Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QƯẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT XÔ SỚ 1 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỐI MỚI GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.22 KB, 10 trang )

TẠP CHÍ KHOA HỌC QUÁN LÝ GIÁO DỤC SÓ 02(34), THÁNG 6 - 2022

BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QƯẢ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT XÔ SỐ 1
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỐI MỚI GIÁO DỤC NGHÈ NGHIỆP

MEASURES TO IMPROVE THE EFFICIENCY OF THE MANAGEMENT OF THE ACTIVITIES
OF PROFESSIONAL TEAMS A T VIETNAM RUSSIA VOCA TION TRAINING COLLEGE NO. 1

TO MEET THE REQUIREMENTS OF VOCA TIONAL EDUCA TION INNO VA TION

ĐINH MẠNH HÀ, NGUYỀN DỤC QUANG, KIỀU VÀN THÀ, NGUYỄN ĐĂNG HIẾU
Trường Cao đẳng Việt Xơ số 1

THƠNG TIN TÓM TẤT

Ngày nhận: 25/5/2022 Tơ chun mơn có vai trị quan trọng trong công tác quản lý,
Ngày nhận lại: 29/5/2022 nâng cao năng lực chun mơn nghiệp vụ cho nhà giảo, góp
Duyệt đăng: ỉ5/6/2022 phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường trong các trường
Mã số: TCKH-S02T6-B01-2022 cao đăng. Quản lý hoạt động tô chuyên môn tại trường cao đẳng
ISSN: 2354 - 0788 là một nội dung quan trọng cần được Ban giám hiệu, lãnh đạo
các khoa chuyên môn đặc biệt quan tám. Trong bài viết chúng
Từ khóa: tôi đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn và đề
quản lý, tổ chuyên môn, hoạt xuất các biện pháp quản lý hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn
động tổ chuyên môn, giáo dục tại Trường Cao đẳng nghề Việt Xô so 1 đáp ứng yêu cầu đổi
nghề nghiệp. mới Giáo dục Nghề nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
Key words: ABSTRACT
management, professional team,
activities of professional team, The professional team plays an important role in the


vocational education. management, improving the professional capacity ofteachers,
and contributing to improving the quality ofschool training in
colleges. Managing the activities ofprofessional groups at the
College is an important content that should be paid special
attention by the faculty and administrators. In this article, the
author assesses the current situation of professional teams
management and proposes measures to effectively manage
professional group activities at Vietnam Russia Vocation
Training College No. 1 to meet the requirements of vocational
education reform in the current period.

1. ĐẶT VẤN ĐÈ quản lý đào tạo trong đó có vấn đề quản lý tổ
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn đổi chuyên môn đã được nghiên cứu và áp dụng.
Giáo dục nghề nghiệp là một trong hệ thống giáo
mới giáo dục toàn diện, nhiều giải pháp nhằm dục quốc dân, nhiệm vụ đào tạo các cấp từ sơ
phát triển đội ngũ nhà giáo, nâng cao chất lượng

97

ĐINH MẠNH HÀ-NGUYÊN DỤC QUANG - KIÊU VÂN THÀ - NGUYÊN ĐÁNG HIÉU

cấp đến cao đắng và quy định về tố chức hoạt 2. NỘI DUNG
động, điều kiện đảm bảo giáo dục nghề nghiệp 2.1. Khái quát chung quá trình khảo sát
[5], quy chế tổ chức hoạt động, nhiệm vụ và
quyền hạn của trường cao đẳng, tổ chức hoạt Chúng tôi sử dụng phưong pháp phỏng vấn
động, chức năng nhiệm vụ của tố chuyên môn trực tiếp để triển khai điền phiếu khảo sát các
trong trường cao đẳng [1], Một số biện pháp cấp hoạt động quản lý đội ngũ nhà giáo theo tiêu
bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thống chuẩn chuyên môn nghiệp vụ giáo dục nghề
giáo dục quốc dân [2], xây dựng, nâng cao chất nghiệp với 139 nhà giáo trong tồn trưịng.
lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đáp Thang đo xếp loại điểm trung bình (ĐTB) như

ứng đổi mới giáo dục nghề nghiệp [3] nâng cao sau: 3.26<ĐTB <4: mức tốt; 2.60 <ĐTB < 3,25:
chất lượng quản lý tổ chuyên môn, nâng cao chất mức khá; 1,75<ĐTB <2,59: mức trung bình và 0
lưọng đào tạo giáo dục nghề nghiệp trong bối <ĐTB <1,74: mức yếu.
cảnh mới. Nhằm thực hiện được mục tiêu chung 2.2. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên
của nền giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu môn tại trường Cao đẳng nghề Việt Xô so 1
hiện nay, việc đổi mới quản lý hệ thống quá trình 2.1.1. Cơ cấu tổ chuyên môn ở trường Cao đẳng
dạy học, trong đó, đổi mới quản lý hoạt động tổ nghề Việt Xô số 1
chuyên môn được xem là điều kiện cơ bản, tiên
quyết, tạo nên sức mạnh nội lực của chính nhà Theo số liệu báo cáo thực trạng nhân sự của
trường [4, tr. 117-125]. Phòng Tổ chức hành chính tại hội nghị Cán bộ
viên chức nhà trưòng ngày 24/12/2021 cơ cấu tổ
Trưóc yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của chuyên môn nhà trường được phân loại như sau:
thị trường lao động, thì nâng cao chất lượng đào Tổng số nhà giáo tồn trưịng là 139 người được
tạo, quản lý hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn phân bố trong các khoa chun mơn và phịng,
là trọng tâm trong chiến lược và tầm nhìn của trung tâm kiêm nhiệm với 16 tổ chuyên môn cụ
trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1. Trong thời thể: Khoa Cơ bản 5 tổ chuyên môn, khoa Điện 5
gian qua nhà trường đã triển khai thực hiện đổi tổ chun mơn, khoa Cơ khí 2 tổ chun mơn,
mới hoạt động tổ chuyên môn, tùng bước nâng khoa Máy xây dựng 3 tổ chuyên môn và Trung
cao chất lưọng đào tạo, tuy vậy, vẫn còn một số tâm ngoại ngữ 1 tổ chuyên môn.
bất cập, hạn chế về công tác tổ chức, quản lý. 2.1.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động
cùa tổ chuyên môn

Băng 1. Thực trạng quản lý lập kể hoạch hoạt động của tổ chuyên môn

Mức độ đánh giá

TT Nội dung thực hiện Tốt Khá Trung Yếu TB Thú
bình bậc

SL % SL % SL % SL %


1 Định hướng cho hoạt động 70 50.4 39 28.1 18 12.9 12 8.6 3.20 6
của tổ chuyên môn

Hướng dẫn tổ chuyên môn
2 xây dựng kế hoạch năm học 66 47.5 37 26.6 18 12.9 18 12.9 3.09 8

3 Kiểm tra việc xây dựng kế 68 48.9 38 27.3 19 13.7 14 10.1 3.15 7
hoạch của nhà giáo

4 Chỉ đạo việc xây dựng kế 63 45.3 39 28.1 17 12.2 20 14.4 3.04 9

hoạch cùa tổ chuyên môn theo

98

TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SÓ 02(34), THÁNG 6 - 2022

Múc độ đánh giá

TT Nội dung thực hiện Tốt Khá Trung Yếu TB Thứ
bình bậc

SL % SL % SL % SL %

kế hoạch hoạt động của khoa,

nhà trường
Triển khai các văn bản, chỉ thị


yêu cầu của Bộ, ngành đến
5 nhà giáo và giao nhiệm vụ cụ 71 51.1 38 27.3 20 14.4 10 7.2 3.22 5

thể cho từng bộ phận

Hướng dẫn nhà giáo và các
6 bộ phận lập kế hoạch và 75 54.0 38 27.3 20 14.4 6 4.3 3.31 4

duyệt kế hoạch

Kế hoạch thực hiện nội dung

chưong trình giảng dạy các
7 học phần do tổ chuyên môn 83 59.7 41 29.5 15 10.8 0 0.0 3.49 1

phụ trách

Kế hoạch sinh hoạt chun đề

8 của các nhóm chun mơn 60 43.2 37 26.6 20 14.4 22 15.8 2.97 12
thuộc tổ chuyên môn

Ke hoạch thăm lớp dự giờ
9 60 43.2 38 27.3 20 14.4 21 15.1 2.99 11
đồng nghiệp

Kế hoạch triển khai đổi mới
10 60 43.2 36 25.9 18 12.9 25 18.0 2.94 13
phưorng pháp giảng dạy


Kế hoạch bồi dưỡng nâng cao

11 trình độ cho từng thành viên 61 43.9 37 26.6 21 15.1 20 14.4 3.00 10
trong tổ chuyên môn.

Ke hoạch thi, kiểm tra, đánh

12 giá kết quả các môn học do tổ 80 57.6 40 28.8 19 13.7 0 0.0 3.44 2
chuyên môn phụ ưách
Kế hoạch biên soạn giáo ưình,

13 đề cưoug bài giảng, sách bài 78 56.1 38 27.3 18 12.9 5 3.6 3.36 3

tập cho sinh viên, tài liệu

hướng dẫn thực hành

Ke hoạch ưiển khai các đề tài

nghiên cứu khoa học, sáng
14 kiến kinh nghiệm của cá nhân 56 40.3 36 25.9 21 15.1 26 18.7 2.88 14

và của tổ chuyên môn

- Trung bình - - - - - - - - 3.15 -

Kết quả khảo sát cán bộ quản lý và nhà giáo nội dung chương trình giảng dạy các học phần
trong tồn trường về các nội dung xây dựng kế do tổ chuyên mơn phụ trách” có ĐTB = 3.49 ở
hoạch hoạt động của tổ chun mơn có điểm mức độ tốt. Nội dung được đánh giá cao thứ hai
đánh giá mức độ hiệu quả thực hiện ĐTB = 3.15 là “Kế hoạch thi, kiểm tra, đánh giá kết quả các

xếp ở cận trên mức độ khá. Trong đó nội dung mơn học do tổ chun mơn phụ trách” có ĐTB
được đánh giá cao nhất là “Kế hoạch thực hiện = 3.44 ở mức độ tốt. Qua trao đổi với các nhà

99

ĐINH MẠNH HÀ - NGUYỄN DỤC QUANG - KIỀU VÂN THÀ - NGUYÊN ĐĂNG HIẾU

giáo và cán bộ quản lý thì các nội dung này trong điện và khoa máy xây dựng. Nhìn chung hoạt
những năm gần đây đuợc thục hiện khá tốt, kế động lập kế hoạch của tổ chuyên môn của nhà
hoạch xây dựng linh hoạt, phù họp với tình hình trường trong những năm gần đây có tiến bộ và
thực tế của nhà trường và điều kiện khách quan. hiệu quả, bên cạnh đó, kế hoạch vẫn cịn được
Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Ke hoạch thể hiện mang tính chất chung chung chưa thực
triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học, sáng sự cụ thể hóa với tình hình thực tế của tổ. Một
kiến kinh nghiệm của cá nhân và của tổ chuyên số ý kiến cũng cho rằng các hoạt động của tổ cịn
mơn” có ĐTB = 2.88, ở mức khá. Qua trao đổi quá dựa dẫm vào kế hoạch của nhà trường, nên
với các nhà giáo thì hiện nay nhà trường xây mức độ khả thi của kế hoạch còn hạn chế. Một
dựng quy chế về nghiên cứu khoa học chưa thực sổ kế hoạch tổ chuyên môn ở một số tổ chuyên
sự khuyến khích nhà giáo hăng say nghiên cứu mơn cịn mang tính chất hình thức, tính khoa học
khoa học, kinh phí cấp cho hoạt động này còn và kết quả thực hiện chưa đảm bảo. cần có
q ít, số giờ quy đổi từ hoạt động nghiên cứu những biện pháp đổi mới tư duy trong cơng tác
khoa học cịn ít. Tuy nhiên có một số tổ chuyên xây dựng kế hoạch, nhằm nâng cao hiệu quả
môn đã thực hiện khá tốt nội dung xây dựng kế quản lý công tác hoạt động tổ chuyên môn.
hoạch triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học, 2.1.3. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch
sáng kiến kinh nghiệm của cá nhân và của tô chuyên môn cùa tô trường tô chuyên môn
chuyên môn như các tổ chuyên môn thuộc khoa

Băng 2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch chuyên môn của tổ trường tổ chuyên môn

Mức độ đánh giá


TT Nội dung thực hiện Tốt Khá Trung Yếu TB Thú

bình bậc

SL % SL % SL % SL %

Quản lý hồ sơ chuyên môn của
1 nhà giáo trong tổ chuyên môn 78 56.1 39 28.1 20 14.4 2 1.4 3.39 1

Tổ chức thảo luận chuyên đề

đổi mới phương pháp dạy học,
2 đổi mới việc kiểm tra đánh giá 61 43.9 37 26.6 18 12.9 23 16.5 2.98 5

học sinh sinh viên

Quản lý việc dự giờ thực hiện
chuyên đề, hội giảng, thao
3 giảng của giáo viên trong tổ 68 48.9 38 27.3 19 13.7 14 10.1 3.15 3

chun mơn

Tham dự và góp ý các buổi sinh

4 họat chuyên môn của các tổ 65 46.8 39 28.1 17 12.2 18 12.9 3.09 4

chuyên môn

5 Quản lý nề nếp dạy học của nhà 72 51.8 38 27.3 22 15.8 7 5.0 3.26 2


giáo của tổ chun mơn

Trung bình - - - - - - - - 3.17 -

Kết quả khảo sát cán bộ quản lý và nhà giáo hiện kế hoạch chuyên mơn của tổ trưởng tổ
trong tồn trường về các nội dung tổ chức thực chun mơn có điểm đánh giá mức độ hiệu quả

100

TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SÓ 02(34), THÁNG 6 - 2022

thực hiện trung bình, ĐTB = 3.17 xếp ở cận trên với các nhà giáo thì hiện nay thì các tổ chuyên
mức độ khá. Trong đó, nội dung được đánh giá môn cũng thực hiện tổ chức các buổi họp tổ
cao nhất là “Quản lý hồ sơ chuyên môn của nhà chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng
giáo trong tổ chun mơn” có ĐTB = 3.39 ởmức dạy của tổ chuyên môn, quản lý đổi mới kiểm tra
độ tốt, xếp tiếp theo là “Quản lý nề nếp dạy học đánh giá học sinh sinh viên theo văn bản pháp
của nhà giáo của tổ chun mơn” có ĐTB = 3.26 luật và quy chế nhà trường mới ban hành cũng
ở mức độ tốt. Các nội dung này qua trao đổi với như thảo luận về các phương pháp dạy học, chất
nhà giáo cho thấy các tổ chuyên môn quan tâm lượng còn chưa thực tế cao, bên cạnh đó, có
thực hiện, tổ mơn có nhiều nhà giáo, tổ trưởng nhiều nhà giáo nhà giáo cho rằng các nội dung
tổ chuyên môn hiện nay trong trường cũng tham được khảo sát có sự khơng đồng đều ở các tổ
gia trực tiếp giảng dạy nhiều lóp, nhiều giờ, nên chuyên môn tại các khoa khác nhau, một số nội
nội dung này có đơi khi cịn chưa thực hiện tốt. dung còn đang mang tính hình thức chưa thực sự
Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Tổ chức có chất lượng.
thảo luận chuyên đề đổi mới phương pháp dạy 2.1.4. Thực trạng chì đạo của tổ chun mơn về
học, đổi mói việc kiểm tra đánh giá học sinh sinh việc thực hiện kế hoạch chun mơn
viên” có ĐTB = 2.98, ở mức khá. Qua trao đổi

Bảng 3. Thực trạng chi đạo của tổ chuyên môn về việc thực hiện kế hoạch chuyên môn


Mức độ đánh giá

TT Nội dung thực hiện Rất Thường Chua Chưa TB Thú
thường xuyên thường
xuyên xuyên thực hiện bậc

SL % SL % SL % SL %

Chi đạo bộ mơn thực hiện chương
1 ưình kế hoạch dạy học 88 63.3 42 30.2 9 6.5 0 0.0 3.57 1

Chỉ đạo bộ môn xây dựng nề nếp và
2 76 54.7 37 26.6 17 12.2 9 6.5 3.29 6
sinh hoạt chuyên môn

Chi đạo công tác sinh hoạt chuyên
3 72 51.8 35 25.2 17 12.2 15 10.8 3.18 7
đề, seminar khoa học

4 Phát triển chuyên môn cho nhà giáo 78 56.1 37 26.6 17 12.2 7 5.0 3.34 5

Chi đạo tổ chuyên môn kiểm tra,
5 83 59.7 38 27.3 18 12.9 0 0.0 3.47 3
đánh giá kết quả dạy học

Chỉ đạo nhà giáo phát triển chương 80 57.6 37 26.6 17 12.2 5 3.6 3.38 4
6
ưình mơn học, mơ đun

Chi đạo nhà giáo biên soạn giáo

7 ưinh, đề cương bài giảng 85 61.2 41 29.5 13 9.4 0 0.0 3.52 2

- Trung bình - - - - - - - - 2.97 -

Kết quả khảo sát cán bộ quản lý và nhà chức thực hiện nội dung chương trình, kế hoạch
giáo trong toàn trường về các nội dung “Chỉ đúng đắn, sáng tạo có trung bình = 3.40, xếp
đạo của tổ chuyên môn về việc thực hiện kế tiếp theo là Chỉ đạo việc thực hiện nội dung
hoạch chuyên môn” đạt kết quả khả cao, có chương trình, kế hoạch giảng dạy phù họp với
điểm đánh giá trung bình trung bình từ 3.17- thực tiễn và trinh độ cùa học sinh, sinh viên;
3.40, trong đó nội dung đánh giá cao nhất là Tổ ĐTB = 3.32. Nội dung đánh giá thấp nhất là

101

ĐINH MẠNH HÀ - NGUYỄN DỤC QUANG - KIÈU VÂN THÀ - NGUYỀN ĐÃNG HIỂU

“Chỉ đạo việc cải tiến nội dung đào tạo” có phịng đào tạo và công tác học sinh sinh viên.
ĐTB = 3.17, ở mức khá, nội dung này được Nhìn chung với 5 nội dung được khảo sát đều
đánh giá thấp nhất, tuy nhiên cũng xếp mức độ có điểm đánh giá tương đối cao, vẫn có một sổ
khá. Qua trao đổi với các nhà giáo thì hiện nay nhà giáo cho rằng tổ trưởng tổ chun mơn cần
thì các tổ chuyên môn cũng thực hiện chỉ đạo cố gắng hơn nữa, sát sao hon trong công tác
tổ chuyên môn cải tiến nội dung đào tạo, tuy quản lý.
nhiên cũng có một số nhà giáo cho rằng hoạt 2.1.5. Thực trạng quán lý hoạt động kiểm tra,
động này là trách nhiệm của lãnh đạo khoa, đánh giả tổ chuyên môn

Bảng 4. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá tổ chuyên môn

Mức độ đánh giá

Quản lý hoạt động kiểm tra, Khá Trung Yếu TB Thứ
TT đánh giá của tổ chuyên môn Tốt bình bậc


SL % SL % SL % SL %

1 Xây dựng các tiêu chí kiểm tra 68 48.9 35 25.2 16 11.5 20 14.4 3.09 4

hoạt động tổ chuyên mơn

Chi đạo lựa chọn các hình thức

2 phưong pháp kiểm ưa, đánh giá 70 50.4 34 24.5 17 12.2 18 12.9 3.12 3

phù hợp để đánh giá đúng thực chất

hoạt động của tổ chuyên môn

Quán triệt tinh thần kiểm fra đánh

giá hoạt động của tổ theo chuẩn

3 nghề nghiệp cho toàn bộ các bộ 76 54.7 36 25.9 16 11.5 11 7.9 3.27 1

phận quản lý, tham gia kiểm tra

hoạt động tổ chuyên môn

Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch

các hoạt động tổ chun mơn có

4 đảm bảo mục tiêu phát triển kỹ 72 51.8 35 25.2 16 11.5 16 11.5 3.17 2


năng dạy học, năng lực dạy học...

cho nhà giáo

Kiểm tra, đánh giá nề nếp, nội

5 dung sinh hoạt tổ chuyên môn ; 65 46.8 34 24.5 16 11.5 24 17.3 3.01 5

các loại sổ sách, hồ sơ chuyên

môn của nhà giáo

Kiểm tra, đánh giá việc bồi dưỡng

học sinh giỏi, phụ đạo học sinh
6 yếu kém và các hoạt động ngoại 58 41.7 34 24.5 17 12.2 30 21.6 2.86 8

khóa

Kiểm tra, đánh giá nội dung tự

7 bồi dưỡng của giáo viên, kết quả 64 46.0 35 25.2 17 12.2 23 16.5 3.01 6

bồi dưỡng của nhà giáo

Điều chỉnh kế hoạch hoạt động tổ
8 chun mơn (cả về hình thức, nội 61 43.9 35 25.2 18 12.9 25 18.0 2.95 7

dung, phân bổ thời gian...) cho


102

TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SÓ 02(34), THÁNG 6 - 2022

phù hợp và đạt được mục tiêu đào
tạo

- Trung bình -- - - - - - - 3.06 -

Công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh hường tói công tác tư vấn thúc đẩy các thành
giá tổ chuyên môn là một trong những thành tố viên trong tổ hồn thành nhiệm vụ.
quan trọng của q trình tạo nên chất lượng đào 2.1.6. Quán lý hoạt động nghiên cứu khoa học
tạo cũng như đánh giá thực tế hoạt động của tổ cùa tổ chun mơn
chun mơn từ đó nhằm rút kinh nghiệm, nhằm
giúp tổ chuyên môn hoạt động một cách hiệu Công tác quản lý hoạt động nghiên cứu
quả. Việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá khoa học của tổ chuyên môn là một trong những
tổ chuyên mơn được tiếp cận ở nhiều khía cạnh thành tố quan trọng của quá trình đào tạo và phát
khác nhau như: xây dựng các tiêu chí kiểm tra triển năng lực của nhà giáo cũng như tổ chuyên
hoạt động tổ chuyên môn; chỉ đạo lựa chọn các mơn. Việc quản lý hoạt động nghiên cứu khoa
hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá phù học của tổ chuyên môn được tiếp cận ở nhiều
hợp để đánh giá đúng thực chất hoạt động của khía cạnh khác nhau như: Tập huấn cho nhà giáo
tổ chuyên môn; kiểm tra đánh giá hoạt động của về biên soạn đề cương đề tài nghiên cứu khoa
tổ theo chuẩn nghề nghiệp cho toàn bộ các bộ học và sáng kiến; chỉ đạo lựa chọn các hình thức
phận quản lý, tham gia kiểm tra hoạt động tổ phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp để đánh
chuyên môn. giá đúng thực chất hoạt động của tổ chuyên môn;
thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học các
Với các nội dung khảo sát về thực trạng cấp; chế tạo thiết bị đào tạo tự làm và tham gia
quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá tổ chuyên hội thi thiết bị đào tạo tự làm các cấp.... Với 9
môn được tác giả khảo sát nhà giáo trong toàn nội dung khảo sát về thực trạng quản lý hoạt

trường, sau khi tổng họp phân tích số liệu ta thấy động quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của
có ĐTB từ 2.86-3.27 tương ứng mức đánh giá tổ chuyên môn được tác giả khảo sát nhà giáo
khá. Việc xác lập kênh thông tin kiểm tra đánh trong tồn trưịng, sau khi tổng hợp phân tích số
giá việc thực hiện quy chế chuyên môn, thực liệu cho kết quả tưong đối thấp, có ĐTB từ 1.37-
hiện nhiệm vụ của nhà giáo chưa được cán bộ 3.17. Các nội dung được đánh giá cao như thực
quản lý khai thác triệt để. Hiệu quả nội dung này hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở;
chưa cao. Đe hoạt động này được thực hiện hiệu Tập huấn cho nhà giáo về biên soạn đề cương đề
quả thì cần phải nắm bắt hết các kênh thơng tin, tài nghiên cứu khoa học và sáng kiến và thực
khi đó việc đánh giá thực hiện quy chế nhiệm vụ hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Tỉnh
của nhà giáo mới sát thực. Phân tích kết quả sau đều có điểm đánh giá ở mức độ khá. Nhiều nội
kiểm tra đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn dung đánh giá rất thấp đó là: thực hiện các đề tài
cũng được thực hiện thường xuyên đạt kết quả ở nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia; viết bài trong
mức khá; sự điều chỉnh khắc phục sai sót sau khi các hội thảo khoa học trong và ngoài nước; đăng
kiểm tra đánh giá lại chưa được quan tâm chặt các bài báo khoa học trên các tạp chí trong và
chẽ. Khi trao đổi một số cán bộ quản lý và nhà ngoài nước có điểm đánh giá ở mức trung bình
giáo thì hầu hết nhận định: sau khi kiểm tra và yếu. Nhìn chung cơmg tác quản lý hoạt động
thường bỏ qua việc phân tích kết quả, yêu cầu nghiên cứu khoa học của tổ chuyên môn ở nhà
điều chỉnh khắc phục sai sót. Điều này cũng ảnh trường xét một cách tổng thể cịn yếu, chỉ có một
số hoạt động được thực hiện tốt như: thực hiện

103

ĐINH MẠNH HÀ -NGUYÊN DỤC QUANG - KIÈU VĂN THÀ -NGUYÊN ĐÁNG H1ÉU

các đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, triển khai tập động của tổ chuyên mơn; bồi dưỡng cho tổ
huấn quy chế hoạt động. Cịn lại có đến 7 nội trưởng tổ chuyên môn những kiến thức, kỹ năng
dung khác đều ở mức trung bình và yếu. Qua về quản lý nhân sự về xây dựng phát triển đội
trao đổi với các nhà giáo thì hiện nay nhà trường ngũ nhà giáo. Bồi dưỡng cho tổ trưởng tổ chuyên
chưa có cơ chế chính sách ưu tiên trong lĩnh vực môn kiến thức kỹ năng về xây dựng phát triển
nghiên cứu khoa học cho các tổ chuyên môn và chương trình đào tạo theo tiếp cận năng lực và

nhà giáo, kinh phí cấp cho các hoạt động nghiên tiếp cận chuẩn đầu ra; nâng cao năng lực sư
cứu khoa học quá thấp, các bài viết đăng trên các phạm, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội
tạp chí khoa học chưa có chế độ khen thưởng ngũ tổ trưởng chuyên môn: xây dựng kế hoạch,
bằng tiền, mới dừng lại ở quy đổi giờ dạy, tuy tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và kinh phí
nhiên cịn rất thấp. cho đội ngũ tổ trường tổ chuyên môn nâng cao
2.2. Biện pháp quản lý hiệu quả hoạt động to trình độ như: đào tạo trên chuẩn, tham gia bồi
chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; bồi dưỡng cho
nghề nghiệp tại Trường Cao đẳng nghề Việt đội ngũ tổ trưởng tổ chuyên môn năng lực sử
Xô so 1 dụng các phương tiện dạy học hiện đại, đặc biệt
2.2.1. Nâng cao năng lực quán lý cùa đội ngũ tổ là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong
trưởng tổ chuyên môn giảng dạy và quản lý, năng lực tự học, tự bồi
dưỡng; nội dung tự học, tự bồi dưỡng phải thiết
Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ tố thực, có chất lượng, có mục đích cụ thể; năng
trưởng tổ chun môn là nhiệm vụ trọng tâm của lực nghiên cứu khoa học.
nhà trường, là điều kiện cần và đủ để nâng cao 2.2.2. Tăng cường quản lý xây dựng kế hoạch
chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường nói cùa tổ chuyên môn
chung và chất lượng đội ngũ cán bộ nói riêng.
Ban giám hiệu nhà trường cần thực hiện: nâng Ban giám hiệu cần chỉ đạo các tổ chuyên
cao phẩm chất chính trị, đạo đức nhà giáo cho môn thực hiện một số nội dung cơ bản sau đây:
đội ngũ tổ trưởng chuyên môn nhà trường; cần nắm vững đặc điểm tình hình của tổ; đề ra các
tạo điều kiện cho tổ trưởng tổ chuyên môn tham chỉ tiêu và nhiệm vụ; xây dựng chương trình
gia các lóp bồi dưỡng về lý luận chính trị; cung hành động của tổ chuyên môn; thực hiện mẫu kế
cấp đầy đủ, kịp thời các văn bản của Đảng, Nhà hoạch vói các yêu cầu quy định về nội dung và
nưóc, của ngành và các cơ quan liên quan; hình thức của bản kế hoạch tố chun mơn; cụ
thường xuyên bồi dưỡng, nhắc nhở đội ngũ tổ thể hóa kế hoạch hoạt động của tổ chun mơn
trường tổ chun mơn giữ gìn đạo đức nghề phù họp với các quy định về giáo dục nghề
nghiệp, lối sống mẫu mực để tạo uy tín trong nghiệp; căn cứ tình hình thực tế của tổ chuyên
đồng nghiệp, học sinh, sinh viên; nâng cao môn, đặc thù của từng tổ chuyên môn, nhà giáo
nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ tổ trưỏng tổ trong tổ xây dựng kế hoạch phù họp; kế hoạch
chuyên môn: Trang bị cho đội ngũ tổ trưỏng tổ tổ chuyên môn cụ thể rõ ràng về các mục tiêu,

chuyên môn đầy đủ các văn bản quy định về nội dung biện pháp thực hiện mục tiêu; đảm bảo
trách nhiệm và quyền hạn của tổ trưởng, các tài tiến trình xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt
liệu nghiên cứu về lĩnh vực quản lý giáo dục động tổ chuyên môn định kỳ năm, tháng, tuần;
nghề nghiệp, quản lý tổ chuyên môn. Bồi dưỡng thống nhất lịch duyệt và phê chuẩn kế hoạch
tổ trường chuyên môn hệ thống kiến thức về chuyên môn.... Đe thực hiện biện pháp này, Ban
quản lý nhà trường nói chung và quản lý chuyên giám hiệu cần có biện pháp định hướng, chỉ đạo
mơn nói riêng, giúp cán bộ quản lý tổ chuyên tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch phù họp với
mơn có cách nhìn của nhà quản lý trong mọi hoạt nguồn lực thực hiện và dựa vào kế hoạch của nhà

104

TẠP CHÍ KHOA HỌC QUÂN LÝ GIÁO DỤC SÓ 02(34), THÁNG 6 - 2022

trường; cán bộ quản lý trong trường cần giúp đỡ mói phưong pháp dạy học theo định hướng: phát
tổ chuyên môn nắm vững các văn bản pháp luật huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
về giáo dục nghề nghiệp thực hiện kế hoạch năm học sinh, sinh viên; phù họp vói đặc điềm của
học và tổ trường cần phải có kỹ năng xây dựng từng môn học - mô đun, từng chuyên ngành đào
kế hoạch của tổ chuyên môn. tạo; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng
2.2.3. Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của
tô trường tô chuyên môn làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn; tạo niềm vui, hứng thú
Tổ trưởng tổ chuyên môn cần phải nghiên học tập cho sinh viên. Tổ trưởng tổ chuyên môn
cứu nắm vững hệ thống các văn bản pháp quy cần quản lý, chỉ đạo tổ chuyên môn đổi mới
của Bộ, của ngành: Luật Giáo dục nghề nghiệp ; phương pháp dạy học trong nhà trường vói các
Điều lệ trường cao đẳng; phương hướng, nhiệm nội dung cụ thể như: Làm cho đội ngũ nhà giáo
vụ năm học; các văn bản của pháp quy liên quan, nhận thức được bản chất của việc đổi mới
các thông tư quy định về thi đua khen thưởng; phương pháp dạy học là đổi mới phương thức sử
đánh giá, xếp loại nhà giáo, học sinh, sinh viên; dụng các phương tiện dạy học; Phải hiểu biết về
phân phối chương trình... các quy định, nội quy lý luận, thành thạo về quy trình thao tác từng
của nhà trường.... Tổ trưởng tổ chuyên môn cần phương pháp; Tiến hành thảo luận trong tổ

thể chế hóa hệ thống các văn bản trên trong quy chuyên môn để khẳng định những phương pháp
định về hoạt động của tổ chuyên môn được thể nào là tích cực và lựa chọn các phưong pháp dạy
hiện bằng văn bản có tính chất cơng cụ nhằm học phù hợp với nội dung kiến thức của từng
điều chỉnh, điều khiển hoạt động của giáo viên chuyên ngành, từng môn học, từng chương, từng
trong mọi hoạt động của tổ chuyên môn. Mọi bài và từng tiết học, từng thể loại bài giảng và
hoạt động của tổ chuyên môn cần triển khai theo phù họp vói tâm sinh lý học sinh, sinh viên.
kế hoạch hoạt động đã xây dựng, theo quy chế Trong sinh hoạt tổ chuyên môn cần chú trọng tập
đào tạo của trường, theo hệ thống các văn bản trung đến nội dung đổi mới thiết kể bài dạy, trao
hiện hành và theo quy định hoạt động của tổ đổi góp ý trong q trình soạn giáo án, tìm hiểu
chun mơn. Tăng cưịng kiểm tra, giám sát các những vấn đề khó, thảo luận đổi mới cách thiết
hoạt động của giáo viên nhằm điều chỉnh kịp kế bài học; đổi mới phương pháp đánh giá hiệu
thời nhằm đảm bảo tính kỷ cương, kỷ luật trong quả bài học; bồi dưỡng lực lượng nhà giáo nịng
hoạt động chun mơn của tổ bộ mơn. Những xử cốt đóng vai trị hạt nhân ở mỗi tổ, nhóm chuyên
lý sai phạm về chuyên môn cần được tiến hành môn trong việc thực hiện đổi mới phương pháp
đúng luật dựa trên những quy định rõ ràng, dạy học, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhà giáo
khách quan trung thực đúng người, đúng việc, nghiên cứu, học tập, trao đổi các chuyên đề về
đảm bảo tính kỷ cương, kỷ luật. đổi mới phương pháp dạy học. Thông qua hoạt
2.2.4. Quản lý đổi mớiphươngpháp dạy học của động thao giảng theo chủ đề đổi mới phương
nhà giảo trong tổ chuyên môn pháp dạy học để trao đổi rút kinh nghiệm và triển
khai đến các nhà giáo trong tổ chuyên môn; chỉ
Đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề đạo tố chuyên môn trong quản lý đổi mới
mang tính tất yếu để nâng cao chất lượng và hiệu phương pháp dạy học phải gắn liền với đổi mới
quả đào tạo trong nhà trường, tăng cường quản nội dung, chương trình đào tạo.
lý của tổ chun mơn trong công tác đổi mới 2.2.5. Chi đạo tổ chuyên môn tăng cường kiểm
phương pháp giảng dạy của nhà giáo nhằm tạo tra, đánh giá, xếp loại nhà giáo
động lực cho nhà giáo thực hiện đổi mới phương
pháp giảng dạy một cách hiệu quả. Trọng tâm
của việc đổi mới giáo dục nghề nghiệp là đổi

105


ĐINH MẠNH HÀ - NGUYỄN DỤC QUANG - KIỀU VĂN THÀ - NGUYỀN ĐĂNG HIẾU

Qua công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại hành, thực tế giảng dạy của nhà giáo trong tổ.
nhà giáo của tổ chuyên môn, tổ trưởng tổ chuyên Kiểm tra tiến độ thực hiện các nhiệm vụ nghiên
môn phát hiện ra được những mặt hạn chế, cứu khoa học, đổi mói phưong pháp giảng dạy
những mặt mạnh của đội ngũ nhà giáo, đồng thời và các nhiệm vụ khác được nhà trưòng giao cho.
cũng đánh giá được năng lực quản lý của mình, 3. KẾT LUẬN
từ đó có kế hoạch cải tiến nâng cao chất lượng
hoạt động của tổ chuyên môn, nâng cao chất Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên
lượng đội ngũ nhà giáo. Đe công tác kiểm tra, môn tại trường Cao đẳng Nghề Việt Xơ số 1 có
đánh giá, xếp loại nhà giáo của tổ chuyên đúng ý nghĩa quyết định đến chất lượng đào tạo, chất
thực chất, tổ trưởng tổ chuyên môn cần tiến hành lưọng đội ngũ nhà giáo nhà trường. Qua quá
quản lý và chỉ đạo: kiểm tra của kế hoạch hoạt trình khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tổ
động của nhà giáo, lấy đó làm căn cứ để giám chun mơn tại Trưịng, chúng tơi nhận thấy
sát công tác kiểm tra của tổ trưởng đối với nhà phần lớn các nội dung được nhà trường và tổ
giáo trong tổ; có kế hoạch kiểm tra định kỳ và chuyên môn quan tâm thực hiện, tuy nhiên, vẫn
đột xuất hoặc thực hiện nhiều hình thức kiểm tra còn một số nội dung chưa được thực hiện thưòng
để xem xét cách thức, quy trình và lộ trình kiểm xuyên và hiệu quả. Các biện pháp mà bài viết đề
tra, đánh giá; trong công tác kiểm tra, đánh giá xuất có mối quan hệ biện chứng, gắn bó chặt chẽ,
địi hỏi đội ngũ tổ trưởng tổ chun môn phải bổ sung và hỗ trợ cho nhau tạo nên một chỉnh
nắm vững chương trình các ngành học, mơn học, thể thống nhất, nếu được áp dụng một cách họp
yêu cầu từng chương, tùng bài của từng bộ môn lý, đồng bộ, linh hoạt sẽ tạo được một bước đột
ở các chuyên ngành; tổ trường tổ chuyên môn phá quan trọng đối vói việc nâng cao hiệu quả
cần tăng cường kiểm tra hồ sơ chuyên môn của hoạt động tổ chuyên môn tại Trường Cao đẳng
nhà giáo, kiểm tra việc chấp hành quy chế nghề Việt Xô sổ 1, góp phần nâng cao chất lượng
chun mơn của nhà giáo, chấp hành nề nếp đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục nghề
giảng dạy trên giảng đưòng, hoạt động thực nghiệp trong giai đoạn hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Bộ Lao động Thưong binh và Xã hội (2021), Thông tư số 15/2021/TT-BLĐTBXH Quy định về
điều lệ trirờng cao đẳng, Hà Nội.

[2] Chính phủ (2001), Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg ngày 27/8/2001 của Thủ tưóng Chính phủ về Một
số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo cùa hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội.

[3] Chính phủ (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX về việc Xây
dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quán lý giáo dục, Hà Nội.

[4] Phạm Minh Hiền, Trần Thị Vững Hồng (2019), Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường
trung học cơ sở thành phố Vũng Tàu, tình Bà Rịa Vũng Tàu, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học
Sư phạm, Đại học Huế, số 4(52)A/2019.

[5] Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014, Hà Nội.

106


×