ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHAN THỊ HỒNG LIÊN
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC
TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 6, TRUNG HỌC CƠ SỞ
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học
Demo Version - Select.Pdf SDK
Mã số: 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG THỊ DẠ THỦY
Thừa Thiên Huế, năm 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng
tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là
trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa
từng được cơng bố trong bất kì một cơng trình nghiên cứu
nào khác.
Tác giả
Phan Thị Hồng Liên
Demo Version - Select.Pdf SDK
ii
LỜI CẢM ƠN
Hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ
giáo TS Đặng Thị Dạ Thủy, giảng viên Khoa Sinh học, trường Đại học
Sư phạm Huế đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình
nghiên cứu.
Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trong khoa Sinh trường Đại
học Sư phạm Huế đã tận tình giảng dạy và có những ý kiến đóng góp
q báu cho đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học
Trường Đại học Sư phạm Huế, đã tạo điều kiện cho tôi học tập và
nghiên cứu.
Cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô và các em học sinh trường THCS
Chu Văn An, trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai, tỉnh Thừa Thiên
Huế đã tạo điều kiện và hợp tác cùng với tơi trong q trình nghiên cứu
và thực hiện đềDemo
tài.
Version - Select.Pdf SDK
Cuối cùng tôi xin cảm ơn các anh chị, bạn bè trong lớp Cao học Lý luận
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
và phương pháp dạy học Sinh học K24, gia đình đã quan tâm, động
viên, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Thừa Thiên Huế, tháng 10, năm 2017
Tác giả
PHAN THỊ HỒNG LIÊN
iii
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
MỤC LỤC................................................................................................................... 1
Formatted: Normal, Line spacing: 1,5
lines, Tab stops: 15,5 cm,
Right,Leader: …
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 4
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ....................................................................... 5
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
Formatted: Font: Not Italic
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... 6
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 7
2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 8
Formatted: Space After: 0 pt, Line
spacing: 1,5 lines, Tab stops: 15,5
cm, Right,Leader: … + Not at 15,48
cm
3. Giả thuyết khoa học ............................................................................................. 8
4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 8
5. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 8
Demo
Version - Select.Pdf SDK
6. Nhiệm vụ nghiên
cứu ...........................................................................................
8
7. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 9
8. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................ 10
9. Những đóng góp mới của đề tài......................................................................... 10
10. Lược sử vấn đề nghiên cứu .............................................................................. 10
NỘI DUNG .............................................................................................................. 17
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..................... 17
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài................................................................................... 17
1.1.1. Năng lực và năng lực tự học..................................................................... 17
1.1.1.1. Năng lực ............................................................................................. 17
1.1.1.2. Tự học ................................................................................................ 21
1.1.1.3. Năng lực tự học .................................................................................. 23
1.1.2. Hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học ........... 2625
1.1.2.1. Hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực................ 2625
1
Formatted: Space After: 0 pt, Line
spacing: 1,5 lines, Tab stops: 15,5
cm, Right,Leader: … + Not at 15,48
cm
1.1.2.2. Các dạng hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học2726
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ........................................................................... 3029
1.2.1. Thực trạng dạy Sinh học của giáo viên ở một số trường Trung học cơ sở3029
1.2.2. Thực trạng học Sinh học của học sinh ở một số trường Trung học cơ sở3633
TIỂU KẾT CHƯƠNG I ........................................................................................ 3936
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY
HỌC SINH HỌC 6, TRUNG HỌC CƠ SỞ ...................................................... 4037
2.1. Mục tiêu, nội dung Sinh học 6 .................................................................... 4037
2.1.1. Mục tiêu ................................................................................................ 4037
2.1.1.1. Kiến thức ........................................................................................ 4037
2.1.1.2. Kỹ năng .......................................................................................... 4037
2.1.1.3. Thái độ ........................................................................................... 4037
2.1.1.4. Năng lực ......................................................................................... 4138
2.1.2. Cấu trúc nội dung Sinh học 6 ............................................................... 4138
2.1.3. Nhận xét về nội dung, cấu trúc Sinh học 6........................................... 4441
2.2. Thiết kế và tổ Demo
chức các hoạt
động học -tập
theo định hướngSDK
phát triển năng
Version
Select.Pdf
lực tự học trong dạy học Sinh học 6 .................................................................. 4441
2.2.1. Nguyên tắc thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng
phát triển năng lực tự học trong dạy học Sinh học 6 ...................................... 4441
2.2.2. Quy trình thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát
triển năng lực tự học trong dạy học Sinh học 6.............................................. 4542
2.2.3. Các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học trong
dạy học Sinh học 6, Trung học cơ sở ............................................................. 5248
2.2.3.1. Các hoạt động học tập theo dạng hoạt động học tập ..................... 5248
2.2.3.2. Các hoạt động học tập theo chủ đề ................................................ 7466
2.2.4. Vận dụng quy trình tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát
triển năng lực tự học trong dạy học Sinh học 6.............................................. 8977
2.3. Tiêu chí đánh giá năng lực tự học trong dạy học Sinh học 6 ..................... 9280
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ....................................................................................... 9683
2
Formatted: Space After: 0 pt, Line
spacing: 1,5 lines, Tab stops: 15,5
cm, Right,Leader: … + Not at 15,48
cm
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..................................................... 9784
3.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................ 9784
3.2. Nội dung thực nghiệm ................................................................................ 9784
Formatted: Space After: 0 pt, Line
spacing: 1,5 lines, Tab stops: 15,5
cm, Right,Leader: … + Not at 15,48
cm
3.3. Phương pháp thực nghiệm .......................................................................... 9784
3.3.1. Chọn trường, lớp thực nghiệm ............................................................. 9784
3.3.2. Bố trí thực nghiệm ................................................................................ 9885
3.4. Xử lý kết quả thực nghiệm ......................................................................... 9986
3.5. Kết quả thực nghiệm ................................................................................... 9986
3.5.1. Phân tích định lượng ............................................................................ 9986
3.5.2. Phân tích định tính .............................................................................. 10590
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ..................................................................................... 10591
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 10692
1. Kết luận ........................................................................................................ 10692
2. Kiến nghị...................................................................................................... 10793
Formatted: Space After: 0 pt, Line
spacing: 1,5 lines, Tab stops: 15,5
cm, Right,Leader: … + Not at 15,48
cm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
................................................................................
10894
Demo
Version - Select.Pdf SDK
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Bold
PHỤ LỤC
Formatted: Normal, Line spacing: 1,5
lines, Tab stops: 15,5 cm,
Right,Leader: …
Formatted: 01
3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ
Chữ viết tắt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Bold
NL
:
Năng lực
NLTH
:
Năng lực tự học
Formatted: Normal, Indent: First line:
3 cm, Line spacing: 1,5 lines, Tab
stops: 5,5 cm, Left + 7,25 cm, Left
KN
:
Kỹ năng
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Bold
HS
:
Học sinh
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
GV
:
Giáo viên
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
THCS
:
Trung học cơ sở
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
TN
:
Thí nghiệm
PP
:
Phương pháp
SGK
:
Sách giáo khoa
HĐHT
:
Hoạt động học tập
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
Demo Version - Select.Pdf SDK
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
Formatted: 01
4
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Trang
Formatted: Font: Not Bold, Italic
Formatted: 01, Right
BẢNG
Bảng 1.1. Những biểu hiện của NLTH của HS ở THCS ......................................2524
Bảng 1.2. Kết quả điều tra nhận thức của GV về chủ trương đổi mới đồng bộ PP dạy học,
kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển NL HS của Bộ Giáo dục và Đào tạo ......3130
Formatted: 01, Line spacing: Multiple
1,4 li
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Left, Space After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1,4 li
Bảng 1.3. Kết quả điều tra về PP dạy học được sử dụng trong dạy học ở trường THCS
...............................................................................................................................3331
Bảng 1.4. Kết quả điều tra về mức độ sử dụng các HĐHT trong dạy học ở trường
THCS.....................................................................................................................3532
Bảng 1.5. Kết quả điều tra về HĐHT của HS trong giờ học Sinh học .................3734
Bảng 2.1. Hệ thống kiến thức trong phần Thực vật, Sinh học 6 ...........................4239
Bảng 2.2. Quy trình tổ chức các HĐHT theo định hướng phát triển NLTH ........4945
Bảng 2.3. Phân biệt dác và ròng ............................................................................5349
Bảng 2.4. Các miền của rễ ....................................................................................5450
Bảng 2.5. Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm............................................5551
Bảng 2.6. Các loại rễ .............................................................................................5652
Bảng 2.7. Đặc điểm Demo
cấu tạo củaVersion
hạt đỗ đen và- hạt
ngô ........................................
5853
Select.Pdf
SDK
Bảng 2.8. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn .........................................7163
Bảng 2.9. Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện NLTH (NL thực hiện kế hoạch học tập)
của HS trong dạy học Sinh học 6 ..........................................................................9381
Bảng 2.10. Đánh giá việc rèn luyện NLTH (NL thực hiện kế hoạch học tập) cho HS
trong dạy học Sinh học 6 .......................................................................................9381
Bảng 2.11. Các mức độ đạt được của NLTH trong thực nghiệm .........................9482
Bảng 3.1. Bảng thống kê các bài thực nghiệm......................................................9784
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả qua các lần kiểm tra NLTH của HS ................9986
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp mức độ của từng tiêu chí của NLTH của HS .............10288
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt được về NLTH của HS qua các lần
kiểm tra ..................................................................................................................9986
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt được của tiêu chí 1 qua 3 lần kiểm tra
.............................................................................................................................10288
5
Formatted: 01, Line spacing: Multiple
1,4 li
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Left, Space After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1,4 li
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt được của tiêu chí 2 qua 3 lần kiểm tra 10389
Biểu đồ 3.4. Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt được của tiêu chí 3 qua 3 lần kiểm tra 10389
Formatted: 01, Line spacing: Multiple
1,4 li
Demo Version - Select.Pdf SDK
6
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
Hình 2.4. Các miền của rễ .....................................................................................5450
...
Formatted
...
Hình 2.5. Rễ của các loại cây ................................................................................5652
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Hình 2.7. Các bộ phận của hạt ..............................................................................5853
Formatted
...
Hình 2.8. TN tìm hiểu sự vận chuyển nước và muối khống hịa tan trong thân ........6055
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
Hình 2.12. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.......................................................6962
...
Formatted
...
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
Hình 2.13. Sơ đồ tư duy
về cơ quan
sinh dưỡng
Thân .........................................
7465
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Hình 2.15. TN tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với sự phát triển của cây..........7567
Formatted
...
Hình 2.16. TN xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng .................7868
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
Hình 2.20. Sơ đồ tư duy Quang hợp .....................................................................8272
...
Formatted
...
Hình 2.21. Bó bầu cành nhãn ................................................................................8373
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Hình 2.23. Giâm cành rau ngót .............................................................................8474
Formatted
...
Hình 2.24. Chiết cành............................................................................................8575
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Mơ hình các yếu tố cấu thành của một NL ...............................................20
Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc NLTH (3 NL thành phần và 6 chỉ số hành vi) của HS ở
THCS .........................................................................................................................24
Hình 2.1. Quy trình thiết kế và tổ chức HĐHT theo định hướng phát triển NLTH..4743
Hình 2.2. Con đường vận chuyển nước, chất khống và chất hữu cơ trong cây ..5248
Hình 2.3. Cấu tạo của hoa .....................................................................................5349
Hình 2.6. Cây xà cừ bị bật gốc ..............................................................................5752
Hình 2.9. TN tìm hiểu vai trị của nước đối với thực vật ......................................6558
Hình 2.10. TN tìm hiểu các điều kiện cần cho hạt nảy mầm ................................6760
Hình 2.11. Cây cà chua - khoai tây .......................................................................6962
Hình 2.14. Sơ đồ tư duy về cơ quan sinh dưỡng lá ...............................................7466
Hình 2.17.TN xác định chất khí thải ra trong q trình lá chế tạo tinh bột ..........7970
Hình 2.18. TN tìm hiểu cây cần chất gì để chế tạo tinh bột..................................8071
Hình 2.19. Sơ đồ khái quát quá trình quang hợp ..................................................8171
Hình 2.22. Cây nhãn mọc từ hạt ...........................................................................8373
Hình 2.25. Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm cây khoai tây ..........................8776
Hình 2.26. Giâm khoai tây từ củ khoai tây ...........................................................8977
7
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
(khóa XI) về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo đã khẳng định: Nhiệm
vụ đặt ra cho ngành giáo dục hiện nay là phải “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương
pháp (PP) dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng (KN) của người học; khắc phục lối truyền thụ áp
đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích
tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, KN, phát triển năng
lực (NL). Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng,
chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học” [12].
Thực hiện nội dung Nghị quyết, giáo dục phổ thông nước ta đang từng bước
chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận NL người học.
Theo định hướng này, giáo dục khơng chỉ hình thành và phát triển cho học sinh
(HS) những NL chun
mơn mà
cịn chú ý tới
việc hình thành SDK
và phát triển những
Demo
Version
- Select.Pdf
NL chung như: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề
và sáng tạo. Trong đó, năng lực tự học (NLTH) là một trong những NL quan trọng
và cốt lõi cần phải có ở mỗi cá nhân, để có thể tự học suốt đời. Cho nên, việc phát
triển NLTH cho HS trong trường phổ thông là một trong những định hướng quan
trọng trong đổi mới PP dạy học hiện nay.
Nội dung Sinh học 6 đề cập đến cấu tạo cơ thể thực vật từ cơ quan sinh
dưỡng đến cơ quan sinh sản cùng chức năng của chúng phù hợp với điều kiện sống;
sự đa dạng phong phú của thực vật qua các nhóm cây khác nhau; mối quan hệ giữa
thực vật và mơi trường sống và vai trị của chúng đối với con người. Thành phần
kiến thức bao gồm các kiến thức về hình thái giải phẫu, về quá trình sinh lý, sinh
thái, kiến thức ứng dụng, liên hệ nhiều với thực tiễn trồng trọt, bảo vệ môi trường
và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Đây là những kiến thức gần gũi với HS, HS đã
được làm quen ở môn Khoa học ở cấp 1 nên rất thuận lợi cho việc thiết kế những
8
hoạt động học tập (HĐHT) để hình thành và phát triển NLTH cho HS. Mặt khác,
những kiến thức này được trình bày ở sách giáo khoa (SGK) dưới dạng các gợi ý
quan sát, những vấn đề đặt ra để trao đổi, thảo luận, cung cấp những thí nghiệm
(TN) mơ tả để từ đó các em có thể hiểu và giải quyết các yêu cầu của bài học. Như
vậy, SGK đã trình bày theo cách tiếp cận mới là dựa vào các HĐHT. Tuy nhiên, ở
phần hoạt động khởi động, phần hoạt động củng cố hoàn thiện kiến thức, các
HĐHT chưa được chú trọng. Nếu nghiên cứu bổ sung hoàn thiện những HĐHT
trong dạy học Sinh học 6 sẽ góp phần hình thành và phát triển NLTH ở HS.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: "Tổ chức các hoạt
động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học trong dạy học Sinh học
6, Trung học cơ sở".
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thiết kế và tổ chức các HĐHT trong dạy học Sinh học 6 nhằm
phát triển NLTH cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 6.
3. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế HĐTH theo định hướng phát triển NLTH có chất lượng và tổ
chức sử dụng theo một
quy trình
hợp lý thì -sẽSelect.Pdf
phát triển NLTHSDK
của HS, từ đó góp
Demo
Version
phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 6.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu và thiết kế sử dụng các HĐHT định hướng phát triển NLTH
trong khâu hình thành kiến thức mới và khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức trong
dạy học phần Thực vật, Sinh học 6.
5. Đối tượng nghiên cứu
Các HĐHT theo định hướng phát triển NLTH trong khâu hình thành kiến
thức mới và khâu củng cố, hồn thiện kiến thức phần Thực vật, Sinh học 6.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan tới dạy học theo định hướng phát triển
NL, các HĐHT theo định hướng phát triển NLTH.
- Điều tra thực trạng về PP dạy học Sinh học, dạy học theo định hướng phát
triển NL nói chung và phát triển NLTH nói riêng ở Trung học cơ sở (THCS).
9
- Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình Sinh học 6 làm cơ sở
cho việc thiết kế các dạng HĐHT theo định hướng phát triển NLTH.
- Nghiên cứu quy trình thiết kế các HĐHT theo định hướng phát triển NLTH
trong dạy học Sinh học 6. Vận dụng quy trình để thiết kế các HĐHT theo định
hướng phát triển NLTH trong dạy học Sinh học 6.
- Nghiên cứu quy trình tổ chức các HĐHT theo định hướng phát triển NLTH
trong dạy học Sinh học 6. Vận dụng quy trình để tổ chức các HĐHT theo định
hướng phát triển NLTH trong dạy học Sinh học 6.
- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả việc sử dụng các HĐHT
theo định hướng phát triển NLTH đã xây dựng được trong dạy học Sinh học 6.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu về chủ trương, đường lối lãnh đạo của Nhà nước về
công tác giáo dục.
- Nghiên cứu các tài liệu về đổi mới giáo dục như: dạy học theo tiếp cận
NLTH, HĐHT theo định hướng phát triển NLTH.
- Nghiên cứu Demo
các tài liệuVersion
có liên quan-đến
rèn luyện NL nói
chung và NLTH
Select.Pdf
SDK
nói riêng.
- Nghiên cứu các tài liệu về dạy học chương trình Sinh học 6 ở THCS.
7.2. Phương pháp chuyên gia
Gặp gỡ, trao đổi với những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm về lĩnh vực
mình đang nghiên cứu, lắng nghe sự tư vấn của các chuyên gia để định hướng cho
việc triển khai đề tài.
7.3. Phương pháp điều tra
- Đối với giáo viên (GV): Phỏng vấn, sử dụng phiếu điều tra, dự giờ nhằm
tìm hiểu thực trạng về nhận thức và thực trạng tổ chức hoạt động theo định hướng
phát triển NLTH cho HS trong các khâu của quá trình dạy học.
- Đối với HS: Phỏng vấn, sử dụng phiếu điều tra nhằm tìm hiểu về nhận thức
và thực trạng sử dụng các hình thức tự học của HS.
10
7.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thực hành thực nghiệm theo tiêu chí để đánh giá NLTH của HS ở lớp thực
nghiệm.
7.5. Phương pháp thống kê toán học
Thu thập và thống kê số liệu từ các lần thực nghiệm. Các số liệu này được xử
lý chủ yếu bằng phép tính phần trăm:
Tỉ lệ phần trăm số HS thực nghiệm =
Số HS đạt được ở các mức độ thực nghiệm
Tổng số HS được thực nghiệm
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2: Thiết kế và tổ chức các HĐHT theo định hướng phát triển NLTH
trong dạy học Sinh học 6, Trung học cơ sở
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
9. Những đóng góp mới của đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về NLTH và HĐHT theo định hướng phát triển
NLTH.
Demo Version - Select.Pdf SDK
- Đề xuất quy trình thiết kế các HĐHT theo định hướng phát triển NLTH
trong dạy học Sinh học 6.
- Xây dựng các dạng HĐHT theo định hướng phát triển NLTH trong dạy học
Sinh học 6.
- Đề xuất quy trình tổ chức các HĐHT theo định hướng phát triển NLTH
trong dạy học Sinh học 6.
- Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá mức độ rèn luyện NLTH của HS trong dạy
học Sinh học 6.
10. Lược sử vấn đề nghiên cứu
10.1. Trên thế giới
Vai trò của tự học đã được quan tâm từ thời cổ đại.
Khổng tử (551 - 479 trước Công nguyên), nhà tư tưởng nổi tiếng và là nhà
giáo dục vĩ đại của Trung Quốc, về PP giáo dục ông đã đề cao việc tự học, tự luyện,
11
tu nhân, chú trọng phát huy mặt tích cực, sáng tạo, NL nội sinh. Trong việc học
Khổng Tử chú trọng giữa việc học tập và thực hành, “Học nhi thời tập chí, bất duyệt
lạc hồ” việc học đi đơi với việc thực hành. Khổng Tử có yêu cầu những người học
phải kết hợp giữa trực giác và suy luận [26].
Môn - tê - nhơ (1533 - 1592), người chuyên nghiên cứu lý luận, đặc biệt về
giáo dục đã quan niệm người thầy giáo phải rèn luyện cho HS thói quen biết phán
đốn, chứ khơng phải cứ nhận lấy những ý kiến sai lầm của người ta, học trò phải
dựa trên những điều đã học để xây dựng ý tưởng riêng.
J.A.Comeski (1592 - 1670) - nhà lý luận giáo dục đã nghiên cứu PP cho phép
GV giảng ít hơn, HS hoạt động nhiều hơn, tự khám phá, tìm tịi, suy nghĩ, tự mình
dành lấy tri thức. Ơng đề ra một số nguyên tắc dạy học nhằm phát huy tính tích cực,
độc lập, sáng tạo của như đảm bảo tính trực quan trong dạy học, đi từ cái chung đến
cái riêng, tôn trọng đặc điểm đối tượng HS mà tới nay vẫn còn nguyên giá trị.
Ở thế kỷ XVIII, J.J.Rousseau (1712 - 1778) - nhà thiên tài lý luận của Pháp
thời kỳ khai sáng cho rằng muốn giáo dục con người tốt phải bằng hoạt động tiếp
cận đối tượng với hoạt động thực tế, đừng cho trẻ khoa học mà phải để nó tự tìm ra
khoa học.
Demo Version - Select.Pdf SDK
Đến thế kỷ XIX, Krupxcaia (1869 - 1939) - nhà hoạt động Đảng Cộng sản và
nhà nước Liên xô, nhà giáo dục học, đã quan tâm rất nhiều đến việc giúp đỡ mọi
người PP tự học. Đặc biệt, bà đã chỉ ra PP giúp việc tự đọc sách hiệu quả nhất.
Những năm 30 của thế kỷ XX, nhiều nhà giáo dục ở Châu Á cũng quan tâm
sâu sắc đến lĩnh vực tự học của HS, sinh viên. T.Makiguchi - nhà sư phạm lỗi lạc
người Nhật cho rằng giáo dục có thể coi là quá trình hướng dẫn tự học mà động lực
của nó là kích thích người học tạo ra giá trị đạt đến hạnh phúc của bản thân và cộng
đồng [28].
Qua đó, ta thấy mặc dù quan điểm về tự học đã được hình thành rất sớm, tuy
nhiên khi xét về phương hướng giáo dục của các nước trên thế giới về phát triển NL
cho HS nói chung và NLTH cho HS nói riêng thì PP dạy học tích cực có mầm
mống từ thế kỉ XIX và được phát triển từ những năm 20 ở Anh. Xu hướng này
nhanh chóng lan rộng ra Mỹ và các nước châu Âu.
12
Những nghiên cứu về dạy học phát triển NL bắt đầu từ năm 1920, ở Anh với
việc hình thành những “Nhà trường mới” nhằm khuyến khích các biện pháp tổ chức
hoạt động do chính HS tự lực, tự quản trong học tập, phát triển NL trí tuệ cho HS.
Đầu thế kỷ 20, nước Mỹ diễn ra một phong trào cải cách giáo dục rộng lớn. Tư tưởng
quan trọng của cuộc cải cách này là chuyển từ dạy học lấy người dạy làm trung tâm
sang quan điểm lấy người học làm trung tâm, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động
cho HS. Các quan điểm của các tác giả này là I.Deway, C.Roger, Skinner…
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ở Pháp, các “lớp học mới” được ra đời với
mục tiêu phát triển NL ở trẻ em và học tập tự quản. Tại một số trường trung học thí
điểm, mọi hoạt động đều tùy thuộc vào sáng kiến hứng thú, lợi ích, nhu cầu của HS.
GV là người giúp đỡ, phối hợp các hoạt động của HS, hướng HS vào sự phát triển
nhân cách.
Vào nửa sau của những năm 1950, đã có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục ở
một số nước như Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc, Ba Lan… nhận thấy cần thiết
phải tích cực hóa q trình dạy học. Trong đó cần có biện pháp tổ chức HĐHT, để
kiến thức khơng được cung cấp dưới dạng sẵn có mà phải dẫn dắt HS tự lực nghiên
cứu để nắm bắt kiến
thức. Điển
hình cho -hướng
nghiên cứu SDK
đó là: B.P Êxipop,
Demo
Version
Select.Pdf
Okon (Ba Lan); M.A Danilop, N.A Crupxkaia (Liên Xô); N.M veczilin và V.M
coocxunxcaia (Nga) [9].
Mơ hình tiếp cận sản phẩm đầu ra được các nhà nghiên cứu và thực hành
trên thế giới ủng hộ rất nhiều mà ngày nay được gọi là chương trình định hướng kết
quả đầu ra. Năm 1996, Paprock khi tổng kết các lý thuyết về các tiếp cận đào tạo
dựa trên NL trong giáo dục, đào tạo và phát triển, Paprock (1996) đã chỉ ra năm đặc
tính cơ bản của tiếp cận này. Ông đã khẳng định do những đặc tính và ưu điểm của
tiếp cận đào tạo theo NL, các mơ hình NL và những NL được xác định đã và đang
được xây dựng, phát triển và sử dụng như là những công cụ cho việc phát triển rất
nhiều chương trình giáo dục, đào tạo và phát triển khác nhau trên toàn thế giới.
Sau năm 2000, các nước có sự xem xét, cải tổ chương trình giáo dục đều
theo định hướng tiếp cận dựa trên NL. Tuy nhiên khơng phải quốc gia nào cũng
tun bố đó là chương trình tiếp cận NL. Một số nước như Úc, Canada, New
13
Formatted: Condensed by 0,1 pt
Zealand, Pháp,... tuyên bố chương trình thiết kế theo NL và nêu rõ các NL cần có ở
HS. Indonesia (2006) tun bố chương trình thiết kế theo NL nhưng khơng nêu hệ
thống NL, mà chỉ nêu chuẩn cụ thể cho chương trình theo hướng này. Một số nước
khác như Hàn Quốc, Phần Lan,... khơng tun bố chương trình thiết kế theo NL
nhưng thực chất chương trình vẫn được thiết kế dựa trên cơ sở NL [6].
Gần đây trong khuyến cáo của Unesco về “Giáo dục cho thế kỷ XXI” đã
khẳng định bốn trụ cột của giáo dục: học để biết, học để làm, học để chung sống,
học để khẳng định mình. Trên cơ sơ này, một số nhà nghiên cứu đã chỉ ra những
NL học tập cần thiết là NL sáng tạo, NL hợp tác, NL tự khẳng định mình, tự lập
trong học tập và trong cuộc sống [10].
Như vậy, vấn đề đổi mới PP dạy học phát huy tính tích cực của HS, trong đó
nhấn mạnh đến phát triển NL nói chung và NLTH cho HS nói riêng là xu hướng phát
triển giáo dục của nhiều nước trên thế giới. Với những PP dạy học mới này đã góp
phần nâng cao khả năng lĩnh hội kiến thức của HS, đồng thời góp phần đào tạo con
người có đủ trình độ NL tham gia vào các hoạt động xã hội và lao động sản xuất.
10.2. Ở Việt Nam
Trong lịch sửDemo
phát triểnVersion
của nền giáo- dục
Việt Nam, vấn
đề tự học, tự bồi
Select.Pdf
SDK
dưỡng đã được chú ý từ lâu.
Thời kỳ thực dân Pháp đô hộ, giáo dục nước ta chậm đổi mới, hoạt động tự
học không được phổ biến nhưng thực tiễn giáo dục lại xuất hiện nhu cầu tự học có
tính tự giác rất cao ở nhiểu tầng lớp trong xã hội.
Hoạt động tự học thực sự được nghiên cứu nghiêm túc và triển khai từ khi
nền giáo dục cách mạng ra đời (1954) trong đó Chủ tịch Hồ Chí Minh, một tấm
gương sáng về tinh thần và PP tự học đã dạy: “Về cách học, phải lấy tự học làm
nòng cốt”.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng, một trong những học trò xuất sắc của chủ tịch
Hồ Chí Minh đã tiếp nhận và làm phong phú sự nghiệp giáo dục của người. Ông
quan niệm rằng PP giáo dục không phải chỉ là kinh nghiệm trong truyền thụ, tiếp
thu kiến thức mà còn là con đường để người học có thể tự học, tự nghiên cứu chứ
không bắt buộc phải ghi nhớ một cách máy móc.
14
Từ đó đến nay, vai trị của PP tổ chức tự học được quan tâm nghiên cứu. Các
tác giả như Trần Bá Hoành, Nguyễn Cảnh Toàn, Thái Duy Tuyên, Lê Cơng Triêm,
Trần Huy Hồng,… đã xây dựng được một cơ sở lí luận khá hồn chỉnh về tự học,
xem tự học là một hình thức, một PP học tập cơ bản.
Tác giả Trần Bá Hoành khi bàn về khái niệm tự học, tác giả cũng liệt kê các
dấu hiệu của người tự học như: Người học tích cực chủ động, tự mình tìm ra tri thức
kinh nghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình. Tự học là tự đặt mình vào
tình huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí các tình huống, giải quyết các vấn đề,
thử nghiệm các giải pháp. Ông khẳng định tự học thuộc q trình cá nhân hóa việc
học [16].
Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn là một trong những nhà nghiên cứu về tự học
tích cực nhất. Hàng loạt cuốn sách, cơng trình nghiên cứu của ông đã ra đời để
thuyết phục GV ở các cấp học, bậc học thay đổi cách dạy của mình nhằm phát triển
khả năng tự học cho HS ở mức độ tối đa. Ơng phân tích sâu sắc bản chất tự học, xây
dựng khái niệm tự học chuẩn xác, đưa ra mơ hình dạy - tự học tiến bộ với những
hướng dẫn chi tiết cho GV thực hiện mô hình này [32], [33], [34].
Tác giả Thái Duy
TuyênVersion
khi tìm hiểu-bản
chất của tự học,
tác giả liệt kê các
Demo
Select.Pdf
SDK
hoạt động cần phải có trong q trình tự học như quan sát, so sánh, phân tích, tổng
hợp, rèn luyện KN, đồng thời tác giả cũng lưu ý đến động cơ, tình cảm của người tự
học nhưng mới chỉ dừng lại ở khái niệm hành động chứ chưa phân tích cụ thể, mơ
tả hành động tự học diễn ra như thế nào.
Trong cuốn “Quá trình dạy tự học”, các tác giả Nguyễn Cảnh Tồn, Nguyễn
Kỳ, Vũ Văn Tảo và Bùi Tường đã khẳng định rằng NLTH của trò dù còn đang phát
triển vẫn là nội lực quyết định sự phát triển của bản thân người học [35].
Ngồi ra cịn nhiều tài liệu, luận văn thạc sĩ của nhiều tác giả cũng nghiên
cứu về tự học và phát triển NLTH trong dạy học.
Bùi Thị Thúy Phượng (2001) với nghiên cứu “Sử dụng câu hỏi, bài tập để tổ
chức HS tự lực nghiên cứu SGK trong giảng dạy Sinh thái học 11- Trung học phổ
thông”, Ngô Thị Mai Hương (2004) với nghiên cứu “Tổ chức HS hoạt động tự lực
với SGK trong dạy học chương Các quy luật di truyền” và Vũ Phương Thảo (2004)
15
với nghiên cứu “Sử dụng câu hỏi tự lực nhằm phát huy tính tích cực của HS khi dạy
học phần Sinh học tế bào lớp 10 - ban Khoa học tự nhiên” đã nêu và phân tích cơ
sở khoa học của hoạt động tự học. Các tác gỉa đã khẳng định rõ các yếu tố thuộc về
cá nhân có vai trò quyết định đối với kết quả học tập trong đó có NLTH, ngồi ra
các yếu tố bên ngồi như PP, phương tiện giảng dạy cũng đóng vai trị quan trọng
[22], [29], [37].
Đỗ Thị Phượng (2004) với nghiên cứu “Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài
tập để tổ chức hoạt động tự lực của HS trong dạy học Sinh thái học 11- Trung học
cơ sở” đã đề xuất các nguyên tắc xây dựng câu hỏi, bài tập để tổ chức hoạt động tự
lực của HS và đã xây dựng được bộ câu hỏi, bài tập để tổ chức hoạt động tự lực của
HS trong dạy học Sinh thái học 11, áp dụng trong các khâu nghiên cứu tài liệu mới,
ôn tập, kiểm tra đánh giá [30].
Nguyễn Kim Dũ (2007) với đề tài nghiên cứu “Bồi dưỡng NLTH và liên hệ
thực tế của HS trong dạy học chương Dòng điện xoay chiều lớp 12 Trung học phổ
thông” đã thiết kế được quy trình tổ chức HĐHT gồm năm bước theo hướng bồi
dưỡng NLTH và liên hệ thực tế của HS [11].
Ngô Thị HoaDemo
(2009) vớiVersion
đề tài nghiên
cứu “Thiết kế vàSDK
sử dụng phiếu học
- Select.Pdf
tập để dạy tự học chương 3, 4 Sinh học 11 (Nâng cao) Trung học phổ thông”, Lê
Thị Phương Hồng (2011) với nghiên cứu “Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để
dạy tự hoc các chương 2, 3 Sinh học 10 Trung học phổ thông”, Võ Ngọc Bình
(2013) với đề tài nghiên cứu “Thiết kế và sử dụng phiếu học tập để rèn luyện cho
HS KN tự học trong dạy học phần Di truyền học - Sinh học 12, Trung học phổ
thông”, Phạm Thị Nhâm (2013) với đề tài nghiên cứu “Xây dựng phiếu học tập để
rèn luyện KN tự học cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học- Sinh học 12”
và Vũ Thị Thanh Thảo (2015) với nghiên cứu “Sử dụng phiếu học tập để rèn luyện
KN tự học cho học viên giáo dục thường xuyên trong phần Sinh học vi sinh vật,
Sinh học 10” đã thiết kế được các phiếu học tập và xây dựng được quy trình tổ chức
HS tự học thơng qua phiếu học tập trong dạy học Sinh học [2], [14], [18], [27], [37].
Nghiên cứu “Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học bài tập
hóa học của chương 5 - Đại cương kim loại, chương trình hóa học 12 nâng cao”
16
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
của tác giả Nguyễn Thị Lan Hương (2015) đã đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng
NLTH cho HS thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học [2323].
Như vậy, việc coi trọng phát triển NL HS trong dạy học được nghiên cứu và
chú ý từ rất sớm nhưng cịn chưa có cơng trình nào nghiên cứu chun sâu về việc
tổ chức các HĐHT phát triển NLTH của HS trong dạy học Sinh học 6. Vì vậy việc
Field Code Changed
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
lựa chọn đề tài nghiên cứu về phát triển NLTH cho HS trong dạy học Sinh học 6 ở
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
THCS bằng các HĐHT theo định hướng phát triển NLTH là một hướng nghiên cứu
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
có ý nghĩa thực tiễn.
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Demo Version - Select.Pdf SDK
17