Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA HỌC CƠ BẢN ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN SINH HỌC - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.27 KB, 13 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

SINH HỌC

Số tín chỉ: 03
Mã số: GBI 121
Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật

Thái Nguyên, 2018

TRƢỜNG ĐH NƠNG LÂM THÁI NGUN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Thái Nguyên, ngày 15 tháng 9 năm 2018

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH/CHUN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT

I. Thơng tin chung về học phần
- Tên học phần: Sinh học
- Tên tiếng Anh: Biology
- Mã học phần: GBI 121
- Số tín chỉ: 3
- Điều kiện tham gia học tập học phần:
n h c tiên quy t: h ng


n h c tr c: h ng
Bộ m n: Sinh học
- Khoa: Khoa học cơ bản
- Ph n bố thời gian: 13 tuần
- Học kỳ: I (năm thứ I)
Học phần thuộc khối kiến thức:

Cơ bản •□ Cơ sở ngành □ Chuyên ngành
Bắt buộc□ Tự chọn
Bắt buộc  Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □

Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh □ Tiếng Việt •

II. Thơng tin về giảng viên:
- Họ và tên: Phạm Thị Thanh V n
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khoa học cơ bản
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Khoa học cơ bản, trƣờng Đại học Nông L m Thái Nguyên
- Điện thoại: 0385111297 Email:
- Các hƣớng nghiên cứu chính: Di truyền học
- Thông tin về trợ giảng/ giảng viên cùng giảng dạy (nếu có) (họ và tên, điện thoại, email):
1. Mai Hoàng Đạt, ĐT: 0962.607.333; Email:
2. Trần Minh Khƣơng; ĐT: 0963.750.760; Email:

III. Mô tả học phần:

1. Phần lý thuyết: Học phần Sinh học là một học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ bản
cho sinh viên năm thứ nhất trƣờng ĐH Nông L m - ĐH Thái Nguyên. Học phần trang bị cho sinh
viên những kiến thức cơ bản về khoa học sự sống: Từ các đại phân tử sinh học: Protein, Lipit,
Gluxit, Axit Nucleic… đến các cấp độ tổ chức cao hơn của sự sống: tế bào, mô, cơ quan, cơ thể.

Bên cạnh đó cũng trang bị cho sinh viên các kiến thức về các quá trình, các đặc trƣng cơ bản của
một cơ thể sống: Trao đổi chất, sinh sản, sinh trƣởng và phát triển, cảm ứng và thích nghi. Sinh

học cũng đƣa ra cái nhìn tổng thể về sự tiến hóa của tồn bộ sinh giới trên trái đất, q trình tiến
hóa nói chung của thực vật, động vật, các học thuyết tiến hóa, bằng chứng tiến hóa và các con
đƣờng hình thành loài mới.

Ngoài ra, học phần Sinh học cũng trang bị cho sinh viên những kiến thức về ứng dụng của
Sinh học trong các lĩnh vực chuyên môn đối với chuyên ngành Bảo vệ thực vật:

Ứng dụng chế phẩm sinh học trong việc phòng trừ s u bệnh hại c y trồng, sản xuất ph n bón
hữu cơ sinh học, ph n hữu cơ vi sinh, cải tạo đất, thuốc bảo vệ thực vật, xử lý các chế phẩm nông
nghiệp…

Ứng dụng công nghệ sinh học để tạo ra các giống c y trồng kháng s u, có phẩm chất cao,
chống chịu tốt với điều kiện môi trƣờng.

Ứng dụng thiên địch trong bảo vệ thực vật.
2. Phần thực hành: Các bài thực hành trong học phần Sinh học hƣớng dẫn ngƣời học phƣơng
pháp sử dụng kính hiển vi, phƣơng pháp làm tiêu bản để quan sát. Đồng thời, sinh viên đƣợc trực
tiếp quan sát một số dạng tế bào, cấu trúc bên trong tế bào, cấu trúc cơ quan sinh sản của sinh vật
IV. Mục tiêu và chuẩn đầu ra
- Mục tiêu:

+ Hiểu rõ các cấp độ tổ chức và cấu trúc của cơ thể sống: Cấp độ phân tử, cấp độ tế bào, mô và

cơ quan. Hiểu rõ các đặc trƣng cơ bản của cơ thể sống, các quá trình sinh học cơ bản của cơ thể

sống.


+ Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tƣợng trong tự nhiên, trong đời sống, các kỹ

thuật trong nông lâm nghiệp.

+ Đề xuất các phƣơng án cải tiến kỹ thuật nâng cao chất lƣợng và hiệu suất làm việc

+ Đạt đƣợc những kỹ năng mềm về làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng lập kế hoạch

và giải quyết vấn đề.

Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra sau đ y của CTĐT theo mức độ sau:

Mức độ đóng góp của học phần cho CĐR của CTĐT

Mã HP Tên HP

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

GBI Sinh - abaababbbabaaba
121 học

Ghi chú:

- a: Mức đáp ứng cao

- b: Mức đáp ứng trung bình

- c: Mức đáp ứng thấp

- -: Khơng đáp ứng


- Chuẩn đầu ra của học phần (theo thang đo năng đo năng lực của Bloom):

Ký hiệu Chuẩn đầu ra của học phần CĐR của
Hoàn thành học phần này, sinh viên thực hiện đƣợc CTĐT

Kiến thức

Hiểu rõ các đặc điểm cấu trúc, chức năng của các cấp độ tổ
chức cơ thể sống: Ph n tử, tế bào…Hiểu rõ các đặc trƣng
K1 của cơ thể sống, các q trình sinh lý, hóa sinh cơ bản trong 2(a), 3(b)
cơ thể sống, q trình tiến hóa của sinh giới và khả năng
ứng dụng của sinh học trong bảo vệ thực vật

Vận dụng các kiến thức lý thuyết để giải thích các hiện
K2 tƣợng diễn ra trong tự nhiên, trong cuộc sống, trong việc 4(a), 5(a), 6 (b)

bảo vệ thực vật

-Có khả năng ph n tích vấn đề, vận dụng linh hoạt kiến thức
trong việc giải quyết các bài toán chuyên môn: Ứng dụng
chế phẩm sinh học trong việc phòng trừ s u bệnh hại c y
trồng, sản xuất ph n bón hữu cơ sinh học, ph n hữu cơ vi
K3 sinh, cải tạo đất, thuốc bảo vệ thực vật, xử lý các chế phẩm 7(a), 8(b), 9(b)
nông nghiệp…
- Ứng dụng công nghệ sinh học để tạo ra các giống c y
trồng kháng s u, có phẩm chất cao, chống chịu tốt với điều
kiện môi trƣờng
- Ứng dụng thiên địch trong bảo vệ thực vật


Kỹ năng

Có kỹ năng tƣ duy logic trong việc ph n tích diễn biến q
K4 trình sinh học và ph n tích cơ sở sinh học trong các hiện 8(b), 9(b),10(b)

tƣợng, kỹ thuật chun mơn

K5 Sử dụng thành thạo Powerpoint trong trình bày, diễn thuyết 11(a), 13 (a)
một nội dung, một vấn đề lớn

Có khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, tìm kiếm và 12 (b)
K6 xử lý thơng tin, lập kế hoạch, thuyết trình, nêu và giải quyết

vấn đề.

Thái độ và phẩm chất đạo đức

K7 Sẵn sàng học tập và nghiên cứu khoa học một cách nghiêm 14(a)
túc và suốt đời

K8 Có thái độ nghiêm túc, nỗ lực hồn thành nhiệm vụ khi làm 14(a)
việc nhóm và khi đƣợc giao một vấn đề trọn vẹn

Có thái độ làm việc chăm chỉ, trung thực, sẵn sàng đƣơng
K9 đầu với mọi khó khăn, sáng tạo trong công việc để tối ƣu 15(b), 16(a)

hóa kết quả.

V. Phƣơng pháp giảng dạy và học tập
1. Phƣơng pháp giảng dạy:


- Thuy t trình, trình chi u k t hợp hỏi đáp
- Giao tiểu luận theo nhóm và tổ chức thảo luận nhóm

- Thảo luận, phản biện và giải đáp
2. Phƣơng pháp học tập

- Sinh viên đ c tài liệu tr c khi đ n l p, đặt câu hỏi liên quan
- Sinh viên tham gia nghe giảng, phát biểu và đặt câu hỏi
- Sinh viên làm tiểu luận theo nhóm, thuy t trình vấn đề đ ợc giao và trả lời các câu hỏi phản

biện của tập thể
- Sinh viên chủ động tìm ki m các tri thức để giải quy t các vấn đề mở rộng
VI. Nhiệm vụ của sinh viên
- Chuyên cần:
+ Đối với giờ lý thuyết: Sinh viên phải tham dự ít nhất 80% số lƣợng tiết giảng
+ Đối với giờ thực hành: Sinh viên phải tham gia đầy đủ các bài thực hành và báo cáo kết quả sau
từng bài thực hành.
- Chuẩn bị cho bài giảng:

+ Lý thuyết: Sinh viên phải đọc trƣớc các bài giảng và các tài liệu có liên quan do giảng viên
cung cấp, tự tìm hiểu các vấn đề liên quan và đặt ra các c u hỏi, đánh dấu các vấn đề chƣa hiểu
rõ.
+ Thực hành: Đọc trƣớc tài liệu thực hành, ph n tích các bƣớc thực hành và tìm hiểu thêm các
bài thực hành ảo.
- Thái độ: Tích cực tham gia thảo luận, đặt c u hỏi phản biện để x y dựng bài, nghiêm túc hồn thành
đúng tiến độ và có chất lƣợng các nhiệm vụ đƣợc giao.
VII. Đánh giá và cho điểm
1. Thang điểm: 10
2. Kế hoạch đánh giá và trọng số

Bảng 1. Ma trận đánh giá CĐR của học phần

Các CĐR của Chuyên cần Giữa kỳ Tiểu luận Thi cuối kỳ
học phần (20%)
(20%) Thi thực hành X Thi trắc nghiệm
K1 (10%) X (50%)
K2 X X X X
K3 X X X X
K4 X X X X
K5 X X X X
K6 X X X X
K7 X X X X
K8 X X X X
K9 X X X
X X X

Bảng 2. Rubric đánh giá học phần

Rubric 1: Đánh giá chuyên cần

TIÊU CHÍ TRỌNG TỐT KHÁ TRUNG TRUNG KÉM
SỐ BÌNH BÌNH YẾU (<4,0)
Tham dự (%) (8,5 - 10) (7,0 - 8,4)
các buổi (5,5 – 6,9) (4,0-5,4) Tham dự
học lý 80% Đi học đầy đủ, Tham dự chỉ chỉ đạt
đúng giờ, mang đạt khoảng Tham dự Tham dự khoảng
đầy đủ tài liệu 60% -70% chỉ đạt chỉ đạt
khoảng khoảng

thuyết và học tập, không các buổi học 50% -60% 30%-50% <50%

thực làm việc riêng lý thuyết và các buổi các buổi
hành trong giờ thực hành học lý các buổi học lý
thuyết và thuyết và
Chuẩn bị bài Tƣơng đối thực hành học lý thực hành
đầy đủ, tích cực tích cực phát
x y dựng bài. biểu x y dựng Chƣa tích thuyết và Tham gia
Xung phong và có tinh cực phát <30% các
làm bài tập và thần xung biểu x y thực hành buổi học,
làm tốt bài tập phong làm bài dựng và không
xung phong. tập tuy nhiên xung Chỉ tham tham gia
chất lƣợng phong làm phát biểu,
c u trả lời bài tập. dự lớp học không
chƣa cao. Giáo viên hiểu bài
chỉ định nhƣng và không
mới trả lời. trả lời
không đƣợc c u
hỏi liên
tham gia quan đến
bài cũ
phát biểu, Làm việc
riêng
xung trong giờ
học
phong làm

Thái độ bài.

trong 20% Không hiểu

học tập bài và


không trả

lời đƣợc

c u hỏi liên

quan đến

bài cũ.

Làm việc

riêng trong

giờ học.

Rubric 2: Đánh giá giữa kỳ

TIÊU CHÍ TRỌNG TỐT KHÁ TRUNG BÌNH TRUNG KÉM
SỐ (8,5 - 10) (7,0 - 8,4) (5,5 – 6,9) BÌNH YẾU (<4,0)
Thi thực (%)
hành Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng (4,0-5,4) Đáp ứng
33% <40% yêu
Tiểu 85%-100% 70%-84% yêu 55%-69% yêu Đáp ứng cầu của
luận 67% 40%-54% bài thực
yêu cầu của cầu của bài cầu của bài yêu cầu hành
của bài Đáp ứng
bài thực hành thực hành thực hành thực hành <40% yêu
Đáp ứng cầu của

Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng 40%-54% bài tiểu
yêu cầu luận
85%-100% 70%-84% 55%-69% của bài
tiểu luận
yêu cầu của yêu cầu của yêu cầu của

bài tiểu luận bài tiểu luận bài tiểu luận

Rubric 3: Đánh giá cuối kỳ

TIÊU CHÍ TRỌNG TỐT KHÁ TRUNG BÌNH TRUNG BÌNH KÉM
SỐ (8,5 - 10) (7,0 - 8,4) (5,5 – 6,9) YẾU (<4,0)
(%)
(4,0-5,4)

Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng
70%-84% 55%-69% 40%-54% <40% yêu
85%-100% yêu cầu của yêu cầu của yêu cầu của cầu của
bài thi trắc bài thi trắc bài thi trắc bài thi trắc
Thi trắc yêu cầu của nghiệm trên nghiệm trên nghiệm trên nghiệm
nghiệm máy máy máy trên máy
100% bài thi trắc

nghiệm trên

máy

Rubric 4: Đánh giá thực hành

TIÊU CHÍ TRỌNG TỐT KHÁ TRUNG BÌNH TRUNG BÌNH KÉM

SỐ (8,5 - 10) (7,0 - 8,4) (5,5 – 6,9) YẾU (<4,0)
Mức độ (%)
hoàn Hoàn thành Chỉ hoàn Chỉ hoàn (4,0-5,4) Chỉ hoàn
thành 50% đầy đủ có thành trong thành trong thành dƣới
chất lƣợng khoảng 70%- khoảng 55%- Chỉ hoàn 40% khối
các bài thực 84% khối 69% khối thành trong lƣợng các
hành lƣợng các lƣợng các khoảng bài thực
bài thực bài thực 40%-54% hành đƣợc
hành đƣợc hành đƣợc khối lƣợng giao
giao giao các bài thực
hành đƣợc
giao

Tham Áp dụng Áp dụng Áp dụng Chỉ có thể Không
chính xác đƣợc các nội thực hành thực hành,
gia các thành thạo các nội dung dung thực rập khuôn rập khuôn
thực hành hành lại các nội lại các nội
buổi 50% các nội dung dung thực dung thực
hành hành
thực bài thực hành

hành

Rubric 9. Đánh giá tiểu luận và thảo luận nhóm

TIÊU CHÍ TRỌNG TỐT KHÁ TRUNG BÌNH TRUNG BÌNH KÉM
SỐ (8,5 - 10) (7,0 - 8,4) (5,5 – 6,9) YẾU (<4,0)
Trả lời (%)
câu hỏi Các c u hỏi Trả lời đƣợc Trả lời đƣợc (4,0-5,4) Khơng trả
(Nhóm) 30% đƣợc trả lời khoảng 70% khoảng 50% lời đƣợc

đầy đủ, rõ nội dung c u nội dung c u Trả lời đƣợc câu nào
Trả lời 20% ràng, thỏa hỏi chung về hỏi chung về khoảng
câu hỏi đáng c u hỏi đề tài đề tài <50% nội Không trả
(Cá chung về đề dung câu lời đƣợc
nhân) tài Trả lời đƣợc Trả lời đƣợc hỏi chung câu nào
Hiểu rõ và trả khoảng 70% khoảng 50% về đề tài
lời đầy đủ, rõ về công việc về công việc
ràng, thỏa đƣợc giao đƣợc giao Trả lời đƣợc
đáng về công trong nhóm trong nhóm khoảng
việc đƣợc <50% về
giao trong công việc
nhóm đƣợc giao
trong nhóm

Hoạt Có sự ph n Có sự cộng Có sự cộng Khơng có Các thành
động công và cộng tác giữa các tác giữa các sự kết hợp viên trong
chung 30% tác tốt giữa thành viên thành viên của các nhóm
của các thành trong nhóm trong nhóm thành viên, khơng
nhóm viên trong nhƣng sự nhƣng vẫn chỉ có một hoạt động.
nhóm phân chia có thành viên vài thành Dựa trên
công việc không làm viên làm và tài liệu
không đều việc báo cáo tham khảo
biến tấu
Hoạt Hoạt động Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành thành bài
tích cực và công việc một phần của mình
động cá hoàn thành tốt đƣợc giao công việc một phần Không
công việc đƣợc giao hoàn
nhân 10% đƣợc giao công việc thành
công việc
trong đƣợc giao đƣợc giao


nhóm nhƣng vẫn Không sử
dụng và
có sai sót không
cung cấp
Tài liệu Tài liệu Có sử dụng Sử dụng nguồn tài
liệu tham
nghiên cứu và nghiên cứu một số một số khảo

tài liệu báo và tài liệu nguồn tham nguồn tham Không
báo cáo
cáo đầy đủ. báo cáo khảo khảo đƣợc

Cung cấp đầy không đầy (>=30%) (<30%)

Tài liệu 5% đủ nguồn đủ. Không nhƣng không nhƣng

tham khảo. cung cấp đầy cung cấp không cung

Sử dụng đủ nguồn nguồn tham cấp nguồn

source code tham khảo. khảo tham khảo

nguồn tham

khảo trong

bài <20%

Cách trình Bài báo cáo Bài báo cáo Bài báo cáo

khá đầy đủ không đầy
bày báo cáo nhƣng trình đủ, trình bày sơ sài,
bày không không rõ
lôi cuốn, dễ mạch lạc. Có ràng. Không không thể
phân chia phân chia
Hình hiểu. Có ph n báo cáo giữa báo cáo giữa hiểu đƣợc
thức báo 5% các thành các thành
cáo chia báo cáo viên viên nội dung.

giữa các Không phân

thành viên chia báo cáo

giữa các

thành viên

Rubric 11. Đánh giá trắc nghiệm

TIÊU CHÍ TRỌNG TỐT KHÁ TRUNG BÌNH TRUNG BÌNH KÉM
SỐ (8,5 - 10) (7,0 - 8,4) (5,5 – 6,9) YẾU (<4,0)
(%)
(4,0-5,4)

Hiểu và Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng
vận dụng 70%-84% 55%-69% 40%-54% <40% yêu
kiến 85%-100% yêu cầu của yêu cầu của yêu cầu của cầu của
thức cơ bài thi trắc bài thi trắc bài thi trắc bài thi trắc
sở của yêu cầu của nghiệm trên nghiệm trên nghiệm trên nghiệm
môn học máy máy máy trên máy

để trả lời bài thi trắc
đúng các
câu hỏi nghiệm trên
trắc
nghiệm 100% máy
trên máy

VIII. Giáo trình/ tài liệu tham khảo

- Sách giáo trình/Bài giảng:
[1]. Hồng Đức Cự (2001), “Sinh học Đại cƣơng”, tập 1,2, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
[2]. Giáo trình Sinh học đại cƣơng, Bộ Môn Sinh Khoa Khoa học cơ bản trƣờng Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên biên soạn.

[3]. Tài liệu thực hành sinh học đại cƣơng, Bộ Môn Sinh Khoa Khoa học cơ bản trƣờng Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên biên soạn.
- Tài liệu tham khảo khác:

[1]. Hoàng Đức Cự (2001), “Sinh học Đại cƣơng”, tập 1, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
[2]. Hoàng Đức Cự (2001), “Sinh học Đại cƣơng”, tập 2, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
[3]. W.D Phillips - TJ. Chilton (1997), “Sinh học”, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[4]. W.D Phillips - TJ. Chilton (1997), “Sinh học”, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[5]. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (2011), “Hóa sinh học”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà
Nội.
[6]. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị T m (2006), “Giáo trình Di truyền học”, Nhà xuất bản Giáo
dục, Hà Nội.
[7]. Vũ Văn Vụ (chủ biên), Vũ Thanh T m, Hoàng Minh Tấn (2000), “Sinh lý học thực vật”,

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[8]. Nguyễn Xuân Viết (2009), “Giáo trình tiến hóa”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội
[9]. Nguyễn Bá, (2006), “Hình thái học thực vật”, Nhà xuất bảnGiáo dục, Hà Nội.
[10]. Vũ Trung Tạng (2000), “Cơ sở sinh thái học”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[11]. J.N Davidson et al (1992), “The biochemistry of the nucleic acids”,Chapman & Hall,
London.
[12]. J. Wilson & T. Hunt (1993), “Molecular Biology of The Cell, Garland Publishing”, Inc.

IX. Nội dung chi tiết của học phần
Phần lý thuyết

Nội dung CĐR chi tiết (LLOs) Hoạt động dạy Hoạt động CĐR học
và học đánh giá phần

Chƣơng 1. Thành phần - Hiểu đƣợc kiến thức về đặc -Thuyết trình sử R1, R2, K2, K3,
hóa học của cơ thể sống điểm cấu trúc, vai trò của các dụng máy chiếu R3 K4, K5,
1.1. Thành phần hóa học của thành phần hóa học trong tế kết hợp hỏi đáp K6, K7,
tế bào bào, các đại ph n tử sinh học -Thảo luận mở R1, R2,
1.2. Nƣớc trong tế bào rộng, nêu và giải R3, R4, K8
1.3. Hydratcarbon (xacarit - Vận dụng vào việc ph n tích quyết vấn đề R9, R11
hoặc gluxit) thành phần dinh dƣỡng của K2, K3,
1.4. Lipit khẩu phần ăn, giải thích cơ sở - Thuyết trình sử R1, R2, K4, K5,
1.5. Protein của di truyền và chọn giống. dụng máy chiếu R3, R9, K6, K7,
1.6. Axit Nucleic - Vận dụng trong tiếp cận các kết hợp hỏi đáp R11 K8, K11,
môn cơ sở ngành: Di truyền - Tiểu luận và
Chƣơng 2. Tổng quan về tổ học, sinh lý thực vật (Đối với thảo luận nhóm R1, R2, K14
chức của các cơ thể sống ngành trồng trọt, sinh học R3, R4,
2.1. Các cấp tổ chức của thế ph n tử - Thuyết trình K2, K3,
giới sống - Hiểu đƣợc các cấp độ tổ với máy chiếu K4, K5,
2.2. Các giới sinh vật chức sống, đặc điểm và cấu kết hợp hỏi đáp K6, K7,

2.3. Nhóm cơ thể sống chƣa tạo của các cấp độ tổ chức - Tiểu luận và K8, K11,
có cấu tạo tế bào sống, vai trò của mỗi cấp độ thảo luận nhóm
2.4. Nhóm cơ thể sống có cấu tổ chức sống trong sinh giới. K14
tạo tế bào với nh n chƣa - Vận dụng để giải thích cơ - Thuyết trình sử
hồn chỉnh (Prokaryote) sở của việc sử dụng kháng dụng máy chiếu K2, K3,
2.5. Nhóm cơ thể sống có cấu sinh, vaccine trong chăn ni, K4, K5,
tạo tế bào với nhân hoàn trong đời sống
chỉnh (Eukaryote) - Vận dụng trong tiếp cận các
2.6. Sơ đồ tổ chức cơ thể đa môn cơ sở ngành: Động vật
bào học, thực vật học

Chƣơng 3. Các phƣơng - Hiểu đƣợc các phƣơng thức
thức trao đổi chất trao đổi chất qua màng tế bào
3.1. Sự trao đổi chất qua và quá trình đồng quá, dị hóa
màng tế bào của cơ thể sống
3.2. Qúa trình đồng hóa - - Vận dụng để giải thích cơ
Quang hợp (photosynthesis) chế hấp thụ dinh dƣỡng ở vật
3.3. Q trình dị hóa - Hơ ni, q trình trao đổi khí,
hấp tế bào quá trình tổng hợp chất dinh
dƣỡng và ph n giải chất hữu
Chƣơng 4. Sự sinh sản, cơ sản sinh ra năng lƣợng
sinh trƣởng và phát triển - Vận dụng trong việc tiếp cận
các môn cơ sở ngành: Sinh lý
thực vật, sinh hóa
- Hiểu đƣợc cơ chế ph n bào
nguyên nhiễm, giảm nhiễm,

4.1. Chu kỳ tế bào và sự phân trực ph n, sự sinh sản vơ tính kết hợp hỏi đáp R9, R11 K6, K7,
chia tế bào ở Eukaryote và sinh sản hữu tính ở thực - Thảo luận nêu K8, K11,
4.2. Sinh sản vơ tính vật, động vật và giải quyết vấn

4.3. Sinh sản hữu tính ở thực - Vận dụng giải thích cơ sở đề K14
vật KH của một số kỹ thuật trong - Thảo luận
4.4. Sự sinh sản hữu tính ở nông nghiệp nhƣ gi m, chiết, K2, K3,
động vật bậc cao (thú có vú) ghép, thụ phấn nh n tạo, thụ - Thuyết trình R1, R2, K4, K5,
4.5. Sự phát triển phôi tinh nh n tạo, sinh sản theo ý K6, K7,
muốn, cơ sở của một số biện kết hợp hỏi đáp R3, R9, K8, K11,
Chƣơng 5. Tính cảm ứng pháp phòng tránh thai.
và thích nghi của sinh vật - Vận dụng trong tiếp cận một - Thảo luận R11 K14
5.1. Tính cảm ứng của thực số môn cơ sở ngành và
vật chuyên ngành: Động vật học, - Thuyết trình R1, R2, K2, K3,
5.2. Tính cảm ứng của động -Hiểu đƣợc đặc tính cảm ứng kết hợp hỏi đáp, R3, R9, K4, K5,
vật và thích nghi ở sinh vật, với sử dụng máy R11 K6, K7,
các đại diện thuộc nhóm tiến chiếu quá mô K8, K11,
Chƣơng 6. Sự tiến hóa của hóa nhất. Các nhóm hoạt chất phỏng lịch sử
sinh giới và cơ chế điều hịa, kiểm sốt tiến hóa K14
6.1. Nguồn gốc sự sống trên tính cảm ứng và thích nghi - Thảo luận
trái đất của sinh vật
6.2. Các học thuyết tiến hóa - Vận dụng trong việc giải
6.3 Các nhân tố tiến hóa thích một số hiện tƣợng
chuyên ngành: Tập tính động
vật và ứng dụng trong lấy
tinh trong thụ tinh nh n tạo,
các phyto hoocmon và công
nghệ nuôi cấy mô tế bào thực
vật invitro
- Vận dụng trong tiếp cận các
kiến thức cơ sở và chuyên
ngành: Sinh lý thực vật, động
vật học
- Hiểu đƣợc nguồn gốc sự

sống và lịch sử phát sinh sự
sống trên trái đất, nội dung cơ
bản các học thuyết tiến hóa,
các nh n tố tiến hóa
- Vận dụng giải thích trên
quan điểm duy vật sự phát
sinh, phát triển của sinh giới,
nguồn gốc vật nuôi c y trồng

Chƣơng 7. Sinh học ứng - Vận dụng các kỹ năng tìm - Làm tiểu luận R9

dụng trong Bảo vệ thực vật kiếm và xử lý thông tin từ các theo từng nội K2, K3,
7.1.Ứng dụng chế phẩm nguồn khác nhau, hoàn thành dung K4, K5,
sinh học trong việc phòng các tiểu luận nhóm theo từng - Thảo luận và K6, K7,
trừ s u bệnh hại c y trồng, chủ đề. giải quyết vấn đề K8, K11,

sản xuất ph n bón hữu cơ - Vận dụng kiến thức của các theo nhóm K14

chƣơng trƣớc để đƣa vào các
sinh học, ph n hữu cơ vi ứng dụng thực tế trong
sinh, cải tạo đất, thuốc bảo chuyên ngành đào tạo của

vệ thực vật, xử lý các chế mình
phẩm nơng nghiệp…
7.2.Ứng dụng công nghệ
sinh học để tạo ra các
giống c y trồng kháng s u,
có phẩm chất cao, chống
chịu tốt với điều kiện môi
trƣờng

7.3. Ứng dụng thiên địch
trong bảo vệ thực vật

Phần thực hành

Bài 1. Kính hiển vi quang - Nghe giảng

học và cách làm tiêu bản - Hiểu phƣơng pháp sử dụng - Quan sát GV

tạm thời kính hiển vi và phƣơng pháp làm mẫu K2, K3,
K4, K5,
làm tiêu bản tạm thời - SV thực hành và K6, K7,
K8, K11,
-Quan sát tế bào biểu bì hành - Vận dụng để sử dụng kính nhận xét R4
- Quan sát tế bào thịt rời ở hiển vi quan sát một số tế bào K14
quả cà chua
thực vật và động vật K2, K3,
- Quan sát tế bào niêm mạc K4, K5,
K6, K7,
miệng K8, K11,

Quan sát tế bào máu gà K14

Bài 2. Quan sát TB vi - Hiểu và sử dụng thành thạo - Nghe giảng K2, K3,
K4, K5,
khuẩn, nấm và nguyên sinh kính hiển vi để quan sát tiêu - Quan sát GV K6, K7,
bản, làm một số tiêu bản tạm làm mẫu K8, K11,
động vật
thời thành thạo - SV thực hành và K14
-Quan sát vi khuẩn lactic - Vận dụng quan sát và vẽ lại nhận xét R4

- Quan sát tế bào nấm men hình ảnh quan sát đƣợc một K2, K3,
số tế bào vi sinh vật, động vật K4, K5,
- Quan sát tảo lục K6, K7,
đơn bào K8, K11,
Quan sát trùng roi
K14
Bài 3. Quan sát một số bào - Nghe giảng

quan và thể vùi trong TB - Quan sát GV

- Hiểu rõ và sử dụng thành làm mẫu
-Quan sát lục lạp trong lá thạo kính hiển vị - SV thực hành và

rong đuôi chồn - Quan sát sắc lạp trong tế - Vận dụng làm tiêu bản và nhận xét R4
quan sát một số bào quan
bào biểu bì quả ớt chín
- Quan sát vơ sắc lạp trong tế trong tế bào

bào biểu bì lá khoai lang

Quan sát hạt tinh bột ở củ

khoai tây

Bài 4. Quan sát cơ quan - Hiểu và nhớ rõ các cơ quan - Nghe giảng

sinh sản ở thực vật sinh sản ở thực vật và động - Quan sát GV

vật làm mẫu


-Quan sát và phân tích hoa - Vận dụng quan sát, ph n - SV thực hành và R4

- Quan sát và ph n tích quả tích, vẽ hình một số giao tử ở nhận xét

- Quan sát tinh trùng tôm động vật, ph n tích đƣợc một

- Quan sát tinh trùng ếch số cơ quan sinh sản ở thực

Quan sát tế bào trứng vật

X. Hình thức tổ chức dạy học :

Nội Hình thức tổ chức dạy học môn học (tiết)
dung
Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành Tự học Tổng
Chƣơng 1
Chƣơng 2 4 2 3 12 18
Chƣơng 3 5 2 0 20 30
Chƣơng 4 3 2 2 10 15
Chƣơng 5 3 2 0 14 21
Chƣơng 6 2 2 0 8 12
Chƣơng 7 3 2 0 10 15
TỔNG 3 5 5 16 24
23 17 90 135

XI. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:

● Phòng học, thực hành: Máy tính kết nối mạng; Kính hiển vi; các dụng cụ phục vụ thực hành
(Lam kính, lamen, cốc chia độ, giấy thấm, dao…)


● Phƣơng tiện phục vụ giảng dạy: microphone, máy chiếu, bảng, phấn màu, tranh 3D.

Thái Nguyên, ngày 15 tháng 9 năm 2018

TRƢỞNG KHOA P.TRƢỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN
( ý và ghi rõ h tên) ( ý và ghi rõ h tên) ( ý và ghi rõ h tên)

PGS.TS. Nguyễn Thị Dung ThS. Mai Hoàng Đạt ThS. Phạm Thị Thanh Vân


×