Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Tiểu luâṇ học phần quản tri chiến lược đề tài chiến lược của công ty tnhh sản xuất thương mại tân vĩnh phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.54 KB, 36 trang )

lOMoARcPSD|9234052

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

KHOA KINH TẾ-QUẢN TRI

TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: QUẢN TRI CHIẾN LƯỢC

ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY TNHH SẢN
XUẤT THƯƠNG MẠI TÂN VĨNH PHÁT

GVDH: Th.S Trần Anh Dũng
Lớp: MAN40901
Nhóm: 2

TP. HCM, tháng 11 năm 2022.

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

MỤC LỤC
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN.......................................................................................3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI THỰC PHẨM TÂN VĨNH PHÁT.............................................................4

1.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại thực phẩm Tân
Vĩnh Phát.....................................................................................................................4


1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty................................................4
1.3. Ngành nghề kinh doanh.......................................................................................5
1.4. Cơ cấu công ty.......................................................................................................7

1.4.1. Sơ đồ tổ chức của Công Ty.....................................................................7
1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban...............................................7
1.4.3. Cơ cấu dân sự công ty.............................................................................8
1.5. kết quả kinh doanh 3 năm gần nhất....................................................................9
1.6. Thuận lợi, khó khăn, hướng phát triển.............................................................10
1.7. Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu cuả VTP Food:…………………………..
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH
SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI TÂN VĨNH PHÁT...............................................................12
2.1 Những yếu tố tác dộng đến hoạt động Marketing tại Công ty.........................12
2.1.1. Những yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến Doanh nghiệp............................12
2.1.2. Những yếu tố vi mô tác động đến Công ty..........................................14

0

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

2.2. Đánh giá thực trạng hoạt động Marketing tại cơng ty.....................................17
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CH̃I GIÁ TRI CỦA CÔNG TY.......................................18

3.1. Hoạt động cơ bản:...........................................................................................18
3.2. Hoạt động hỗ trợ:...........................................................................................19
3.3. Quản trị nguồn nhân lực:...............................................................................19
3.4. Phát triển công nghệ kỹ thuật:......................................................................22
3.5. Kiểm soát (Chi tiêu, Mua sắm...)...................................................................22

3.6. Ma trận IFE của doanh nghiệp:………………………………………
3.7. Ma trận EFE của doanh nghiệp:……………………………………..
CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH 5 ÁP LỰC CẠNH TRANH........................................................26
4.1. Quyền thương lượng với nhà cung ứng.............................................................26
4.2. Sự cạnh tranh trong ngành................................................................................26
4.3. Quyền thương lượng với khách hàng................................................................26
4.4. Sự đe dọa từ các sản phẩm thay thế..................................................................26
4.5. Đối thủ cạnh tranh tiềm năng............................................................................27
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH SWOT.....................................................................................28
5.1. Điểm mạnh ( STRENGTHS ).............................................................................28
5.2. Điểm yếu ( WEEKNESSES )..............................................................................28
5.3. Cơ hội (OPPORTUNITIES ).............................................................................28
5.4. Thách thức ( THREATS )...................................................................................29

1

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC………………………………
6.1. Nghiên cứu thị trường mục tiêu: …………………………………………………
6.2. Đối thủ cạnh tranh: ……………………………………………………………….
6.3. Sản phẩm:

………………………………………………………………………….

2

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

MSSV Họ và tên Công việc và mức độ đóng góp
191A030365 Nguyễn Hoàng Ly Lam Phần III ( 100%)
191A030350 Lưu Nguyên Thành Doanh Phần I ( 100%)
223A030020 Phần I (100%)
191A030324 Nguyễn Thị May Phần II ( 60%)
171A030441 Cao Tấn Lộc Phần II ( 100%)
161A030434 Phần III ( 0%)
Phạm Bình Trọng
Nguyễn Nhật Thuận

3

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI THỰC PHẨM TÂN VĨNH PHÁT

1.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại thực phẩm Tân Vĩnh
Phát

CÔNG TY TNHH SX TM THỰC PHẨM TÂN VĨNH PHÁT
Địa chỉ: 18/56 Phan Văn Hớn, ấp 7, Xã Xuân Thới Thượng, Huyện Hóc Mơn, TpHCM
Điện thoại: (028) 62760966

Fax: (028) 37684067
Email:
Website:

- Cung cấp thực phẩm chế biến đóng gói
- Cung cấp thực phẩm chế biến đóng gói - CƠNG TY TNHH SX TM THỰC PHẨM TÂN
VĨNH PHÁT chuyên sản xuất cung cấp ra thị trường các loại thực phẩm chế biến sẵn đóng
gói, an tồn vệ sinh thực phẩm, với giá cả tốt nhất trên thị trường hiện nay.
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
 Q trình hình thành
- Cơng ty Tân Vĩnh Phát Food ra đời vào năm 2005, là Công ty chuyên sản xuất thực phẩm
chế biến cung cấp cho các suất ăn công nghiệp, bếp ăn công ty, bệnh viện, trường học, cửa
hàng bánh mì và nhà hàng tiệc cưới. Ngoài ra, vào năm 2008 nhận thấy nhu cầu của thị
trường bánh kẹo, Tân Vĩnh Phát Food phát triển thêm mảng sản xuất Bột nếp chín.

4

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

- Tân Vĩnh Phát Food luôn đầu tư trang thiết bị, nắm bắt đổi mới cơng nghệ, áp dụng quy
trình quản lý với tiêu chuẩn nghiêm ngặt… nhằm tạo ra nguồn thực phẩm chất lượng, vệ sinh
và giá cả cạnh tranh.

- Sau hơn 16 năm đầu tư và phát triển, Tân Vĩnh Phát Food đã nhận được sự tín nhiệm của
nhiều khách hàng khó tính. Chúng tơi tự hào là nhà cung cấp thực phẩm chế biến hàng đầu
cho suất ăn công nghiệp và bếp ăn công ty tại Việt Nam. Tân Vĩnh Phát Food là đối tác uy tín
của các cơng ty – tập đồn.


 Phát triển của công ty
-Tân Vĩnh Phát Food luôn đầu tư trang thiết bị, nắm bắt đổi mới cơng nghệ, áp dụng quy
trình quản lý với tiêu chuẩn nghiêm ngặt… nhằm tạo ra nguồn thực phẩm chất lượng, vệ sinh
và giá cả cạnh tranh. Thế mạnh là cung cấp số lượng lớn thực phẩm trong thời gian ngắn, giải
quyết nhanh các vấn đề phát sinh cho nhà bếp nhằm chế biến bữa ăn đột xuất cho công nhân
trong những giờ tăng ca.
- Công ty ngày hôm nay tự hào là nhà cung cấp thực phẩm chế biến hàng đầu cho suất ăn
công nghiệp và bếp ăn công ty tại Việt Nam là đối tác uy tín với các cơng ty tập đoàn như:
Pouyuen - Posung, Taewang vina, Freetrend, Vị Nhi Hương, Sông Hồng Tân.
- Thế mạnh của Công ty:

+ Cung cấp số lượng lớn thực phẩm trong thời gian ngắn, đáp ứng nhu cầu cho nhà
bếp chế biến nhanh bữa ăn cho số lượng công nhân đông trong những giờ tăng ca đột xuất.

+ Chăm lo cho bửa ăn công nhân viên củng là một phần trong sự phát triển của doanh
nghiệp .

+ Vì vậy công ty Tân Vĩnh Phát luôn cam kết mang tới quý khách hàng những sản
phẩm thơm ngon, bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe của khách hàng với giá thành hợp lí .

5

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

1.3. Ngành nghề kinh doanh
- Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt
- Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản
- Chế biến và bảo quản rau quả

- Sản xuất tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột
- Sản xuất các loại bánh từ bột
- Sản xuất ca cao, sôcôla và mứt kẹo
Chi tiết: Sản xuất mứt kẹo
- Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn
- Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu
Chi tiết: Sản xuất rau câu, bánh flan, xôi vị, sinh tố - chế biến thực phẩm tươi sống,

heo, bò, gà, vịt, thực phẩm chay, rau củ quả, gia vị, nước chấm, lương thực - chế biến thực
phẩm, thủy hải sản - sản xuất thực phẩm chức năng; thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng

- Chưng, tinh cất và pha chế các loại rượu mạnh
- Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng
- Bán buôn thực phẩm

Chi tiết: Bán buôn rau câu, bánh flan, xôi vị, sinh tố (thực hiện theo quyết định
64/2009/QĐ-UBND ngày 31/07/2009 và quyết định 79/2009/QĐ-UBND ngày 17/10/2009
của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về phê duyệt quy hoạch kinh doanh nông sản,
thực phẩm trên địa bàn thành phố) - Mua bán thực phẩm tươi sống, heo, bò, gà, vịt, thực
phẩm chay, rau củ quả, gia vị, nước chấm, lương thực; Mua bán thực phẩm, thủy hải sản

6

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

(không gây ô nhiễm môi trường, không chế biến thực phẩm tươi sống và kinh doanh nông sản
thực phẩm tại trụ sở)


- Bán lẻ lương thực trong các cửa hàng chuyên doanh
(Thực hiện theo Quyết định số 64/2009/QĐ-UBND ngày 31/07/2009 và Quyết định số
79/2009/QĐ-UBND ngày 17/10/2009 ngày 17/10/2009 của Uỷ Ban Nhân Dân TP.Hồ Chí
Minh quy hoạch về ngành nghề kinh doanh nơng sản, thực phẩm trên địa bàn TP.Hồ Chí
Minh)

- Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với khách hàng (phục vụ
tiệc, hội họp, đám cưới...)

- Dịch vụ ăn uống khác
Chi tiết: Cung cấp suất ăn công nghiệp

- Dịch vụ phục vụ đồ uống (trừ quán bar, quán giải khát có khiêu vũ)
- Dịch vụ đóng gói

7

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

1.4. Cơ cấu công ty
1.4.1. Sơ đồ tổ chức của Công Ty

Hình 1: sơ đồ của cơng ty
1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Tổng giám đốc: Là người điều hành cao nhất của cơng ty cùng với giám đốc quyết định
tồn bộ vấn đề liên quan đến quản lí và hoạt động của công ty. Kiểm tra các sổ sách chứng từ,
ngân sách của công ty. Hoạch định chiến lược lâu dài
- Giám đốc kinh doanh: Hỗ trợ giám đốc trong việc lập kế hoạch kinh doanh, theo dõi và

chỉ đạo chiến lược phát triển thị trường. Quản lí tổ chức, soạn thảo hợp đồng, tìm kiếm khách
hàng, mở rộng thị trường và phát triển mạng lưới dịch vụ sản phẩm

8

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

- Phịng kế toán: Tổ chức thực hiện cơng tác kế toán, hoạch toán, quản lí vốn của cơng ty.
Xác định, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh. Thực hiện chế độ ghi chép
chứng từ, sổ sách kế toán. Quyết toán tài chính theo định kì báo cáo cho các ban lãnh đạo của
công ty và các ban ngành khác theo đúng quy định của pháp luật.

- Phịng nhân sự: Quản lí điều hành hoạt động, phân bố và đào tạo người lao động
- Giám đốc kĩ thuật: Đề xuất và quản lí về vấn đề máy móc
- Trưởng phòng kĩ thuật và trưởng phòng giám định: Sửa chữa máy móc thiết bị khi gặp
sự cố
- Phòng tiếp thị: Đề xuất và thực hiện các chiến lược Marketing cho công ty
- Nhà máy: Sản xuất các sản phẩm của công ty
1.4.3. Cơ cấu dân sự công ty
 Hội đồng quản trị

- Đứng đầu công ty là Tổng giám đốc
- Tiếp theo là Giám đốc
 Ban kiểm soát
- Kế tiếp là Giám đốc kinh doanh và Giám đốc kĩ thuật
- Phòng dân sự và phòng kế toán
- Trưởng Phòng kĩ thuật và trưởng phòng giám định
- Phòng kinh doanh và phòng tiếp thị

- Nhà máy 1 và nhà máy 2

9

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

1.5. kết quả kinh doanh 3 năm gần nhất

Đơn vị: Đồng

stt Năm 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020

Chi tiêu

1 Doanh thu bán hàng và 12,105,188,995 11,737,127,492 11,210,312,531

cung cấp dịch vụ

2 Các khoản giảm trừ 230,351,827 7.700.989.700 8.002.908.00

3 Giá vốn bán hàng 8,443,394,288 7,932,655,346 7,304,165,323

4 Doanh thu thuần về bán 11,874,837,168 11,731,479,425 11,210,022,246

hàng

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng 3,431,442,880 3,798,655,346 3,905,856,923


và cung cấp dịch vụ

6 Chi phí bán hàng 784,520,925 714,012,833 826,304,490

7 Chi phí quản lí doanh 2,321,755,897 2,470,045,054 2,355,684,469

nghiệp

8 Lợi nhuận về hoạt động 325,166,058 624,579459 723,867,964

kinh doanh

9 Doanh thu về hoạt động tài 2,734,063 1,132,877 3,999,401

chính

10 Chi phí tài chính 167,431,466 514,516,028 568,223,575

11 Thu nhập khác 20,954,737 1,575,210 3,069,621

12 Tổng lợi nhuận kế toán 181,042,605 99,639,098 156,574,169

trước thuế

13 Thuế thu nhập doanh 50,691,929 70,070,752 76,458,173

nghiệp (25%)

14 Lợi nhuận sau thuế 130,350,676 29,568,346 80,115,996


Bảng 1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2018, 2019 và 2020

Nhận xét:

Nhìn vào bảng phân tích kết quả kinh doanh trong 3 năm 2018, 2019 và 2020 ta thấy
được doanh thu bán hàng năm 2020 chỉ bằng 95,5% năm 2019 và đạt 92,6% vào năm 2018.
Lợi nhuận trước thuế năm 2020 tăng 157,1% so với năm 2019 nhưng chỉ đạt 86,5% so với
năm 2018 do cơng ty có điều chỉnh giảm được chi phí quản lý và các khoản giảm trừ. Từ đó
lợi nhuận sau thế tăng lên 207,9% so với năm 2019 và chỉ bằng 61,5% so với năm 2018

10

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

1.6. Thuận lợi, khó khăn, hướng phát triển
 Thuận lợi
-Với thương hiệu uy tín và lâu năm trên thi trường, Tân Vĩnh Phát là một trong những

doanh nghiệp lớn ở Việt Nam hoạt động về lĩnh vực sản xuất thương mại thực phẩm
- Chất lượng hàng hóa đem lại sự hài lịng cho khách hàng trong nước
- Đội ngũ cán bộ và các công nhiên viên giỏi ln cống hiến hết mình vì cơng ty
- Cơng ty có một mạng lưới các chi nhanh tương đối nhiều
- Bên cạnh đó, việc Việt Nam tham gia tổ chức thương mại thế giới (WTO), hội nhập

sâu vào nền kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện thuận lợi để công ty vương mình đến với nhiều
thị trường mới đầy tiềm năng và hứa hẹn mới trong tương lai.

 Khó khăn

- Cơng ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh như: Công ty CP FRITZ FOOD, Công ty Cổ
Phần Ông Già IKA,...
- Các hoạt động kinh doanh bị một số hạn chế và có những khách hàng khó tiếp cận

với sản phẩm của cơng ty
-Thu mua nguyên liệu khó khăn hơn và giá thành tăng cao. Bên cạnh đó nguồn lao

động cũng giảm.
- Nhiều người so sánh giá thành sản phẩm đến tay người tiêu dùng với giá nguyên liệu

để cho rằng lợi nhuận thu được cao
 Hướng phát triển
- Phát triển thương hiệu TVP Food, đưa sản phẩm của công ty đến gần hơn với doanh

nghiệp và người tiêu dùng, đồng thời cung cấp cho thị trường những sản phẩm có giá trị dinh
dưỡng cao, đáp ừng đúng như cầu của khách hàng.

11

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

- Đặt mục tiêu đưa thương hiệu TVP Food của công ty trở thành thương hiệu uy tín về
thực phẩm chế biến khơng chỉ tại Việt Nam mà cịn mở rộng thị trường ra tồn khu vực Đông
Nam Á.

- Công ty chúng tôi luôn cố gắn hiện đại hóa máy móc sản xuất và nâng cao trình độ
chun môn cho nhân viên của công ty.


- Công ty chúng tôi luôn đảm bảo việc cung cấp các sản phẩm ngày càng chất lượng
hơn cho thị trường.

1.7 Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của TVP Food:
Tầm nhìn: Phát triển thương hiêu TVP Food, đưa sản phẩm của công ty đến gần với

doanh nghiệp và người tiêu dung, đồng thời cung cấp cho thị trường những sản phẩm cá gia
trị dinh dưỡng cao.

Chúng tôi luôn hiện đại hóa máy móc sản xuất và nâng cao trình độ chuyên môn của
nhân viên, đảm bảo cung cấp các sản phẩm chất lượng ra thị trường.

Sư mệnh: Chăm lo cho sức khỏe của người tiêu dùng bằng việc cung cấp những
thực phẩm chế biến đạt tiêu chuẩn về giá trị dinh dưỡng và đảm bảo vệ sinh. Chăm lo cho
đời sống vật chất và tinh thần của nhân viên, tạo môi trường làm việc ổn định, thân thiện
và năng động.

Có trách nhiệm với cộng đồng, với xã hội; đóng góp để phát triển xã hội; gắn lợi
ích của cơng ty với lợi ích của xã hội.

Mục tiêu :từ giờ đến năm 2030 đưa thương hiệu TVP Food trở thành thương hiệu uy
tín về thực phẩm chế biến khơng chỉ tai Việt Nam mà cịn mở rộng ra tồn khu vực Đơng
Nam Á.

12

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH
SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI TÂN VĨNH PHÁT

2.1 Những yếu tố tác dộng đến hoạt động Marketing tại Công ty
2.1.1. Những yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến Doanh nghiệp
 Mơi trường chính trị và pháp luật
-Thể chế chính trị: Việt Nam là một nước theo xã hội chủ nghĩa. Hệ thống chính trị đã

thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một Đảng lãnh đạo. Nhà nước quản lý và nhân dân làm
chủ thông qua cơ chế quyền lực là Quốc Hội Việt Nam. Mơi trường chính trị ổn định, hệ
thống pháp luật ngày càng được cải thiện tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh
doanh.

- Chính sách phát triển kinh tế: Nước ta đang trong quá trình cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước nên nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi về, chế độ, chính sách, hệ thống
thuế đãi ngộ nhằm khuyến các doanh nghiệp đầu tư và phát triển. Hàng năm nhà nước chi ra
ngân sách khá lớn để xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu cống, đường xá và các cơng trình phụ trợ
có tác động gián tiếp đến sự hoạt động và kinh doanh của công ty

 Môi trường kinh tế
Cơ hội:

-Tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, đặc biệt là khi Việt Nam
gia nhập WTO mang lại nhiều cơ hội cho nhiều doanh nghiệp làm ăn hợp tác với các đối tác
nước ngồi trong đó có ngành thực phẩm., tạo điều kiện cạnh tranh về giá cho các doanh
nghiệp thực phẩm Việt Nam, tiến tới mở rộng thị trường ra nước ngoài. Đồng thời các doanh
nghiệp trong nước có điều kiện tiếp xúc với những cơng nghệ mới, tiên tiến hơn, cùng cơ hội
không ngừng nâng cao và hồn thiện chính mình trong mơi trường cạnh tranh

13


Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

-Nền kinh tế tăng trưởng duy trì ở mức khá cao, tốc độ tăng trưởng Việt Nam được nhận
định bởi WB trong năm 2014 là 5,4 %, thu nhập bình quân của dân chúng tăng, kéo theo như
cầu tiêu dùngcác mặt hàng thực phẩm cũng tăng theo.

-Chất lượng cuộc sống và thu nhập dân cư tăng
-Hội nhập kinh tế, thu hút vốn nước ngoài đầu tư
Thách thức

- Lạm phát: Trong thời gian qua có xu hướng tăng cao, lạm phát không những làm
tăng chi phí vốn của cơng ty mà cịn tác động trực tiếp làm tăng chi phí đầu vào của nguyên
liệu, nhân cơng, chi phí và vận chuyển.

- Mức sống của người dân ngày một cải thiện và tăng lên thì nhu cầu thị trường hàng
hóa dịch vụ của khách hàng cũng ngày một tăng lên, đòi hỏi phải thỏa mãn hơn về số lượng
cũng như chất lượng. Sự phân hóa thu nhập là một thách thức đối với cơng ty, vì khi thay đổi
về thu nhập thì tương ứng theo đó là phải có sự thay đổi về chất lượng sản phẩm dịch của
công ty phải phù hợp với thị yếu và túi tiền của khách hàng.

 Môi trường văn hóa xã hội

Cơ hội:

-Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo. Với vị trí địa lí nằm ở khu
vực Đơng Nam Á có ba mặt giáp biển. Vì vậy, Việt Nam rất thuận lợi với việc giao lưu với
các nước trên thế giới và cũng dễ thâm nhập với các luồn văn hóa mới, các tơn giáo trên thế

giới. Văn hóa nước ta chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hóa phương Đơng vì vậy người
Việt rất chú trọng đến các mối quan hệ gia đình, bạn bè. Hơn nữa tinh thần quốc gia rất được
đề cao nên việc tiêu dùng các sản phẩm của một công ty trong nước là xu hướng mới trong
thời gian gần đây và công ty đang nắm bắt cơ hội này.

-Tốc độ đơ thị hóa khiến người dân tiếp cận dễ dàng hơn với sản phẩm chất lượng
-Làm thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân và chú trọng đến sức khỏe nhiều hơn.

14

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

Thách thức:
-Tâm lý người tiêu dùng chưa tin tưởng hàng Việt Nam vẫn còn tồn tại.
-Mức sống người dân ngày càng nâng cao.
-Nhu cầu nâng cao sức khỏe và làm đẹp ngày càng tăng.

 Môi trường công nghệ kĩ thuật
- Bước sang nền kinh tế mở cửa tự do, nên các doanh nghiệp cũng cần phải hoàn thiện

bộ máy sản xuất của mình để đáp ứng về số lượng và chất lượng cho thị trường mục tiêu và
hướng tới các thị trường tiềm năng.

- Tuy nhiên doanh nghiệp hiện nay cũng cịn gặp khó khăn về khâu tiếp cận với các
thiết bị hiện đại hoặc tìm kiếm các phụ tùng thay thế và có một số loại máy tiêu chuẩn định
mức đã lỗi thời khơng thể sửa chữa chỉ có thể thay mới. Chính vì thế làm cho giá thành dịch
vụ bị tăng cao và tiêu chuẩn không đạt tới mức tuyệt đối. Đây là một hạn chế không hề nhỏ
đối với doanh nghiệp.


- Nhưng doanh nghiệp cũng đang cố gắn không ngừng phát triển và đầu tư mới máy
móc thiết bị hàng năm để giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất và gia tăng được chất lượng sản
phẩm. Nhà máy được vận hành theo quy trình khép kín, trang bị hệ thống máy móc, trang
thiết bị, cơng nghệ hiện đại được nhập khẩu từ Châu Âu áp dụng nghiêm ngặt các qui định
của Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005, HACCP; sản xuất đa dạng các sản
phẩm “sạch” phục vụ nhu cầu của từng nhóm khách hàng với hương vị riêng biệt.

 Môi trường tự nhiên
-Việt Nam nằm ở cửa ngỏ Đông Nam Á với khí hậu nhiệt đới gió mùa và được thiên

nhiên ưu đãi. Với bờ biển được kéo dài, giáp biển đông nên có nhiều phong cảnh đẹp và nên
thơ, ngồi ra rừng núi cũng hết sức phong phú và đa dạng. Vì thế hàng năm khơng những thu
hút lượng lớn du khách trong nước và ngoài nước.

15

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

-Do tác động lớn đến từ việc tham quan và nghỉ dưỡng từ các gia đình mà nhu cầu sử
dụng các thực phẩm được chế biến đóng gói cũng tăng cao. Bên cạnh đó các nhà hàng khách
sạn cũng hợp tác và thu mua các sản phẩm từ công ty để phục vụ khách hàng và du khách.

2.1.2. Những yếu tố vi mô tác động đến Công ty

 Bản thân doanh nghiệp

-Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, mức sống của người dân ngày

càng được nâng cao, xã hội phát triển ngày càng khắt khe và đòi hỏi nhiều hơn về chất lượng
của thực phẩm, đây chính là động lực giúp Tân Vĩnh Phát ln khơng ngừng cải tiến nhằm
đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên thị trường hiện nay.

-Trong phần phát biểu của mình, Bà Nguyễn Thị Nguyệt – Giám đốc công ty đã khẳng
định: “Sự tín nhiệm của Q Khách hàng góp một phần khơng nhỏ vào phát triển của Tân
Vĩnh Phát như ngày hôm nay. Tập thể cán bộ công nhân viên Công ty Tân Vĩnh Phát sẽ
không ngừng phấn đấu để mỗi sản phẩm được sản xuất ra thị trường đều là sản phẩm chất
lượng trao gởi đến Quý Khách như một lời cảm ơn chân thành nhất”.

 Nhà cung cấp

-Nhà cung cấp của doanh nghiệp là các tổ chức hoặc cá nhân chuyên kinh doanh cung
cấp nguyên vật liệu cần thiết cho việc sản xuất của doanh nghiệp hoặc đối thủ cạnh tranh

- Để quyết định mua các nguyên liệu đầu vào, công ty cần xác định rõ nguồn gốc xuất
xứ của sản phẩm, tìm kiếm nguồn cung cấp chất lượng và lựa chọn các nhà cung cấp tốt nhất
về chất lượng, uy tín giao hàng, độ tin cậy và đảm bảo vấn đề về giá và chiết khấu của sản
phẩm.

- Biến đổi trong mơi trường cung cấp có thể ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của
công ty. Các nhà quản trị Marketing của công ty cần phải theo dõi về giá cả của những nhà
cung cấp chính yếu của cơng ty. Việc tăng giá phí sản phẩm dẫn đến buộc doanh nghiệp phải
tăng giá thành sản phẩm, làm giảm sút doanh số của công ty. Sự han hiếm nguồn cung cấp sẽ

16

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052


ảnh hưởng đến tính đều đặn trong kinh doanh và ảnh hưởng đến khả năng phục vụ khách
hàng của công ty.

- Vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng mối quan hệ bền vững với các nhà cung cấp chủ
yếu của doanh nghiệp.

 Trung gian Marketing

- Những nhà trung gia Marketing là những công ty hỗ trợ cho doanh nghiệp đi lên, tiêu
thụ và phổ biến sản phẩm của công ty đến với khách hàng. Gồm có những người mơi giới
thương mại, các cơng ty chun tổ chức lưu thơng hàng hóa, các tổ chức dịch vụ Marketing
và các tổ chức tín dụng. Cơng ty cần phân tích đặc điểm và tình hình hoạt động của các cơng
ty trung gian để có chính sách thích hợp nhằm thiết lập và duy trì các mối quan hệ tích cực,
đồng thời cơng ty cũng có thể có những phản ứng cần thiết nhằm điều chỉnh, thay đổi chính
sách phân phối thích hợp với các thay đổi trong hoạt động của các giới trung gian.

 Khách hàng

-Cuộc sống ngày càng phát triển kéo theo nhiều nhu cầu của con người cũng thay đổi,
theo hướng tiện ích, nhanh gọn. Một trong những biểu hiện rõ rệt nhất chính là nhu cầu đối
với các loại thực phẩm được đóng túi, đóng hộp, làm sẵn, những món đồ ăn liền, ăn nhanh,...

- Kết quả khảo sát về tuổi: số lượng khách hàng nhóm tuổi từ 18 đến 22, từ 22 đến
dưới 25 tuổi, và từ 25 đến dưới 30 tuổi họ có nhu cầu tiêu thu nhiều sản phẩm của cơng ty.

- Độ tuổi thành niên và trung niên có mức tiêu thụ thực phẩm đóng gói mạnh nhất, các
loại sản phẩm thực phẩm tiện dụng và nhanh chóng được đặc biệt ưa thích ở độ tuổi này bởi
họ rất bận rộn với cơng việc, ít có thời gian cho việc nấu ăn tại nhà.


 Đối thủ cạnh tranh

- Hiện nay trên thị trường có rất nhiều đối thủ cạnh tranh cùng cho ra các sản phẩm
dịch vụ như Công ty CP FRITZ FOOD, Cơng ty Cổ Phần Ơng Già IKA,... Khiến công ty
luôn phải đối mặt với áp lực giảm giá các sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh. Các chính

17

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

sách khuyến mãi để thu hút khách hàng cũng được Công ty áp dụng thường xuyên, điều đó
mang đến sự đau đầu đến cácvcấp quản lí của cơng ty

- Đối thủ cạnh tranh có thể chia thành 4 dạng:
+ Cạnh tranh nhãn hiệu
+ Cạnh tranh ngành
+ Cạnh tranh nhu cầu
+ Cạnh tranh ngân sách

- Giá cả là một vấn đề quan trọng nhưng chất lượng cũng là điều không kém phần
quan trọng. Hiện nay trên thị trường không ngừng xuất hiện các đối thủ tiềm năng và tiềm ẩn
vậy nên sự lựa chọn của khách hàng cũng trở nên đa dạng và dễ dàng hơn. Người tiêu dùng
họ luôn thông minh với việc sử dụng túi tiền nên họ sẽ không chấp nhận chi một khoản tiền
cho một sản phẩm chất lượng kém

 Cộng đồng, công chúng
- Cơng chúng tài chính: các tổ chức tài chính, ngân hàng, nhà đầu tư, cơng ty bảo hiểm


ảnh hưởng đến khả năng vay vốn của doanh nghiệp
- Cơng luận: Cơng ty phải gieo được lịng tin, cho các tổ chức cơng luận, đặc biệt là

báo chí, tạp chí, truyền thanh và truyền hình
- Cơng chúng chính quyền: Cơng ty cần phải chú ý đến các ý kiến của chính quyền khi

hình thành kế hoạch Marketing như quảng cáo đúng sự thật, sản phẩm an toàn vệ sinh, sản
xuất an toàn, các luật lệ chống cạnh tranh.

- Công chúng nội bộ: bao gồm tất cả công nhân lao động và làm việc trí óc tại Cơng ty,
các nhà quản trị và hội đồng quản trị. Khi nhân viên cảm thấy thoải mái với Cơng ty của
mình, thì thái độ tích cực này sẽ lan sang các giới bên ngoài Doanh nghiệp

18

Downloaded by Heo Út ()


×