Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu về phương pháp tự học của sinh viên trường đh văn hiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.4 KB, 16 trang )

lOMoARcPSD|9234052

SKL10115N

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

----------

ĐỀ TÀI NHÓM 8.2

NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ
HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH VĂN

HIẾN

LỚP HỌC PHẦN: SKL10115
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY: TRẦN THỊ LỢI
NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH & LỮ HÀNH

TP. HỒ CHÍ MINH – 2022

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

TÊN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC


THÀNH VIÊN NHÓM :

TÊN THÀNH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN
NGUYỄN THỊ YẾN NHI (Leader) 221A070118
221A070108
CHÂU THỊ YẾN NHI 221A070127
NGUYỄN PHẠM TUYẾT NHI 221A070044
221A070080
TRỊNH PHƯƠNG NGỌC
LẠI HOÀNG MINH NHẬT

TP. HỒ CHÍ MINH – 2022
1

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 3

1.Lý do chọn đề tài :..................................................................................................3
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ...........................................................................3
3.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................5
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................5
5.Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................5
6.Cấu trúc của đề tài .................................................................................................5
CHƯƠNG I...................................................................................................................7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỀ PHƯƠNG PHÁP,HOẠT ĐỘNG......................7
TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN ĐH VĂN HIẾN................................................................7

1.1.Khái niệm về tự học và phương pháp tự học .......................................................7

1.1.1 Tự học :.........................................................................................................7
1.1.2 Phương pháp tự học:.....................................................................................7
1.2.Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động tự học của sinh viên đh văn hiến......7
1.2.1 Hoạt động tập thể và tham gia các clb:..........................................................7
1.2.2 Tham gia học nhóm , Teameork ...................................................................8
1.2.3 Quá trình học tập và thời gian:......................................................................8
1.2.4 Thời gian tự học :..........................................................................................8
CHƯƠNG II..................................................................................................................9
CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH....................9
VIÊN ĐH VĂN HIẾN ..................................................................................................9
2.1.Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên văn hiến ...........................................9
2.2.Nguyên nhân của thực trạng tự học của sinh viên Văn Hiến................................9
CHƯƠNG III...............................................................................................................11
YÊU CẦU VÀ BIÊN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH..........11
VIÊN ĐH VĂN HIẾN.................................................................................................11
3.1.Yêu cầu đề xuất biện pháp ................................................................................11
3.2:Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên đh văn hiến .........................11
KẾT LUẬN :...........................................................................................................12

2

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

TÀI LIỆU THAM KHẢO:..........................................................................................14
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 8.1................................................15


3

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài :
Bước vào ngưỡng cửa đại học nhất là trường đại học Văn hiến ,một trong những
trường nổi trội trong khối ngành du lịch. Đây cũng là một thành công nho nhỏ của mỗi
sinh viên ,tuy nhiên đại học thì khác rất nhiều so với các bậc học khác do mơ hình đào
tạo theo hệ thống tín chỉ là một mơ hình cịn khá mới mẻ với Việt Nam..
Hơn nữa, với sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm thứ nhất khi còn chưa quen với môi
trường sống cũng như cách giảng dạy ở trường Đại học - một mơi trường khác hồn
tồn với mơi trường ở phổ thơng của các bạn thì việc làm quen với mơ hình này lại
càng khó khăn hơn.
Một số sinh viên còn chưa ý thức cũng như chưa xác định được rõ ràng con đường đi
của mình, chưa có một phương pháp học hợp lý, trong khi yêu cầu về tính chủ động
trong học tập là rất cao.
Để nắm bắt tồn diện những kiến thức chun mơn ở bậc Đại học địi hỏi sinh viên
phải có nhiều nỗ lực trong hoạt động học tập, đặc biệt phải dành nhiều thời gian cho
việc tự học và tự nghiên cứu và cần có một phương pháp học đúng đắn, phù hợp và
hiệu quả.
Tuy rằng học giỏi ở đại học khơng có nghĩa là sẽ thành cơng trong cuộc sống sau này,
nhưng nó là một cột mốc quan trọng giúp ta có ưu thế hơn khi mới ra trường .Kết quả
học tập chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, chính vì lý do đó, nhóm chúng em đã chọn
đề tài ‘Nghiên cứu về phương pháp tự học của sinh viên đại học Văn Hiến’.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .
Đề cập đến vấn đề ‘Phương pháp tự học của sinh viên’ đã nhiều cơng trình nghiên cứu:
1. Theo Nguyễn Hiến Lê, “Tự học là không ai bắt buộc mà tự mình tìm tịi, học hỏi để

hiểu biết thêm. Có thầy hay không ta không cần biết. Người tự học hồn tồn làm chủ
mình, muốn học mơn nào tùy ý, muốn học lúc nào cũng được: đó mới là điều kiện
quan trọng” [3, tr.14].
2. Theo Lê Khánh Bằng, “Tự học là tự mình suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ và
phẩm chất tâm lí để chiếm lĩnh một lĩnh vực khoa học nhất định” [1, tr.3].
3. Theo Nguyễn Cảnh Tồn cho rằng “Tự học là tự mình dùng các giác quan để thu
nhận thơng tin rồi tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (so sánh,
quan sát, phân tích, tổng hợp…) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng

4

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

các phẩm chất của mình, cả động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan (như
trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó…) để chiếm lĩnh một lĩnh vực
hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình.” [5, tr.59].
4. Theo Phạm Viết Vượng quan niệm “Tự học là hình thức học sinh học ngoài giờ lên
lớp bằng nỗ lực cá nhân theo kế hoạch học tập chung và khơng có mặt trực tiếp của
giáo viên” [7, tr.133].
5. Theo Rubakin “Hãy mạnh dạn tự mình đặt ra câu hỏi rồi tự mình tìm lấy câu trả lời -
đó chính là phương pháp tự học.” [8, tr.7]. Phương pháp tự học là cách thức, con
đường, phương tiện mà người học vận dụng trong quá trình tự học để đạt được hiệu
quả học tập.
6.Theo Lê Văn Hồng: “Kĩ năng là khả năng vận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức,
phương pháp…) để giải quyết một nhiệm vụ mới” [2, tr.109]. Chúng tôi đưa ra khái
niệm kĩ năng học tập là khả năng tổ chức và vận dụng tri thức để giải quyết nhiệm vụ
học tập có kết quả trong điều kiện nhất định dựa trên sự lựa chọn phương pháp đúng
đắn trong thời gian nhất định.

Các cơng trình khoa học trên ở những khía cạnh khác nhau đã đề cập về cách quản lý
đối với người học khẳng định tầm quan trọng của công tác quản lý, hoạt động học tập
đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo.
Vấn đề tự học quản lý hoạt động học tập của sinh viên đại học ở Việt Nam đã có nhiều
cơng trình chun khảo đề tài nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau như hoạt động tự
học của sinh viên ở các trường đại học và công tác quản lý sinh viên quản lý chất
lượng học tập.
Nhưng lý luận về biện pháp, cách thức, kỹ năng quản lý ,hoạt động tự học của sinh
viên ĐH Văn Hiến thì chưa được có cơng trình nào nghiên cứu một cách thỏa đáng
.Do vậy, chúng em quyết định làm rõ vấn đề ‘ Phương pháp tự học của sinh viên đh
văn hiến ’.
3.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .
Mục tiêu nghiên cứu :
Làm rõ cơ sở lý luận ,thực tiễn và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động,phương
pháp tự học của sinh viên ĐH Văn Hiến .
Nhiệm vụ nghiên cứu :
Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý hoạt động, phương pháp tự học của sinh viên ĐH
Văn Hiến
Đề xuất một số biện pháp hoạt động tự học của sinh viên ĐH Văn Hiến hiện nay.

5

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .
Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu về phương pháp tự học của sinh viên .
Phạm vi nghiên cứu : Sinh viên trường đại học Văn Hiến .
5.Phương pháp nghiên cứu .

Phương pháp thống kê mô tả :
dựa trên các lý luận chung về báo cáo , cơng trình nghiên cứu của các tác giả đã cơng
bố trên các phương tiện như tạp chí, sách báo,tạp chí khoa học, internet ,.. từ đó tập
hợp, thống kê, phân tích,so sánh,đối chiếu với những tiêu chí đã xác định nghiên cứu.
Phương pháp khảo sát :
Thu nhập thông tin qua khảo sát bằng bảng câu hỏi.
6.Cấu trúc của đề tài .
Ngoài phần mở đầu , cấu trúc đề tài cịn có ba chương chính :
CHƯƠNG I :CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỀ PHƯƠNG PHÁP,HOẠT ĐỘNG
TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN ĐH VĂN HIẾN.
CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA
SINH VIÊN ĐH VĂN HIẾN .
CHƯƠNG III:YÊU CẦU VÀ BIÊN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA
SINH VIÊN ĐH VĂN HIẾN .

6

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỀ PHƯƠNG PHÁP,HOẠT

ĐỘNG
TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN ĐH VĂN HIẾN
1.1.Khái niệm về tự học và phương pháp tự học .
1.1.1 Tự học :
Tuy đã nghiên cứu từ lâu nhưng thuật ngữ tự học lại là một thuật ngữ gây nhiều tranh
luận và đôi khi các nhà giáo dục học và ngơn ngữ học khơng thể thống nhất hồn tồn

với nhau về định nghĩa tự học là như thế nào .Một số nhà nghiên cứu giáo dục đã định
nghĩa về tự học như sau :
Tự học tìm hiểu mối quan hệ giưa người từ học tìm hiểu mối quan hệ giữa người biết
và có được đụng đến để biết được hình thức và bản chất của thực tế là những gì.
(Kuzumik & Bloom,2008:207)[34].
Tự học có thể được coi là một sự khởi đầu từ giáo dục như một sự nỗ lực xã hội hướng
tới việc phân bổ lại năng lực tham gia vào việc xây dựng kiến thức và vai trị của
người học trong q trình học.(Thanasoulas,2000:2)[40].
Nhìn chung có thể hiểu ngắn gọn, tự học ở đây chính là một q trình tự giác tích cực,
gắn liền với ý thức thái độ ,động cơ tình cảm ý chí của người học. Nhận biết những
kiến thức và kỹ năng nhận được từ kho tàng tri thức của nhân loại, thành tài sản riêng
của người học.
Bên cạnh đó ,người học đào sâu kiến thức và mài giũa các kỹ năng này .Cố gắng liên
hệ và áp dụng chúng vào cuộc sống thực tiễn của mỗi cá nhân người học
1.1.2 Phương pháp tự học:
Theo từ điển tiếng việt( Hoàng Phê 2009: 1020)[7], phương pháp tự học là cách thức
nghiên cứu, nhìn nhận các hiện tượng của tự nhiên và đời sống xã hội được chủ thể sử
dụng nhằm thực hiện một mục đích nhất định nào đó, là con đường đi tới nhận thức sự
vật khách quan hay là tập hợp những phương tiện tác động vào đối tượng để đạt đến
mục đích ta đặt ra.
Vậy phương pháp tự học của sinh viên chính là cách thức mà sinh viên tổ chức việc tự
học của mình như việc đặt mục tiêu lên kế hoạch thực hiện việc tự học của mình để
nhằm hướng tới đạt được kết quả cao trong học tập.

7

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052


1.2.Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động tự học của
sinh viên đh văn hiến.
1.2.1 Hoạt động tập thể và tham gia các clb:
Ở môi trường đại học , các câu lạc bộ được lập nen rất nhiều . Mỗi câu lạc bộ một cách
thức tham gia,thời gian hoạt động và đặc diểm riêng biệt . Ví dụ như trường ĐH Văn
Hiến có các clb như CLB tiếng anh, CLB văn nghệ ,…Bên cạnh đó , các hoạt động
của các ngày lễ cũng được diễn ra một cách tự nhiên và sôi nổi, náo nhiệt.
Sinh viên khi tham gia các hoạt động tập thể sẽ mất thời gian. Nếu biết sắp xếp một
cách hợp lí sẽ khơng ảnh hưởng đến kết quả học tập .Tham gia các hoạt động tập thể là
tích lũy kinh nghiệm ,kiến thức tạo cảm hứng cho việc học tập .
1.2.2 Tham gia học nhóm , Teameork .
Làm việc theo nhóm là một phần bổ sung quan trọng cho các bài giảng . Các môn học
ngày nay càng ngày càng có xu hướng tham gia học nhóm nhiều hơn .
Thơng qua việc học nhóm , sinh viên có thể tự đánh giá năng lực của bản thân và từ đó
trau dồi thêm cho hồn thiện hơn .
Để việc học nhóm được hiệu quả hơn sinh viên nên tự nâng cao ý thức học tập , tham
gia làm việc nghiêm túc, có hiệu quả,sơi nổi bàn luận ,có tính dân chủ.
1.2.3 Q trình học tập và thời gian:
Kiến thức trong giáo trình là kiến thức cơ bản nhất mà mỗi sinh viên cần phải biết .
Những kiến thức trong giáo trình phần lớn sinh viên là người nghiên cứu và giảng viên
là người hướng dẫn
1.2.4 Thời gian tự học :
Đa số sinh viên có rất nhiều thời gian rảnh rỗi, nếu không biết phân bố thời gian sinh
hoạt , học tập một cách hợp lý sẽ gây trì trệ , lơ đãng việc học . Từ đó , kết quả học tập
đi xuống một cách đáng kể và khó kiểm sốt .

8

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

CHƯƠNG II

CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA
SINH

VIÊN ĐH VĂN HIẾN .

2.1.Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên văn hiến .

Thực trạng tự học của sinh viên đh Văn Hiến : Nhiều bạn sinh viên của trường đh vh
cũng nhận thức đc 60% của việc tự học có vai trị rất quan trọng . Nói rõ về việc tự học
thì nhiều sinh viên nghĩ rằng tự học là ở 1m có ko gian riêng tư , ko cần phải hc nhóm
chỉ khi nào ko hiểu hoặc ko biết thì sẽ hỏi bạn bè và thầy cơ nhưng thật ra tự học ở đây
có nhiều nghĩa nhưng muốn học tốt nhất chúng ta cần học chung với nhóm là cách
mang hiểu quả đến cho việc học . Nhưng cũng ko ít bạn sinh viên chọn việc tự học có
vai trị quan trọng đối với bản thân. Trong quá trình tự học thì nhiều sinh viên gặp ko ít
khó khăn. Khó khăn xuất phát từ chính bản thân sinh viên chưa xác định đc việc tự
giác, sự tập trung , thiếu động lực , thiếu tài liệu để học , thiếu kĩ năng mềm. Vì thế
sinh viên cần trang bị những phương pháp tự học như hình thành kĩ năng , chịu tìm tịi
khám phá, rèn luyện thói quen việc đọc sách . Hãy mạnh dạn tự mình đặt ra câu hỏi "vì
sao nó lại thế này ...vì sao nó là như vậy " rồi tự mình tìm tịi suy nghĩ ra câu trả lời đó
là phương pháp tự học . Tự kiểm tra để sửa sai hoặc tự hồn thiện sản phẩm của mình ,
nếu trong quá trình diễn ra thường xuyên sẽ hình thành kĩ năng làm cho năng lực tự
học ngày càng phát triển. Đa số SV chưa biết và cũng chưa có ý thức chủ động tìm
kiếm kiến thức mới. Giảng viên dạy tới đâu, SV học đến đó, GV dặn điều gì thì SV
học và làm điều ấy. Một số SV học theo lối thực dụng: những phần nào giảng viên cho
thi, liên quan đến điểm số thì mới đầu tư học tập. SV cũng chưa thấy được mối quan
hệ giữa các các học phần, các đơn vị kiến thức. Kiến thức mình đang học có liên quan

gì với kiến thức trước và sau nó. Do vậy, SV cũng chưa biết vận dụng cái đã biết để
giải quyết những vần đề chưa biết và cần biết.

2.2.Nguyên nhân của thực trạng tự học của sinh viên Văn
Hiến.

Nguyên nhân xuất phát từ nhiều phía, sinh viên chưa xây dựng được hình ảnh về mình
với những kiến thức , kĩ năng cần thiết ở tương lai. Để làm được điều đó sinh viên cần
xác định mục tiêu của mình cho bản thân mình để cày dựng tương lai sau này. Thực tế
cho thấy, hầu hết SV chưa biết khái niệm “tự học”. Cụ thể, SV chưa biết tự học cái gì,
làm gì trong thời gian tự học, cũng như chưa biết lợi ích của việc tự học là gì. SV chưa
nhận thức được rằng kiến thức của môn học là vô hạn, mà thời gian trên lớp là hữu
hạn. Dù có bao nhiêu thời gian trên lớp cũng khơng đủ để GV có thể khai thác hết kiến
thức của môn học; do vậy tự học là một phương pháp tối ưu để có thể đi tới chân trời
khoa học. Tự học là một phương pháp học tập còn khá mới đối với SV, đặc biệt là các

9

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

khoá mới. SV chưa được chuẩn bị một tâm thế, một phương pháp học tập mới. Quen
với cách học truyền thống ở phổ thông - GV cung câp kiến thức, SV tiếp nhận thụ
động, một chiều – SV chưa biết mình phải học gì, làm gì để đạt được kiến thức, kĩ
năng cần thiết . Nhiều SV chưa tìm được niềm đam mê, sự thích thú trong học tập,
nghiên cứu. Học tập là một nhiệm vụ, tuy nhiên nếu có cả niềm đam mê và sự hứng
thú nữa thì hiệu quả mới cao và người học mới có thể mong đạt đến đỉnh cao của khoa
học. Niềm đam mê và sự thích thú sẽ là động lực giúp SV vượt qua mọi trở ngại và
quyết tâm đi đến điểm cuối cùng. Một nguyên nhân khác cũng ảnh hưởng không nhỏ

đến vấn đề tự học của SV đó là điều kiện học tập, sinh hoạt thiếu thốn. Đời sống vật
chất khó khăn, một số SV dành nhiều thời gian không lên lớp (thời gian tự học) để làm
thêm nhằm trang trải việc học tập, sinh hoạt.

10

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

CHƯƠNG III
YÊU CẦU VÀ BIÊN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA

SINH
VIÊN ĐH VĂN HIẾN
3.1.Yêu cầu đề xuất biện pháp .
Để hiểu và có phương pháp tự học phù hợp với bản thân ,mỗi sinh viên nên :
 Lập kế hoạch và mục tiêu – đề ra các phương pháp tự học cụ thể.
 Phương pháp đi kèm với sự kiên trì, nhẫn nại.
 Kỷ luật khi học.
 Tìm kiếm tài liệu.
 Tự kiểm tra kiến thức.
 Học cách ghi nhớ.
 Chọn lọc thông tin, kiến thức.
 Hiểu sâu và thường xuyên ôn lại kiến thức.
3.2:Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên đh văn
hiến .
 Mục tiêu, quản lý hoạt động tự học của học sinh:
Mục tiêu quản lý HĐTH của SV của trường Văn Hiến là đảm bảo quá trình tự học
được vận hành đồng bộ, có hiệu quả, giúp nâng cao rõ rệt chất lượng học tập.

 Yêu cầu đối với công tác quản lý hoạt động tự học:
Cần coi trọng công tác quản lý HĐTH trong hoạt động giáo dục của nhà trường.
Xác định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận trong hệ thống
quản lý của nhà trường và có cơ chế phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả. Nhà trường
cần có quy chế quản lý HĐTH của SV.
 Quản lý việc xây dựng động cơ, thái độ tự học của sv
Hoạt động học tập của sv trường Văn Hiến được thúc đẩy bởi những động cơ khác
nhau. Để HĐTH đạt kết quả cao địi hỏi SV phải có động cơ, thái độ học tập đúng
đắn. Vì vậy, cần xây dựng, bồi dưỡng cho SV có động cơ đúng đắn, tích cực trong
tự học.
 Quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học của SV
Nhà trường phải quản lý việc xây dựng kế hoạch tự học của SV nhằm hướng dẫn
các em biết cách lập kế hoạch, đảm bảo việc xây dựng kế hoạch khoa học, phù hợp

11

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

với thực tế; đồng thời phải quản lý việc thực hiện kế hoạch để giúp SV thực hiện
thường xuyên và đạt được hiệu quả.

 Quản lý nội dung, phương pháp tự học của SV
Quản lý nội dung tự học nhằm hướng dẫn SV những nội dung tự học phù hợp với
mục tiêu, chương trình đào tạo và yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương
trình giáo dục phổ thơng. Để quản lý được nội dung tự học của SV, nhà trường phải
quản lý việc hướng dẫn nội dung tự học và kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện nội
dung tự học của SV.


 Quản lý phương pháp tự học
Nhằm hướng dẫn, bồi dưỡng SV phương pháp, cách thức tự học, tự nghiên cứu.
Trên cơ sở đó SV lựa chọn và xác định cho mình các phương pháp tự học phù hợp
với yêu cầu của từng môn học và năng lực của cá nhân.

 Quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục trong việc tổ chức, hướng dẫn
hoạt động tự học của SV ở trường VH

Các lực lượng giáo dục trong nhà trường đều có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp
đến HĐTH của SV. Vì vậy, quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng trong việc tổ
chức, hướng dẫn HĐTH của SV là cần thiết để đạt được kết quả mong muốn.

 Quản lý các điều kiện CSVC, thiết bị hỗ trợ hoạt động tự học của SV
Quản lý CSVC, thiết bị để GV và SV khai thác, sử dụng có hiệu quả trong quá
trình dạy học nói chung và HĐTH của SV nói riêng nhằm nâng cao chất lượng dạy
học của nhà trường.

 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của SV
Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của SV là tổng thể các công việc của
CBQL, GV và SV để thực hiện một cách tốt nhất tất cả các khâu trong quá trình
kiểm tra, đánh giá nhằm đánh giá chính xác kết quả học tập của SV và giúp cải
thiện việc dạy và học.
Tuy những biện pháp đã liệt kê ở trên nhưng vẫn hơn hết đó chính là tinh thần chủ
động tự học của mỗi sinh viên vẫn là cần thiết và cũng chính là biện pháp để có
phương pháp tự học đúng đắn nhất .
KẾT LUẬN :
Nghiên cứu về phương pháp tự học của sinh viên ĐH Văn Hiến là một vấn đề có ý
nghĩa hết sức quan trọng , là một trong những giải pháp căn bản để nâng cao chất
lượng đào tạo đội ngũ sinh viên trong trường .


12

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

Để thực hiện tốt công tác nghiên cứu phương pháp tự học của sinh viên Văn
Hiến,từ sự phân tích cơ sở lý luận ,đề tài đã có năm biện pháp cơ bản quản lý hoạt
động tự học của sinh viên .
Tăng cường bồi dưỡng nội dung,phương pháp quản lý hoạt động tự học cho sinh
viên phù hợp với chức vụ và trách nhiệm của các chủ thể quản lý khoa và nhà
trường.
Tăng cường trang thiết bị vật chất cần thiết để đấp ứng nhu cầu học tập .Nâng cao
tinh thần tự giác học tập.
Đây là một chỉnh thể thống nhất,có mối quan hệ biện chứng khơng tách biệt. Thực
hiện tốt nội dung yêu cầu của một biện pháp sẽ tạo điều kiện thực hiện cho các biện
pháp tiếp theo.

13

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Nguyễn Hiến Lê (1992), Tự học một nhu cầu của thời đại, Nxb Giáo dục, số 3,
trang 14.
2 Lê Khánh Bằng (1998), Đặc điểm của phương pháp dạy học ở đại học, tập 1, Nxb
Đại học Sư phạm Hà Nội, số 1, trang 3.
3. Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn về kinh nghiệm tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội,

số 5, trang 59.
5. Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
số 7, trang 133.
6. Rubakin, A.N. (1982), Tự học như thế nào, Nxb Thanh niên, TPHCM, số 8, trang 7.
7. Lê Văn Hồng (1995), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Sư
phạm, số 2, trang 109.

14

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 8.2

HỌ VÀ THỜI THÁI Ý KIẾN THỜI CHẤT TỔNG
TÊN GIAN ĐỘ ĐÓNG GIAN LƯỢN
THAM THAM GÓP NỘP G SẢN
GIA GIA HỮU SẢN PHẨM
HỌP TÍCH ÍCH PHẨM
NHÓM CỰC ĐÚNG
ĐẦY HẠN
ĐỦ

NGUYỄ 20 15 15 20 30 100
N THỊ
YẾN
NHI

CHÂU 20 15 15 20 30 100


THỊ YẾN

NHI

LẠI 20 15 15 20 30 100

HOÀNG

MINH

NHẬT

TRỊNH 20 15 15 20 30 100

PHƯƠN

G

NGỌC

NGUYỄ 20 15 15 20 30

N PHẠM 100

TUYẾT

NHI

15


Downloaded by Heo Út ()


×