Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

KINH DOANH QUỐC TẾ - BADM 1385 - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.74 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC

I. Thơng tin tổng qt

1. Tên mơn học tiếng Việt: Kinh doanh quốc tế - Mã môn học: BADM1385

2. Tên môn học tiếng Anh: International Business

3. Thuộc khối kiến thức/kỹ năng

☐ Giáo dục đại cương ☐ Kiến thức chuyên ngành

☒ Kiến thức cơ sở ☐ Kiến thức bổ trợ

☐ Kiến thức ngành ☐ Đồ án/Khóa luận tớt nghiệp
4. Sớ tín chỉ

Tổng sớ Lý thuyết Thực hành Tự học

3 2 1 90 tiết

5. Phụ trách môn học

a) Phụ trách: Khoa QTKD/Bộ môn KDQT

b) Giảng viên: Trương Mỹ Diễm

c) Địa chỉ email liên hệ:



d) Phòng làm việc: P. 403, Trường Đại học Mở Thành phớ Hồ Chí Minh,

35-37 Hồ Hảo Hớn, P.Cô Giang, Quận 1, TpHCM

II. Thông tin về môn học

1. Mô tả môn học

Môn học Kinh doanh quốc tế là môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên ngành

quản trị kinh doanh quốc tế. Môn học cung cấp những kiến thức cần thiết để học viên có thể

am hiểu về sự khác biệt giữa các quốc gia và thị trường trong bới cảnh tồn cầu hóa ảnh hưởng

như thế nào đến việc phân tích hay hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường nước ngồi.

Song song đó, nội dung mơn học cịn cung cấp một cách tồn diện về hoạt động của môi

trường kinh tế quốc tế, từ những hiểu biết về các lý thuyết nền tảng đến chính sách và bảo hộ

mậu dịch của các q́c gia kể cả thương mại quốc tế đến đầu tư nước ngồi, và về lịch sử hệ

thớng tiền tệ tồn cầu.

1|19

2. Môn học điều kiện

STT Môn học điều kiện Mã môn học

1. Môn tiên quyết
2. Môn học trước BADM1301
Quản trị học BADM4301
3. Quản trị chiến lược
Môn học song hành
Không yêu cầu

3. Mục tiêu môn học

Môn học cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng cũng như cho người học

có các thái độ như sau:

Mục tiêu Mô tả CĐR CTĐT
môn học

Trang bị cho người hoc các kiến thức nền tảng

về môi trường hoạt động hoạt động kinh doanh PLO1, PLO2, PLO3,
CO1

quốc tế và sự khác biệt giữa các q́c gia có ảnh

hưởng đến các chiến lược của doanh nghiệp

Vận dụng các kiến thức về kinh doanh quốc tế

vào trong thực tế công việc để thực hành phân PLO3, PLO4, PLO7,
CO2


tích, đánh giá và ứng dụng các kỹ năng quản trị PLO10

để kiểm soát và đưa ra quyết định.

Giúp học viên nhận thức đúng đắn về tầm quan PLO4, PLO8, PLO11,

CO3 trọng của kinh doanh quốc tế trong bối cảnh PLO12, PLO13

hội nhập.

4. Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học

Học xong môn học này, sinh viên sẽ đạt các chuẩn đầu ra sau:

Mục tiêu CĐR môn học Mô tả CĐR
môn học (CLO) Giải thích được những tác động của tồn cầu hóa và sự kiên
minh, liên kết, hội nhập kinh tế vùng và quốc tế
CLO1.1

CO1 Trình bày được các trách nhiệm mà doanh nghiệp cần phải quan

CLO1.2 tâm và thực thi đối với người lao động trong chuỗi cung ứng toàn

cầu, khách hàng quốc tế, môi trường, và các bên hữu quan.

2|19

Mục tiêu CĐR môn học Mô tả CĐR
môn học (CLO) Phân tích được những khác biệt giữa các quốc gia sẽ tác động
như thế nào đến họat động kinh doanh của doanh nghiệp khi thâm

CO2 CLO1.3 nhập thị trường nước ngoài
CO3 Phân tích được nội dung và những thay đổi trong lý thuyết và
CLO1.4 chính sách thương mại q́c tế, và đầu tư nước ngồi, hệ thớng
CLO2.1 tiền tệ thế giới
CLO2.2 Có kỹ năng tư duy hệ thống, phản biện, và đặt mục tiêu.
CLO2.3
Có kỹ năng thu thập, phân tích, xử lý thơng tin
CLO3.1
CLO3.2 Vận dụng các lý thuyết liên quan kinh doanh quốc tế vào thực tế
CLO3.3 doanh nghiệp, bao gồm các hoạt động: khảo sát thị trường nước
ngoài, hoạch định, chiến lược, kiểm soát và ra quyết định.
Phân tích dịng chủ lưu thời sự về các vấn đề kinh tế, chính trị và
văn hóa xã hội của các q́c gia trên tồn thế giới
Có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của lợi thế cạnh tranh
quốc gia
Có tinh thần trách nhiệm, cam kết thực hiện mục tiêu chung với
chất lượng cao nhất có thể.

Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của mơn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

CLOs PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

1.1 X X X

1.2 X X

1.3 X


2.1 X X

2.2 X X X

3.1 X

3.2 X X X

3.3 X

4.1 X

4.2 X

4.3 X

5. Học liệu
a) Giáo trình

3|19

[1] Trịnh Thùy Anh, Trương Mỹ Diễm, Ngô Kim Trâm Anh (2017), Kinh doanh quốc tế, NXB
Kinh tế Tp HCM.
[2] Charles W. L. Hill, 12th edition (2018), International Business: competing in the
global marketplace, McGraw-Hill, New York.
b) Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Minh Hà & Quan Minh Q́c Bình, (2019), Nghiên cứu đầu tư trực tiếp
nước ngoài: từ lý thuyết đến thực tiễn tại Việt Nam, NXB Kinh tế TpHCM
[2] Trinh Thuy Anh, Doan Thị My Hanh, & ctg. (2014), Các tình huống quản trị kinh doanh,

NXB Thống Kê.
[3] Charles W. L. Hill, (2014), Kinh doanh quốc tế hiện đại, NXB Kinh tế TpHCM.
[4] Peng, M.W, Global Business, 4th edition (2016), Cengage learning..
6. Phương pháp giảng dạy – học tập
a) Giảng lý thuyết
Giảng viên hướng dẫn lý thuyết trên lớp, chủ yếu nhấn mạnh các khái niệm, các vấn đề
cốt lõi và quan trọng ở mỗi chương. Giảng viên cũng hướng dẫn sinh viên tiến hành thảo luận
theo chủ đề, phân tích tình h́ng thực tiễn.
Sinh viên được u cầu hình thành các nhóm học tập để cùng hỗ trợ nhau trong việc học lý
thuyết, nghiên cứu các tình h́ng quản trị trong thực tiễn. Sinh viên phải đọc tài liệu trước ở
nhà theo các chương tương ứng với nội dung học đã quy định tại đề cương. Các vấn đề chưa
hiểu có thể thảo luận nhóm hoặc đề nghị giảng viên hướng dẫn thêm.
Việc giảng lý thuyết này nhằm cung cấp nền tảng lý thuyết, kết hợp với việc sinh viên tích
cực học tập cá nhân hoặc theo nhóm, sẽ giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1,
CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.3, CLO3.1, CLO4.1, CLO4.2.
b) Giảng theo phương pháp nêu vấn đề
Giảng viên sẽ nêu lên một vấn đề cần được suy nghĩ, trao đổi, chia sẻ. Các sinh viên sẽ
được dành một khoảng thời gian ngắn để tự trả lời câu hỏi và trao đổi với bạn trong nhóm,
sau đó trao đổi trên lớp. Giảng viên sẽ định hướng, hướng dẫn và phân tích các ý kiến trao
đổi của sinh viên, từ đó hệ thớng hố lại làm cơ sở để dẫn dắt đến lý thuyết. Sau mỗi trường
hợp giảng theo phương pháp nêu vấn đề, sinh viên sẽ học được cách lý giải các tình h́ng
thực tế căn cứ theo lý thuyết, sinh viên được hệ thống hố lý thuyết nền tảng, nói tóm lại là
từ vấn đề để hệ thớng hố lý thuyết.
Việc giảng theo phương pháp nêu vấn đề nhằm hệ thớng hố và dẫn dắt lý thuyết nền tảng từ

4|19

các vấn đề cụ thể, kết hợp với việc sinh viên tích cực trao đổi, sẽ giúp sinh viên đạt được các
mục tiêu CLO1.3, CLO2.2 CLO3.1, CLO3.2, CLO4.3.


c) Đóng vai (Role play)
Sinh viên được xem 1 video clip thể hiện một tình h́ng cụ thể trong hoạt động kinh
doanh/ hoặc giảng viên sẽ mơ tả tình h́ng cập nhật tại lớp. Sau đó các nhóm họp lại bàn
luận và thống nhất về quan điểm và hành động cho 1 vai trong tình h́ng đó. Mỗi nhóm chọn
1 thành viên đại diện cho nhóm lên để đóng vai nhân vật nhóm mình đại diện. Thơng thường
bao gồm các vai: đại diện HĐQT, trưởng các bộ phận, nhân viên trong công ty, khách hàng,
cộng đồng dân cư, nhà cung cấp, chính quyền địa phương. Cuộc đới thoại để giải quyết tình
h́ng được thiết lập, đại diện của mỗi nhóm trong vai của mình sẽ thảo luận, đàm phán dựa
trên các thông tin được cung cấp. Giảng viên sẽ đánh giá dựa trên khả năng đới thoại, thương
thuyết, giải trình, cách thức lập luận và giải quyết vấn đề của các sinh viên đại diện trong vai
phụ trách.
Chơi role play nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO2.1, CLO2.3,
CLO2.2.
d) Thảo luận nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận trên diễn đàn
Sinh viên tiến hành thảo luận theo nhóm để phân tích tình h́ng hoặc thảo luận theo
chủ đề trên diễn đàn.
Tình h́ng sẽ cho dưới dạng văn bản, hoặc video thể hiện 1 tình h́ng cần giải quyết
tại cơng ty. Mỗi nhóm có thể tập hợp từ 5 đến 7 sinh viên. Kết thúc quá trình thảo luận nhóm,
sinh viên thực hiện viết tiểu luận theo chủ đề, hoặc làm báo cáo phân tích tình h́ng cho
trước. Nhóm sinh viên cần nghiên cứu thơng tin từ nhiều nguồn như internet, tạp chí, tài liệu...
để có được cái nhìn tổng quan về tồn bộ vấn đề. Các báo cáo (dưới dạng word) được minh
họa, trích dẫn tài liệu học thuật, hoặc dẫn chứng cụ thể sẽ được đánh giá cao. Các sinh viên
không tham gia thảo luận, hoặc khơng đóng góp ý kiến và thực hiện các cơng việc cụ thể sẽ
khơng có điểm phần này.
Việc thảo luận nhóm về các tình h́ng nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các
mục tiêu CO1.2, CLO2.2, CLO3.3, CLO4.1
Các chủ đề thảo luận được cung cấp trên diễn đàn trên LMS nhằm đánh giá sinh viên có
đạt được các mục tiêu CLO3.1 và CLO3.2 khơng.
e) Thuyết trình kết quả thảo luận nhóm theo chủ đề
Các nhóm tiến hành trình bày kết quả thảo luận. Phần trình bày được thực hiện dưới


5|19

dạng power point. Cần lưu ý thời gian trình bày, mỗi nhóm trình bày trong 5 - 10 phút tùy

thuộc vào chủ đề hoặc tình h́ng cụ thể và theo yêu cầu của giảng viên. Các sinh viên không

tham gia vào buổi thảo luận nhóm, khơng có các hoạt động cụ thể đóng góp vào báo cáo,

khơng tham gia trong buổi thuyết trình, sẽ khơng có điểm phần này.

Trình bày kết quả thảo luận nhóm này nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu

CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2.

f) Giảng theo tình huống

Giảng viên sẽ giảng giải lý thuyết dựa theo một tình h́ng của một cơng ty. Thơng thường,

tình h́ng sẽ được cung cấp trước để sinh viên đọc và tìm hiểu. Trên lớp sinh viên sẽ nêu ý

kiến trao đổi, thảo luận. Dựa trên đó giảng viên dẫn dắt, giảng giải lý thuyết để sinh viên hiểu

rõ hơn và lý giải được tình h́ng trong thực tế.

Việc giảng theo tình h́ng nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1,

CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1

g) Làm bài tập trắc nghiệm cá nhân trên LMS và bài thi cuối kỳ trắc nghiệm


Sinh viên sẽ có 4 bài trắc nghiệm cá nhân trên LMS, 1 thảo luận trên diễn đàn và 1 bài

thi ći khố dạng project (đề án). Việc làm các bài trắc nghiệm trên LMS nhằm đánh giá

việc sinh viên hệ thớng hố kiến thức và nắm bắt kiến thức như thế nào.

7. Đánh giá môn học

Thành phần đánh Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học Tỷ lệ %
giá (4) (5)
(1) (2) (3) 10%
Cá nhân (LMS- CLO1.1, CLO2.1,
A.1. Đánh giá quá Lài bài trắc Sau buổi học CLO1.3, CLO1.3, 10%
trình nghiệm/thảo luận mỗi chương CLO2.1, CLO3.1,
trên diễn đàn và CLO3.3, CLO4.1, 30%
A.2. Đánh giá giữa tình h́ng) Sau buổi học CLO4.2 6|19
kỳ A.1.1, A.1.3, A.1.5, mỗi chương
A.1.7, A.1.9. CLO1.3, CLO2.2,
Cá nhân (trên lớp- CLO3.3, CLO4.2
Giải quyết tình
huống & tương tác CLO1.1, CLO2.1,
trên lớp) CLO1.3, CLO1.3,
A.1.2, A.1.4, A.1.6, CLO2.1, CLO3.1,
A.1.8, A.1.10 CLO3.3, CLO4.1,
CLO4.2
A.2.1. Nhóm Từ sau buổi 4
(thuyết trình đến buổi 14
và/hoặc tình
huống tại lớp)


Thành phần đánh Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học Tỷ lệ %
giá (3) (4) (5)
(1) (2)
A.2.1, A.2.2, Cuối học kỳ CLO1.1, CLO1.3, 50%
A.3. Đánh giá cuối A.2.3, A.2.4, CLO2.3, CLO2.1, 100%
kỳ A.2.5, A.2.6, CLO3.1, CLO3.3,
A.2.7, A.2.8, CLO4.1, CLO4.2
A.2.9, A.2.10
A3.1. Thi trắc
nghiệm (thi tập
trung theo lịch
chung. Được sử
dụng tài liệu, và
thời gian làm bài
60 phút)
Tổng cộng

7|19

8. Kế hoạch giảng dạy

8.1. Kế hoạch giảng dạy lớp ngày (14 buổi: 10 buổi trên lớp + 4 buổi lms)

Hoạt động dạy và học

Buổi Nội dung CĐR Học tại nhà Học trên lớp Thực hành trên Thực hành trên Bài đánh Tài liệu chính và
học môn học lớp LMS giá tài liệu tham
1 khảo
Công việc Số Công việc Số Công việc Số Công việc Số

2 tiết tiết tiết tiết

3 [trước buổi

học] Sinh Giảng

viên đọc viên giảng [Sau mỗi buổi

C1: TOÀN CẦU HÓA trước nội 6 lý thuyết, học] làm bài A.1.1: Bài
- Tồn cầu hố và các nhân tố vĩ mô trắc nghiệm
đẩy mạnh dịng chảy tồn cầu hố. dung bài học tự đánh giá
- Các thể loại toàn cầu. lồng ghép 3 Bài thực 1.5 cuối chương. TN-1
- Tranh luận về ảnh hưởng của toàn cầu CLO1.1 và xem video tình h́ng hành CP-1 A.2.1. CP1 [1], [2], [3]
hoá CLO1.1
- Các tổ chức kinh tế quốc tế.. trên LMS và bối Làm bài
C2: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC
TẾ cảnh thực trắc nghiệm
- Lý do doanh nghiệp tham gia thị
trường quốc tế? Làm bài trắc 1 tiền TN-1
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiệm TN-1
kinh doanh quốc tế.
- Năm mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Sinh viên đọc Giảng
- Liên minh chiến lược.
C3: SỰ KHÁC BIỆT QUỐC GIA trước nội 6 viên [Sau mỗi buổi
VỀ HỆ THỐNG KINH TẾ – học] làm bài
CHÍNH TRỊ dung bài học thuyết, 1 tự đánh giá A.1.2: Bài
cuối chương. trắc nghiệm
lồng ghép 3.5 Bài thực Làm bài trắc [1], [2], [3]
tình h́ng hành CP-2 nghiệm TN-2 TN-2
A.2.2. CP2

Làm bài trắc 2 và bối [Sau mỗi buổi
nghiệm TN-2 học] làm bài
cảnh thực tự đánh giá
1 cuối chương.
tiền
Làm bài
Giảng trắc nghiệm

viên TN-3

Sinh viên đọc thuyết, A.1.3: Bài
trước nội trắc nghiệm
lồng ghép Bài thực
dung bài học 6 TN-3
- Các hệ thớng chính trị: CLO1.2 và xem video tình h́ng 3.5 hành CP-3 A.2.3. CP3 [1], [2], [3]
- Các hệ thống kinh tế
- Điều kiện phát triển kinh tế trên LMS và bối
- Những khác biệt trong phát triển
kinh tế. cảnh thực

tiền

8|19

- Mối tương quan giữa kinh tế chính
trị và tiến bộ kinh tế.

Làm bài trắc
nghiệm TN-2 1


C4: SỰ KHÁC BIỆT QUỐC GIA Sinh viên đọc

VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT – XÃ trước nội Giảng

HỘI dung bài học 6 viên [Sau mỗi buổi
- Văn hố là gì? và xem video học] làm bài
thuyết, A.1.4: Bài
- Giá trị và tiêu chuẩn trên LMS tự đánh giá tập tình
lồng ghép Bài thực
4 - Văn hoá, xã hội và quốc gia CLO1.2 tình h́ng 3.5 hành CP-4 1 ći chương. huống TH-1 [1], [2], [3]
A.2.4. CP4
- Các yếu tớ văn hóa tác động đến Làm bài tập và bối Làm bài

kinh doanh quốc tế tình h́ng 4 cảnh thực trắc nghiệm

- Những khác biệt trong phương thức TH-1 tiền TN-4

quản trị giữa phương đông và phương

tây.

C5: SỰ KHÁC BIỆT QUỐC GIA Sinh viên đọc

VỀ VĂN HÓA trước nội Giảng [Sau mỗi buổi

- Hệ thống pháp luật dung bài học 6 viên học] làm bài

- Cấu trúc xã hội: và xem video thuyết, tự đánh giá A.1.4: Bài
tập tình
5 Cá nhân và tập thể CLO1.2 trên LMS lồng ghép 3.5 Bài thực 1 cuối chương. [1], [2], [3]

tình h́ng hành CP-5 huống TH-2
Sự phân cấp xã hội và bối Làm bài A.2.5. CP5
Làm bài tập
- Các yếu tố xã hội tác động đến kinh tình h́ng 4 cảnh thực trắc nghiệm

doanh quốc tế. TH-2 tiền TN-5

- Các yếu tớ khác (Khí hậu, địa lý...)

C6: HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI Sinh viên đọc
trước nội
QUỐC TẾ Giảng [Sau mỗi buổi
viên
Lý thuyết thương mại thời cổ điển dung bài học 6 thuyết, học] làm bài
A.1.6: Bài
- Thuyết trọng thương CLO2.1 và xem video lồng ghép Bài thực tự đánh giá tập tình

6 - Thuyết lợi thế tuyệt đới CLO3.1 trên LMS tình h́ng 3.5 hành CP-6 1 cuối chương. huống TH-3 [1], [2]
A.2.6. CP6
- Thuyết lợi thế so sánh CLO3.2 và bối Làm bài

Lý thuyết thương mại mới Làm bài tập cảnh thực trắc nghiệm

- Lý thuyết chi phí cơ hội tình huống 4 tiền TN-6

TH-3

9|19

- Lý thuyết hiện đại của Heckscher-


Ohlin

- Thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm

- Lợi thế cạnh tranh quốc gia Sinh viên đọc 6
C7: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI trước nội
QUỐC TẾ Giảng [Sau mỗi buổi
- Các cơng cụ và chính sách thương dung bài học học] làm bài
mại quốc tế và xem video viên tự đánh giá
1 cuối chương.
• Thuế quan trên LMS
Làm bài
• Hạn ngạch CLO2.1 thuyết, trắc nghiệm A.1.7: Bài
tập tình
7 • Trợ giá CLO3.1 lồng ghép 3.5 Bài thực TN-7 [1], [2]
tình h́ng hành CP-7 huống TH-4
CLO3.2 Làm bài tập [Sau mỗi buổi A.2.7. CP7 [1], [2], [3]
• Phá giá và bối học] làm bài
tự đánh giá A.1.8: Bài [1], [2], [3]
Giới hạn xuất khẩu tự nguyện (VER) tình h́ng 4 cảnh thực ći chương. tập tình [1], [2]

- Những tình h́ng về sự can thiệp của TH-4 tiền Làm bài huống TH-5 10 | 1 9
trắc nghiệm A.2.8. CP8
chính phủ
TN-8 A.1.7: Bài
- Sự phát triển hệ thống thương mại tập tình
toàn cầu
huống TH-5
C8: HỌC THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ CLO2.1 Sinh viên đọc Giảng

NƯỚC NGOÀI CLO3.1 trước nội 6 viên
- Lý thuyết về chu kỳ sống của sản CLO3.2
phẩm. dung bài học thuyết,
8 - Lý thuyết chiết trung: lồng ghép 3.5
Làm bài tập tình h́ng
• Lợi thế về sở hữu. tình h́ng
• Lợi thế về địa điểm. và bối
• Lợi thế về nội hóa. TH-5 4 cảnh thực

C8: HỌC THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ CLO2.1 Sinh viên đọc tiền
NƯỚC NGOÀI CLO3.1 trước nội
- Lý thuyết về chu kỳ sống của sản CLO3.2 Click or
9 phẩm. - Lý thuyết chiết trung: dung bài học tap here
6 to enter
• Lợi thế về sở hữu.
• Lợi thế về địa điểm. text.
Lợi thế về nội hóa.
CLO2.2 6 3.5 1 2
10

C9: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC CLO3.1 Giảng Bài thực
NGOÀI CLO3.2 viên hành CP-8
thuyết,
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): CLO2.2 Sinh viên tự lồng ghép [Sau mỗi A.1.9: Bài
- Hình thức đầu tư gián tiếp CLO3.1 học qua đọc tình h́ng buổi học] tập tình
- Ý thức hệ chính trị và đầu tư trực CLO3.2 tài liệu và và bối làm bài tự
tiếp nước ngoài xem video cảnh thực đánh giá huống HP-1
- Bất lợi và ích lợi của FDI: CLO2.2 trên LMS tiền A.2.9. CP9
• Những ảnh hưởng đới với quốc gia CLO3.1 cuối
CLO3.2 Sinh viên tự 6 chương 9.

nhận đầu tư học qua đọc
Những ảnh hưởng đối với quốc gia tài liệu và Click or Bài tập A.1.9: Bài [1], [2]
đầu tư. xem video tap here thực hành 2 tập tình
C9: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC trên LMS 6 to enter
NGOÀI HP-1 huống HP-1
Sinh viên tự text.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): học qua đọc Bài thực 1 [Sau mỗi buổi
- Hình thức đầu tư gián tiếp tài liệu và hành CP-9
11 - Ý thức hệ chính trị và đầu tư trực xem video học] làm bài
tiếp nước ngoài trên LMS A.1.9: Bài
- Bất lợi và ích lợi của FDI: tự đánh giá tập tình
• Những ảnh hưởng đối với quốc gia huống HP-2
cuối chương. A.2.10.
nhận đầu tư CP10
Những ảnh hưởng đối với quốc gia Làm bài
đầu tư.
C10: HỆ THỐNG TIỀN TỆ TOÀN trắc nghiệm
CẦU
1 TN-10
- Tiêu chuẩn vàng (Gold standard)
- Hệ thống Bretton Woods với sự ra
12 đời của tỷ giá cố định
- Thỏa thuận Jamaica với sự xuất hiện
của hệ thống tỷ giá thả nổi
- Chính sách tỷ giá trên thực tiễn
- Bài học từ các cuộc khủng hoảng
tiền tệ trên thế giới.

11 | 1 9


C10: HỆ THỐNG TIỀN TỆ TOÀN
CẦU

- Tiêu chuẩn vàng (Gold standard)

- Hệ thống Bretton Woods với sự ra CLO2.2

13 đời của tỷ giá cố định CLO3.1

- Thỏa thuận Jamaica với sự xuất hiện CLO3.2

của hệ thống tỷ giá thả nổi

- Chính sách tỷ giá trên thực tiễn

- Bài học từ các cuộc khủng hoảng

tiền tệ trên thế giới.

C10: HỆ THỐNG TIỀN TỆ TOÀN Sinh viên đọc

CẦU trước nội

- Tiêu chuẩn vàng (Gold standard) dung bài học Giảng Bài thực 1 A.1.9: Bài
và xem video viên hệ hành CP-8

- Hệ thống Bretton Woods với sự ra CLO2.2 trên LMS thống hóa Bài tập tập tình

14 đời của tỷ giá cớ định CLO3.1 6 kiến thức 2 thực hành 3 huống HP-


- Thỏa thuận Jamaica với sự xuất hiện CLO3.2 Làm bài tập và hướng HP-10 10

của hệ thống tỷ giá thả nổi tình h́ng dẫn

- Chính sách tỷ giá trên thực tiễn TH-9

- Bài học từ các cuộc khủng hoảng

tiền tệ trên thế giới.

Cộng 90 30 15 15

8.2. Kế hoạch giảng dạy lớp tối (20 buổi: 15 buổi trên lớp + 5 buổi lms)

Hoạt động dạy và học

Buổi Nội dung CĐR Học tại nhà Học trên lớp Thực hành trên Thực hành trên Bài đánh Tài liệu chính và
học môn học lớp LMS giá tài liệu tham
khảo
CLO1.1 Công việc Số Công việc Số Công việc Số Công việc Số
tiết tiết tiết tiết

Giới thiệu chung [trước buổi Giảng [Sau mỗi buổi

C1: TỒN CẦU HĨA học] Sinh viên giảng học] làm bài A.1.1: Bài
1 - Tồn cầu hóa? trắc nghiệm
viên đọc lý thuyết, Bài thực tự đánh giá
- Tồn cầu hố và các nhân tố vĩ mô TN-1
đẩy mạnh dịng chảy tồn cầu hoá. trước nội 6 lồng ghép 3 hành CP-1 1.5 cuối chương. A.2.1. CP1 [1], [2], [3]


dung bài học tình h́ng Làm bài 12 | 1 9

và xem video và bối trắc nghiệm

trên LMS TN-1

cảnh thực
Làm bài trắc 1 tiền
nghiệm TN-1

[trước buổi

học] Sinh Giảng

viên đọc viên giảng [Sau mỗi buổi

trước nội 6 lý thuyết, học] làm bài A.1.1: Bài
trắc nghiệm
dung bài học lồng ghép Bài thực
tình h́ng 3 hành CP-1 1.5 tự đánh giá TN-1
2 C1: TỒN CẦU HĨA CLO1.1 và xem video cuối chương. A.2.1. CP1 [1], [2], [3]

- Các thể loại toàn cầu. trên LMS và bối Làm bài trắc

- Tranh luận về ảnh hưởng của toàn cầu cảnh thực nghiệm TN-1

Làm bài trắc tiền
nghiệm TN-2 2
hoá


- Các tổ chức kinh tế quốc tế..

C2: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC Sinh viên đọc Giảng
TẾ
trước nội 6 viên [Sau mỗi buổi
học] làm bài
- Lý do doanh nghiệp tham gia thị dung bài học thuyết, A.1.2: Bài
trắc nghiệm
3 trường quốc tế? CLO1.1 lồng ghép Bài thực tự đánh giá
tình h́ng 3.5 hành CP-2 1 cuối chương. TN-2 [1], [2], [3]
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động A.2.2. CP2

kinh doanh quốc tế. Làm bài trắc và bối Làm bài trắc
- Năm mức độ hội nhập kinh tế quốc tế nghiệm TN-2
nghiệm TN-2 2 cảnh thực
tiền

C2: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC Giảng

TẾ trước nội 6 Sinh viên đọc viên [Sau mỗi buổi
- Liên minh chiến lược. thuyết, học] làm bài A.1.2: Bài
dung bài học trắc nghiệm
4 - Thuận lợi & bất lợi của liên minh CLO1.1 lồng ghép 3.5 Bài thực 1 tự đánh giá
chiến lược. tình h́ng hành CP-2 cuối chương. TN-2 [1], [2], [3]
A.2.2. CP2
- Sự khác biệt giữa Liên minh & Liên Làm bài trắc và bối Làm bài trắc
doanh. nghiệm TN-2
nghiệm TN-2 2 cảnh thực
tiền


C3: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC Sinh viên đọc Giảng [Sau mỗi buổi A.1.3: Bài
trắc nghiệm
QUỐC GIA VỀ HỆ THỐNG KINH trước nội viên Bài thực học] làm bài
TN-3
5 TẾ – CHÍNH TRỊ CLO1.2 dung bài học 6 thuyết, 3.5 hành CP-3 1 tự đánh giá A.2.3. CP3 [1], [2], [3]

và xem video lồng ghép cuối chương.

trên LMS tình h́ng

13 | 1 9

- Các hệ thống kinh tế và bối Làm bài trắc
- Điều kiện phát triển kinh tế Làm bài trắc nghiệm TN-3 2 cảnh thực tiền nghiệm TN-3
- Những khác biệt trong phát triển
kinh tế.

C3: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC Sinh viên đọc Giảng

QUỐC GIA VỀ HỆ THỐNG KINH trước nội viên [Sau mỗi buổi A.1.3: Bài
TẾ – CHÍNH TRỊ dung bài học 6 thuyết, học] làm bài trắc nghiệm

và xem video lồng ghép 3.5 Bài thực 1 tự đánh giá TN-3
A.2.3. CP3
6 - Các hệ thớng chính trị. CLO1.2 trên LMS tình h́ng hành CP-3 cuối chương. [1], [2], [3]

- Mối tương quan giữa kinh tế chính Làm bài trắc và bối Làm bài trắc
trị và tiến bộ kinh tế. nghiệm TN-3
nghiệm TN-3 2 cảnh thực
tiền


C4: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC Sinh viên đọc

QUỐC GIA VỀ HỆ THỐNG PHÁP trước nội Giảng [Sau mỗi buổi

LUẬT – XÃ HỘI dung bài học 6 viên học] làm bài

và xem video thuyết, tự đánh giá A.1.4: Bài
tập tình
7 - Cấu trúc xã hội: CLO1.2 trên LMS lồng ghép 3.5 Bài thực 1 cuối chương. [1], [2], [3]
tình h́ng hành CP-5 huống TH-2
Cá nhân và tập thể Làm bài tập Làm bài A.2.5. CP5
và bối
Sự phân cấp xã hội tình h́ng trắc nghiệm
4 cảnh thực
- Các yếu tố xã hội tác động đến kinh TH-1 tiền TN-5

doanh quốc tế.

C4: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA C1C Sinh viên đọc

QUỐC GIA VỀ HỆ THỐNG PHÁP trước nội Giảng [Sau mỗi buổi

LUẬT – XÃ HỘI dung bài học 6 viên học] làm bài

- Hệ thống pháp luật và xem video thuyết, tự đánh giá A.1.4: Bài
tập tình
8 - Các yếu tố về hệ thống pháp luật (dân CLO1.2 trên LMS lồng ghép 3.5 Bài thực 1 cuối chương. [1], [2], [3]
tình huống hành CP-4 h́ng TH-1
sự/hình sự..) tác động đến sự điều hành Làm bài tập Làm bài A.2.4. CP4

và bối
và quản của các doanh nghiệp kinh tình huống 4 cảnh thực trắc nghiệm

doanh quốc tế. TH-5 tiền TN-4

- Các yếu tố khác (Khí hậu, địa lý...)

C5: SỰ KHÁC BIỆT VĂN HÓA Sinh viên đọc Giảng [Sau mỗi buổi A.1.4: Bài
GIỮA CÁC QUỐC GIA tập tình
9 - Văn hố là gì? trước nội viên Bài thực học] làm bài
- Giá trị và tiêu chuẩn CLO1.2 dung bài học 6 thuyết, 3.5 hành CP-5 1 tự đánh giá huống TH-1 [1], [2], [3]
- Văn hoá, xã hội và quốc gia A.2.4. CP5
và xem video lồng ghép cuối chương.

trên LMS tình h́ng

14 | 1 9

- Các yếu tớ văn hóa tác động đến Làm bài tập và bối Làm bài
kinh doanh quốc tế tình h́ng trắc nghiệm
4 cảnh thực
TH-5 TN-5
tiền

C5: SỰ KHÁC BIỆT VĂN HÓA Sinh viên đọc Giảng [Sau mỗi buổi
GIỮA CÁC QUỐC GIA trước nội học] làm bài
6 viên tự đánh giá
- Những khác biệt trong phương thức dung bài học 1 cuối chương.
10 quản trị giữa phương đông và phương và xem video thuyết, A.1.4: Bài
Làm bài tập tình

tây. CLO1.2 trên LMS lồng ghép 3.5 Bài thực trắc nghiệm [1], [2], [3]
tình h́ng hành CP-5 huống TH-1
Làm bài tập TN-5 A.2.4. CP5
tình h́ng và bới

TH-5 4 cảnh thực

tiền

C6: HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI Sinh viên đọc
trước nội
QUỐC TẾ Giảng [Sau mỗi buổi

dung bài học 6 viên học] làm bài A.1.6: Bài
thuyết, tập tình
Khái niệm về thương mại q́c tế CLO2.1 và xem video tự đánh giá
lồng ghép Bài thực huống TH-3
11 Lý thuyết thương mại thời cổ điển CLO3.1 trên LMS tình h́ng 3.5 hành CP-6 1 cuối chương. A.2.6. CP6 [1], [2]

- Thuyết trọng thương CLO3.2 và bối Làm bài

- Thuyết lợi thế tuyệt đối Làm bài tập cảnh thực trắc nghiệm

- Thuyết lợi thế so sánh tình h́ng 4 tiền TN-6

TH-3

C6: HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI Sinh viên đọc
trước nội
QUỐC TẾ Giảng [Sau mỗi buổi


Lý thuyết thương mại mới dung bài học 6 viên học] làm bài A.1.6: Bài
thuyết, tập tình
- Lý thuyết chi phí cơ hội CLO2.1 và xem video tự đánh giá
lồng ghép Bài thực huống TH-3
12 - Lý thuyết hiện đại của Heckscher- CLO3.1 trên LMS tình h́ng 3.5 hành CP-6 1 ći chương. A.2.6. CP6 [1], [2]

Ohlin CLO3.2 và bối Làm bài

- Thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm Làm bài tập cảnh thực trắc nghiệm

- Lợi thế cạnh tranh quốc gia tình h́ng 4 tiền TN-6

TH-3

C7: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Sinh viên đọc Giảng [Sau mỗi buổi A.1.7: Bài
tập tình
QUỐC TẾ CLO2.1 trước nội viên Bài thực học] làm bài
huống TH-4
13 - Các cơng cụ và chính sách thương CLO3.1 dung bài học 6 thuyết, 3.5 hành CP-7 1 tự đánh giá A.2.7. CP7 [1], [2]
CLO3.2 và xem video lồng ghép
mại quốc tế cuối chương. 15 | 1 9
trên LMS tình h́ng

• Thuế quan Làm bài tập và bối Làm bài
• Hạn ngạch tình huống cảnh thực trắc nghiệm
• Trợ giá 4 tiền
• Phá giá TH-4 TN-7

• VER - Giới hạn xuất khẩu tự nguyện.


C7: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Sinh viên đọc

QUỐC TẾ trước nội Giảng

dung bài học 6 viên [Sau mỗi buổi
và xem video thuyết, học] làm bài
- Những tình huống về sự can thiệp của CLO2.1 trên LMS A.1.7: Bài
tự đánh giá tập tình
14 chính phủ lồng ghép 3.5 Bài thực 1 cuối chương.
- Sự phát triển hệ thống thương mại CLO3.1 tình huống hành CP-7 huống TH-4 [1], [2]
A.2.7. CP7
toàn cầu CLO3.2 Làm bài tập và bối Làm bài

tình h́ng 4 cảnh thực trắc nghiệm

TH-4 tiền TN-7

C8: HỌC THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ Sinh viên đọc Giảng [Sau mỗi buổi
NƯỚC NGOÀI học] làm bài
- Lý thuyết về chu kỳ sống của sản trước nội 6 viên tự đánh giá
phẩm. thuyết, cuối chương. A.1.8: Bài
15 - Lý thuyết chiết trung: CLO2.1 dung bài học tập tình
lồng ghép 3.5 Làm bài
• Lợi thế về sở hữu. CLO3.1 tình h́ng trắc nghiệm huống TH-5 [1], [2], [3]
• Lợi thế về địa điểm. A.2.8. CP8
• Lợi thế về nội hóa. CLO3.2 và bối TN-8

C8: HỌC THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ Làm bài tập
NƯỚC NGOÀI tình h́ng 4 cảnh thực

- Lý thuyết về chu kỳ sống sản phẩm. TH-5 tiền
16 - Lý thuyết chiết trung:
Click or A.1.7: Bài
• Lợi thế về sở hữu. tập tình
• Lợi thế về địa điểm. CLO2.1 Sinh viên đọc tap here
Lợi thế về nội hóa. huống TH-5
17 CLO3.1 trước nội 6 to enter [1], [2], [3]

CLO3.2 dung bài học text.

CLO2.2 6 3.5 1 2 [1], [2]

16 | 1 9

C9: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC CLO3.1 Sinh viên tự Giảng Bài thực [Sau mỗi
NGOÀI CLO3.2 học qua đọc viên hành CP-8 buổi học]
tài liệu và thuyết, làm bài tự
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): xem video lồng ghép đánh giá A.1.9: Bài
- Hình thức đầu tư gián tiếp trên LMS tình h́ng tập tình
- Ý thức hệ chính trị và đầu tư trực và bối cuối
tiếp nước ngoài. cảnh thực chương 9. huống HP-1
tiền A.2.9. CP9

C9: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC

NGOÀI Sinh viên tự

- Bất lợi và ích lợi của FDI: CLO2.2 học qua đọc Bài tập A.1.9: Bài
thực hành
18 • Những ảnh hưởng đới với quốc gia CLO3.1 tài liệu và 6 2 tập tình [1], [2]

HP-1
nhận đầu tư CLO3.2 xem video huống HP-1 [1], [2], [3]

Những ảnh hưởng đối với quốc gia trên LMS 17 | 1 9

đầu tư.

C10: HỆ THỐNG TIỀN TỆ TOÀN Giảng [Sau mỗi buổi
CẦU viên
thuyết,
Sinh viên tự lồng ghép Bài thực 1 học] làm bài A.1.9: Bài
học qua đọc 6 tình h́ng hành CP-9 tập tình
- Tiêu chuẩn vàng (Gold standard) CLO2.2 tài liệu và và bối tự đánh giá huống HP-2
xem video cảnh thực A.2.10.
19 - Hệ thống Bretton Woods với sự ra CLO3.1 trên LMS tiền cuối chương. CP10

đời của tỷ giá cố định CLO3.2 Làm bài

- Thỏa thuận Jamaica với sự xuất hiện trắc nghiệm

của hệ thống tỷ giá thả nổi 1 TN-10

C10: (tiếp theo) & ÔN TẬP Sinh viên đọc Giảng [Sau mỗi buổi
học] làm bài
- Chính sách tỷ giá trên thực tiễn trước nội 6 viên tự đánh giá
- Bài học từ các cuộc khủng hoảng thuyết, cuối chương. A.1.8: Bài
20 tiền tệ trên thế giới. CLO2.2 dung bài học lồng ghép tập tình
Làm bài
CLO3.1 tình huống 3.5 trắc nghiệm huống TH-5
A.2.8. CP8

CLO3.2 và bối TN-10

Làm bài tập cảnh thực

tình h́ng 4 tiền
TH-5

Cộng 90 30 15 15

Ghi chú: Bài trắc nghiệm C1
Bài trắc nghiệm C2
TN-1 Bài trắc nghiệm C3
TN-2 Bài trắc nghiệm C4
TN-3 Bài trắc nghiệm C5
TN-4 Bài trắc nghiệm C6
TN-5 Bài trắc nghiệm C7
TN-6 Bài trắc nghiệm C8
TN-7 Bài trắc nghiệm C9
TN-8 Bài trắc nghiệm C10
TN-9 Bài phân tích trên lớp C1
TN-10 Bài phân tích trên lớp C2
CP-1 Bài phân tích trên lớp C3
CP-2 Bài phân tích trên lớp C4
CP-3 Bài phân tích trên lớp C5
CP-4 Bài phân tích trên lớp C6
CP-5 Bài phân tích trên lớp C7
CP-6 Bài phân tích trên lớp C8
CP-7 Bài phân tích trên lớp C9
CP-8 Bài phân tích trên lớp C10
CP-9 Bài tập tình h́ng C4

CP-10 Bài tập tình h́ng C5
TH-1 Bài tập tình h́ng C7
TH-2 Bài tập tình h́ng C9
TH-3 Bài tập thực hành trên LMS C1: Thảo luận trên diễn đàn về “Toàn cầu hóa và những
TH-4 mặt trái của nó”
HP-1 Bài tập thực hành trên LMS C8: Hệ quả của việc theo đuổi hệ thống định hướng thị
trường đối với thương mại quốc tế? (Cá nhân)
HP-3 Bài tập thực hành trên LMS C3: Địa lý và giáo dục ảnh hưởng như thế nào đến tăng
trưởng kinh tế?
HP-3 Bài tập thực hành trên LMS C4: Điểm khác biệt giữa các xã hội coi trọng chủ nghĩa cá
nhân và các xã hội đề cao vai trò tập thể?
HP-4 Bài tập thực hành trên LMS C5: Nhà quản lý nên thực hiện gì để đảm bảo gắn kết yếu
tố dạo đức vào các quyết định trong kinh doanh quốc tế? (Cá nhân)
HP-5 Bài tập thực hành trên LMS C6: Có yếu tớ nào giải thích cho lý do các quốc gia khác
nhau đạt được thành công trong môi trường ki h doanh quốc tế ở những lĩnh vực/ngành
HP-6 cụ thể?
Bài tập thực hành trên LMS C10: Mức độ ảnh hưởng của Việt Nam đằng sau cuộc
HP-10 khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997? (Cá nhân)

9. Quy định của môn học
- Quy định về nộp bài tập, bài kiểm tra: Sinh viên nộp bài tập được giao đúng hạn
và có mặt đúng giờ quy định để làm bài kiểm tra.

18 | 1 9

- Quy định về chuyên cần: Cá nhân sinh viên và các nhóm cần hồn thành ít nhất
80% bài tập được giao để đạt được điểm đánh giá quá trình

- Quy định về cấm thi: Sinh viên vắng quá hai buổi học trên lớp sẽ không được tham
gia thi cuối học kỳ.


- Nội quy lớp học: Sinh viên cần tuân theo nội quy của Trường Đại học Mở Thành
phớ Hồ Chí Minh.

TRƯỞNG KHOA QTKD Giảng viên biên soạn

Trịnh Thuỳ Anh Trương Mỹ Diễm

19 | 1 9


×