ dàng
chơi ở mọi lúc mọi nơi, dụng cụ dễ kiếm, dễ làm và chủ yếu lấy từ thiên nhiên.


Trong quá trình hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ nói chung và
hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng ở trường mầm non, giáo viên đã biết
sử dụng trị chơi nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ.
Tuy nhiên, cho đến nay các trò chơi mà giáo viên đưa vào các hoạt động dạy chủ
yếu là các trò chơi phát triển vận động, trò chơi học tập. Còn TCDG chưa được
quan tâm và khai thác có hiệu quả trong q trình giảng dạy của mình. Thực tế
tại trường mẫu giáo Trùng Dương – Tam Tiến – Núi Thành cũng vậy, giáo viên
chưa biết cách khai thác có hiệu quả việc lồng ghép TCDG nhằm giúp trẻ hình
thành biểu tượng tốn nói chung và hình thành biểu tượng BTSLL nói riêng,
đồng thời giáo viên cịn lúng túng và gặp rất nhiều khó khăn trong việc lựa chọn
và tổ chức TCDG sao cho đạt hiệu quả.

1

Nhận thức được tầm quan trọng trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Sử dụng
trị chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng
cho trẻ 5 -6 tuổi” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu của đề tài

Nghiên cứu cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành
BTSL cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường Mẫu giáo Trùng Dương – Tam Tiến – Núi
Thành – Quảng Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tƣợng nghiên cứu

Cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng
về số lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi.
* Phạm vi nghiên cứu


Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tơi chỉ đề cập nghiên
cứu cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ
5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động làm quen với tốn trên tiết học ở trường mẫu giáo
Trùng Dương – Tam Tiến – Núi Thành – Quảng Nam.
4. Khách thể nghiên cứu

Quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mẫu giáo Trùng
Dương – Tam Tiến – Núi Thành – Quảng Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

- Đọc sách, báo; phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa những tài liệu trong và
ngồi nước có liên quan đến đề tài.
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra (An két) cho giáo viên mầm
non nhằm tìm hiểu về nhận thức, thái độ của giáo viên về thực trạng sử dụng trò
chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 –
6 tuổi.

2

- Phương pháp đàm thoại: Trao đổi, trò chuyện với giáo viên mầm non về
cách thức sử dụng trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu
tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi.

- Phương pháp quan sát: Quan sát và đánh giá cách thức sử dụng trò chơi
dân gian trong hoạt động làm quen với toán ở trường mẫu giáo Trùng Dương –
Tam Tiến – Núi Thành – Quảng Nam.


- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Chúng tơi sử dụng những thử nghiệm
nhằm mục đích tìm ra những cách thức tác động vào quá trình tổ chức hướng dẫn
sử dụng trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng số
lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi.
5.3. Phương pháp thống kê toán học

- Chúng tôi sử dụng các cơng thức tốn thống kê để tính: Giá trị trung bình,
độ lệch chuẩn, giá trị kiểm định…
6. Lịch sử nghiên cứu
* Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài

- Nghiên cứu về chức năng giáo dục của trị chơi nói chung và trị chơi dân
gian nói riêng: Trong những cơng trình nghiên cứu của mình, L.X Vưgơtxki đã lí
giải và phân tích vai trị của hoạt động chơi nhất là dưới dạng các trị chơi mơ
phỏng, trên cơ sở những kết quả nghiên cứu của mình ơng đã chỉ ra: chính những
trị chơi mơ phỏng tạo ra vùng "cận phát triển", là điều kiện đầu tiên thuận lợi
nhất cho sự hình thành và phát triển nhân cách, "hồn cảnh chơi" mang tính
tưởng tượng là con đường dẫn tới trừu tượng hoá; việc thực hiện các qui tắc chơi
là trường học rèn luyện các phẩm chất ý chí, phẩm chất đạo đức. Từ những luận
điểm trên đây tiếp tục cho những hướng nghiên cứu mới đặc biệt là nghiên cứu
sử dụng trị chơi nhằm mục đích giáo dục trẻ về nhiều mặt. Nhiều cơng trình
nghiên cứu theo hướng nghiên cứu này được ra đời như "Giáo dục trẻ trong trò
chơi" của Đ.B Menđgieritxkaia, ...

- Về vấn đề phân loại trò chơi: J.Piagie bắt đầu học thuyết phát triển trí tuệ
dựa trên những hình mẫu về trị chơi mà ơng quan sát được ở 3 đứa con của mình
trong cuốn “Play, Dreams and Imitation in childhood” (1945). Theo J. Piagie

3


các trò chơi lần lượt xuất hiện trong đời sống cá thể trò chơi – hành động chức
năng; trò chơi tượng trưng; trò chơi với các qui luật. Sự phát triển của trò chơi
theo cách mà J. Piagie chỉ ra được xem là cách phân loại phổ biến trong lĩnh vực
giáo dục trẻ nhỏ. Các giai đoạn phát triển trò chơi của trẻ nhỏ được S.Smilanski
bổ sung và được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực nghiên cứu cũng như trong
thực tiễn công tác giáo dục trẻ nhỏ ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt
Nam.
* Các nghiên cứu trong nƣớc

- Nghiên cứu về trò chơi ở Việt Nam: Nghiên cứu về trò chơi và vai trò
của trò chơi đối với sự phát triển của học sinh nhỏ được một số nhà khoa học
trong nước đề cập đến dưới góc độ nghiên cứu tâm lí học và giáo dục học:
PGS.TS Nguyễn Ánh Tuyết trong tác phẩm "Trò chơi của trẻ em" đã giới thiệu
về khái niệm chơi, đồ chơi và vai trò của đồ chơi, sự phân loại các trò chơi và tác
dụng giáo dục của trò chơi đối với sự phát triển toàn diện của trẻ lứa tuổi mẫu
giáo; tập trung nghiên cứu khai thác trò chơi với tư cách là một phương pháp,
phương tiện phát triển trí tuệ cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo có các tác giả: Nguyền
Thị Hoà; Nguyễn Thị Thu Hiền; Vũ Thị Ngân.

- Nghiên cứu TCDG trong công tác giáo dục học sinh: Nằm trong hệ thống
phân loại của trị chơi có trị chơi dân gian, thực tế trò chơi dân gian tồn tại với
nhiều tên gọi khác nhau nhưng trong hệ thống phân loại thì mỗi loại trò chơi
được phân biệt bởi những dấu hiệu đặc trưng riêng, dựa trên cách tiếp cận khác
nhau về phân loại trò chơi. Từ trước đến nay việc nghiên cứu về trò chơi dân
gian, sử dụng trò chơi dân gian đã thu hút các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu
tuy nhiên chủ yếu chỉ giới hạn trong lĩnh vực sưu tầm và giới thiệu. Tác giả Lê
Anh Thơ trong cơng trình nghiên cứu khoa học "Nghiên cứu sử dụng một số trò
chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 3 - 5
tuổi" đã đề cập đến vấn đề sử dụng trò chơi dân gian như là phương tiện phát
triển vận động cho trẻ mẫu giáo trên cơ sở nghiên cứu, triển khai thực nghiệm

một số trò chơi dân gian phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo giai đoạn 3 – 5
tuổi; Tác giả Lê Thị Ninh với cơng trình "Thử cải tiến một số trò chơi dân gian

4

cho trẻ mẫu giáo" theo hướng nghiên cứu cải tiến cách thức tác động trong sử
dụng một số TCDG đối với trẻ nhỏ kích thích hứng thú hoạt động ở trẻ; ở khía
cạnh tiếp cận văn hố dân gian tác giả Đỗ Thị Hoà đã mạnh dạn đưa ra một cách
nhìn về vai trị của TCDG và việc bảo tồn loại hình trị chơi này trong giai đoạn
hiện nay "Một vài kiến nghị về việc bảo tồn các trò chơi dân gian trẻ em trong
nhà trường hiện nay".

- Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu về quá trình hình thành BTSL cho trẻ
cũng rất đa dạng và được khai thác dưới nhiều khía cạnh khác nhau:

+ Nghiên cứu “Hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6
tuổi theo hướng tích hợp” do PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên trường Đại học Sư
phạm Hà Nội khoa Sư phạm Mầm non hướng dẫn để sinh viên làm tiểu luận mơn
nghiệp vụ sư phạm. Bên cạnh đó, PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên cịn có bài nghiên
cứu với nhan đề “Phương pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu
giáo”.

+ Trong luận văn của Th.Sĩ Trần Thị Hà, khoa Tiểu học – Mầm non, trường
Đại học Quảng Nam với đề tài “Biện pháp phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ
5 – 6 tuổi thông qua bài tập vận động” đã nghiên cứu một số biện pháp phát triển
BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua các bài tập vận động.

+ Một luận văn Đại học Sư phạm Hà Nội ngành mầm non nhưng không rõ
tác giả đã nghiên cứu về đề tài “Thiết kế trò chơi bằng phần mềm Power Point và
một số biện pháp nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi”.


+ Một số sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên ở các trường mầm non với
đề tài như “ Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5 – 6 tuổi trong việc hình
thành các biểu tượng tốn sơ đẳng”, “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5 –
6 tuổi hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm mơn làm quen với
tốn”.

+ Hầu hết các cơng trình và đề tài nghiên cứu trên đều xoay quanh quá trình
hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng. Tuy
nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu hoặc đề tài nghiên cứu nào đề cập đến việc

5

sử dụng TCDG vào q trình dạy tốn nhằm nâng cao hiệu quả hình thành BTSL
cho trẻ 5 – 6 tại một trường mầm non cụ thể nào đó.
7. Đóng góp của đề tài

- Về lý luận: Góp phần hệ thống các vấn đề lý luận về việc sử dụng trò
chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ
mầm non nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng.

- Về thực tiễn: Đề tài giúp giáo viên mầm non hiểu được vai trò cũng như
cách khai thác, lồng ghép có hiệu quả trị chơi dân gian vào trong q trình hình
thành biểu tượng tốn nói chung và hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6
tuổi nói riêng.
8. Cấu trúc đề tài nghiên cứu

Khóa luận gồm có 3 phần:
Phần 1. Mở đầu
Phần 2. Nội dung

Gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm nâng cao
hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi.
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm nâng
cao hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi.
Chương 3. Đề xuất và thực nghiệm cách thức sử dụng trò chơi dân gian
nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi.
Phần 3. Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

6

Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRỊ CHƠI DÂN
GIAN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ
LƢỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm về biểu tượng số lượng
1.1.1.1. Khái niệm biểu tượng

Biểu tượng (BT) là một khái niệm, một phạm trù được nhiều nhà khoa học
quan tâm và nghiên cứu. Đứng ở mỗi góc độ, quan điểm khác nhau mà có những
định nghĩa khác nhau về biểu tượng:

Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng thì “Biểu tượng là hình
ảnh của khách thể đã được tri giác cịn lưu lại trong bộ óc con người và do một
tác động nào đó được tái hiện, nhớ lại” [22].

Theo từ điển Tâm lý học, “Biểu tượng là hình ảnh của các vật thể, cảnh

tượng và sự xuất hiện trên cơ sở nhớ lại hay tưởng tượng. Khác với tri giác, biểu
tượng có thể mang tính khái qt. Nếu tri giác chỉ liên quan đến hiện tại thì biểu
tượng liên quan đến cả quá khứ và tương lai” [24].

Theo từ điển Tiếng Việt, “Biểu tượng là hình ảnh tượng trưng, hình ảnh
của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật cịn giữ lại trong đầu
óc khi tác dụng của sự vật vào các giác quan đã chấm dứt” [23].

Như vậy “Biểu tượng là những hình ảnh của sự vật hiện tượng trong thế
giới xung quanh, được hình thành trên cơ sở các cảm giác và tri giác đã xảy ra
trước đó, được lưu giữ lại trong ý thức hay là hình ảnh mới được hình thành trên
cơ sở những hình ảnh đã có từ trước”.
1.1.1.2. Khái niệm số lượng

Là một danh từ, “Số lượng là con số biểu thị sự có nhiều hay có ít” [23]. Ví
dụ: Số lượng trẻ, số lượng hoa, số lượng con vật…

Số lượng là khái niệm chỉ số phần tử có trong một tập hợp tại một không
gian và thời điểm xác định. Khái niệm số lượng có liên quan đến tập hợp, số
lượng là một trong những thuộc tính đặc trưng của tập hợp, bất kỳ một tập hợp

7

nào cũng xác định độ lớn (số lượng) nhất định của nó, dù là phần tử thuần nhất
hay khơng thuần nhất [tr8, 25].
1.1.1.3. Khái niệm biểu tượng số lượng

Từ định nghĩa về biểu tượng và số lượng, ta có thể hiểu “Biểu tượng số
lượng là những hình ảnh, kiến thức về con số được lưu lại trong trí óc của mỗi
người sau khi sự tác động của sự vật vào giác quan của con người đã chấm dứt”.


Biểu tượng số lượng là những hình ảnh về đặc trưng số lượng của các tập
hợp còn lưu lại và được tái hiện trong óc của ta khi các tập hợp ấy khơng cịn lưu
lại được ta tri giác trực tiếp khơng cịn tác động vào các giác quan của ta như
trước. BTSL bao gồm: Biểu tượng về số lượng (đếm số lượng trong một nhóm
vật), biểu tượng về mối liên hệ số lượng (so sánh số lượng của hai nhóm đối
tượng), biểu tượng về mối quan hệ số lượng (so sánh số lượng hơn kém bao
nhiêu đơn vị) [tr9, 25].
1.1.2. Khái niệm về trò chơi, trò chơi dân gian
1.1.2.1. Khái niệm trò chơi

Là một danh từ, trò chơi là hoạt động bày ra để vui chơi, giải trí, khơng có
mục đích gì khác [23]. Ví dụ: trị chơi dân gian, trị chơi vận động…

Trong quan niệm dân gian: Trị chơi là phương tiện phát triển tồn diện
nhân cách và là hình thức tổ chức cuộc sống của trẻ, trò chơi là hoạt động giúp
trẻ tái tạo lại các hoạt động của người lớn và các quan hệ giữa họ nhằm giúp họ
nhận thức đồ vật và nhận thức xã hội. Qua trị chơi, các phẩm chất trí tuệ, đạo
đức, tình cảm thẫm mỹ được hình thành và phát triển.

“Trò chơi được coi là một phương tiện giáo dục trẻ một cách nhẹ nhàng
thích thú và hữu hiệu” [tr17, 13].
1.1.2.2. Khái niệm trị chơi dân gian

Trò chơi dân gian là những trò chơi được nhân dân sáng tác lưu truyền tự
nhiên, rộng rãi trong dân gian, là một trong những hình thức sinh hoạt văn hóa
dân gian của mỗi dân tộc [tr 9, 16].

Trò chơi dân gian xuất hiện gắn liền với các hoạt động văn hóa và tín ngư ng
của con người thời tiền sử và sơ sử. Xuất phát từ những hành động mang tính


8

chất thần bí, cầu ước, phù yểm ma thuật, hay những hành vi mô phỏng các hoạt
động săn bắn và trồng trọt, những nghi thức đó được thể chế dần để trở thành
nghi thức tơn giáo trong hệ thống tín ngư ng phồn thực. Cùng với sự phát triển
của xã hội, nhiều nghi thức tôn giáo mất dần ý nghĩa linh thiêng, chỉ cịn giữ lại
mục đích vui chơi giải trí cho cộng đồng. Vì vậy, các trị chơi dân gian phần lớn
gắn với hội làng diễn ra vào mùa xuân, mùa thu của chu kỳ sản xuất nông
nghiệp.

Trò chơi dân gian là một bộ phận của các hoạt động lao động sản xuất, tôn
giáo và hoạt động văn hóa xã hội. Vì vậy, khi nghiên cứu và giới thiệu trò chơi
dân gian sẽ làm sống lại khơng khí sinh hoạt cộng đồng của người xưa, quay lại
những cội nguồn xuất phát của văn hóa nhân loại.
1.2. Đặc điểm phát triển biểu tƣợng số lƣợng của trẻ mầm non nói chung và
trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng

So với trẻ ở độ tuổi nhỏ hơn trẻ 5 – 6 tuổi đã có nét nổi bật trong việc tiếp
nhận các BTSL. Cụ thể như sau: Trẻ đã có khả năng phân tích chính xác các đối
tượng trong nhóm, các nhóm nhỏ trong nhóm lớn, khái quát được một nhóm lớn
gồm nhiều nhóm nhỏ và ngược lại, nhóm nhỏ có thể gộp lại để tạo thành một
nhóm lớn. Khi đánh giá độ lớn của các tập hợp, trẻ 5 – 6 tuổi ít bị ảnh hưởng của
các yếu tố như màu sắc, kích thước, vị trí sắp đặt các phần tử của tập hợp. Trẻ rất
có hứng thú đếm và phần lớn nắm được trình tự của các số từ 1 đến 10. Trẻ biết
thiết lập tương ứng 1:1 trong quá trình đếm. Bên cạnh đó, trẻ cịn bắt đầu hiểu con
số là chỉ số cho số lượng phần tử của tập hợp, khơng phụ thuộc vào đặc điểm, tính
chất cũng như cách sắp đặt của chúng trong không gian. Lứa tuổi này cũng là lứa
tuổi trẻ bắt đầu nắm được trình tự các số trong dãy số tự nhiên, điều này cho thấy
trẻ bắt đầu nắm được mối quan hệ thuận nghịch giữa các số liền kề của dãy số tự

nhiên, từ đó dần dần trẻ hiểu quy luật thành lập dãy số tự nhiên. Kỹ năng đếm của
trẻ cũng thuần thục hơn, trẻ không chỉ đếm đúng số lượng các nhóm vật mà cịn
đếm đúng cả số lượng các âm thanh và các động tác, qua đó trẻ hiểu sâu sắc hơn
vai trò của số kết quả. Mặt khác, trẻ cịn có thể đếm xi, đếm ngược các số trong
phạm vi 10. Trẻ hiểu rằng mỗi con số không chỉ được diễn đạt bằng lời nói mà cịn

9


×