Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Ly10 hothibi deda matran thpthothibihcm edu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 21 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2. NĂM HỌC 2022-2023

MÔN: VẬT LÝ 10 (BAN TỰ NHIÊN) – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

SỐ CH Thời %

Nội dung Đơn vị kiến thức, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao gian tổng
Thời Thời (ph) đểm
TT kiến thức kĩ năng

Thời Thời

Số CH gian Số CH gian Số CH gian Số CH gian TN TL

(ph) (ph) (ph) (ph)

1. Động năng và thế
1 Chương 6. năng. Định luật bảo 4 4 4
Năng lượng toàn cơ năng Câu 1, 2, 3, 4

1. Động lượng và Câu 19
4 (a, b) 10 Câu 20 11 4 3 37 75
định luật bảo toàn 4 Câu 17 4
Câu 5, 6, 7, 8 4
Chương 7: động lượng
2
Động lượng
2. Các loại va chạm 4 4
Câu 9, 10, 11, 12



Chương 8: 1. Động học của 4 4 1 8 25
3 Chuyển chuyển động tròn Câu 13, 14, 15, 16 4 Câu 18 4

động tròn

Tổng 16 16 2 12 1 10 1 11 16 4 50 100

Tỉ lệ (%) 40 30 20 10

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết, thông hiểu từ câu 1 đến câu 16 là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng;

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được quy định rõ trong hướng dẫn chấm;

- Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao từ câu 17 trở đi là các câu hỏi tự luận;

- Trong đơn vị kiến thức 1.1; 2.1; 2.2 chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở một trong ba đơn vị kiến thức đó. Các câu

hỏi khơng trùng đơn vị kiến thức với nhau.

BẢN MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2. NĂM HỌC 2022-2023

MÔN: VẬT LÝ 10 (BAN TỰ NHIÊN) – THỜI GIAN: 45 PHÚT

Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
TT thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Nhận Thông Vận Vận dụng
kiến thức

biết hiểu dụng cao
Chương 6.
1 Năng Nhận biết: TN4 TL1 TN1 TN1

lượng - Nêu được định nghĩa, cơng thức tính động năng, đặc điểm của động năng.

- Nêu được mối liên hệ giữa biến thiên động năng và công của lực tác dụng.

- Nêu được định nghĩa và cơng thức tính thế năng trong trường trọng lực đều.

- Nêu được khái niệm cơ năng; phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng,

nêu được sự chuyển hoá động năng và thế năng của vật trong một số trường

hợp đơn giản.

Thông hiểu

- Tìm được một trong các đại lượng của công thức động năng và tính được

độ biến thiên động năng của một vật.

1. Động năng và - Tìm được một trong các đại lượng của công thức thế năng trọng trường của

thế năng. Định một vật (phụ thuộc vào gốc thế năng được chọn, chiều dương hướng lên);

luật bảo tồn cơ tính được độ biến thiên thế năng của một vật.

năng - Tìm được một trong các đại lượng của công thức cơ năng một vật. (chọn


sẵn gốc thế năng)

Vận dụng:

- Vận dụng định lý biến thiên động năng hoặc bảo toàn cơ năng để giải được

bài toán chuyển động của một vật (mặt phẳng ngang hoặc thẳng đứng). (nếu

có ma sát trên mặt phẳng ngang được sử dụng công thức Fms = µmg). (Yêu

cầu “Sử dụng phương pháp năng lượng” để giải bài toán)

Vận dụng cao:

- Vận dụng định lý biến thiên động năng hoặc định luật bảo toàn cơ năng để

giải các bài toán nâng cao về chuyển động của một vật, bài toán về con lắc

đơn.

Nhận biết: TN4

- Nêu được ý nghĩa vật lí và khái niệm động lượng, nêu được các đặc điểm

của động lượng.

- Nêu được khái niệm về hệ kín.

- Phát biểu được định luật bảo tồn động lượng trong hệ kín.


Thông hiểu:

1. Động lượng - Tìm các đại lượng trong công thức động lượng của một vật.

và định luật bảo - Tính được độ lớn động lượng của hệ vật.

toàn động lượng Vận dụng:

- Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng trong một số trường hợp đơn

giản. (bài toán va chạm cùng phương) (Biết rõ phương chiều trước và sau va

chạm)

Vận dụng cao:

- Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài toán nâng cao đối

Chương 7: với bài toán va chạm.
2 Động
Nhận biết: TN4
lượng
- Nêu được mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật và tốc độ thay đổi

của động lượng (lực tổng hợp tác dụng lên vật là tốc độ thay đổi của động

lượng của vật).

- Nêu được đặc điểm của các loại va chạm.


Thông hiểu:

2. Các loại va Từ mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật tốc độ thay đổi của động
chạm ⃗ Δ𝑝⃗

lượng 𝐹 = , tính các đại lượng trong biểu thức.(F, Δt, Δp, m, p, v) (chuyển

Δ𝑡

động một chiều, cùng phương)

Vận dụng:

Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài toán va chạm (va

chạm cùng phương) (Biết rõ phương chiều trước và sau va chạm)

Vận dụng cao:

Vận dụng định luật bảo tồn động lượng để giải các bài tốn nâng cao về va

chạm.

Nhận biết: TN4 TL1

- Nêu được định nghĩa radian và biểu diễn được độ dịch chuyển góc theo

radian.

- Nêu được mối liên hệ giữa cung và góc chắn cung.


- Nêu được định nghĩa chuyển động tròn.

Chương 8: 1. Động học của - Nêu được khái niệm tốc độ góc, đơn vị.
- Nêu được đặc điểm của vận tốc trong chuyển động tròn đều (phương, chiều,

3 Chuyển chuyển động độ lớn)
động tròn tròn
- Nêu được đặc trưng của gia tốc trong chuyển động tròn đều (phương, chiều,

độ lớn)

- Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ.

Thơng hiểu

- Sử dụng cơng thức tốc độ góc, gia tốc hướng tâm, mối liên hệ giữa tốc độ

góc và tốc độ để tính các đại lượng liên quan.

Tổng 16 2 1 1

Tỉ lệ 4 3 2 1

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2. NĂM HỌC 2022-2023

MÔN: VẬT LÝ 10 (BAN XÃ HỘI) – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức


SỐ CH Thời %

Nội dung Đơn vị kiến thức, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao gian tổng
Thời Thời (ph) đểm
TT kiến thức kĩ năng

Thời Thời

Số CH gian Số CH gian Số CH gian Số CH gian TN TL

(ph) (ph) (ph) (ph)

1. Động năng và thế 4 4 Câu 19 10 4
1 Chương 6. năng. Định luật bảo Câu 1, 2, 3, 4 Câu
(a, b)
Năng lượng toàn cơ năng
4
1. Động lượng và 17
4
định luật bảo toàn 4 4 3 37 80
Câu 5, 6, 7, 8
Chương 7: động lượng
2 Câu 20 11
Động lượng
2. Các loại va chạm 4 4
Câu 9, 10, 11, 12 4

Chương 8: 1. Động học của 4 Câu 4 1 8 20
3 Chuyển chuyển động tròn Câu 13, 14, 15, 16 4 4 45 100


động tròn 18

Tổng 16 16 2 8 1 10 1 11 16 4

Tỉ lệ (%) 40 30 20 10

Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết, thông hiểu từ câu 1 đến câu 16 là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng;
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được quy định rõ trong hướng dẫn chấm;
- Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao từ câu 17 trở đi là các câu hỏi tự luận;
- Trong đơn vị kiến thức 1.1; 2.1; 2.2 chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở một trong ba đơn vị kiến thức đó. Các câu hỏi
không trùng đơn vị kiến thức với nhau.

BẢN MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2. NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: VẬT LÝ 10 (BAN XÃ HỘI) – THỜI GIAN: 45 PHÚT

Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
TT thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Nhận Thông Vận Vận dụng
kiến thức
biết hiểu dụng cao

1 Chương 6. 1. Động năng và Nhận biết: TN4 TL1 TL1

Năng thế năng. Định - Nêu được định nghĩa, cơng thức tính động năng, đặc điểm của động năng.

lượng luật bảo toàn cơ - Nêu được mối liên hệ giữa biến thiên động năng và công của lực tác dụng.

năng - Nêu được công thức tính thế năng trong trường trọng lực đều.


- Nêu được khái niệm cơ năng; phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng,

nêu được sự chuyển hoá động năng và thế năng của vật trong một số trường

hợp đơn giản.

Thông hiểu

- Tìm được một trong các đại lượng của cơng thức động năng và tính được

độ biến thiên động năng của một vật.

- Tìm được một trong các đại lượng của công thức thế năng trọng trường của

một vật (gốc thế năng tại mặt đất).

- Tìm được một trong các đại lượng của công thức cơ năng một vật. (gốc thế

năng tại mặt đất).

Vận dụng:

- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động

của một vật (phương thẳng đứng). (Yêu cầu “Sử dụng phương pháp năng

lượng” để giải bài toán)

2 Chương 7: 1. Động lượng Nhận biết: TN4 TL1


Động và định luật bảo - Nêu được ý nghĩa vật lí và khái niệm động lượng, nêu được các đặc điểm

lượng toàn động lượng của động lượng.

- Nêu được khái niệm về hệ kín.

- Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng trong hệ kín.

Thông hiểu:

- Tìm các đại lượng trong công thức động lượng của một vật.

- Tính được độ lớn động lượng của hệ vật.

Vận dụng cao:

- Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài toán nâng cao đối

với hai vật va chạm (va chạm cùng phương) (Biết rõ phương chiều trước và

sau va chạm)

2. Các loại va Nhận biết: TN4

chạm - Nêu được mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật và tốc độ thay đổi

của động lượng (lực tổng hợp tác dụng lên vật là tốc độ thay đổi của động

lượng của vật).


- Nêu được đặc điểm của các loại va chạm.

Vận dụng cao:

Vận dụng định luật bảo tồn động lượng để giải các bài tốn nâng cao về va

chạm (va chạm cùng phương)

3 Chương 8: 1. Động học của Nhận biết: TN4 TL1

Chuyển chuyển động - Nêu được định nghĩa radian và biểu diễn được độ dịch chuyển góc theo

động trịn trịn radian.

- Nêu được mối liên hệ giữa cung và góc chắn cung.

- Nêu được định nghĩa chuyển động tròn.

- Nêu được khái niệm tốc độ góc, đơn vị.

- Nêu được đặc điểm của vận tốc trong chuyển động tròn đều (phương, chiều,

độ lớn)

- Nêu được đặc trưng của gia tốc trong chuyển động tròn đều (phương, chiều,

độ lớn)

- Viết được cơng thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ.


Thông hiểu

- Sử dụng cơng thức tốc độ góc, gia tốc hướng tâm, mối liên hệ giữa tốc độ

góc và tốc độ để tính các đại lượng liên quan.

Tổng 16 2 1 1

Tỉ lệ 4 3 2 1

TRƯỜNG THPT HỒ THỊ BIĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2. NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN VẬT LÝ – Khối lớp 10

(Đề kiểm tra có 03 trang) Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 815

I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chọn câu khơng đúng về tốc độ góc trong chuyển động trịn đều:

A. có giá trị bằng góc quay được bởi bán kính trong một đơn vị thời gian.
B. đặc trưng cho tính nhanh chậm của chuyển động trịn
C. có giá trị thay đổi.
D. có đơn vị rad/s.
Câu 2. Động năng của một vật là đại lượng:

A. vectơ cùng hướng với vận tốc. B. vô hướng và không âm.
C. vô hướng và luôn âm. D. vectơ ngược hướng với vận tốc.
Câu 3. Vectơ động lượng là vectơ:


A. cùng phương, ngược chiều với vectơ vận tốc.
B. cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. có phương vng góc với vectơ vận tốc.
D. có phương hợp với vectơ vận tốc một góc  bất kỳ.
Câu 4. Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng?

A. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo tồn.
B. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.
C. Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ.
D. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và tốc độ của vật.
Câu 5. Để chuyển đổi đơn vị số đo một góc từ rad (radian) sang độ và ngược lại, từ độ sang rad, hệ thức nào

sau đây không đúng?

A. 3 rad = 2500 . B. 2 rad = 1200 . C. 200 =  rad . D. 600 =  rad .
2 3 9 3

Câu 6. Chọn câu sai khi nói về cơ năng:

A. Cơ năng của vật được bảo tồn nếu có tác dụng của các lực khác (như lực cản, lực ma sát…) xuất hiện
trong quá trình vật chuyển động.

B. Cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì bảo toàn.
C. Khi bảo toàn, cơ năng bằng động năng cực đại hoặc thế năng cực đại.

D. Cơ năng của vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng
trường của vật.

Câu 7. Va chạm đàn hồi và va chạm mềm khác nhau ở điểm nào sau đây?


A. Hệ va chạm đàn hồi có động năng khơng thay đổi cịn va chạm mềm thì động năng thay đổi.
B. Hệ va chạm mềm có động năng khơng thay đổi cịn va chạm đàn hồi thì động năng thay đổi.
C. Hệ va chạm mềm có động lượng bảo tồn cịn va chạm đàn hồi thì động lượng khơng bảo tồn.
D. Hệ va chạm đàn hồi có động lượng bảo tồn cịn va chạm mềm thì động lượng khơng bảo tồn.

1/3 - Mã đề 815

Câu 8. Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có:

A. hướng khơng đổi. B. độ lớn không đổi. C. phương không đổi. D. chiều không đổi.

Câu 9. Vectơ vận tốc trong chuyển động trịn đều có:

A. phương tiếp tuyến với quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
B. phương trùng với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
C. phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
D. phương vng góc với tiếp tuyến đường trịn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không phải của động lượng:

A. Động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
B. Động lượng là một đại lượng vectơ có hướng cùng với hướng của vận tốc.
C. Vectơ động lượng của nhiều vật bằng hiệu các vectơ động lượng của các vật đó.
D. Động lượng có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng và vận tốc chuyển động của vật.
Câu 11. Động lượng được tính bằng đơn vị nào sau đây:

A. N/s. B. kg.m/s2. C. N.m. D. kg.m/s.

Câu 12. Chọn từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây.


Va chạm mềm (còn gọi là va chạm (1)…) xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng (2)…
sau va chạm. Động năng của hệ sau va chạm (3)… động năng của hệ trước va chạm.

A. (1) không đàn hồi; (2) vận tốc; (3) nhỏ hơn.
B. (1) đàn hồi; (2) tốc độ; (3) lớn hơn.
C. (1) không đàn hồi; (2) tốc độ; (3) bằng.
D. (1) đàn hồi; (2) vận tốc; (3) bằng.
Câu 13. Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?

A. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
B. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.
C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.
D. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
Câu 14. Chọn đáp án đúng. Va chạm đàn hồi:

A. động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.
B. xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc sau va chạm.
C. là va chạm trong đó vật xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian va chạm, sau va chạm vật lấy

lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.
D. tổng động lượng của hệ trước va chạm nhỏ hơn tổng động lượng của hệ sau va chạm.
Câu 15. Thế năng trọng trường của một vật có giá trị:

A. ln dương.
B. khác 0.
C. ln âm.
D. có thể dương, có thể âm hoặc bằng 0.
Câu 16. Xét một vật chỉ chịu tác dụng của trường trọng lực, tại vị trí vật có động năng cực tiểu thì:

A. cơ năng bằng 0. B. thế năng cực tiểu.

C. thế năng cực đại. D. cơ năng cực đại.

2/3 - Mã đề 815

II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 17 (1,5 điểm): Một ô tô đang di chuyển với vận tốc 27 m / s bất ngờ va chạm với một tòa nhà. Cú va
chạm với tòa nhà khiến chiếc xe dừng lại. Người lái xe có khối lượng 79kg được bảo vệ bằng dây an tồn và
túi khí, do đó đã giảm tốc độ của anh ta và sau 2,5 giây dừng lại. Xác định sự thay đổi động lượng của người
lái xe và lực cản của dây an toàn và túi khí tác dụng trong thời gian trên?
Câu 18 (1,5 điểm): Trong mơ hình cổ điển Bohr của ngun tử hydrogen, electron xem như chuyển động
tròn đều quanh hạt nhân là proton với quỹ đạo có bán kính 5, 28.10−9 cm với tốc độ 2,18.106 m / s . Hãy xác
định tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của electron trong mẫu này?
Câu 19 (2,0 điểm): (HS sử dụng phương pháp năng lượng để giải bài toán).
Một viên đạn m = 4,5g được bắn theo phương nằm ngang với vận tốc đầu v0 vào hai khối nằm yên trên mặt
bàn nhẵn như hình (1). Viên đạn xuyên qua khối thứ nhất với khối lượng m1 =1, 2kg rồi đi vào nằm trong
khối thứ hai với khối lượng m2 = 1,8kg . Sau khi viên đạn va chạm, do không ma sát nên các khối sẽ chuyển
động với tốc độ lần lượt là 0, 63m / s và 1, 4m / s như thể hiện trên hình (2). Bỏ qua độ giảm khối lượng của
khối thứ nhất do viên đạn khi xuyên qua. Hãy tìm:
a) Tốc độ của viên đạn ngay sau khi nó ra khỏi khối thứ nhất?
b) Tốc độ ban đầu v0 của viên đạn?

Câu 20: (1,0 điểm) (HS sử dụng phương pháp năng lượng để giải bài toán).
Một vật trượt theo một đường từ một mức thấp đến mức cao hơn, đi qua một vùng trũng ở giữa. Đường
khơng có ma sát cho đến khi vật tới nơi cao. Tại nơi cao lực ma sát làm vật dừng lại sau khi đi được một
đoạn d với hệ số ma sát trượt là µ = 0, 6 . Tốc độ ban đầu của vật là v0 = 6 m / s ; chênh lệch độ cao h là
1,1m . Hãy tìm vận tốc khi vật đến mức cao tại M và xác định đoạn d. Lấy g = 10m / s2

------ HẾT ------

3/3 - Mã đề 815


TRƯỜNG THPT HỒ THỊ BIĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2. NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN VẬT LÝ – Khối lớp 10

(Đề kiểm tra có 03 trang) Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 514

I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Động lượng được tính bằng đơn vị nào sau đây:

A. kg.m/s. B. N/s. C. N.m. D. kg.m/s2.

Câu 2. Xét một vật chỉ chịu tác dụng của trường trọng lực, tại vị trí vật có động năng cực tiểu thì:

A. cơ năng bằng 0. B. thế năng cực tiểu.

C. cơ năng cực đại. D. thế năng cực đại.

Câu 3. Gia tốc hướng tâm trong chuyển động trịn đều có:

A. phương khơng đổi. B. chiều không đổi. C. độ lớn không đổi. D. hướng không đổi.

Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không phải của động lượng:

A. Vectơ động lượng của nhiều vật bằng hiệu các vectơ động lượng của các vật đó.
B. Động lượng có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng và vận tốc chuyển động của vật.
C. Động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
D. Động lượng là một đại lượng vectơ có hướng cùng với hướng của vận tốc.

Câu 5. Vectơ vận tốc trong chuyển động trịn đều có:

A. phương tiếp tuyến với quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
B. phương vng góc với tiếp tuyến đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
C. phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
D. phương trùng với bán kính đường trịn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
Câu 6. Vectơ động lượng là vectơ:

A. cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc.
B. có phương hợp với vectơ vận tốc một góc  bất kỳ.
C. cùng phương, ngược chiều với vectơ vận tốc.
D. có phương vng góc với vectơ vận tốc.
Câu 7. Động năng của một vật là đại lượng:

A. vô hướng và luôn âm. B. vectơ cùng hướng với vận tốc.

C. vô hướng và không âm. D. vectơ ngược hướng với vận tốc.

Câu 8. Va chạm đàn hồi và va chạm mềm khác nhau ở điểm nào sau đây?

A. Hệ va chạm mềm có động lượng bảo tồn cịn va chạm đàn hồi thì động lượng khơng bảo tồn.
B. Hệ va chạm đàn hồi có động lượng bảo tồn cịn va chạm mềm thì động lượng khơng bảo tồn.
C. Hệ va chạm mềm có động năng khơng thay đổi cịn va chạm đàn hồi thì động năng thay đổi.
D. Hệ va chạm đàn hồi có động năng khơng thay đổi cịn va chạm mềm thì động năng thay đổi.
Câu 9. Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng?

A. Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ.
B. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn.

1/3 - Mã đề 514


C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.
D. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và tốc độ của vật.
Câu 10. Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?

A. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.
B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
C. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.
D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
Câu 11. Để chuyển đổi đơn vị số đo một góc từ rad (radian) sang độ và ngược lại, từ độ sang rad, hệ thức

nào sau đây không đúng?

A. 2 rad = 1200 . B. 200 =  rad . C. 3 rad = 2500 . D. 600 =  rad .
3 9 2 3

Câu 12. Chọn từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây.

Va chạm mềm (còn gọi là va chạm (1)…) xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng (2)…
sau va chạm. Động năng của hệ sau va chạm (3)… động năng của hệ trước va chạm.

A. (1) đàn hồi; (2) vận tốc; (3) bằng.
B. (1) đàn hồi; (2) tốc độ; (3) lớn hơn.
C. (1) không đàn hồi; (2) tốc độ; (3) bằng.
D. (1) không đàn hồi; (2) vận tốc; (3) nhỏ hơn.
Câu 13. Chọn đáp án đúng. Va chạm đàn hồi:

A. tổng động lượng của hệ trước va chạm nhỏ hơn tổng động lượng của hệ sau va chạm.
B. động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.
C. là va chạm trong đó vật xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian va chạm, sau va chạm vật lấy


lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.
D. xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc sau va chạm.
Câu 14. Thế năng trọng trường của một vật có giá trị:

A. ln dương.
B. ln âm.
C. khác 0.
D. có thể dương, có thể âm hoặc bằng 0.
Câu 15. Chọn câu khơng đúng về tốc độ góc trong chuyển động trịn đều:

A. có đơn vị rad/s.
B. có giá trị bằng góc quay được bởi bán kính trong một đơn vị thời gian.
C. đặc trưng cho tính nhanh chậm của chuyển động trịn
D. có giá trị thay đổi.
Câu 16. Chọn câu sai khi nói về cơ năng:

A. Cơ năng của vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng
trường của vật.

B. Cơ năng của vật được bảo tồn nếu có tác dụng của các lực khác (như lực cản, lực ma sát…) xuất hiện
trong quá trình vật chuyển động.

C. Cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì bảo toàn.
D. Khi bảo toàn, cơ năng bằng động năng cực đại hoặc thế năng cực đại.

2/3 - Mã đề 514

II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 17 (1,5 điểm): Một ô tô đang di chuyển với vận tốc 27 m / s bất ngờ va chạm với một tòa nhà. Cú va

chạm với tòa nhà khiến chiếc xe dừng lại. Người lái xe có khối lượng 79kg được bảo vệ bằng dây an tồn và
túi khí, do đó đã giảm tốc độ của anh ta và sau 2,5 giây dừng lại. Xác định sự thay đổi động lượng của người
lái xe và lực cản của dây an toàn và túi khí tác dụng trong thời gian trên?
Câu 18 (1,5 điểm): Trong mơ hình cổ điển Bohr của ngun tử hydrogen, electron xem như chuyển động
tròn đều quanh hạt nhân là proton với quỹ đạo có bán kính 5, 28.10−9 cm với tốc độ 2,18.106 m / s . Hãy xác
định tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của electron trong mẫu này?
Câu 19 (2,0 điểm): (HS sử dụng phương pháp năng lượng để giải bài toán).
Một viên đạn m = 4,5g được bắn theo phương nằm ngang với vận tốc đầu v0 vào hai khối nằm yên trên mặt
bàn nhẵn như hình (1). Viên đạn xuyên qua khối thứ nhất với khối lượng m1 =1, 2kg rồi đi vào nằm trong
khối thứ hai với khối lượng m2 = 1,8kg . Sau khi viên đạn va chạm, do không ma sát nên các khối sẽ chuyển
động với tốc độ lần lượt là 0, 63m / s và 1, 4m / s như thể hiện trên hình (2). Bỏ qua độ giảm khối lượng của
khối thứ nhất do viên đạn khi xuyên qua. Hãy tìm:
a) Tốc độ của viên đạn ngay sau khi nó ra khỏi khối thứ nhất?
b) Tốc độ ban đầu v0 của viên đạn?

Câu 20: (1,0 điểm) (HS sử dụng phương pháp năng lượng để giải bài toán).
Một vật trượt theo một đường từ một mức thấp đến mức cao hơn, đi qua một vùng trũng ở giữa. Đường
khơng có ma sát cho đến khi vật tới nơi cao. Tại nơi cao lực ma sát làm vật dừng lại sau khi đi được một
đoạn d với hệ số ma sát trượt là µ = 0, 6 . Tốc độ ban đầu của vật là v0 = 6 m / s ; chênh lệch độ cao h là
1,1m . Hãy tìm vận tốc khi vật đến mức cao tại M và xác định đoạn d. Lấy g = 10m / s2

------ HẾT ------

3/3 - Mã đề 514

TRƯỜNG THPT HỒ THỊ BIĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2. NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN VẬT LÝ – Khối lớp 10

(Đề kiểm tra có 03 trang) Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề)


Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 302

I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Để chuyển đổi đơn vị số đo một góc từ rad (radian) sang độ và ngược lại, từ độ sang rad, hệ thức nào
sau đây không đúng?

A. 200 =  rad . B. 600 =  rad . C. 3 rad = 2500 . D. 2 rad = 1200 .
9 3 2 3

Câu 2. Vectơ vận tốc trong chuyển động trịn đều có:

A. phương trùng với bán kính đường trịn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
B. phương tiếp tuyến với quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
C. phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
D. phương vng góc với tiếp tuyến đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
Câu 3. Vectơ động lượng là vectơ:

A. cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc.
B. có phương vng góc với vectơ vận tốc.
C. cùng phương, ngược chiều với vectơ vận tốc.
D. có phương hợp với vectơ vận tốc một góc  bất kỳ.
Câu 4. Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?

A. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
B. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.
C. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.
D. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không phải của động lượng:


A. Động lượng có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng và vận tốc chuyển động của vật.
B. Vectơ động lượng của nhiều vật bằng hiệu các vectơ động lượng của các vật đó.
C. Động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
D. Động lượng là một đại lượng vectơ có hướng cùng với hướng của vận tốc.
Câu 6. Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng?

A. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.
B. Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ.
C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và tốc độ của vật.
D. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn.
Câu 7. Thế năng trọng trường của một vật có giá trị:

A. ln dương.
B. có thể dương, có thể âm hoặc bằng 0.
C. khác 0.
D. luôn âm.

1/3 - Mã đề 302

Câu 8. Chọn câu khơng đúng về tốc độ góc trong chuyển động trịn đều:

A. đặc trưng cho tính nhanh chậm của chuyển động trịn
B. có giá trị thay đổi.
C. có giá trị bằng góc quay được bởi bán kính trong một đơn vị thời gian.
D. có đơn vị rad/s.
Câu 9. Động năng của một vật là đại lượng:

A. vô hướng và luôn âm. B. vectơ ngược hướng với vận tốc.
C. vô hướng và không âm. D. vectơ cùng hướng với vận tốc.
Câu 10. Chọn đáp án đúng. Va chạm đàn hồi:


A. là va chạm trong đó vật xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian va chạm, sau va chạm vật lấy
lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.

B. xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc sau va chạm.
C. tổng động lượng của hệ trước va chạm nhỏ hơn tổng động lượng của hệ sau va chạm.
D. động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.
Câu 11. Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có:

A. hướng khơng đổi. B. độ lớn không đổi. C. chiều không đổi. D. phương khơng đổi.

Câu 12. Chọn câu sai khi nói về cơ năng:

A. Cơ năng của vật được bảo toàn nếu có tác dụng của các lực khác (như lực cản, lực ma sát…) xuất hiện
trong quá trình vật chuyển động.

B. Cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì bảo tồn.
C. Cơ năng của vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng

trường của vật.

D. Khi bảo toàn, cơ năng bằng động năng cực đại hoặc thế năng cực đại.
Câu 13. Va chạm đàn hồi và va chạm mềm khác nhau ở điểm nào sau đây?

A. Hệ va chạm mềm có động lượng bảo tồn cịn va chạm đàn hồi thì động lượng khơng bảo tồn.
B. Hệ va chạm mềm có động năng khơng thay đổi cịn va chạm đàn hồi thì động năng thay đổi.
C. Hệ va chạm đàn hồi có động năng khơng thay đổi cịn va chạm mềm thì động năng thay đổi.
D. Hệ va chạm đàn hồi có động lượng bảo tồn cịn va chạm mềm thì động lượng khơng bảo tồn.
Câu 14. Động lượng được tính bằng đơn vị nào sau đây:


A. kg.m/s. B. N/s. C. N.m. D. kg.m/s2.

Câu 15. Xét một vật chỉ chịu tác dụng của trường trọng lực, tại vị trí vật có động năng cực tiểu thì:

A. cơ năng bằng 0. B. thế năng cực đại.

C. thế năng cực tiểu. D. cơ năng cực đại.

Câu 16. Chọn từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây.

Va chạm mềm (còn gọi là va chạm (1)…) xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng (2)…
sau va chạm. Động năng của hệ sau va chạm (3)… động năng của hệ trước va chạm.

A. (1) đàn hồi; (2) vận tốc; (3) bằng.
B. (1) đàn hồi; (2) tốc độ; (3) lớn hơn.
C. (1) không đàn hồi; (2) vận tốc; (3) nhỏ hơn.
D. (1) không đàn hồi; (2) tốc độ; (3) bằng.

2/3 - Mã đề 302

PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 17 (1,5 điểm): Một ô tô đang di chuyển với vận tốc 27 m / s bất ngờ va chạm với một tòa nhà. Cú va
chạm với tòa nhà khiến chiếc xe dừng lại. Người lái xe có khối lượng 79kg được bảo vệ bằng dây an tồn và
túi khí, do đó đã giảm tốc độ của anh ta và sau 2,5 giây dừng lại. Xác định sự thay đổi động lượng của người
lái xe và lực cản của dây an tồn và túi khí tác dụng trong thời gian trên?
Câu 18 (1,5 điểm): Trong mơ hình cổ điển Bohr của ngun tử hydrogen, electron xem như chuyển động
tròn đều quanh hạt nhân là proton với quỹ đạo có bán kính 5, 28.10−9 cm với tốc độ 2,18.106 m / s . Hãy xác
định tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của electron trong mẫu này?
Câu 19 (2,0 điểm): (HS sử dụng phương pháp năng lượng để giải bài toán).
Một viên đạn m = 4,5g được bắn theo phương nằm ngang với vận tốc đầu v0 vào hai khối nằm yên trên mặt

bàn nhẵn như hình (1). Viên đạn xuyên qua khối thứ nhất với khối lượng m1 =1, 2kg rồi đi vào nằm trong
khối thứ hai với khối lượng m2 = 1,8kg . Sau khi viên đạn va chạm, do không ma sát nên các khối sẽ chuyển
động với tốc độ lần lượt là 0, 63m / s và 1, 4m / s như thể hiện trên hình (2). Bỏ qua độ giảm khối lượng của
khối thứ nhất do viên đạn khi xuyên qua. Hãy tìm:
a) Tốc độ của viên đạn ngay sau khi nó ra khỏi khối thứ nhất?
b) Tốc độ ban đầu v0 của viên đạn?

Câu 20: (1,0 điểm) (HS sử dụng phương pháp năng lượng để giải bài toán).
Một vật trượt theo một đường từ một mức thấp đến mức cao hơn, đi qua một vùng trũng ở giữa. Đường
không có ma sát cho đến khi vật tới nơi cao. Tại nơi cao lực ma sát làm vật dừng lại sau khi đi được một
đoạn d với hệ số ma sát trượt là µ = 0, 6 . Tốc độ ban đầu của vật là v0 = 6 m / s ; chênh lệch độ cao h là
1,1m . Hãy tìm vận tốc khi vật đến mức cao tại M và xác định đoạn d. Lấy g = 10m / s2

------ HẾT ------

3/3 - Mã đề 302

TRƯỜNG THPT HỒ THỊ BIĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2. NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN VẬT LÝ – Khối lớp 10

(Đề kiểm tra có 03 trang) Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 111

I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Chọn câu sai khi nói về cơ năng:

A. Khi bảo tồn, cơ năng bằng động năng cực đại hoặc thế năng cực đại.


B. Cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì bảo tồn.

C. Cơ năng của vật được bảo tồn nếu có tác dụng của các lực khác (như lực cản, lực ma sát…) xuất hiện
trong quá trình vật chuyển động.

D. Cơ năng của vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng
trường của vật.

Câu 2. Vectơ động lượng là vectơ:

A. cùng phương, ngược chiều với vectơ vận tốc.

B. có phương vng góc với vectơ vận tốc.

C. cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc.

D. có phương hợp với vectơ vận tốc một góc  bất kỳ.

Câu 3. Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?

A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.

B. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.

C. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.

D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.

Câu 4. Chọn đáp án đúng. Va chạm đàn hồi:


A. xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc sau va chạm.

B. tổng động lượng của hệ trước va chạm nhỏ hơn tổng động lượng của hệ sau va chạm.

C. động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.

D. là va chạm trong đó vật xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian va chạm, sau va chạm vật lấy
lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.

Câu 5. Để chuyển đổi đơn vị số đo một góc từ rad (radian) sang độ và ngược lại, từ độ sang rad, hệ thức nào
sau đây không đúng?

A. 3 rad = 2500 . B. 600 =  rad . C. 2 rad = 1200 . D. 200 =  rad .
2 3 3 9

Câu 6. Gia tốc hướng tâm trong chuyển động trịn đều có:

A. độ lớn khơng đổi. B. phương không đổi. C. hướng không đổi. D. chiều không đổi.

Câu 7. Động năng của một vật là đại lượng:

A. vô hướng và không âm. B. vectơ ngược hướng với vận tốc.

C. vectơ cùng hướng với vận tốc. D. vô hướng và luôn âm.

Câu 8. Xét một vật chỉ chịu tác dụng của trường trọng lực, tại vị trí vật có động năng cực tiểu thì:

1/3 - Mã đề 111


A. cơ năng cực đại. B. cơ năng bằng 0.

C. thế năng cực đại. D. thế năng cực tiểu.

Câu 9. Chọn từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây.

Va chạm mềm (còn gọi là va chạm (1)…) xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng (2)…
sau va chạm. Động năng của hệ sau va chạm (3)… động năng của hệ trước va chạm.

A. (1) không đàn hồi; (2) tốc độ; (3) bằng. B. (1) đàn hồi; (2) vận tốc; (3) bằng.

C. (1) đàn hồi; (2) tốc độ; (3) lớn hơn. D. (1) không đàn hồi; (2) vận tốc; (3) nhỏ hơn.

Câu 10. Chọn câu không đúng về tốc độ góc trong chuyển động trịn đều:

A. có giá trị bằng góc quay được bởi bán kính trong một đơn vị thời gian.

B. có giá trị thay đổi.

C. có đơn vị rad/s.

D. đặc trưng cho tính nhanh chậm của chuyển động tròn

Câu 11. Vectơ vận tốc trong chuyển động trịn đều có:

A. phương tiếp tuyến với quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.

B. phương vng góc với tiếp tuyến đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.

C. phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.


D. phương trùng với bán kính đường trịn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.

Câu 12. Thế năng trọng trường của một vật có giá trị:

A. ln âm.

B. có thể dương, có thể âm hoặc bằng 0.

C. khác 0.

D. luôn dương.

Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không phải của động lượng:

A. Vectơ động lượng của nhiều vật bằng hiệu các vectơ động lượng của các vật đó.

B. Động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

C. Động lượng là một đại lượng vectơ có hướng cùng với hướng của vận tốc.

D. Động lượng có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng và vận tốc chuyển động của vật.

Câu 14. Va chạm đàn hồi và va chạm mềm khác nhau ở điểm nào sau đây?

A. Hệ va chạm mềm có động năng khơng thay đổi cịn va chạm đàn hồi thì động năng thay đổi.

B. Hệ va chạm đàn hồi có động năng khơng thay đổi cịn va chạm mềm thì động năng thay đổi.

C. Hệ va chạm mềm có động lượng bảo tồn cịn va chạm đàn hồi thì động lượng khơng bảo tồn.


D. Hệ va chạm đàn hồi có động lượng bảo tồn cịn va chạm mềm thì động lượng khơng bảo tồn.

Câu 15. Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng?

A. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và tốc độ của vật.

B. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn.

C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.

D. Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ.

Câu 16. Động lượng được tính bằng đơn vị nào sau đây:

A. N/s. B. kg.m/s2. C. kg.m/s. D. N.m.

2/3 - Mã đề 111

II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 17 (1,5 điểm): Một ô tô đang di chuyển với vận tốc 27 m / s bất ngờ va chạm với một tòa nhà. Cú va
chạm với tòa nhà khiến chiếc xe dừng lại. Người lái xe có khối lượng 79kg được bảo vệ bằng dây an tồn và
túi khí, do đó đã giảm tốc độ của anh ta và sau 2,5 giây dừng lại. Xác định sự thay đổi động lượng của người
lái xe và lực cản của dây an toàn và túi khí tác dụng trong thời gian trên?
Câu 18 (1,5 điểm): Trong mơ hình cổ điển Bohr của ngun tử hydrogen, electron xem như chuyển động
tròn đều quanh hạt nhân là proton với quỹ đạo có bán kính 5, 28.10−9 cm với tốc độ 2,18.106 m / s . Hãy xác
định tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của electron trong mẫu này?
Câu 19 (2,0 điểm): (HS sử dụng phương pháp năng lượng để giải bài toán).
Một viên đạn m = 4,5g được bắn theo phương nằm ngang với vận tốc đầu v0 vào hai khối nằm yên trên mặt
bàn nhẵn như hình (1). Viên đạn xuyên qua khối thứ nhất với khối lượng m1 =1, 2kg rồi đi vào nằm trong

khối thứ hai với khối lượng m2 = 1,8kg . Sau khi viên đạn va chạm, do không ma sát nên các khối sẽ chuyển
động với tốc độ lần lượt là 0, 63m / s và 1, 4m / s như thể hiện trên hình (2). Bỏ qua độ giảm khối lượng của
khối thứ nhất do viên đạn khi xuyên qua. Hãy tìm:
a) Tốc độ của viên đạn ngay sau khi nó ra khỏi khối thứ nhất?
b) Tốc độ ban đầu v0 của viên đạn?

Câu 20: (1,0 điểm) (HS sử dụng phương pháp năng lượng để giải bài toán).
Một vật trượt theo một đường từ một mức thấp đến mức cao hơn, đi qua một vùng trũng ở giữa. Đường
khơng có ma sát cho đến khi vật tới nơi cao. Tại nơi cao lực ma sát làm vật dừng lại sau khi đi được một
đoạn d với hệ số ma sát trượt là µ = 0, 6 . Tốc độ ban đầu của vật là v0 = 6 m / s ; chênh lệch độ cao h là
1,1m . Hãy tìm vận tốc khi vật đến mức cao tại M và xác định đoạn d. Lấy g = 10m / s2

------ HẾT ------

3/3 - Mã đề 111

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ HKII – Khối lớp 10

I. TRẮC NGHIỆM

815 514 111 302

1 C A C C

2 B D C B

3 B C C A

4 B A D D


5 A A A B

6 A A A A

7 A C A B

8 B D C B

9 A C D C

10 C B B A

11 D C A B

12 A D B A

13 D C A C

14 C D B A

15 D D C B

16 C B C C

II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Đáp án Điểm
Câu 0,25x6

p = p − p0 hoặc p = mv − mv0 ……………………………………………… 0,25x6
1
Chiếu lên chiều chuyển động của người lái xe


Câu 17 p = p − p0 hoặc p = mv − mv0 ………………………………………………
(1,5 p = −2133kgm / s …………………………………………………………….
điểm)
p = Fc.t ……………………………………………………………………..

p = −Fc.t ……………………………………………………………………

Fc = 853, 2N …………………………………………………………………...

Câu 18 v = r. hoặc  = v ……………………………………………………………
(1,5 r
điểm)
Thế số………………………………………………………………………….

Kết quả: = 4, 16 rad / s ………………………………………………….

13.10


×