Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

XÂY DỰNG WEBSITE TMĐT CHO CÔNG TY TNHH GẠCH XÂY DỰNG PHÚ ĐIỀN - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 65 trang )

LỜI CẢM ƠN

Đồ án tốt nghiệp là một cơ hội tạo điều kiện cho sinh viên áp dụng những kiến
thức đã được trau dồi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện. Bên cạnh đó đây chính
là cơ sở để củng cố kiến thức đã được trang bị của sinh viên với việc tốt nghiệp ra
trường. Từ đó, sinh viên có được những sự góp ý tốt nhất từ Thầy Cơ, gia đình, bạn bè
để có thể tìm kiếm được một công việc phù hợp sau khi ra trường.

Trong quá trình chọn đề tài và xây dựng đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được
được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các Thầy Cô, bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn. Đặc
biệt, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Công Võ - Giảng viên hướng dẫn
đã quan tâm, giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, với kiến thức chun mơn có hạn,
tài liệu thu thập chưa phong phú nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận
được sự góp ý chân thành từ quý Thầy Cơ và các bạn để đề tài được hồn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

i

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i
MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................iv
DANH MỤC HÌNH VẼ.................................................................................................v
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG...................................................................3

1.1 Công nghệ thông tin và xu hướng phát triển thương mại hiện nay...........3


1.1.1 Sự phát triển của công nghệ thông tin ......................................................3
1.1.2 Xu hướng phát triển thương mại ...............................................................5

1.2 Tổng quan về thương mại điện tử .................................................................6
1.2.1 Khái niệm thương mại điện tử...................................................................6
1.2.2 Đặc trưng của thương mại điện tử ............................................................7
1.2.3 Lợi ích của thương mại điện tử .................................................................8
1.2.4 Các hoạt động trong thương mại điện tử ................................................10

1.3 Cơ sở để phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam .................................12
1.3.1 Về mặt pháp lý .........................................................................................12
1.3.2 Hạ tầng công nghệ thông tin và internet.................................................12
1.3.3 Các phần mềm .........................................................................................13

CHƯƠNG II: CÔNG TY TNHH GẠCH XÂY DỰNG PHÚ ĐIỀN PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ..........................................................................................15

2.1 Giới thiệu về công ty gạch xây dựng Phú Điền ..........................................15
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .............................................................15
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh ................................................................................16
2.1.3 Mục tiêu ...................................................................................................17

2.2 Các mơ hình kinh doanh của cơng ty gạch xây dựng Phú Điền ...............17
2.2.1 B2C ..........................................................................................................17
2.2.2 B2B ..........................................................................................................17

2.3 Tình hình ứng dụng CNTT và nhu cầu phát triển TMĐT của cơng ty...17
2.3.1 Tình hình ứng dụng CNTT và TMĐT của công ty...................................17

ii


2.3.2 Nhu cầu phát triển TMĐT của công ty....................................................18
CHƯƠNG III: THỰC HÀNH XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
....................................................................................................................................... 19

3.1 Định hướng xây dựng Website TMĐT của công ty gạch xây dựng Phú
Điền 19
3.2 Xây dựng chương trình ................................................................................19

3.2.1 Giới thiệu các công cụ xây dựng Website ...............................................19
3.2.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu ..............................................................................26
3.2.3 Kỹ thuật xây dựng Website TMĐT theo mơ hình 3 lớp ...........................41
3.3 Giao diện Website .........................................................................................43
3.3.1 Cấu trúc Folder của ứng dụng ................................................................43
3.3.2 Một số giao diện phân hệ quản trị ..........................................................44
3.3.3 Giao diện phân hệ khách hàng................................................................50
3.4 Kết quả đạt được...........................................................................................55
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................59

iii

TNHH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TMĐT
CNTT Trách nhiệm hữu hạn
WTO Thương mại điện tử
TMCP Công nghệ thông tin
CSDL World Trade Organization – Tổ chức thương mại thế giới
B2B Thương mại cổ phần
B2C Cơ sở dữ liệu

Business To Business
Business To Customer

iv

DANH MỤC HÌNH VẼ

Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang
27
3.1 Biểu đồ phân rã chức năng BFD 28
29
3.2 Biểu đồ dòng dữ liệu mức ngữ cảnh 31
32
3.3 Biểu đồ dòng dữ liệu mức đỉnh 33
34
3.4 Biểu đồ mức 1 – Quản lý hệ thống 35
36
3.5 Biểu đồ mức 1 – Quản lý sản phẩm 37
38
3.6 Biểu đồ mức 1 – Quản lý bán hàng 38
38
3.7 Biểu đồ mức 1 – Quản lý thông tin 38
38
3.8 Biểu đồ mức 1 – Quản lý thống kê 39
39
3.9 Biểu đồ thực thể quan hệ ERD 39
39
3.10 Mơ hình dữ liệu quan hệ RDM 40
40
3.11 Tập thực thể Chi Tiết Đơn Hàng 40

40
3.12 Tập thực thể Sản Phẩm 40

3.13 Tập thực thế Giỏ Hàng v

3.14 Tập thực thể Đơn Hàng

3.15 Tập thực thể Hình Sản Phẩm

3.16 Tập thực thể Danh Mục Sản Phẩm

3.17 Tập thực thể Tình Trạng Đơn Hàng

3.18 Tập thực thể Người Dùng

3.19 Tập thực thể Kiểu Người Dùng

3.20 Tập thực thể Tin Tức

3.21 Tập thực thể Hình Tin Tức

3.22 Tập thực thể Liên Hệ

3.23 Tập thực thể Thống Kê Truy Cập

3.24 Cơ sở dữ liệu vật lý

Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang
41
3.25 Mơ hình Website 3 lớp 43

44
3.26 Cấu trúc folder của ứng dụng 45
46
3.27 Giao diện trang DangNhapAdmin.aspx 47
48
3.28 Giao diện trang ThongKeSanPham.aspx 49
50
3.29 Giao diện trang CapNhatSanPham.aspx 51
52
3.30 Giao diện trang XoaSanPham.aspx 53
54
3.31 Giao diện trang ThemSanPham.aspx

3.32 Giao diện trang ThongKeDoanhThu.aspx

3.33 Giao diện trang TrangChu.aspx

3.34 Giao diện trang SanPham.aspx

3.35 Giao diện trang SapXepSanPham.aspx

3.36 Giao diện trang HinhAnh.aspx

3.37 Giao diện trang LienHe.aspx

vi

Xây dựng Website TMĐT cho Công ty TNHH Gạch xây dựng Phú Điền

MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài
Giới chuyên gia cho rằng, năm 2012 sẽ là năm đánh dấu nền thương mại điện tử

của Việt Nam phát triển vượt bậc cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, nhờ hội tụ được cả ba
yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, hứa hẹn sẽ tạo ra bức tranh sáng sủa hơn so với
các năm trước đây. Ngày nay càng có nhiều người tiêu dùng quan tâm và bị thu hút
bởi các trang web bán hàng. Từ đó, họ có thói quen dạo chợ trên mạng, đặt mua hàng
qua Internet và sử dụng các phương thức thanh tốn khơng phải là tiền mặt.

Nhiều lý do được các chuyên gia đưa ra để phân tích chiều hướng chuyển biến tích
cực của thương mại điện tử Việt Nam, trong đó nổi bật là việc ngày càng có nhiều
doanh nghiệp quan tâm đầu tư cho khâu bán hàng trực tuyến. Việc ra đời các cửa hàng
ảo trên mạng ngày càng nhiều với vấn đề được quan tâm ở đây là có được một
Website bán hàng tốt nhất. Khi đó doanh nghiệp có cơ hội quảng bá sản phẩm khơng
giới hạn, mở cửa công việc kinh doanh 24/24, mang đến cho khách hàng cái nhìn tổng
quan, chi tiết về hình ảnh doanh nghiệp và thương hiệu cho sản phẩm.

Sau một thời gian làm việc bán thời gian tại công ty TNHH gạch xây dựng Phú
Điền tôi nhận thấy công ty chỉ mới xây dựng được website để giới thiệu sản phẩm.
Các tính năng TMĐT chưa được tích hợp vào website để phát huy hết khả năng vốn
có. Cơng ty có lượng khách hàng ở nhiều tỉnh trong cả nước nhưng giao dịch trực
tuyến lại thông qua các sàn TMĐT và rao vặt trung gian. Như vậy để thuận lợi cho
việc phát triển kinh doanh tôi nhận thấy nhu cầu cần xây dựng một website TMĐT nên
đã mạnh dạn chọn đề tài xây dựng Website thương mại điện tử cho công ty gạch xây
dựng Phú Điền.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

 Hệ thống hóa các lý luận về thương mại điện tử, các kỹ thuật xây dựng website
 Phản ánh tình hình ứng dụng CNTT & TMĐT trong hoạt động kinh doanh của

công ty gạch xây dựng Phú Điền
 Thực hành phân tích thiết kế hệ thống thông tin cho một cơ sở dữ liệu thực tế
 Thực hành xây dựng cơ sở dữ liệu bằng hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server
 Thực hành lập trình Website bằng cơng nghệ Asp.net

Nguyễn Thị Thùy Trang – Lớp: CCTM03C 1

Xây dựng Website TMĐT cho Công ty TNHH Gạch xây dựng Phú Điền

 Xây dựng Website thương mại điện tử cho công ty TNHH gạch xây dựng Phú
Điền
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Tìm hiểu các vấn đề liên quan đến TMĐT của công ty
 Các hoạt động kinh doanh, các sản phẩm của công ty
 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2005, công nghệ Asp.net với Visual
Studio 2005, các công cụ hỗ trợ thiết kế Website
4. Phương pháp nghiên cứu
 Thu thập thông tin và số liệu liên quan qua thực tiễn công ty và tài liệu về
TMĐT
 Kết hợp tài liệu để phân tích thiết kế hệ thống thơng tin
 Thực hành lập trình Asp.net và thiết lập cơ sở dữ liệu với SQL Server
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
 Với doanh nghiệp: Website TMĐT đem lại những thuận lợi trong việc phát
triển kinh doanh cho doanh nghiệp.
 Với người tiêu dùng: Tạo điều kiện mua hàng trực tuyến cho khách hàng của
công ty.
 Với sinh viên: Thực hành kiến thức được đào tạo ở trường vào thực tế để củng
cố thêm kiến thức và học hỏi được những yêu cầu và địi hỏi của mơi trường thực tiễn.
Đồng thời hồn thành đồ án tốt nghiệp.


Nguyễn Thị Thùy Trang – Lớp: CCTM03C 2

Xây dựng Website TMĐT cho Công ty TNHH Gạch xây dựng Phú Điền

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

1.1 Công nghệ thông tin và xu hướng phát triển thương mại hiện nay

1.1.1 Sự phát triển của công nghệ thông tin

Xã hội loài người đã trải qua ba nền kinh tế chủ yếu. Kinh tế nơng nghiệp với
trình độ sản xuất thơ sơ, năng suất lao động thấp, sức lao động là lực lượng sản xuất
chủ yếu và nơng nghiệp đóng vai trị nền tảng xã hội. Kinh tế cơng nghiệp đạt trình độ
sản xuất cao hơn, máy móc trở thành lực lượng sản xuất chủ yếu và các ngành công
nghiệp là nền tảng của xã hội. Một số nhà khoa học cho rằng sau khi thực hiện thành
cơng cơng nghiệp hố, các nước phát triển đã chuyển sang nền kinh tế phân phối với
sự phát triển mạnh mẽ của giao thông vận tải và các loại hình dịch vụ làm gia tăng giá
trị sản phẩm. Trong khoảng một thập kỷ trở lại đây, sự phát triển như vũ bão của công
nghệ thông tin, sự tương tác giữa tin học, vi điện tử và sinh học đã tạo ra những tiến bộ
thần kỳ trong kinh tế và sẽ tiếp tục cung cấp nhiên liệu cho sự tăng trưởng của thế giới.

Công nghệ thông tin là xu thế phát triển tất yếu của xã hội loài người trong
tương lai. Nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ, có tốc độ tăng trưởng kinh tế là 4,1%
năm 2000, thặng dư ngân sách năm 2000 là 211 tỷ USD. Công nghệ thông tin chỉ
chiếm khoảng 8,3% GDP, nhưng đã đóng góp gần 1/3 sự tăng trưởng của nền kinh tế
Mỹ và 1/2 sự tăng năng suất của nước này từ 1995 đến 1999. Số người làm việc liên
quan đến Internet tăng gấp đôi trong năm 1999 và thu nhập hàng năm của ngành này
tăng 74%. Có thể khẳng định sự dẫn đầu trong công nghệ thông tin đã tạo ra một cơ
hội ngàn vàng cho các doanh nghiệp Mỹ chiến thắng trong các cuộc cạnh tranh. Các

doanh nghiệp Mỹ trong q trình xây dựng lại đã khơng chỉ thay đổi phương thức
chính sách quản lý làm việc mà đã ứng dụng một các tối đa những thành tựu của khoa
học thông tin. Năng suất lao động và chất lượng tăng trong khi chi phí giảm đi đã tạo
ra một ưu thế cạnh tranh tuyệt đối của các doanh nghiệp Mỹ. Các doanh nghiệp công
nghệ thông tin, mà phần lớn là của Mỹ, như Yahoo, Nescape, Dell, đã phát triển nhanh
chóng, trở thành những cơng ty khổng lồ với tài sản hàng chục tỷ USD trong vòng
chưa đầy một chục năm, vượt xa những công ty công nghiệp truyền thống.

Để tránh tụt hậu với Mỹ, tất cả các nước phát triển cũng đang đầu tư rất mạnh
vào công nghệ thông tin. Chính sự đầu tư này đã dẫn đến cơng nghệ thông tin và
thương mại điện tử phát triển mạnh tới mức mà người ta khó có thể dự đốn trước.
Nếu năm 1999 có 280 triệu người đã nối mạng Internet thì khi dự kiến năm 2000 con

Nguyễn Thị Thùy Trang – Lớp: CCTM03C 3

Xây dựng Website TMĐT cho Công ty TNHH Gạch xây dựng Phú Điền

số đó là 375 triệu. Thị trường điện thoại di động đang tăng trưởng với mức 45% năm.
Và thống kê năm 2000 có khoảng một tỷ người hay 1/6 dân số thế giới sử dụng điện
thoại di động. Sự kết hợp giữa các công ty điện thoại di động và các công ty dịch vụ
Internet đã tạo ra những dịch vụ mới thúc đẩy một cách mạnh mẽ các giao dịch thông
qua mạng Internet. Trao đổi kỹ thuật và công nghệ giữa các nước đạt 500 tỷ USD năm
2000. Với việc áp dụng thương mại điện tử, các ngân hàng có nhiều thuận lợi trong
việc cung cấp các dịch vụ và thực hiện các giao dịch liên ngân hàng trong lĩnh vực
thanh toán, thương mại quốc tế, quản lý luồng tiền. Tổng giá trị giao dịch hàng ngày
trên thế giới lên tới 3500 tỷ USD. Thương mại điện tử phát triển với một tốc độ ghê
gớm từ tổng giá trị 17 tỷ USD năm 1997 lên đến 70 tỷ năm 1999 và đạt trên 1.000 tỷ
trong năm 2002. Phần lớn các chuyên gia đều cho rằng Internet sẽ là con đường giao
dịch kinh doanh chủ yếu trong tương lai. Tất cả các doanh nghiệp đều phải chấp nhận
con đường này nếu họ khơng muốn đứng ngồi cuộc.


Công nghệ thông tin ở Việt Nam đang có tốc độ tăng trưởng khá nhanh.Ví dụ
như năm 1999, tồn thị trường Việt Nam tiêu thụ khoảng 115.000 chiếc máy tính.
Năm 2000 tiêu thụ khoảng 130.000 chiếc. Đến năm 2004 con số là 405.000 chiếc.
Riêng về phần mềm, với xu hướng phát triển nhanh chóng như hiện nay (khoảng
39%), doanh số sản xuất phần mềm của Việt Nam trong năm 2000 đạt 50 triệu USD,
tăng gần gấp đôi so với năm 1999 là 21 triệu USD. Và đạt mức xuất khẩu phần mềm là
500 triệu USD trong năm 2005. Có thể nói năm 1997 là mốc đáng nhớ khi chúng ta
biến "giấc mơ Internet" của Việt Nam thành hiện thực bằng việc kết nối mạng toàn
cầu. Đến nay, sau 14 năm kết nối với mạng Internet tồn cầu, đến thời điểm này, Việt
Nam có gần 27 triệu người sử dụng Internet, chiếm 31% dân số, với hàng trăm nhà
cung cấp dịch vụ (năm 2011).

Như vậy, trong bối cảnh tồn cầu hóa và cạnh tranh quốc tế ngày càng cao,
cơng nghệ đóng vai trị hết sức quan trọng đối với năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp nói riêng và năng lực cạnh tranh của một quốc gia nói chung. Cùng với quá
trình phát triển của khoa học, văn hóa, xã hội, ngày nay cơng nghệ thơng tin (CNTT)
có thể giúp cho các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp và cơng dân thực hiện được
những gì mà cách 5-10 năm chưa từng mơ ước.

Nguyễn Thị Thùy Trang – Lớp: CCTM03C 4

Xây dựng Website TMĐT cho Công ty TNHH Gạch xây dựng Phú Điền

1.1.2 Xu hướng phát triển thương mại
Mối quan hệ giữa người bán và người mua đã phải trải qua một khoảng thời

gian dài để tìm tiếng nói chung và sẽ cịn phát triển khơng ngừng để tiến đến một
phương thức mua bán hiệu quả nhất trong tương lai. Và dường như, thương mại điện
tử đang từng ngày làm bàn đạp cho nhu cầu thiết yếu này.


Thời xưa, khái niệm “người mua” và “người bán” chưa phân định rạch ròi, mối
quan hệ mua – bán vì thế chỉ là quan hệ trao đổi hàng hóa đơn thuần, lấy hàng đổi
hàng dựa trên sự đồng thuận. Người ta muốn đem cho đi những thứ mình có thừa để
đổi lấy những thứ mình thiếu. Với sự xuất hiện của “đồng tiền”, hình thức mua bán
thực sự mới dần được hình thành, quan hệ giữa người bán và người mua cũng từ đó
phát triển khơng ngừng.

Ngày nay, dường như người ta đã quá quen thuộc với khẩu hiệu “Khách hàng là
thượng đế”. Nó thể hiện sự “hết mình” của doanh nghiệp với khách hàng của họ, và vì
thế mà hầu hết mọi cơng ty đều sử dụng nó như một phương châm quan trọng trong
khâu bán hàng. Thế nhưng, thực sự khách hàng chẳng cần làm “thượng đế”, họ chỉ
đơn giản muốn hàng hóa họ mua xứng đáng với số tiền họ bỏ ra và không cần tốn quá
nhiều thời gian, công sức cho một lần mua sắm.

Với hình thức TMĐT, người mua sẽ mua được sản phẩm mình cần với giá
thành rẻ, tiết kiệm thời gian, công sức đi lại mà còn được tham gia vào mạng lưới
thương mại số cùng các nước phát triển trên thế giới. Đồng thời, người bán sẽ giảm
được chi phí sản xuất, giảm chi phí bán hàng, chi phí tiếp thị và dễ dàng nắm được các
thông tin quan trọng của khách hàng thông qua mạng lưới mua sắm họ tạo ra.

Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin trong vài năm trở lại đây,
chúng ta hồn tồn có thể dự đốn mơ hình này sẽ trở thành xu hướng nổi trội, một
hình thức kinh doanh hấp dẫn trong thời gian tới.

Thời đại của TMĐT đã đến, nếu như cách đây vài năm người ta cịn dự đốn thì
hiện tại đã có thể khẳng định xu hướng này đang từng bước phát triển không ngừng.
Tỷ trọng của TMĐT trong tương lai sẽ rất lớn và khả năng nó phát triển vượt trội so
với hình thức thương mại truyền thống là hồn tồn có thể xảy ra. Thương mại điện tử
chắc chắn sẽ đem đến một hình thức mua bán tự chủ hơn, đơn giản hơn và hiện đại

hơn.

Nguyễn Thị Thùy Trang – Lớp: CCTM03C 5

Xây dựng Website TMĐT cho Công ty TNHH Gạch xây dựng Phú Điền

1.2 Tổng quan về thương mại điện tử
1.2.1 Khái niệm thương mại điện tử

Hiện nay trên thế giới có nhiều quan điểm khác nhau về “Thương mại điện tử”
(TMĐT), nhưng tựu trung lại có hai quan điểm lớn xin được nêu ra dưới đây.

a. Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp
Theo nghĩa hẹp thương mại điện tử bao gồm các hoạt động thương mại được
thực hiện thông qua mạng Internet.
Theo WTO, TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối
sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, kể cả được giao nhận một
cách hữu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thơng tin số hóa thông
qua mạng Internet.
Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế của Liên hợp quốc đưa ra khái niệm: TMĐT
được định nghĩa sơ bộ là giao dịch thương mại dựa trên việc truyền dữ liệu qua các
mạng truyền thông như Internet.
Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu được rằng theo nghĩa hẹp TMĐT
chỉ bao gồm những hoạt động thương mại được thực hiện thơng qua mạng Internet mà
khơng tính đến các phương tiện điện tử khác như điện thoại, fax, telex…TMĐT là
hình thức mua bán mà hàng hóa được bày tại các trang web trên Internet và được
thanh tốn bằng thẻ tín dụng. Qua hình thức mua bán và thanh tốn này, TMĐT đang
trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm.
b. Thương mại điện tử theo nghĩa rộng
Theo Ủy ban Châu Âu, TMĐT được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh

doanh qua các phương tiện điện tử, dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới
dạng text, âm thanh và hình ảnh. TMĐT gồm nhiều hành vi, trong đó có hoạt động
mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, hợp tác thiết kế, tài nguyên
mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng và các dịch vụ sau
bán hàng, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, mua bán cổ phiếu điện tử,
đấu giá thương mại, chuyển tiền điện tử. TMĐT được thực hiện đối với cả thương mại
hàng hóa (hàng tiêu dung, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (dịch
vụ cung cấp thơng tin, dịch vụ pháp lý, tài chính).

Nguyễn Thị Thùy Trang – Lớp: CCTM03C 6

Xây dựng Website TMĐT cho Công ty TNHH Gạch xây dựng Phú Điền

Tóm lại, theo nghĩa hẹp, TMĐT chỉ bao gồm các hoạt động thương mại được
thực hiện thông qua mạng Internet. Và theo nghĩa rộng được hiểu là các giao dịch tài
chính và thương mại bằng phương tiện điện tử như: Trao đổi dữ liệu điện tử, chuyển
tiền điện tử và các hoạt động gửi, rút tiền bằng thẻ tín dụng.

Như vậy, TMĐT là một khái niệm dùng để chỉ quá trình mua và bán một sản
phẩm (hữu hình) hoặc dịch vụ (vơ hình) thơng qua một mạng điện tử, phương tiện
trung gian phổ biến nhất cảu TMĐT là Inetrnet. Qua môi trường mạng, người ta có thể
thiết lập giao dịch, thanh tốn, mua bán bất cứ sản phẩm gì từ hàng hóa cho đến dịch
vụ, kể cả dịch vụ ngân hàng.
1.2.2 Đặc trưng của thương mại điện tử

So với các hoạt động Thương mại truyền thống, TMĐT có một số điểm khác
biệt cơ bản như sau:

- Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với nhau
và khơng địi hỏi biết nhau từ trước: Trong Thương mại truyền thống các bên thường

gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành giao dịch. Các giao dịch được thực hiện chủ yếu
theo nguyên tắc vật lý như chuyển tiền, séc, hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo. Các
phương tiện viễn thông như: fax, telex... chỉ được sử dụng để trao đổi số liệu kinh
doanh. Tuy nhiên, việc sử dụng các phương tiện điện tử trong Thương mại truyền
thống chỉ để chuyển tải thông tin một cách trực tiếp giữa hai đối tác của cùng một giao
dịch. TMĐT cho phép mọi người cùng tham gia từ các vùng xa xôi hẻo lánh đến các
khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi người ở khắp mọi nơi đều có cơ hội
ngang nhau tham gia vào thị trường giao dịch tồn cầu và khơng địi hỏi nhất thiết phải
có mối quen biết với nhau.

- Các giao dịch Thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của
khái niệm biên giới quốc gia, còn TMĐT được thực hiện trong một thị trường khơng
có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu). TMĐT trực tiếp tác động tới mơi trường
cạnh tranh tồn cầu: TMĐT càng phát triển, thì máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho
doanh nghiệp hướng ra thị trường trên khắp thế giới. Với TMĐT, một doanh nhân dù
mới thành lập đã có thể kinh doanh ở Nhật Bản, Đức và Chilê... mà không hề phải
bước ra khỏi nhà, một công việc trước kia phải mất nhiều năm.

- Trong hoạt động giao dịch TMĐT đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ thể,
trong đó có một bên khơng thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ

Nguyễn Thị Thùy Trang – Lớp: CCTM03C 7

Xây dựng Website TMĐT cho Công ty TNHH Gạch xây dựng Phú Điền

quan chứng thực: Trong TMĐT, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống
như giao dịch thương mại truyền thống đã xuất hiện một bên thứ ba đó là cung cấp
dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực… là những người tạo ra môi trường cho các
giao dịch TMĐT. Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực có nhiệm vụ
chuyển đi, lưu giữ các thông tin giữa các bên tham gia giao dịch TMĐT, đồng thời họ

cũng xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch TMĐT.

- Đối với Thương mại truyền thống thì mạng lưới thơng tin chỉ là phương tiện
để trao đổi dữ liệu, cịn đối với TMĐT thì mạng lưới thơng tin chính là thị trường:
Thơng qua TMĐT, nhiều loại hình kinh doanh mới được hình thành. Ví dụ: các dịch
vụ gia tăng giá trị trên mạng máy tính hình thành nên các nhà trung gian ảo làm các
dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh và tiêu dùng, các siêu thị ảo được hình thành để
cung cấp hàng hóa và dịch vụ trên mạng máy tính.
1.2.3 Lợi ích của thương mại điện tử

Trong lịch sử nhân loại chỉ có một vài đổi mới mang lại những lợi ích tiềm
năng như thương mại điện tử. Đó là tạo ra bản chất tồn cầu của cơng nghệ, cắt giảm
chi phí, tạo cơ hội để tiếp cận hàng triệu người trong một thời gian ngắn, tạo ra sự
tương tác lẫn nhau và kích thích tính năng động, tạo ra nhiều khả năng nà khai thác tối
đa các nguồn lực, tạo ra sự tăng trưởng nhanh của cơ sở hạ tầng trợ giúp làm tăng lợi
ích tiềm năng của các tổ chức và cá nhân và tồn xã hội. Những lợi ích này mới chỉ
được thực hiện hóa và sẽ cịn được tăng lên đáng kể khi TMĐT được áp dụng rộng rãi
hơn.

a. Lợi ích của thương mại điện tử đối với các tổ chức
- TMĐT mở rông phạm vi giao dịch trên thị trường toàn cầu. Với một lượng

vốn tối thiểu, các doanh nghiệp dễ dàng và nhanh chóng tiếp cận được với nhiều khách
hàng, lựa chọn được nhà cung ứng tốt nhất và xác định được đối tác kinh doanh phù
hợp nhất.

- TMĐT làm giảm chi phí thu nhập, xử lý, phân phối, lưu trữ và sử dụng
thông tin. Chẳng hạn, áp dụng đấu thầu mua sắm điện tử, doanh nghiệp có thể cắt giảm
chi phí quản trị mua sắm đến 85%. Trong thanh toán, nhờ sử dụng các phương tiện
thanh toán điện tử, cơng ty có thể cắt giảm chi phí phát hành séc bằng giấy.


Nguyễn Thị Thùy Trang – Lớp: CCTM03C 8

Xây dựng Website TMĐT cho Công ty TNHH Gạch xây dựng Phú Điền

- TMĐT tạo ra khả năng chuyên mơn hóa cao trong kinh doanh, đặc biệt là

đối với các doanh nghiệp thương mại. Nhiều siêu thị điện tử qui mơ nhỏ và vừa sẽ

chun mơn hóa vào bán một hoặc một số mặt hàng.

- TMĐT góp phần giảm lượng tồn kho và đòi hỏi về cơ sở vật chất kỹ thuật

thông qua việc áp dụng phương pháp quản lý dây chuyền cung ứng “kéo”. Quá trình

này bắt đầu từ đặt hàng của khách hàng và sử dụng phương pháp sản xuất đúng thời

hạn. Phương pháp kéo thúc đẩy sự tương thích sâu sắc giữa nhu cầu của khách hàng

với sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp và tạo ra lợi thế cạnh tranh khi marketing

trên thị trường.

- TMĐT làm giảm thời gian từ khi thanh tốn tiền đến khi nhận được hàng

hóa hoặc dịch vụ.

- TMĐT kích thích sự sáng tạo và tạo điều kiện để khởi động những dự án

kinh doanh mới, tăng khả năng thành công của các phương án kinh doanh nhờ thay đổi


quy trình cho hợp lý, tăng năng suất của người bán hàng, trang bị kiến thức cho người

lao động, đặc biệt là lao động quản lý.

- TMĐT làm giảm chi phí viễn thơng trong q trình giao tiếp, đàm phán và

ký kết các hợp đồng mua bán hàng hóa/ dịch vụ.

- TMĐT cũng góp phần cải thiện hình ảnh doanh nghiệp, nâng cao chất

lượng dịch vụ khách hàng, tìm kiếm đối tác kinh doanh, đơn giản hóa q trình kinh

doanh, rút ngắn chu kỳ và thời gian giao nhận hàng hóa, tăng năng suất, loại bỏ giấy

tờ, xử lý thơng tin nhanh hơn, giảm chi phí vận tải, tăng tính linh hoạt trong kinh

doanh của doanh nghiệp.

b. Lợi ích của thương mại điện tử đối với người tiêu dùng

- TMĐT cho phép khách hàng mua sắm và thực hiện các giao dịch 24/24

giờ trong ngày, tất cả các ngày trong năm và không bị giới hạn bởi phạm vi địa lý.

- TMĐT cung cấp cho khách hàng nhiều sự lựa chọn hơn. Khách hàng có

thể lựa chọn các cơ sở cung cấp khác nhau, từ máy bán hàng tự động cho đến siêu thị

Lựa chọn các loại sản phẩm khác nhau, từ hàng điện tử lâu bền đến một món quà tặng.


- TMĐT làm giảm chi tiêu cho khách hàng về sản phẩm hàng hóa/ dịch vụ

họ nhận được thơng qua việc chấp nhận mua bán khơng phụ thuộc vào vị trí địa lý của

người cung ứng và có thể so sánh để lựa chọn người cung ứng nhanh nhất, giá cả phù

hợp nhất.

Nguyễn Thị Thùy Trang – Lớp: CCTM03C 9

Xây dựng Website TMĐT cho Công ty TNHH Gạch xây dựng Phú Điền

- Trong một số trường hợp, đặc biệt là các sản phẩm số hóa, TMĐT có khả
năng giao hàng rất nhanh cho khách hàng.

- TMĐT tạo khả năng cho khách hàng tham gia các cuộc đấu giá trên mạng
- TMĐT tạo điều kiện để các khách hàng tác động, hỗ trợ lẫn nhau trong
cộng đồng kinh doanh thương mại điện tử nhằm trao đổi các ý tưởng và kinh nghiệm
kinh doanh.
- TMĐT thúc đẩy cạnh tranh và từ đó dẫn đến sự giảm giá bền vững.
c. Lợi ích của thương mại điện tử đối với xã hội
- TMĐT cho phép nhiều người có thể làm việc tại nhà, giảm thiểu việc đi
mua sắm do đó giảm phương tiện giao thông lưu thông trên đường, giảm thiểu tai nạn
và ô nhiễm môi trường sống.
- TMĐT dẫn đến việc bán hàng với giá thấp hơn nên nhiều người có thể
mua được khối lượng hàng hóa lớn hơn, tăng mức sống của dân cư.
- TMĐT tạo điều kiện để dân cư các nước đang phát triển và khu vực nông
thôn thụ hưởng các sản phẩm và dịch vụ mà trong hồn cảnh khác họ khơng có khả
năng như cơ hội để nâng cao kỹ năng nghề nghiệp và nhận được bằng cấp cao hơn.

- TMĐT thúc đẩy việc cung cấp các dịch vụ công cộng như chăm sóc sức
khỏe, giáo dục và phân phối các dịch vụ xã hội của chính phủ ở mức chi phí thấp hoặc
cải thiện chất lượng của các dịch vụ đó.
1.2.4 Các hoạt động trong thương mại điện tử
a. Thư điện tử
Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước,... sử dụng thư điện tử để gửi thư
cho nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi là thư điện tử (electronic mail,
viết tắt là e-mail). Thông tin trong thư điện tử không phải tuân theo một cấu trúc định
trước nào.
b. Thanh toán điện tử
Thanh toán điện tử là việc thanh toán tiền thơng qua các phương tiện điện tử.
Ví dụ: trả lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng
thẻ mua hàng, thẻ tín dụng. Ngày nay, với sự phát triển của TMĐT, thanh toán điện tử
đã mở rộng sang các lĩnh vực mới đó là:

Nguyễn Thị Thùy Trang – Lớp: CCTM03C 10

Xây dựng Website TMĐT cho Công ty TNHH Gạch xây dựng Phú Điền

- Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange,
gọi tắt là FEDI).

- Tiền lẻ điện tử (Internet Cash).
- Ví điện tử (electronic purse).
- Giao dịch điện tử của ngân hàng (digital banking).
c. Trao đổi dữ liệu điện tử
Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange, viết tắt là EDI) là việc
trao đổi các dữ liệu dưới dạng “có cấu trúc” (stuctured form), từ máy tính điện tử này
sang máy tính điện tử khác, giữa các công ty hoặc đơn vị đã thỏa thuận bán buôn với
nhau.

Theo Ủy ban liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), “Trao
đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang
máy tính điện tử khác bằng phương tiện điện tử, có sử dụng một tiêu chuẩn đã được
thỏa thuận để cấu trúc thông tin”.
d. Truyền dung liệu
Dung liệu (Content) là nội dung của hàng hóa số, giá trị của nó khơng phải
trong vật mang tin mà nằm trong bản thân nội dung của nó. Hàng hóa có thể được giao
qua mạng thay vì trao đổi bằng cách đưa vào các băng đĩa, in thành văn bản... Ngày
nay, dung liệu được số hóa và truyền gửi theo mạng, gọi là “giao gửi số hóa” (digital
delivery).
e. Mua bán hàng hóa hữu hình
Đến nay, danh sách các hàng hóa bán lẻ qua mạng đã mở rộng, từ hoa đến
quần áo,... đã làm xuất hiện một loạt hoạt động gọi là “mua hàng điện tử” hay “mua
hàng qua mạng”. Ở một số nước, Internet đã trở thành công cụ để cạnh tranh bán lẻ
hàng hóa hữu hình. Tận dụng tính năng đa phương tiện của mơi trường Web và Java,
người bán xây dựng trên mạng “các cửa hàng ảo”, gọi là ảo bởi vì cửa hàng có thật
nhưng ta chỉ xem toàn bộ quang cảnh cửa hàng và các hàng hóa chứa trong đó trên
từng trang màn hình một.

Nguyễn Thị Thùy Trang – Lớp: CCTM03C 11

Xây dựng Website TMĐT cho Công ty TNHH Gạch xây dựng Phú Điền

1.3 Cơ sở để phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam
1.3.1 Về mặt pháp lý

Xác định vai trò của thương mại điện tử trong việc phát triển kinh tế đất nước,
các cơ quan tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội đã có những định hướng chiến lược phát
triển cho vấn đề này. Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011 –
2015 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày

12/7/2010. Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) được thành lập từ năm
2007 với mục tiêu góp phần vào sự phát triển thương mại điện tử. Một trong các
nhiệm vụ của Vecom là tuyên truyền phổ biến về thương mại điện tử, nâng cao niềm
tin của người tiêu dùng trong mua bán hàng trực tuyến, hợp tác quốc tế về thương mại
điện tử…

Một số văn bản pháp quy về giao dịch điện tử tại Việt Nam
 ND 26 – Quy định về chữ ký số và dịch vụ chứng thực
 ND 27 – Giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính
 ND 63 – Quy định về xử phạt hành chính trong cơng nghệ thông tin
 NQ Số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005
 Luật công nghệ thông tin số 67/2006/QH11
 Kế hoạch phát triển tổng thể thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010
 Kế hoạch phát triển tổng thể tthương mại điện tử giai đoạn 2011-2015
1.3.2 Hạ tầng công nghệ thông tin và internet
Hiện nay tốc độ phát triển hạ tầng công nghệ và Internet tại Việt nam dẫn đầu
khu vực châu Á. Tốc độ phát triển Internet của Việt Nam ln đạt trên 20% trong
những năm gần đây. Nếu tính trong giai đoạn từ 2000 – 2010, Việt nam dẫn đầu khu
vực châu Á về tốc độ tăng trưởng. Về tỷ lệ người dùng Internet/dân số, Việt Nam đứng
thứ 8 trong khu vực châu Á.
Ngày nay thương mại điện tử được ứng dụng tại các tổ chức và doanh nghiệp.
Ở các công ty cung cấp hàng hóa dịch vụ, phần lớn đều nắm bắt được thương mại điện
tử là xu thế tất yếu và chuẩn bị cho sự bùng nổ của thương mại điện tử từ nhiều năm
nay. Theo điều tra của Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, tới cuối năm
2011 đã có khoảng 28% doanh nghiệp đã có trang web B2B hoặc B2C.

Nguyễn Thị Thùy Trang – Lớp: CCTM03C 12

Xây dựng Website TMĐT cho Công ty TNHH Gạch xây dựng Phú Điền


Các công ty phân phối hiện nay như siêu thị điện tử, hàng tiêu dùng, thời
trang… có lượng khách hàng rất lớn. Hầu hết các công ty này đều triển khai hình thức
đặt hàng trực tuyến.

Để phát triển thương mại điện tử hơn nữa, các cơng ty lớn cung cấp loại hàng
hóa dịch vụ, đặc biệt những mặt hàng thiết yếu trong đời sống như điện, nước, cước
Internet, điện thoại, hàng điện tử, hàng thời trang, tiêu dùng… đều cần ứng dụng hình
thức thanh tốn trực tuyến. Các ngân hàng thương mại và cơng ty cung cấp dịch vụ
thanh tốn đang đẩy mạnh hoạt động thanh toán trực tuyến, hỗ trợ các cơ quan nhà
nước và các tổ chức xã hội nâng cao tỷ lệ nhận biết và niềm tin của người tiêu dùng
vào hình thức thanh tốn trực tuyến. Hiện nay tại Việt Nam có tới gần 100 ngân hàng
đang hoạt động, gần như ngân hàng nào cũng hướng tới việc đầu tư cho cơng nghệ và
hình thức thanh tốn hiện đại. Đó chính là yếu tố rất quan trọng để hỗ trợ cho việc phát
triển thương mại điện tử tại Việt Nam.
1.3.3 Các phần mềm

Mọi người đều đồng ý rằng trang web là một trong những công cụ bán hàng
xuất sắc nhất mà một doanh nghiệp thương mại điện tử có thể có. Nếu nhìn nhận trang
web của mình như một nhân viên bán hàng với nhiều yếu tố khác biệt hơn là một cơng
cụ đánh bóng sản phẩm, dịch vụ đơn thuần thì khi các doanh nghiệp muốn trang web
được thiết kế tốt hơn, khơng khác gì mong muốn có được những nhân viên bán hàng
hình thức bề ngồi lơi cuốn cho doanh nghiệp.

Doanh nghiệp sẽ không bao giờ gửi một nhân viên bán hàng tới tiếp xúc một
khách hàng triển vọng khi khơng chắc chắn rằng nhân viên đó có tất cả các thơng tin
cần thiết. Vì vậy, một trang web khi được mong đợi là một nhân viên khách hàng cũng
cần có đầy đủ các thơng tin cần thiết. Các nhân viên bán hàng cũng dành nhiều thời
gian để lắng nghe các nhu cầu và mối quan tâm của khách hàng trước khi bán sản
phẩm hay dịch vụ. Từ đó, trang web của doanh nghiệp cần có tính năng thu thập ý
kiến, mối quan tâm của khách hàng với những nhiệm vụ tương tự. Và trong khi xây

dựng trang web của mình, các doanh nghiệp phải quan tâm tới suy nghĩ của khách
hàng. Chuẩn bị sẵn sàng cho việc cập nhập trang web của doanh nghiệp với mọi thay
đổi, bổ sung cho phù hợp từng đối tượng khách hàng. Lợi thế của một trang web là
khách hàng có thấy ngay được hình ảnh của những sản phẩm mẫu. Điều quan trọng là

Nguyễn Thị Thùy Trang – Lớp: CCTM03C 13

Xây dựng Website TMĐT cho Công ty TNHH Gạch xây dựng Phú Điền

doanh nghiệp cần chú ý tính đa dạng về mặt hình ảnh của những sản phẩm này trên
trang web…

Qua những hình ảnh so sánh giữa trang web và nhân viên bán hàng có thể nhận
thấy rõ vai trị của website trong thương mại điện tử. Ngày nay, có rất nhiều ngôn ngữ
hỗ trợ cho việc thiết kế, xây dựng một website thương mại điện tử hồn chỉnh với
nhiều tính năng được đáp ứng cho các khách hàng của doanh nghiệp.

HTML, XHTML: ngôn ngữ dùng thiết kế giao diện, hình thành cấu trúc trang
web

CSS: trình bày và tô điểm cho trang web
Các ngơn ngữ lập trình web như ASP.NET (được viết chủ yếu bằng VB.NET
và C#), JSP (là sự mở rộng của công nghệ JavaServlet), PHP (mã nguồn mở với cú
pháp giống C và Java),…
XML, SQL: dùng lưu trữ dữ liệu
Ngoài ra cịn có các phần mềm mã nguồn mở dùng thiết kế web như Joomla,
NopCommerce, Aptana…
Website là một trong những tài sản bán hàng tốt nhất mà các doanh nghiệp có
thể có, nếu khơng muốn nói là tốt nhất. Khi được ni dưỡng và chăm sóc cẩn thận,
trang web sẽ giúp thúc đẩy doanh số bán hàng và tăng trưởng kinh doanh cho doanh

nghiệp.

Nguyễn Thị Thùy Trang – Lớp: CCTM03C 14


×