Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Học phần môi trường và con người vấn đề rác thải nhựa ở khu dân cư và cách xử lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 30 trang )

lOMoARcPSD|9242611

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

----------

HỌC PHẦN: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

Vấn đề rác thải nhựa ở khu dân cư
và cách xử lý

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY: Phạm Thị Thanh Hịa
NHĨM TIỂU LUẬN: Nhóm 5
MÃ HỌC PHẦN: NAS10125
HKI – NH: 2022-2023

TP Hồ Chí Minh, tháng 12, năm 2022

0

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

DANH SÁCH NHÓM

STT Họ và tên MSSV % Hoàn Nhiệm vụ
221A020057 thành
1 Lê Chấn Nam 221A140321 100% Phần 3 , tổng hợp
221A140239 word


2 Cao Gia Kiệt 221A140313 100% Phần 4
221A020054 100%
3 Huỳnh Văn Nguyên Phần 5, chỉnh sửa
100% word
4 Diệp Minh Thông
100% Phần 1, photo tiểu
5 Hoàng VIết Quân luận
Phần 2

2

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

TP.Hồ Chí Minh, ngày..........tháng..........năm 2022
Giảng viên hướng dẫn

3

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

4

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU .................................................................7
1.Định nghĩa

1.1. Đơi điều về chất thải rắn nói chung và rác thải
nhựa nói riêng …………………………………………..8

1.2. Rác thải nhựa là gì ? ……………………………9

1.3. Nguồn gốc của rác thải nhựa …………………..10
1.4. Có các loại rác thải nhựa nào ? ………………...10
1.5. Các dạng sử dụng phổ biến …………………….11
2. Tác động
2.1. Tác động với môi trường ………………………12
2.2. Tác động với con người ………………………..12
2.3. Tác động đến mt biển …………………………..14
2.4. Những thành phần gây hại ……………………...15
2.5. Phương thức gây hại ..................................……..16
3. Thực trạng và số liệu
3.1. Thực trạng hiện nay trên thế giới ……………….17
3.2. Thực trạng hiện nay ở Việt Nam ………………. 19
3.3. Đánh giá chung …………………………….........21
4. Hậu quả và phương pháp giải quyết
4.1. Hậu quả ………………………………………….22
4.2. Các phương pháp giải quyết …………………….24
4.3. Tổng kết các biện pháp ....................................... 26
5. Kết luận
5.1. Các đề xuất hợp lý ………………………………28
5.2. Kết luận …………………………………………29

5

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

CÁC NGUỒN THAM KHẢO ...........................................30

6


Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

LỜI NĨI ĐẦU
Hiện nay, các vấn đề về mơi trường nói chung và bảo vệ mơi
trường nói riêng thì việc bảo vệ mơi trường khơng cịn là vấn đề
riêng của mổi quốc gia mà nó cịn là vấn đề chung cho cả thế
giới, được hầu hết các nước trên toàn cầu đặc biệt quan tâm. Vấn
đề ô nhiễm môi trường không chỉ gây mất mỹ quan đô thị mà
sâu xa hơn là còn ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước,
quốc gia đó và trên hết là chúng sẻ ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống và sự tồn tại của con người cả ở hiện tại và tương lai sau
này. Do vậy nhiệm vụ cấp bách và cần thiết ở mỗi quốc gia là
chung tay phát triẻn kinh tế và bảo vệ mơi trường với tiêu chí “
Vì một Trái đất xanh”.
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Với sự gia tăng các cơ sở sản xuất quy mô
lớn, các khu dân cư tập trung ngày càng đông đúc; Nhu cầu của
người tiêu dùng đối với hàng hóa, sản phẩm vật chất, hàng hóa
tăng lên; Tạo điều kiện nâng cao mức sống của nhân dân. Sự
phát triển kinh tế, xã hội của đất nước đã mang đến cho chúng ta
một cuộc sống văn minh, hiện đại hơn vào năm
. Cũng chính sự hiện đại này đã vơ tình khơi dậy trong mỗi
chúng ta sự quan tâm đến môi trường. Đặc biệt là vấn đề rác thải
nhựa như: rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệp, rác thải y
tế, rác thải nguy hại… Rác thải đang là vấn đề toàn cầu
bởi những tác động tiêu cực của nó tới mơi trường sống và sức
khỏe con người. Điều đáng quan tâm là chưa có giải pháp cụ thể

nào để xử lý lượng rác thải sinh ra này.
Nếu có, rác thải chỉ đơn giản là được thu gom, chơn lấp và đốt...
nó gây ơ nhiễm môi trường, chúng tiêu hủy it Vẻ đẹp thành
phố...
Xuất phát từ thực trạng trên để biết các biện pháp quản lý, xử lý
phù hợp góp phần giảm thiểu ơ nhiễm. Vì vậy, chúng em tiến
hành thực hiện chủ đề: “Rác thải nhựa”.
Mục đích nghiên cứu:
- Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về rác thải nhựa và quản lý

rác thải
- Điều tra số lượng và thành phần các loại rác thải nhựa có

trong lượng rác sinh hoạt
- Điều tra việc xử lý, vận chuyển, thu gom rác thải nhựa
- Tuyên truyền vệ sinh môi trường và nhận thức của người dân

về tác hại của rác thải nhựa đối với đời sống
- Đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý rác thải nhựa giúp

giảm ô nhiễm môi trường và cải thiện mỹ quan đô thị

7

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

riêng 1.ĐỊNH NGHĨA


1.1. Đôi điều về chất thải rắn nói chung và rác thải nhựa nói

Chất thải rắn sinh hoạt là tên gọi chung cho những loại chất thải
rắn phát sinh từ quá trình sinh hoạt, sản xuất hằng ngày của con
người. Chất thải rắn bao gồm cả thành phần vô cơ và hữu cơ
như thực phẩm, thức ăn thừa, bao bì ni lơng, hộp nhựa, vỏ chai,
thủy tinh, bìa carton, gỗ, giấy…
Chất thải rắn sinh hoạt được phân loại theo nhiều cách khác nhau
dựa vào các tiêu chí riêng. Trong đó chất thải rắn sinh hoạt được
phân loại thành các loại quy định tại Khoản 1 Điều 15 Nghị định
38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu:
 Nhóm hữu cơ dễ phân hủy (nhóm thức ăn thừa, lá cây, rau,

củ, quả, xác động vật);
 Nhóm có khả năng tái sử dụng, tái chế (nhóm giấy, nhựa, kim

loại, cao su, ni lông, thủy tinh);
 Nhóm cịn lại.

Rác thải nhựa thuộc nhóm có khả năng tái sử dụng, tái chế
trong thành phần rác thải rắn sinh hoạt. Nhưng Lượng chất thải
nhựa và túi nilon ở Việt Nam, chiếm khoảng 8-12% chất thải rắn
sinh hoạt. Nhưng chỉ có khoảng 11-12 % số lượng chất thải
nhựa, túi nilon được xử lý, tái chế.

Vậy tái chế là gì? Đó là q trình biến rác thải hoặc các phế
liệu thành vật liệu mới có khả năng ứng dụng để phục vụ cho
con người.

Phương Pháp này mang lại rất nhiều lợi ích như:


- Giảm rác thải ngồi bãi rác: Có rất nhiều loại rác thải bị
vứt bỏ ngoài bãi rác, ngồi mơi trường. Việc tái chế rác để tạo
thành vật dụng mới có thể làm giảm đi số lượng rác vứt ra ngồi
mơi trường.

- Giảm ô nhiễm môi trường: Rác thải vứt ra ngồi mơi
trường có thể gây ra mùi khó chịu, làm bùng phát ruồi nhặng,
muỗi… vừa làm ơ nhiễm khơng khí, đất, mạch nước ngầm, vừa
gây hại tới sức khỏe con người. Lợi ích của việc tái chế chai
nhựa hay chất liệu khác có thể giảm thiểu lượng rác tại bãi, từ đó
giảm được tình trạng ơ nhiễm này.

- Giảm tiêu thụ năng lượng: Tái chế rác thường sử dụng ít
nguồn năng lượng hơn so với sản xuất từ nguồn nguyên liệu
nguyên chất. Ví dụ tái chế nhôm giúp tiết kiệm 94% năng lượng
tiêu thụ và tiết kiệm 60% năng lượng với vật liệu nhựa.

8

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

1.2. Một số khái niệm
1.2.1 Khái niệm về Nhựa:
- Nhựa là thuật ngữ chung chung để chỉ nhiều loại vật liệu rắn vơ
định hình hữu cơ tổng hợp hoặc bán tổng hợp thích hợp để sản
xuất các sản phẩm cơng nghiệp.
- Nhựa (plastic) khơng có trong thiên nhiên mà do con người chế

tạo ra.
- Nhựa là các chất dẻo hoặc các hợp chất cao phân tử được tổng
hợp từ dầu hỏa
hoặc các chất từ khí tự nhiên.
-”Nhựa” là tên gọi chung cho rất nhiều loại chất dẻo, mỗi loại có
những đặc tính
và chức năng khác nhau.
1.2.2 Khái niệm về rác thải nhựa:

- Rác thải nhựa là những chất không được phân hủy trong
nhiều môi trường. Bao gồm nhiều loại chai lọ, chai nhựa, túi
nhựa, cốc nhựa, ống hút nhựa, túi đựng hay đồ chơi cũ… những
sản phẩm này có điểm chung là sản xuất rất chi là nhanh và đơn
giản nhưng ngược lại thời gian phân hủy của chúng rất lâu có thể
lên tới hàng trăm hàng ngàn năm. Chất thải ni lông gồm các bao
bì bằng nhựa polyethylene (PE) sau khi sử dụng trở thành rác
thải. Trong rác thải sinh hoạt còn có các loại nhựa khác cũng có
chứa các loại nhựa phế thải. Rác thải ni lông thực chất là một
hỗn hợp nhựa, trong đó chiếm phần lớn là nhựa PE.

- Rác thải nhựa dùng một lần:
Rác thải nhựa dùng một lần là những sản phẩm được làm bằng
nhựa, sản xuất ra với mục đích chỉ dùng 1 lần rồi vứt bỏ. Đó có
thể là cốc nhựa, thìa nhựa, nĩa nhựa, hộp xốp,… dùng 1 lần phục
vụ quá trình sinh hoạt, sản xuất của con người. Theo báo Môi
trường & Đô thị đưa tin, trong tổng số các loại rác thải nhựa thải
ra mơi trường thì có hơn 50% là từ đồ nhựa dùng 1 lần

9


Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

1.3 Nguồn gốc phát sinh rác thải nhựa:
Rác thải nhựa do sinh hoạt của con người tạo ra. Rác thải nhựa
hàng ngày từ các hộ gia đình trong khu vực đô thị được tạo ra từ
các nguồn sau:
- Rác thải sinh hoạt từ người dân, khách tham quan, du lịch,…
- Rác thải nhựa từ chợ, trung tâm thương mại, nhà hàng, khách
sạn, khu vui chơi
, khu vui chơi giải trí, khu văn hóa,…
- Rác thải nhựa sinh hoạt từ các viện nghiên cứu, cơ quan,
trường học,…
- Rác thải nhựa sinh hoạt từ cơng nhân xây dựng, cơng trình cải
tạo, nâng cấp
cập nhật…
- Rác thải nhựa từ công nhân các nhà máy, xí nghiệp, khu cơng
nghiệp,…
- Rác thải nhựa từ các bệnh viện, trung tâm y tế,..
- Thực phẩm dư thừa nilon, nhựa, chai nước nhựa, các chất thải
nguy hại…
1.4. Phân Loại Các Loại Rác Thải

Rác thải được chia thành 3 loại chính
- Rác thải hữu cơ: thường là loại rác dễ bị thối rữa trong điều
kiện tự nhiên sinh mùi hôi thối như thức ăn thừa, vỏ trái cây, rau
củ,…
- Rác vô cơ là rác không thể tái sử dụng và cũng không tái
chế được nữa.

- Rác tái chế là loại rác thải đã qua sử dụng nhưng vẫn còn
khả năng tái chế, chúng sẽ được phân loại kỹ lưỡng và cho và
các nhà máy tái chế để tạo thành nguyên liệu hoặc sản phẩm mới
bán ra thị trường, đáp ứng các nhu cầu của người tiêu dùng.

10

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

1.5 .Các dạng sử dụng nhựa phổ biến
- Polyethylene terephthalate (PET) là loại nhựa phổ biến

nhất được dùng để sản xuất vỏ ly, chai nhựa. Ngoài ra PET còn
thường được dùng làm vỏ chai nước tinh khiết, chai nước ngọt,
chai dầu ăn, chai nước trái cây. Ngoài ra PET được sử dụng để
sản xuất hộp nhựa, vỉ nhựa, khay điện tử, các thiết bị văn phòng
phẩm, linh kiện điện tử,...

- High-density polyethylene (HDPE) được sử dụng trong
rất nhiều ứng dụng và ngành công nghiệp, những nơi yêu cầu độ
bền, va đập, độ bền kéo đứt cao, hút ẩm và độ bền chống ăn
mòn, và độ bền hóa học. Bên cạnh đó HDPE thường được dùng
là vỏ bình sữa cho trẻ, vỏ hộp thuốc, vỏ bình nước giặt, nước lau
sàn, nước tẩy, vỏ bình dầu gội, sữa tắm,... Ngồi ra nó cịn được
ứng dụng làm đường ống cấp thoát nước.

- Polyvinyl Chloride (PVC) thường được sử dụng trong
việc sản xuất các vỉ thuốc, chai lọ, tấm trải giường, các loại thẻ

(thẻ ngân hàng, thẻ xe có chip) và khơng dùng để đựng đồ ăn,
thực phẩm nhất là thực phẩm nóng

- Nhựa Low Density Polyethylene (LDPE) là được dùng
để sản xuất hầu hết các loại chai lọ chứa, các túi dùng để mua
sắm, quần áo, thảm, thức ăn trữ đá, túi bánh mỳ và một số nhựa
bọc thực phẩm.

- Nhựa PP thường được tận dụng làm các loại hộp, hũ, can,
bình đựng, bao bì…

- Nhựa PS (Polystyren) được tận dụng trong sản xuất hộp
xốp nhựa đựng thực phẩm, vỏ nhựa CD, DVD, đồ chơi trẻ em,
máy vi tính, máy sấy tóc, thiết bị nhà bếp.

- Polycarbonate (PC) là loại nhựa có độ bền va đập cao,
khơng màu và trong suốt, độ cứng cao nên thường được sử dụng
trong ấm, cốc, chai,...

11

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

2. TÁC ĐỘNG CỦA RÁC THẢI NHỰA
2.1. Tác động với môi trường
- Rác thải nhựa rất khó phân hủy trong tự nhiên. Mỗi loại nhựa
có số năm phân hủy khác nhau với thời gian rất dài hàng trăm
năm có khi lên đến hàng nghìn năm. Chẳng hạn, theo thơng tin

từ báo Môi trường & Đô thị, chai nhựa phân hủy sau 450
năm – 1000 năm; Ống hút, nắp chai phân hủy sau 100 đến 500
năm; Bàn chải đánh răng phân hủy sau 500 năm...
- Động vật ăn phải rác thải nhựa có thể chết, dẫn
đến sự tuyệt chủng của các bộ tộc và gây mất cân bằng sinh thái.
- Rác thải nhựa không được quản lý đúng cách sẽ tác động trực
tiếp đến khơng khí và nước trong mơi trường.
- Khi bị chôn vùi, các mảnh vụn nhựa sẽ khiến đất không thể trữ
nước và chất dinh dưỡng, đồng thời ngăn cản oxy đi qua đất, ảnh
hưởng tiêu cực đến sự phát triển của cây trồng. Ngồi ra, nó có
thể gây ô nhiễm nguồn nước và dẫn đến cái chết của các vi sinh
vật có lợi cho lồi thực vật dưới lòng đất.

- Việc đốt rác thải nhựa sinh ra chất độc dioxin, furan khơng khí
ơ nhiễm, gây nhiễm độc, ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, suy giảm
khả năng miễn dịch, gây ung thư,…

Đốt rác thải dioxin,furan…Là các chất độc nguy hại
2.2. Tác động với con người
- Tác động của rác thải đến sức khỏe cộng đồng: Trong thành
phần rác thải sinh hoạt, nhìn chung phần hữu cơ chiếm
tỷ trọng lớn. Rác hữu cơ khó phân hủy gây mùi hôi thối, vi
khuẩn phát triển, gây ô nhiễm mơi trường khơng khí, nước
và đất, gây mất vệ sinh và ảnh hưởng đến đời sống nhân
dân. Khu tập trung rác thải hữu cơ là nơi thu hút và sinh sôi
loại chuột, ruồi, muỗi, gián và các loại vi trùng gây nhiều bệnh
truyền nhiễm cho người và vật nuôi, lây lan và gây hại lớn.
Nước thải từ bãi chôn lấp có hại khi xả vào nguồn nước, dẫn đến
lây lan ô nhiễm.


12

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

- Rác thải nhựa thải ra môi trường hoặc bị chôn lấp, theo thời
gian sẽ phân hủy thành các mảnh nhựa có nhiều kích cỡ khác
nhau như micro, nano, pico... Các hạt vi nhựa này sẽ hịa trộn
với đất, mơi trường và khơng khí. Khiến cho các lồi sinh vật
biển, chính con người ăn phải, đưa vào cơ thể và gây nguy hiểm
cho sức khỏe.
- Đốt các loại rác thải nhựa để xử lý sẽ sinh ra các loại khí độc
gồm: khí dioxin, furan… ảnh hưởng nghiêm trọng đến các tuyến
nội tiết, suy giảm khả năng miễn dịch, thậm chí gây ung thư.
- Trong các loại túi Ni lơng có thể trộn lưu huỳnh , dầu hỏa
nguyên chất... Vì vậy, khi cháy gặp hơi nước tạo thành axit
sunfuric gây mưa axit cực kỳ nguy hiểm đến sức khỏe con người
và sinh vật.
- Ngày nay có rất nhiều sản phẩm nhựa kém chất lượng được sản
xuất với số lượng lớn sinh ra BPA trong quá trình sử dụng - đây
là chất độc hại và gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người
như vơ sinh, tiểu đường, thậm chí là ung thư...
Tác động trực tiếp:
- Hộp xốp mà chúng ta sử dụng cho bữa sáng mỗi sáng hầu
như luôn chứa xốp. Loại vải này chỉ phù hợp với những món
lạnh. Khi thức ăn nóng trên 70 độ chất này ngay lập tức phản
ứng với nhiệt sinh ra monostyrene độc hại, ngấm vào tất cả thực
phẩm nó tiếp xúc, nếu nhiều quá sẽ gây ung thư gan/đột biến
gen làm thay đổi nhiệt độ, thay đổi giới tính....

Tác động gián tiếp:
- Rác thải nhựa phân hủy chậm sau khi xử lý, tạo ra các hạt vi
nhựa khơng nhìn thấy được và ngấm vào đất, nước, v.v. Thực
vật và động vật sống gần đó chắc chắn sẽ bị nhiễm các
hạt này, và nếu con người ăn phải thực phẩm động vật bị nhiễm
vi nhựa, chúng ta cũng sẽ bị nhiễm, gây ra rối loạn miễn dịch,
stress oxy hóa và nhiễm độc não,....
- Các hóa chất được sử dụng trong sản xuất nhựa rất
độc hại và có hại cho cơ thể con người như chì, cadmium, đặc
biệt là dioxin khi tiếp xúc trực tiếp với những người có thể ở
lại. Những "độc tố" này có thể gây ung thư, dị tật bẩm sinh, các
vấn đề về hệ miễn dịch và các vấn đề về phát triển sớm.

13

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Em bé bị nhiễm dioxin
2.3. Tác động đến mơi trường biển
Tác động đến sinh vật biển:
- Các lồi động vật biển thường nhầm nhựa phế liệu là thức ăn
và nuốt phải, gây tổn thương thành ruột, dẫn đến giảm khả năng
hấp thụ của cơ thể, thậm chí gây tử vong.
- Ngoài tác động đến sinh vật biển do ăn phải rác thải nhựa, các
sinh vật sống trong chuỗi thức ăn của chúng đã chết trường hợp
tử vong do rác thải nhựa và cịn gây ra tình trạng thiếu lương
thực cho chúng.


Tác động lên môi trường sống của các lồi
- Xét về tác động đối với mơi trường sống của các
lồi, một khi nhựa rơi xuống đáy biển, nó có khả năng
cao sẽ thay đổi cách thức hoạt động của các hệ sinh thái. Lớp
nhựa có thể làm suy giảm khả năng trao đổi khí và dẫn
đến thiếu khí hoặc thiếu oxy. Nhựa cũng có thể tạo ra đất cứng
nhân tạo và gây ra nhiều vấn đề, đặc biệt là đối với các loài đào
hang dưới đất. Mặc dù các mảnh vụn nhựa có thể mang

14

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

lại lợi ích cho lồi xâm lấn ưa thích bề mặt cứng, nhưng nó lại
thay thế các lồi bản địa, đặc biệt là những lồi ưa thích đáy cát
hoặc bùn.
Các tác động xã hội
-Mặc dù hiện nay đã có bằng chứng rõ ràng cho thấy con người
tiếp xúc với vi hạt nhựa thông qua thực phẩm và sự hiện
diện của hạt vi nhựa trong hải sản có thể gây ra mối đe dọa về an
toàn thực phẩm, các phản ứng và độc tính của hạt vi nhựa trong
cơ thể con người vẫn đang được điều tra. và làm rõ. Vi nhựa
cũng có thể chứa các vi sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, vi
rút) có thể gây hại cho nghề cá, ni trồng thủy sản và sức khỏe
con người. Các mảnh vụn trôi nổi là mối đe dọa đối với giao
thông hàng hải. Điều này có thể dẫn đến thương tích và tử vong
do mất điện, chân vịt hoặc đường nước bị tắc và va chạm với các
vật thể nổi hoặc chìm một phần, bao gồm cả bình cách nhiệt

bằng nhựa. Những người bị mắc kẹt trong khi bơi và lặn cũng có
thể bị thương và tử vong.
- Đối với ngành du lịch, đây là ngành chịu tác động của rác thải
biển nhưng cũng là nguồn phát sinh rác thải chính. Rác ở biển
khiến du khách không muốn đến tắm biển, làm giảm
lượng khách du lịch dẫn đến giảm doanh thu và giảm việc
làm trong ngành du lịch.
- Việc xả rác thải nhựa tràn lan ra biển đã gây ra hiện
tượng “ô nhiễm trắng” và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời
sống thủy, hải sản, như: Có khoảng 300 lồi sinh vật biển bị rác
thải nhựa ở biển mắc kẹt hoặc ăn phải, gây tổn thương tế
bào, ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa... hoặc gây tắc khí
quản và ngạt thở.
2.4. Những thành phần gây hại
- Những thành phần gây hại trong nhựa bao gồm
+ Polyurethan (PUR)
+ Polyacrylonitryles (PAN)
+ Polyvinyl Chloride (PVC)
+ Chì, cadmium và thủy ngân.
+Dioxin và furan.

2.5. Phương thức gây hại
- Đối với môi trường đất:
+ Khi rác thải được ném trực tiếp xuống đất, chẳng hạn như các
bãi chôn lấp tự phát hữu cơ cũng sinh ra làm chua đất
do sự phân hủy các thành phần hữu cơ trong điều
kiện yếm khí và dưới tác dụng của vi sinh vật. Ngồi ra, sự tích
tụ kim loại nặng và các chất ô nhiễm trong đất thông
qua nước thấm vào đất cũng góp phần gây ơ nhiễm đất.
- Đối với mơi trường nước:


15

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

+ các túi ni lông bị vứt xuống ao, hồ, sông, sẽ làm tắc cống,
rãnh, kênh, rạch, gây ứ đọng, úng nước thải, làm mất mỹ quan,
ô nhiễm nguồn nước và sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.
- Đối với mơi trường khơng khí
+ Việc đốt các loại rác thải nhựa không đúng cách, bừa bãi, sinh
ra các chất độc như dioxin, furan, gây ra ơ nhiễm khơng khí.
- Đối với cong người
+ Trực tiếp :

- Hộp xốp đựng đồ ăn mà mỗi buổi sáng chúng ta đều sử dụng
chúng để ăn sáng gần như chắc chắn rằng sẽ ln có chất
polystyrene (nhựa ngun sinh) . Loại chất này chỉ phù hợp đựng
đồ ăn nguội . Khi đựng thức ăn nóng trên 70 độ , ngay lập tức
chất này phản ứng với nhiệt , sinh ra chất độc Monostyren , thấm
vào tất cả đồ ăn nó tiếp xúc phải , nếu quá nhiều sẽ gây ung thư
gan / đột biến gen khiến thay đổi giới tính ,….
+ Gián tiếp
- Rác thải nhựa sau khi bị vứt đi sẽ phân rã từ từ , tạo ra các hạt
vi nhựa khơng thể nhìn thấy và ngấm xuống đất , nước … Thực
vật / động vật sống gần đó chắc chắn sẽ nhiễm các hạt này , và
khi con người ăn phải các loài thực / động vật nhiễm vi nhựa , ta
cũng sẽ nhiễm theo , gây rối loạn miễn dịch ,stress oxi hóa và
gây độc cho não ,….


16

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

3.THỰC TRẠNG VÀ SỐ LIỆU

3.1. Trên thé giới

Ô nhiễm rác thải nhựa đã trở thành vấn nạn tồn cầu. Rác thải
nhựa khơng chỉ ảnh hưởng đến mơi trường sống mà cịn là mối
đe dọa lớn đối với các hệ sinh thái, bao gồm con người, động
vật, thực vật .Ta có thể thấy rằng chỉ lượng rác ở Việt Nam thôi
cũng khiến chúng ta chóng mặt. Trong khi đó, tồn thế giới có
204 quốc gia và nhiều vùng, khu tự trị khác. Lượng chất thải trên
cả hành tinh này khơng thể tính tốn chính xác hồn tồn , nhưng
ước tính con số này nằm trong khoảng 4 tỷ đến 5 tỷ tấn mỗi năm.
Trong số này, 50% đến từ các nước phát triển. Đối với một quốc
gia chiếm 4% dân số thế giới như Mỹ, lượng rác thải phát sinh
vào khoảng 246 triệu tấn. Mỗi năm có khoảng 300 triệu tấn rác
thải nhựa và 5 nghìn tỷ túi nhựa được tạo ra trên khắp thế giới.
Ước tính có tới một nửa sản phẩm nhựa là loại dùng một lần ,
1/3 lượng túi ni lông không được thu gom , 12,7 triệu tấn rác thải
nhựa bị đẩy xuống đại dương ,….Kinh khủng hơn, lượng rác này
đủ bao lấy trái đất tận 4 lần . Điều đó cho thấy sự ơ nhiễm kinh
hồng mà con người đã gây ra suốt bấy lâu nay . Do thói quen
tiêu dùng nhanh và sử dụng các vật liệu, đồ dùng bằng nhựa lớn,
chúng ta đã và đang thải ra mơi trường hàng nghìn tấn rác thải

nhựa mỗi năm. Điều này khiến chúng ta phải đối mặt với các vấn
đề nghiêm trọng hơn bao giờ hết . Dưới đây là bảng số liệu về
một số thành phần chất thải rắn phổ biến trên một vài quốc gia :

Một số thành phần chất thải rắn đô thị tại một số quốc gia

( Đơn vị : % khối lượng ước tính )

Thành phần Trung quốc Bangkook Hàn Quốc Kyoto Hoa Kỳ
Kim loại 2016 ( Thái Lan) 2014 (bãi chôn lấp) (Nhật Bản ) 2017

1.1 1.57 2005 2017 9.1
1.6 2.0

Giấy 9.6 12.14 27.9 32.2 25.9
1.12
Da,cao su 1.3 27.31 - - -
3.42
Nhựa 9.8 - 9.7 13.1

Thủy tinh 2.1 5.1 0.9 4.4

(Nguồn: Yoon & Lim, 2005; BMA, 2014; Gu và cộng sự, 2016; Yamada và cộng sự, 2017,)

Qua bảng trên ta thấy rằng , rác thải nhựa luôn chiếm một tỉ
trọng lớn trong các thành phần chất thải rắn phát sinh ra . Điển
hình như ở Bangkook ( Thái Lan ) ở năm 2014 , chỉ tính riêng
nhựa đã chiếm hơn ¼ số lượng rác thải ra .

Trong những năm qua , lượng rác thải đô thị đã tăng lên đáng kể

trong nhiều thập kỷ do lối sống của người dân thay đổi và quá

17

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa diễn ra rất nhanh chóng , khiến
cho cả thế giới oằn mình gánh chịu những hậu quả nó gây ra .
Biểu đồ dưới đây cho thấy lượng rác thải đã gia tăng như thế nào
trong gần 50 năm qua :

(đơn vị : triệu tấn)

Trong vòng gần 50 năm , từ khoảng 45 triệu tấn rác thải nhựa
thải ra hằng năm ở những năm 1975 , thế giới đã sử dụng gấp
gần 9 lần vào năm 2021 . Điều đáng nói ở đây là chỉ có khoảng
từ 8~10% lượng rác đó được tái chế , 19~20% được tiêu hủy và
khoảng 50% được chôn lấp tại các bãi chôn đúng tiêu chuẩn .
Phần còn lại vẫn còn bị tiêu hủy bằng cách đốt , chôn lấp không
đúng tiêu chuẩn hoặc là thải ra ngồi mơi trường . Mỗi năm ngày
càng có nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra, từ siêu bão,
băng tan ở hai cực, những đợt nắng nóng kỷ lục, sạt lở bờ biển
cho đến nhiều thảm họa thiên nhiên khác. Chúng ta thường đổ
lỗi cho biến đổi khí hậu vì thiếu tầm nhìn về tác động của ô
nhiễm đối với môi trường, một trong số đó là ơ nhiễm từ rác thải
nhựa . Mức độ ô nhiễm nhựa trên thế giới ngày càng trở nên
đáng báo động, xâm nhập vào cả những nơi xa xôi và hoang sơ
nhất trên trái đất, hạt vi nhựa đã được phát hiện trong dạ dày của

cá ở những điểm sâu nhất trong đại dương hoặc bị mắc kẹt trong
băng ở Bắc Cực . Người ta tin rằng những mảnh nhựa là nguyên
nhân gây ra cái chết của hơn 1 triệu con chim biển và hơn
100.000 động vật có vú sống ở biển mỗi năm. Khơng q khi nói
rằng rác thải nhựa là một phần của nguyên nhân cốt lõi gây ơ
nhiễm dẫn đến biến đổi khí hậu tồn cầu. Tuy nhiên, điều này
hiếm khi được đề cập hoặc nhìn thấy rõ ràng.

18

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Rác thải nhựa đang dần hủy hoại cuộc sống của chúng ta

3.2. Tại Việt Nam

Lọt top 5 quốc gia hàng đầu trong việc xả rác thải nhựa ra
biển , Việt Nam chính là một trong những nước quản lý rác thải
nhựa yếu kém nhất . Đây là nhận định của ông T. Liebeberg,
Trưởng đại diện Tổ chức Liên hợp quốc, Liên hợp quốc (FAO)
tại Việt Nam. Ước tính, riêng tại Việt Nam, lượng rác thải nhựa
đổ ra biển mỗi năm vào khoảng 0,28 - 0,73 triệu tấn/năm. Chúng
ta đã và đang phải đối mặt nhiều nguy cơ từ rác thải nhựa . Do
sự gia tăng dân số , đơ thị hóa mạnh và cơng nghiệp hóa , nên
lượng chất thải rắn nói chung và rác thải nhựa nói riêng đang
tăng lên rất nhiều . Với việc còn nhiều bất cập trong quản lý chất
thải rắn, như rác thải sinh hoạt chưa được phân loại tại nguồn , tỷ
lệ tái chế còn thấp , phương thức xử lý chủ yếu là chôn lấp

không hợp vệ sinh... Những vấn đề này đã trở thành đề tài nổi
cộm và gây bức xúc trong thời gian vừa qua .

Bảng tiêu thụ nhựa bình quân của các nước

( đơn vị : kg/người/năm )

Nước Việt Thế Bắc Châu Châu Trung

Nam Giới Mỹ Âu Á Đông /

Châu Phi

Tiêu thụ

nhựa 63 46 170 126 39 15

Bình quân

(Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam , số liệu 2019 )

 Việt Nam tuy thấp hơn những Bắc Mỹ , Châu Âu tuy nhiên
hầu hết các nơi còn lại đều cho thấy sức tiêu thụ nhựa của
Việt Nam là cực kì lớn . Biểu đồ sau đây thể hiện mức tăng
trưởng tiêu thụ nhựa bình quân tại Việt Nam :

19

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

Mức tiêu thụ nhựa bình quân trên đầu người tăng nhanh qua các
năm gần đây, từ mức 38 kg/người/năm năm 2013 lên mức hơn
50 kg/người/năm, vượt xa mức dự báo của Bộ Công thương là
45 kg/người/năm vào năm 2020.

Tại Việt Nam, đặc biệt là các thành phố lớn, việc sử dụng bao bì
nhựa mợt cách đại trà sau đó vứt bỏ bừa bãi đã trở thành mợt
thói quen được coi là bình thường mà người thực hiện khơng hề
hay biết là mình đã trở thành tác nhân gây ơ nhiễm môi trường,

phá hủy hệ sinh thái và cảnh quan . Là đô thị phát triển nhanh
top đầu cả nước , với dân số xấp xỉ 9.17 triệu người , TP.HCM

đang phải gánh chịu áp lực xử lý hàng ngàn tấn rác thải sinh hoạt
nói chung và rác thải nhựa nói riêng . Bảng dưới đây cho biết

lượng rác thải nhựa thải ra ngồi mơi trường ở một số nơi :

THỰC TRẠNG VÀ SỐ LIỆU RÁC THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM NĂM 2022
(tấn/ngày)

Thành Phần Tp.HCM Hà Nội Cần Thơ

Chất Thải Y Tế 45 tấn 27.5 tấn 2.98 tấn

Chất Thải Nguy Hại 400 tấn 217,2 tấn 30-35 tấn
Chất Thải Nhựa
1800 tấn 80 tấn 630-650 tấn


(Nguồn: Từ nhiều nguồn thông tin khác nhau )

Do tính tiện dụng cũng như độ phổ biến cao , nhựa đã được ứng
dụng rộng rãi trên hầu hết các lĩnh vực , và là vật liệu dễ bắt gặp
nhất trong cuộc sống hằng ngày . Nhựa khiến cuộc sống chúng ta
trở nên dễ dàng hơn , hiện đại hơn . Tuy nhiên , chính những đặc
tính này , kết hợp thêm ưu điểm giá thành thấp , đã biến nhựa trở
thành vấn đề rất đau đầu với thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng . Trung bình hằng năm , lượng rác thải nhựa của Việt Nam
tăng thêm 8~10% so với năm trước đó và càng ngày vượt qua
khả năng xử lý chất thải . Biểu đồ dưới đây cho thấy mức tăng
phát sinh rác thải nhựa tại Việt Nam sau 10 năm .

20

Downloaded by tran quang ()


×