TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA: LÝ – HÓA – SINH
----------
SITHPHAKONE OUANLAMPHANH
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN QUANG
HÌNH HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LÀO
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Quảng Nam, tháng 4 năm 2015
LỜI CẢM ƠN
Khóa luận này của tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Th.s
Nguyễn Duy Linh. Trước hết cho tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến
với thầy - người đã tận tình dạy bão, dìu dắt, hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong q
trình học tập và hồn thành khóa luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Quảng Nam, các
Thầy Cơ giáo trong khoa Lý - Hóa - Sinh đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi và các bạn sinh viên khác trong quá trình học tập cũng như thực hiện
khóa luận này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thành viên trong gia đình, người
thân đã ln động viên, đưa ra những lời khun trong lúc tơi gặp khó khăn và
cảm ơn các bạn cùng lớp Đại học Vật lí K12 đã có những đóng góp trong q
trình thực hiện đề tài.
Quảng Nam, tháng 04 năm 2016
Tác giả khóa luận
sithphakone OUANLAMPHANH
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi. Các bài tập tơi đã tự
giải và tham khảo nêu trong khóa luận này là trung thực, được các đồng tác giả
cho phép sử dụng và chưa cơng bố trong bất kì một cơng trình nào khác.
Quảng Nam, tháng 04 năm 2016
Tác giả khóa luận
sithphakone OUANLAMPHANH
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Sự phản xạ ánh sáng .................................................................................5
Hình 2: Sự tạo ảnh qua gương phẳng. ...................................................................6
Hình 3: Sự phản xạ tồn phần ...............................................................................9
Hinh 4: Khúc xạ ánh sáng ...................................................................................10
Hình 5: Lăng kính ...............................................................................................11
Hình 6: Bản mặt song song .................................................................................12
Hình 7: Mặt cầu khúc xạ ....................................................................................13
Hình 8: Mặt cầu khúc xạ ....................................................................................13
Hình 9: Thấu kính hội tụ .....................................................................................15
Hình 10: Thấu kính phân kỳ................................................................................15
Hình 11: Cấu tạo của mắt ....................................................................................16
Hình12: góc trơng của mắt ..................................................................................17
Hình 13: Mắt cận thị............................................................................................18
Hình 14: Mắt viễn thị ..........................................................................................18
Hình 15: Máy ảnh................................................................................................19
Hình 16: Sự tạo ảnh của vật qua kính lúp............................................................20
Hình 17 : Cấu tạo của kính hiển vi .....................................................................22
Hình 18: Sự tạo ảnh của vật qua kính hiển vi ......................................................22
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................... 2
2. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 2
5. Giả thuyết khoa học ....................................................................................... 2
6. Đóng góp của đề tài ........................................................................................ 2
7. Cấu trúc của đề tài ......................................................................................... 2
B. NỘI DUNG..................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ............................................................ 3
1.1. Phản xạ ánh sáng ......................................................................................... 3
1.1.1. Hiện tƣợng và định luật phản xạ ánh sáng ............................................. 3
1.1.2. Sự phản xạ ánh sáng qua gƣơng phẳng và gƣơng cầu........................... 3
1.1.3 Hiện tƣợng phản xạ toàn phần ................................................................. 7
1.2.1. Định nghĩa và điịnh luật sự khúc xạ ánh sáng: ...................................... 7
............................................................................................................................. 8
1.2.2. Chiết suất .................................................................................................. 8
1.2.3. Sự khúc xạ ánh sáng qua một số dụng cụ quang học............................ 9
1.2.3.2. Sự khúc xạ ánh sáng qua bản mặt song song ...................................... 9
1.3. Mắt và các dụng cụ quang học ................................................................. 14
1.3.1. Mắt........................................................................................................... 14
1.3.2 Máy ảnh.................................................................................................... 17
1.3.3 Kính lúp.................................................................................................... 18
1.3.4. Kính hiển vi.............................................................................................. 19
1.3.5. Kính thiên văn ........................................................................................ 21
CHƢƠNG 2. PHÂN LOẠI VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN
QUANG HÌNH HỌC ....................................................................................... 23
2.1. Phân loại và phƣơng pháp giải các dạng bài tập phản xạ ảnh sáng ...... 23
2.1.1. Phƣơng pháp giải.................................................................................... 23
2.1.2. Những điều cần lƣu ý khi giải bài tập về phản xạ ................................ 23
2.1.3. Các dạng bài tập thƣờng gặp................................................................ 24
2.1.4. Các dạng bài tập về gƣơng phẳng ......................................................... 25
2.1.5. Các dạng bài tập về gƣơng cầu: ............................................................ 29
2.2. Phân loại và phƣơng pháp giải các dạng bài tập khúc xạ ánh sáng và
phản xạ toàn phần ............................................................................................ 35
2.2.1. Phƣơng pháp giải.................................................................................... 35
2.2.2. Các dạng bài toán thƣờng gặp............................................................... 36
2.2.3. Các dạng bài tập về sự khúc xạ ............................................................. 42
2.2.4. Các dạng bài tập về bản mặt song song ................................................ 45
2.2.5. Các dạng bài tập về lăng kính ............................................................... 48
2.2.6. Các dạng bài tập về thấu kính ............................................................... 52
2.2.7. Các dạng bài tập về quang hệ ................................................................ 60
2.2.8. Các dạng bài tập phản xạ toàn phần..................................................... 61
2.3. Phân loại và phƣơng pháp giải các dạng bài tập về mắt và các dụng cụ
quang học .......................................................................................................... 67
2.3.1. Các dạng bài tập về mắt......................................................................... 67
2.3.2. Các dạng bài tập về mấy ảnh................................................................. 72
2.3.3. Các dạng bài tập về kính lúp ................................................................. 78
2.3.4. Các dạng bài tập về kính hiển vi ........................................................... 81
2.3.5. Các dạng bài tập về kính thiên văn ....................................................... 84
CHƢƠNG 3. BÀI TẬP TỰ GIẢI .................................................................... 87
3.1. Bài tập tự luận ........................................................................................... 87
3.2. Bài tập trắc nghiệm ................................................................................... 90
C. KẾT LUẬN .................................................................................................. 96
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 97
A. MỞ ĐẦU
Trong thời đại bùng nổ thơng tin như ngày nay thì tri thức khoa học là vơ tận.
Vì vậy, q trình dạy học khơng cịn chú trọng dạy tri thức nữa mà chuyển dần
sang dạy cách học, rèn luyện cho người học năng lực tự học để họ có thể học tập
suốt đời.
Trong q trình học tập bộ mơn nào đó nói chung và bộ mơn vật lý nói
riêng, mục tiêu chính của người học là việc học tập những kiến thức về lý thuyết,
hiểu và vận dụng được các lý thuyết chung vào những lĩnh vực cụ thể. Đối với bộ
mơn vật lý thì lĩnh vực đó là việc giải bài tập vật lý. Bài tập vật lý có vai trị đặc
biệt quan trọng trong q trình nhận thức và phát triển năng lực tư duy của người
học, giúp cho người học ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng,
kỹ xảo, ứng dụng vật lý vào thực tiển, phát triển tư duy sáng tạo. Bài tập vật
lý thì rất phong phú và đa dạng, mà một trong những kỹ năng của người học vật
lý là phải giải được bài tập vật lý. Để làm được điều đó địi hỏi người học phải
nắm vững lý thuyết, biết vận dụng lý thuyết vào từng loại bài tập và phải
biết phân loại từng dạng bài tập cụ thể, có như vậy thì việc áp dụng lý thuyết vào
việc giải bài tập vật lý sẽ được dễ dàng hơn.
Quang hình học nghiên cứu dựa trên qui luật phương truyền của ánh sáng và
là một ngành với nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Đây là học phần quan trọng
của ngành vật lý, nó là tiền đề để học các môn học khác trong vật lý. Tuy đây là
mơn học quen thuộc, khơng q khó để tiếp cận nó nhưng để học tốt cũng khơng
phải dễ vì để vận dụng những lý thuyết chung vào một bài tập cụ thể ta phải biết
bài tập đó thuộc dạng bài tập nào, loại bài tập gì và phải vận dụng những kiến
thức lý thuyết nào để giải được và giải như thế nào để có kết quả tốt nhất. Với
mục đích giúp các bạn sinh viên Lào có thể định hướng tốt hơn về bài tập cũng
như học tốt học phần Quang hình học vì vậy tơi chọn đề tài " Xây dựng hệ thống
bài tập phần quang hình học theo định hướng phát triển năng lực tự học cho
học sinh Lào "
1
1. Mục tiêu của đề tài
Phân dạng và phương pháp giải các dạng bài tập phần quang hình học một
cách dể hiểu, cơ bản, từ thấp đến cao, nhằm giúp học sinh có kỹ năng giải quyết
tốt các bài tập.
2. Đối tƣợng nghiên cứu
- Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng, mắt và các dụng cụ quang học.
- Phân loại và phương pháp giải các bài tập vật ly phần " quang hình học"
3. Phạm vi nghiên cứu
Phần " Quang hình học"
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu ly thuyết: đọc tài liệu, giáo trình, tìm kiểm và tổng
hợp tài liệu, giải bài tập.
- Phương pháp phân dạng bài tập.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu đề tài thành cơng thì sẽ trở thành tài liệu bổ ích cho học sinh trong việc
nghiên cứu và giải bài tập liên quan đến quang hình học.
6. Đóng góp của đề tài
Đề tài có thể hỗ trợ cho việc học tập và giảng dạy môn vật lý lớp 11, làm tài
liệu tham khảo cho học sinh.
Qua quá trình nghiên cứu đề tài giúp cho bản thân tôi nâng cao nhận thức về
phân loại và giải các bài tập phần Nhiệt học.
7. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, đề tài có ba chương:
Chương I. Tóm tắt lý thuyết phần quang hình học
Chương II. Phân loại và phương pháp giải bài tập phần quang hình
Chương III. Bài tập tự giải
2
B. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1.1. Phản xạ ánh sáng
1.1.1. Hiện tƣợng và định luật phản xạ ánh sáng
Khi cho một chùm tia sáng tới gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường trong
suốt đồng tính (chẳng hạn giữa khơng khí nước và nước), thì người ta thấy có
hiện tượng chùm sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ gọi là hiện tượng phản
xạ ánh sáng.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới (mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến
với mặt phản xạ vẽ từ điểm tới) và góc phản xạ bằng góc tới: i‟ = -i.
Đường đi của tia sáng:
N R
i S i'
I
Hình 1: Sự phản xạ ánh sáng.
1.1.2. Sự phản xạ ánh sáng qua gƣơng phẳng và gƣơng cầu
1.1.2.1. Gƣơng phẳng
a. Định nghĩa
Gương phẳng là một mặt phẳng nhẵn có khả năng phản xạ gần như hồn toàn
ánh sáng chiếu tới.
3
* Sự tạo ảnh qua gương phẳng:
P S S P‟
Hình 2: Sự tạo ảnh qua gương phẳng.
b. Tính chất của ảnh qua gương:
+ Ảnh và vật luôn trái bản chất (vật thật cho ảnh ảo, vật ảo cho ảnh thật).
+ Ảnh và vật đối xứng nhau qua gương.
+ Ảnh và vật ln có độ lớn bằng nhau nhưng khơng chồng khít lên nhau.
c. Thị trường của gương phẳng:
Gọi s, s‟ là vị trí của vật và ảnh; k là độ phóng đại của ảnh; L là khoảng cách
từ vật đến ảnh, ta có: s + s‟ = 0
k = = 1
L = = 2s
Dấu “ - “ thể hiện sự trái bản chất của ảnh đối với vật.
1.1.2.2. Gƣơng cầu
a. Định nghĩa:
Gương cầu là một phần của gương mặt cầu phản xạ ánh sáng, có 2 loại
gương cầu: gương cầu lõm và gương cầu lồi.
Gương cầu lồi ( gương mắt cá hay gương phân kỳ ) là gương có bề mặt là
một phần của hình cầu và bề mặt cong phản xạ hướng về phía nguồn sáng
4
+ Trục phụ
θ O
+
O C
c. Công thức gương cầu:
f =
Độ phóng đại:
Vật- ảnh cùng chiều: k > 0
Vật- ảnh ngược chiều: k< 0
=>A‟B‟= |k|.AB = d ' AB
d
Khoảng cách từ vật đến ảnh: L =|d‟ – d|.
(gương cầu lõm: f = ; gương cầu lồi: : f = - )
5
d. Tính chất ảnh:
Vị trí, tính chất Gương cầu lõm(f > 0) Gương cầu lồi(f < 0)
của vật
vật thật d = ∞: ảnh thật, ngược chiều, tại Luôn cho ảnh ảo,
Vật ảo
tiêu điểm ảnh. cùng chiều,
d > 2f: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ nhỏ hơn vật.
hơn vật.
d = 2f: ảnh thật, ngược chiều lớn
hơn vật.
f < d < 2f:ảnh thật, ngược chiều, lớn
hơn vật.
d = f ảnh ở ∞.
d
vật.
d gần bằng 0: ảnh ảo, cùng chiều,
bằng vật..
Luôn cho ảnh thật, |d| > |2f|: ảnh ảo,
cùng chiều, nhỏ hơn vật. ngược chiều, nhỏ hơn
vật.
|d| = |2f|: ảnh ảo,
ngược chiều, lớn hơn
vật.
|f| < |d| < |2f|: ảnh ảo,
ngược chiều, lớn hơn
vật.
d= f ảnh ở ∞.
|d| < |f| ảnh thật, cùng
chiều,
lớn hơn vật.
6
1.1.3 Hiện tƣợng phản xạ toàn phần
1.1.3.1 Định nghĩa
Sự phản xạ toàn phần là hiện tượng toàn bộ tia tới bị phản xạ trở lại môi
trường cũ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
1.1.3.2 Điều kiện để xảy ra hiện tƣợng phản xạ toàn phần
- Môi trường tới phải chiết quang hơn môi trường khúc xạ (n1 > n2).
- Góc tới phải lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần: i igh,
với: siniig= n12 (n2
Đường đi của tia sáng:
S R
ii
g
n
n I
Hình 3: Sự phản xạ tồn phần
1.1.3.3 Phân biệt phản xạ toàn phần và phản xạ thông thƣờng
Giống nhau:
- Cũng là hiện tượng phản xạ, (tia sáng bị hắt lại môi trường cũ)
- Cũng tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
Khác nhau: Hiện tượng phản xạ thông thường xảy ra khi tia sáng gặp một mặt
phân cách của hai mơi trường và khơng cần thêm điều kiện gì.
1.2. Khúc xạ ánh sáng:
1.2.1. Định nghĩa và điịnh luật sự khúc xạ ánh sáng:
Khi cho một chùm tia sáng tới gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường trong
suốt đồng tính (chẳng hạn giữa khơng khí nước và nước), thì người ta thấy có
hiện tượng chùm sáng bị gãy khúc hay chùm tia sáng đổi phương khi truyền từ
7
môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác gọi là hiện tượng
khúc xạ ánh sáng.
N
S
i
I r
T
Hinh 4: Khúc xạ ánh sáng
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới, tỉ
số giữa sin góc tới (sin i) và sin góc khúc xạ (sin r) luôn là một đại lượng không
đổi với hai môi trường đã cho trước: = n21
1.2.2. Chiết suất
1.2.2.1. Chiết suất tỉ đối
Nếu gọi v1 và v2 và vận tốc truyền sáng trong môi trường 1 và môi trường 2,
thì thực nghiệm chứng tỏ rằng chiết suất tỉ đối n21 bằng:
n12 = =
1.2.2.2. Chiết suất tuyệt đối:
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường (thường viết gọn là chiết suất) là
chiết suất tỉ đối của mơi trường đó đối với chân khơng và kí hiệu bằng chữ n.
n =
c: tốc độ ánh sáng trong khơng khí; v: tốc độ ánh sáng trong môi trường đang
xét; n: Chiết suất của mơi trường đó. Hệ quả:
n khơng khí và chân khơng bằng 1 và là nhỏ nhất.
n của các môi trường khác đều lớn hơn 1.
8
1.2.3. Sự khúc xạ ánh sáng qua một số dụng cụ quang học
1.2.3.1.Sự khúc xạ ánh sáng qua lăng kính
a. Định nghĩa:
Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng tính, hình lăng trụ đứng có thiết
diện là hình tam giác, góc giữa các mặt phẳng của lăng kính là góc chiết quang
của lăng kính A
i 𝛿
i‟
S I r
r
T
I
‟
B C
Hình 5: Lăng kính
b. Đặc điểm đường đi của tia sáng qua lăng kính
Gọi n là chiết suất tỉ đối của lăng kính với mơi trường chứa nó n = nlangkinh
nmoitruong
Chiều lệch của tia sáng:
n > 1: Lệch về đáy lăng kính, trường hợp này thường diễn ra.
n < 1: Lệch về đỉnh lăng kính, trường hợp này ít gặp.
1.2.3.2. Sự khúc xạ ánh sáng qua bản mặt song song
a. Định nghĩa
Bản mặt song song là một mơi trường trong suốt, đồng tính, giới hạn bởi hai
mặt song song đặt trong một (hoặc hai) mơi trường có chiết suất khác nhau.
b. Đặc điểm ảnh qua bản mặt song song
Sự tạo ảnh qua bản mặt song song tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng.Ảnh
và vật luôn bằng nhau và có bản chất khác nhau: vật thật - ảnh ảo, vật ảo - ảnh
9
thật.Ảnh bị dời đi theo chiều truyền ánh sáng so với vật (n>1).Tia ló ra khỏi bản
mặt JR ln song song với tia tới SI.
c. Công thức về bản mặt song song
R
J
r
I
i
H
I
K ‟
S S’
n
e
Hình 6: Bản mặt song song
Ta có: = ̅̅̅̅ IH – JH = e – JH.
Mà JH = I‟ Htgi = THtgr hay I‟Hsini = IHsinr
= n I‟H =
Vậy: = ̅̅̅̅ = e( – )
Với e là bề dày và n là chiết suất của bản mặt.
Chú ý: khoảng dời ảnh khơng phụ thuộc vào vị trí đặt vật. Ảnh ln dời theo
chiều ánh sang tới.
10
1.2.3.3. Sự khúc xạ ánh sáng qua các mặt cầu
a. Định nghĩa mặt cầu khúc xạ
Mặt cầu khúc xạ là mặt cầu ngăn cách bởi hai mơi trường đồng tính trong
suốt có chiết suất khác nhau.
Trục phụ
O Trục chính
Hình 7: Mặt cầu khúc xạ (a)
b. Công thức mặt cầu khúc xạ
+
M n‟
n
i’
i
P O C
Hình 8: Mặt cầu khúc xạ (b) P’
Các công thức của mặt cầu khúc xạ:
11
. =.
Tức là: n( ) = n‟( ).
Hay: .
* Độ tụ, tiêu cự, tiêu điểm, độ phóng đại:
Độ tụ của mặt cầu khúc xạ kí hiệu là:
=
Trong đó: n‟ là chiết suất của mơi trường chứa tia khúc xạ.
n là chiết suất của môi trường chứa tia tới.
Tiêu cự của mặt cầu khúc xạ:
Khi s = ∞, thì s‟ = f „Ta có: s‟ = f „ =
f „ : được gọi là tiêu cự thứ hai của mặt cầu khúc xạ.
Khi s‟ =∞, thì s = f . Ta có: s = f = .
f: được gọi là tiêu cự thứ nhất của mặt cầu khúc xạ.
Từ trên ta rút ra hệ thức quan trọng:
. Hoặc ta có thể suy ra: .
Gọi y là chiều cao của vật, y‟ là chiều cao của ảnh:
.
1.2.3.4. Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính mỏng
a. Định nghĩa
Thấu kính là một khối trong suốt, đồng chất, giới hạn bởi hai mặt cầu khúc
xạ có trục chính trùng nhau, trong đó có ít nhất một mặt có độ cong khác khơng.
Mỗi thấu kính có: Mặt phẳng Mặt phẳng
tiêu diện tiêu diện
F O F/ F/ O F
• Điểm vật là giao của các tia sáng tới.
Có hai loại :
+ Điểm vật tạo ra chùm sáng phân kì tới thấu kính là điểm vật thật (là giao
của các tia sáng tới có thật)
+ Điểm vật tạo ra chùm sáng hội tụ tới thấu kính là điểm vật ảo (là giao của
các tia sáng tới do kéo dài gặp nhau).
12
S S Vậtảo
F
Vật thật F’
O
F O F’
• Điểm ảnh là giao của các tia ló
Có hai loại :
+ Điểm ảnh của chùm tia ló hội tụ là điểm ảnh thật (là giao của các tia ló có
thật)
+ Điểm ảnh của chùm tia ló phân kì là điểm ảnh ảo (là giao của các tia ló do
kéo dài gặp nhau).
S
O S F O
Ảnh ảo F’
F F’
Ảnh thật
2
3 O F‟
x F y
1
Hình 9: Thấu kính hội tụ
2
x y
F F
1
3
Hình 10: Thấu kính phân kỳ
13
c. Cơng thức thấu kính
Vật thật: d > 0, vật ảo: d < 0; ảnh thật: d‟> 0, ảnh ảo: d < 0.
Thấu kính hội tụ: f > 0, D > 0; thấu kính phân kì: f < 0, D < 0.
Mặt cầu lồi: R > 0, mặt cầu lõm: R < 0, mặt phẳng: R = .
Các công thức :
D = ( )( ); ;
k ; L .
1.3. Mắt và các dụng cụ quang học
1.3.1. Mắt
1.3.1.1 Chức năng của mắt
Mắt giống như một thấu kính hội tụ. Nó có chức năng tạo ra ảnh thật, nhỏ
hơn vật trên một lớp tế bào nhạy với ánh sáng, để từ đó tạo ra những tín hiệu thần
kinh đưa lên não.
1.3.1.2 Cấu tạo quang học của mắt
Bộ phận chính của mắt là thủy tinh thể, tác dụng như thấu kính hội tụ gọi là
thấu kính mắt, độ cong của hai mặt thủy tinh thể thay đổi được nhờ vận dụng các
cơ vòng.
Hình 11: Cấu tạo của mắt
(1) Giác mạc: lớp màng cứng trong suốt.
(2) Thủy dịch: chất lỏng trong suốt
(3) Lòng đen: màn chắn, ở giữa có lỗ trống, để điều chỉnh chùm sáng đi vào mắt.
(4) Con ngươi: có đường kính thay đổi tùy theo cường độ sáng.
(5) Thể thủy tinh: khối đặc trong suốt có dạng thấu kính hai mặt lồi
14