Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Ly10 nguyenthaibinh deda matran thptnguyenthaibinhh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 22 trang )

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023
MƠN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi theo
dung kiến thức, năng cần kiểm tra, mức độ nhận thức
STT kiến đánh giá
thức kĩ năng Nhận Thông Vận Vận
biết hiểu dụng dụng
Năng cao
1 lượng 5
1.1. Năng Nhận biết: 1 2
lượng và - Biết được khái niệm, tính chất của năng lượng. 2
công - Biết được sự truyền năng lượng từ vật này sang vật 0 2
khác .
1.2. Công - Biết được sự bảo toàn năng lượng.
suất – Hiệu - Biết được đặc điểm của công.
suất - Nêu được các loại đơn vị của năng lượng, công.
Thông hiểu:
- Hiểu được các ví dụ chứng tỏ có thể truyền năng
lượng từ vật này qua vật khác bằng cách thực hiện công.
- Hiểu được các mơ hình đơn giản minh họa được định
luật bảo toàn năng lượng.
Vận dụng:
- Tính được cơng trong 1 số trường hợp đơn giản.

Nhận biết:
- Biết được ý nghĩa vật lí và định nghĩa công suất.
- Phát biểu được định nghĩa hiệu suất.
- Biết được các loại đơn vị của công suất.

Vận dụng:


- Vận dụng được mối liên hệ công suất (hay tốc độ thực
hiện cơng) với tích của lực và vận tốc trong một số tình
huống thực tế.
- Vận dụng được hiệu suất trong một số trường hợp
thực tế.

Nhận biết:

- Nêu được định nghĩa, công thức, đặc điểm của động
năng.

- Nêu được công thức, đặc điểm thế năng trọng trường
trọng lực đều.

- Biết được sự chuyển hoá động năng và thế năng của
vật.

- Nêu được khái niệm cơ năng.

1.3. Động - Phát biểu được định luật bảo tồn cơ năng.
năng – Thế Thơng hiểu:
năng –
- Từ phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều 14 1 4 1
Định luật
bảo toàn cơ với vận tốc ban đầu bằng không, rút ra được động
năng của vật có giá trị bằng công của lực tác dụng lên
năng
vật.

- Phân tích được sự chuyển hố động năng và thế năng

của vật trong một số trường hợp đơn giản.

Vận dụng:

- Vận dụng được cơng thức tính động năng.

- Vận dụng được cơng thức tính thế năng trọng
trường trong một số trường hợp đơn giản.

- Vận dụng được cơng thức tính cơ năng.

- Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng trong
một số trường hợp đơn giản.

Vận dụng cao:

- Vận dụng được định lí động năng cho một số trường
hợp thực tế.

Nhận biết:

- Nêu được ý nghĩa vật lí và định nghĩa động lượng.

- Biết được khái niệm hệ kín.

- Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng trong

2.1. Động hệ kín.
lượng và Thông hiểu:


định luật - Hiểu được động lượng của hệ gồm nhiều vật. 2 1 1 1

bảo toàn Vận dụng:

động lượng − Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng trong

Động một số trường hợp đơn giản.
222 lượng Vận dụng cao:

- Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng cho

một số trường hợp thưc tế, chuyển động khác phương.

Nhận biết:

− Biết được mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên

vật và tốc độ thay đổi của động lượng (lực tổng hợp tác

2.2. Các dụng lên vật là tốc độ thay đổi của động lượng của vật).

loại va − Biết được đặc điểm của 2 loại va chạm mềm và đàn 1 1 1 0

chạm hồi.

Thông hiểu:

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan

đến va chạm

Vận dụng:

− Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng cho 2
loại va chạm.

− Vận dụng được công thức mối liên hệ giữa lực tổng

hợp tác dụng lên vật và tốc độ thay đổi của động

lượng.

Tổng 24 4 10 2
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung 60% 10% 25% 5%

60% 10% 25% 5%

ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ - KHỐI 10- NĂM HỌC 2022 -2023

101 A B C D 102 A B C D 103 A B C D 104 A B C D

Câu 1 X Câu 1 X Câu 1 X Câu 1 X

Câu 2 X Câu 2 X Câu 2 X Câu 2 X

Câu 3 X Câu 3 X Câu 3 X Câu 3 X

Câu 4 X Câu 4 X Câu 4 X Câu 4 X

Câu 5 X Câu 5 X Câu 5 X Câu 5 X


Câu 6 X Câu 6 X Câu 6 X Câu 6 X

Câu 7 X Câu 7 X Câu 7 X Câu 7 X

Câu 8 X Câu 8 X Câu 8 X Câu 8 X

Câu 9 X Câu 9 X Câu 9 X Câu 9 X

Câu 10 X Câu 10 X Câu 10 X Câu 10 X

Câu 11 X Câu 11 X Câu 11 X Câu 11 X

Câu 12 X Câu 12 X Câu 12 X Câu 12 X

Câu 13 X Câu 13 X Câu 13 X Câu 13 X

Câu 14 X Câu 14 X Câu 14 X Câu 14 X

Câu 15 X Câu 15 X Câu 15 X Câu 15 X

Câu 16 X Câu 16 X Câu 16 X Câu 16 X

Câu 17 X Câu 17 X Câu 17 X Câu 17 X

Câu 18 X Câu 18 X Câu 18 X Câu 18 X

Câu 19 X Câu 19 X Câu 19 X Câu 19 X

Câu 20 X Câu 20 X Câu 20 X Câu 20 X


Câu 21 X Câu 21 X Câu 21 X Câu 21 X

Câu 22 X Câu 22 X Câu 22 X Câu 22 X

Câu 23 X Câu 23 X Câu 23 X Câu 23 X

Câu 24 X Câu 24 X Câu 24 X Câu 24 X

Câu 25 X Câu 25 X Câu 25 X Câu 25 X

Câu 26 X Câu 26 X Câu 26 X Câu 26 X

Câu 27 X Câu 27 X Câu 27 X Câu 27 X

Câu 28 X Câu 28 X Câu 28 X Câu 28 X

Câu 29 X Câu 29 X Câu 29 X Câu 29 X

Câu 30 X Câu 30 X Câu 30 X Câu 30 X

Câu 31 X Câu 31 X Câu 31 X Câu 31 X

Câu 32 X Câu 32 X Câu 32 X Câu 32 X

Câu 33 X Câu 33 X Câu 33 X Câu 33 X

Câu 34 X Câu 34 X Câu 34 X Câu 34 X

Câu 35 X Câu 35 X Câu 35 X Câu 35 X


Câu 36 X Câu 36 X Câu 36 X Câu 36 X

Câu 37 X Câu 37 X Câu 37 X Câu 37 X

Câu 38 X Câu 38 X Câu 38 X Câu 38 X

Câu 39 X Câu 39 X Câu 39 X Câu 39 X

Câu 40 X Câu 40 X Câu 40 X Câu 40 X

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ II
THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC 2022 - 2023
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Vật lí - Khối: 10
(Đề thi có 04 trang)
Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:....................................................................... Mã đề : 101
Số báo danh:................................................................................

Câu 1. Cơ năng của một vật bằng

A. hiệu của động năng và thế năng của vật.
B. hiệu của thế năng và động năng của vật.
C. tổng động năng và thế năng của vật.
D. tích của động năng và thế năng của vật.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng?

A. Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

B. Năng lượng luôn là một đại lượng bảo toàn.
C. Năng lượng là một đại lượng vô hướng.
D. Trong hệ đơn vị SI, đơn vị của năng lượng là calo.

Câu 3. Một thùng các tông được kéo cho trượt theo phương ngang bằng
một lực 𝐹⃗ như hình bên. Nhận định nào sau đây về cơng của lực 𝐹⃗ khi tác
dụng lên thùng các tông là đúng?

A. 𝐴𝐹⃗ > 0.

B. 𝐴𝐹⃗ < 0.

C. 𝐴𝐹⃗ ≥ 0.
D. 𝐴𝐹⃗ = 0.

Câu 4. Chọn phát biểu sai? Nếu F là độ lớn của lực tác dụng, d là độ dịch chuyển của vật và α là góc hợp bởi
vectơ lực đó với hướng chuyển động của vật. Cơng của lực ấy

A. có giá trị đại số.
B. là đại lượng vơ hướng.
C. ln ln dương.
D. được tính bằng biểu thức F.d.cosα.

Câu 5. Người ta lợi dụng nước chảy từ trên cao xuống ở các thác nước để làm quay tuabin của nhà máy thủy
điện. Hỏi khi nước chảy như thế đã xuất hiện sự chuyển hóa từ năng lượng nào sang năng lượng nào?

A. Điện năng sang động năng.
B. Thế năng trọng trường sang động năng.
C. Điện năng sang thế năng trọng trường.
D. Động năng sang thế năng trọng trường.


Câu 6. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa vectơ động lượng 𝑝⃗ và vận tốc 𝑣⃗ của một chất điểm.

A. Cùng phương, ngược chiều.
B. Cùng phương, cùng chiều.
C. Vuông góc với nhau.
D. Hợp với nhau một góc 𝑎 ≠ 0.

Câu 7. Chọn đáp án đúng. Va chạm đàn hồi

A. xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc sau va chạm.
B. là va chạm trong đó vật xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian va chạm, sau va chạm vật lấy
lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.
C. động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.
D. tổng động lượng của hệ trước và chạm nhỏ hơn tổng động lượng của hệ sau va chạm.

Câu 8. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Khi một vật chuyển động rơi tự do từ trên xuống dưới thì

A. thế năng của vật giảm dần. B. động năng của vật giảm dần.
C. thế năng của vật tăng dần. D. thế năng của vật không đổi.

Trang 1 | Mã đề 101

Câu 9. Động năng là đại lượng:

A. Vô hướng, dương, âm hoặc bằng 0.
B. Vectơ, luôn dương.
C. Vô hướng, không âm.
D. Vectơ, có thể dương hoặc bằng khơng.


Câu 10. Động năng của vật sẽ giảm khi vật chuyển động

A. Tròn đều. B. Thẳng đều.
C. Nhanh dần đều. D. Chậm dần đều.

Câu 11. Hiệu suất của một quá trình chuyển hóa cơng được kí hiệu là H. Vậy H ln có giá trị

A. 0  H  1 B. H = 1. C. H > 1. D. H < 1.

Câu 12. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với tốc độ v. Động năng của vật được xác định bằng
công thức

mv m2v

A. . B.

2 2
mv 2 v2

C. D. .

2 2m

Câu 13. Chọn mốc tính thế năng tại điểm O, chiều dương trục Oz hướng lên.
Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. WtA > 0 và WtB > 0.
B. WtA > 0 và WtB < 0
C. WtA < 0 và WtB > 0.
D. WtA < 0 và WtB < 0.


Câu 14. Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây không
đổi?

A. Vận tốc. B. Thế năng trọng trường.
C. Động lượng. D. Động năng.

Câu 15. Khi đun nước bằng ấm điện thì có những q trình chuyển hóa năng lượng chính nào xảy ra?

A. Nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng.
B. Điện năng chuyển hóa thành động năng.
C. Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng.
D. Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.

Câu 16. Trong hệ đơn vị SI, công được đo bằng

A. J. B. W. C. W/s. D. cal.

Câu 17. Công suất là đại lượng

A. đặc trưng cho mức độ thay đổi vận tốc nhanh hay chậm.
B. đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
C. đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.
D. đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

Câu 18. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì

A. Động năng giảm, thế năng giảm.
B. Động năng giảm, thế năng tăng
C. Động năng tăng, thế năng giảm.

D. Động năng tăng, thế năng tăng.

Câu 19. Cơ năng của một vật được bảo toàn khi

A. vật chỉ chịu tác dụng của lực thế.
B. vật chịu tác dụng của các lực nhưng không phải là các lực thế.
C. vật chịu tác dụng của mọi lực bất kì.
D. vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất.

Trang 2 | Mã đề 101

Câu 20. Động năng của một vật khơng có đặc điểm nào sau đây?

A. Phụ thuộc vào khối lượng của vật.
B. Phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của vật.
C. Là đại lượng vô hướng, không âm.
D. Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

Câu 21. “ Khi cho một vật rơi tự do từ độ cao M xuống N”, câu nói nào sau đây là đúng?

A. Động năng tại M là lớn nhất.
B. Thế năng tại N là lớn nhất.
C. Cơ năng luôn thay đổi từ M xuống N.
D. Cơ năng tại M bằng cơ năng tại N.

Câu 22. Trong trường hợp nào sau đây, hệ có thể được xem là hệ kín?

A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí.

D. Hai viên bi chuyển động khơng ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.

Câu 23. Thế năng trọng trường là đại lượng

A. vô hướng, luôn dương hoặc bằng không.
B. véctơ có độ lớn ln dương hoặc bằng khơng.
C. vơ hướng, có thể âm, dương, hoặc bằng khơng.
D. véctơ cùng hướng với véctơ trọng lực.

Câu 24. Xét một vật chỉ chịu tác dụng của trường trọng lực, tại vị trí vật có động năng cực đại thì

A. thế năng cực tiểu. B. thế năng cực đại.
C. cơ năng cực đại. D. cơ năng bằng 0.

Câu 25. Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động
lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Cho g = 10 m/s2.

A. 1,0 kg.m/s. B. 2,0 kg.m/s. C. 10,0 kg.m/s. D. 40,0 kg.m/s.

Câu 26. Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg và m2 = 2 kg chuyển động cùng chiều nhau với tốc độ lần lượt bằng
3 m/s và 2 m/s. Độ lớn tổng động lượng của hệ bằng:

A. 1 kg.m/s. B. 5 kg.m/s.
C. 8 kg.m/s. D. 7 kg.m/s.

Câu 27. Cho đồ thị biểu diễn lực tác dụng của người công nhân thay
đổi trong quá trình kéo bao tải trên mặt phẳng nghiêng và độ dịch
chuyển theo hướng của lực. Công của người công nhân trong giai đoạn
BC và CD là?


A. ABC = 0 J và ACD = 150 J.
B. ABC = 10000 J và ACD = 0 J.
C. ABC = 100 J và ACD = 0 J.
D. ABC = 100 J và ACD = 150 J.

Câu 28. Một vận động viên nhảy cầu thực hiện động tác bật nhảy để
đạt độ cao h so với mặt nước. Biết tốc độ của vận động viên này khi chạm
vào mặt nước là 14 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2 và bỏ qua lực cản của khơng khí.
Chọn mốc thế năng tại mặt nước, hãy tính độ cao h mà vận động viên này
đã bật nhảy được?

A. 14 m.
B. 10 m.
C. 20 m.
D. 40 m.

Câu 29. Một vật có khối lượng m = 2 kg chuyển động thẳng đều với vận tốc 5 m/s thì động lượng của vật là

A. 10,0 kg.m/s. B. 10,0 kg/m.s. C. 2,5 kg.m/s. D. 2,5 kg/m.s.

Trang 3 | Mã đề 101

Câu 30. Trên công trường xây dựng, một động cơ điện cung cấp công suất 5 kW cho một cần cẩu nâng đều
một khối gạch nặng 500 kg lên cao 30 m. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian tối thiểu để thực hiện cơng việc đó.

A. 10 s. B. 20 s. C. 25 s. D. 30 s.

Câu 31. Một vật có khối lượng 10 kg thì thế năng trọng trường của vật tại đáy giếng cách mặt đất 5 m là bao
nhiêu? Lấy g = 10 m/s2, và chọn gốc thế năng tại mặt đất.


A. 500 J. B. - 400 J. C. 400. D. - 500 J.

Câu 32. Một viên đạn pháo khối lượng m1 = 10 kg bay với
vận tốc v1 = 500 m/s dọc theo đường sắt và cắm vào toa xe
chở cát có khối lượng m2 = 1 tấn, đang chuyển động với tốc
độ v2 = 10 m/s. Biết đạn bay đến ngược chiều chuyển động
của toa xe cát. Bỏ qua sức cản của khơng khí, tốc độ của xe
toa xe ngay sau khi trúng đạn là?

A. 4,50 m/s. B. 15,00 m/s.
C. 4,95 m/s. D. 14,85 m/s.

Câu 33. Người ta thả rơi tự do một vật 400 g từ điểm B cách mặt đất 20 m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10
m/s2. Cơ năng của vật tại điểm C cách 5 m là

A. 40 J. B. 20 J. C. 80 J. D. 60 J.

Câu 34. Tại điểm A cách mặt đất 2 m ném lên một vật với vận tốc 4 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 1 kg.
Bỏ qua mọi ma sát, chọn gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là

A. 80 J. B. 36 J. C. 4 J. D. 28 J.

Câu 35. Một người dùng dây kéo một thùng hàng trên mặt đất (nằm ngang)

theo hướng hợp với phương ngang một góc 300 như hình bên. Biết lực kéo 𝐹⃗⃗⃗⃗𝑘⃗
có độ lớn là 10√3 N. Tính cơng của lực 𝐹⃗⃗⃗⃗𝑘⃗ khi vật dịch chuyển được 4 m.

A. 30 J.
B. 60 J.


C. 20√3 J.
D. 40√3 J.

Câu 36. Một trục kéo có hiệu suất 80% được hoạt động bởi một động cơ có cơng suất 5 kW. Trục kéo có thể
kéo đều một vật có khối lượng lượng 20 kg với vận tốc bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.

A. 20,00 m/s. B. 40,00 m/s. C. 31,25 m/s. D. 10,00 m/s.

Câu 37. Một ôtô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 54 km/h thì động năng của nó bằng

A. 2916 J. B. 225 kJ. C. 450 J. D. 54 kJ.

Câu 38. Một người dùng tay đẩy một cuốn sách một lực 5 N trượt một khoảng dài 20 cm trên mặt bàn nằm
ngang khơng ma sát, lực đẩy có phương trùng với phương chuyển động của cuốn sách. Người đó đã thực hiện
một cơng là

A. – 0,5 J. B. 0,5 J. C. – 1,0 J. D. 1,0 J.

Câu 39. Một viên đạn khối lượng 5 kg đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 200√3 m/s thì nổ thành

hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng 2 kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc 500 m/s, còn mảnh thứ hai

bay theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc bằng bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của khơng khí.

A. 300. B. 600. C. 900. D. 1500.

Câu 40. Vật có khối lượng 2 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 6 5 m/s từ độ cao 3 m so

với mặt đất. Biết khi được ném lên do chịu tác dụng lực cản của khơng khí nên độ cao cực đại mà vật lên được
thấp hơn 3 m so với độ cao cực đại lúc khơng có lực cản. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2.


Độ lớn lực cản mà không khí tác dụng lên vật là?

A. 5 N. B. 10 N. C. 15 N. D. 20 N.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4 | Mã đề 101

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ II
THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC 2022 - 2023
ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: Vật lí - Khối: 10
(Đề thi có 04 trang)
Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:....................................................................... Mã đề : 102
Số báo danh:................................................................................

Câu 1. “ Khi cho một vật rơi tự do từ độ cao M xuống N”, câu nói nào sau đây là đúng?

A. Thế năng tại N là lớn nhất.
B. Động năng tại M là lớn nhất.
C. Cơ năng tại M bằng cơ năng tại N.
D. Cơ năng luôn thay đổi từ M xuống N.

Câu 2. Người ta lợi dụng nước chảy từ trên cao xuống ở các thác nước để làm quay tuabin của nhà máy thủy
điện. Hỏi khi nước chảy như thế đã xuất hiện sự chuyển hóa từ năng lượng nào sang năng lượng nào?


A. Điện năng sang động năng.
B. Động năng sang thế năng trọng trường.
C. Điện năng sang thế năng trọng trường.
D. Thế năng trọng trường sang động năng.

Câu 3. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Khi một vật chuyển động rơi tự do từ trên xuống dưới thì

A. thế năng của vật giảm dần. B. thế năng của vật tăng dần.
C. động năng của vật giảm dần. D. thế năng của vật không đổi.

Câu 4. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với tốc độ v. Động năng của vật được xác định bằng công
thức

mv v2 m2v mv 2

A. . B. . C. D.

2 2m 2 2

Câu 5. Chọn đáp án đúng. Va chạm đàn hồi

A. là va chạm trong đó vật xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian va chạm, sau va chạm vật
lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.

B. xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc sau va chạm.
C. tổng động lượng của hệ trước và chạm nhỏ hơn tổng động lượng của hệ sau va chạm.
D. động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.

Câu 6. Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây không
đổi?


A. Vận tốc. B. Thế năng trọng trường.
C. Động lượng. D. Động năng.

Câu 7. Trong hệ đơn vị SI, công được đo bằng

A. W. B. J. C. W/s. D. cal.

Câu 8. Chọn mốc tính thế năng tại điểm O, chiều dương trục Oz hướng lên.
Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. WtA > 0 và WtB > 0.
B. WtA > 0 và WtB < 0
C. WtA < 0 và WtB > 0.
D. WtA < 0 và WtB < 0.

Câu 9. Động năng là đại lượng:

A. Vectơ, luôn dương.
B. Vô hướng, dương, âm hoặc bằng 0.
C. Vô hướng, khơng âm.
D. Vectơ, có thể dương hoặc bằng khơng.

Trang 1 | Mã đề 102

Câu 10. Xét một vật chỉ chịu tác dụng của trường trọng lực, tại vị trí vật có động năng cực đại thì

A. thế năng cực đại. B. thế năng cực tiểu.
C. cơ năng cực đại. D. cơ năng bằng 0.


Câu 11. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa vectơ động lượng 𝑝⃗ và vận tốc 𝑣⃗ của một chất điểm.

A. Cùng phương, ngược chiều.
B. Hợp với nhau một góc 𝑎 ≠ 0.
C. Vng góc với nhau.
D. Cùng phương, cùng chiều.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng?

A. Năng lượng là một đại lượng vơ hướng.
B. Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
C. Trong hệ đơn vị SI, đơn vị của năng lượng là calo.
D. Năng lượng ln là một đại lượng bảo tồn.

Câu 13. Một thùng các tông được kéo cho trượt theo phương ngang bằng
một lực 𝐹⃗ như hình bên. Nhận định nào sau đây về công của lực 𝐹⃗ khi tác
dụng lên thùng các tông là đúng?

A. 𝐴𝐹⃗ > 0.
B. 𝐴𝐹⃗ ≥ 0.

C. 𝐴𝐹⃗ = 0.

D. 𝐴𝐹⃗ < 0.

Câu 14. Khi đun nước bằng ấm điện thì có những q trình chuyển hóa năng lượng chính nào xảy ra?

A. Nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng.
B. Điện năng chuyển hóa thành động năng.
C. Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng.

D. Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.

Câu 15. Trong trường hợp nào sau đây, hệ có thể được xem là hệ kín?

A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong khơng khí.
D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.

Câu 16. Công suất là đại lượng

A. đặc trưng cho mức độ thay đổi vận tốc nhanh hay chậm.
B. đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
C. đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.
D. đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

Câu 17. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì

A. Động năng giảm, thế năng giảm.
B. Động năng giảm, thế năng tăng
C. Động năng tăng, thế năng giảm.
D. Động năng tăng, thế năng tăng.

Câu 18. Cơ năng của một vật được bảo toàn khi

A. vật chỉ chịu tác dụng của lực thế.
B. vật chịu tác dụng của các lực nhưng không phải là các lực thế.
C. vật chịu tác dụng của mọi lực bất kì.
D. vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất.


Câu 19. Động năng của một vật không có đặc điểm nào sau đây?

A. Phụ thuộc vào khối lượng của vật.
B. Phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của vật.
C. Là đại lượng vô hướng, không âm.
D. Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

Trang 2 | Mã đề 102

Câu 20. Động năng của vật sẽ giảm khi vật chuyển động

A. Chậm dần đều. B. Thẳng đều.
C. Nhanh dần đều. D. Tròn đều.

Câu 21. Hiệu suất của một q trình chuyển hóa cơng được kí hiệu là H. Vậy H ln có giá trị

A. 0  H  1 B. H < 1. C. H > 1. D. H = 1.

Câu 22. Thế năng trọng trường là đại lượng

A. vô hướng, luôn dương hoặc bằng khơng.
B. véctơ có độ lớn ln dương hoặc bằng khơng.
C. vơ hướng, có thể âm, dương, hoặc bằng khơng.
D. véctơ cùng hướng với véctơ trọng lực.

Câu 23. Chọn phát biểu sai? Nếu F là độ lớn của lực tác dụng, d là độ dịch chuyển của vật và α là góc hợp
bởi vectơ lực đó với hướng chuyển động của vật. Cơng của lực ấy

A. có giá trị đại số.
B. được tính bằng biểu thức F.d.cosα.

C. ln ln dương.
D. là đại lượng vô hướng.

Câu 24. Cơ năng của một vật bằng

A. hiệu của động năng và thế năng của vật.
B. tổng động năng và thế năng của vật.
C. hiệu của thế năng và động năng của vật.
D. tích của động năng và thế năng của vật.

Câu 25. Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg và m2 = 2 kg chuyển động cùng chiều nhau với tốc độ lần lượt bằng
3 m/s và 2 m/s. Độ lớn tổng động lượng của hệ bằng:

A. 1 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 8 kg.m/s. D. 7 kg.m/s.

Câu 26. Một vận động viên nhảy cầu thực hiện động tác bật nhảy để đạt
độ cao h so với mặt nước. Biết tốc độ của vận động viên này khi chạm vào
mặt nước là 14 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2 và bỏ qua lực cản của khơng khí.
Chọn mốc thế năng tại mặt nước, hãy tính độ cao h mà vận động viên này
đã bật nhảy được?

A. 14 m.
B. 20 m.
C. 10 m.
D. 40 m.

Câu 27. Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động
lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Cho g = 10 m/s2.

A. 1,0 kg.m/s. B. 10,0 kg.m/s.

C. 2,0 kg.m/s. D. 40,0 kg.m/s.

Câu 28. Cho đồ thị biểu diễn lực tác dụng của người cơng nhân thay
đổi trong q trình kéo bao tải trên mặt phẳng nghiêng và độ dịch
chuyển theo hướng của lực. Công của người công nhân trong giai đoạn
BC và CD là?

A. ABC = 0 J và ACD = 150 J.
B. ABC = 10000 J và ACD = 0 J.
C. ABC = 100 J và ACD = 0 J.
D. ABC = 100 J và ACD = 150 J.

Câu 29. Một vật có khối lượng m = 2 kg chuyển động thẳng đều với
vận tốc 5 m/s thì động lượng của vật là

A. 10,0 kg/m.s. B. 2,5 kg/m.s. C. 2,5 kg.m/s. D. 10,0 kg.m/s.

Câu 30. Người ta thả rơi tự do một vật 400 g từ điểm B cách mặt đất 20 m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10
m/s2. Cơ năng của vật tại điểm C cách 5 m là

Trang 3 | Mã đề 102

A. 20 J. B. 40 J. C. 80 J. D. 60 J.

Câu 31. Một viên đạn pháo khối lượng m1 = 10 kg bay với
vận tốc v1 = 500 m/s dọc theo đường sắt và cắm vào toa xe
chở cát có khối lượng m2 = 1 tấn, đang chuyển động với tốc
độ v2 = 10 m/s. Biết đạn bay đến ngược chiều chuyển động
của toa xe cát. Bỏ qua sức cản của khơng khí, tốc độ của xe
toa xe ngay sau khi trúng đạn là?


A. 4,95 m/s.
B. 15,00 m/s.
C. 14,85 m/s.
D. 4,50 m/s.

Câu 32. Tại điểm A cách mặt đất 2 m ném lên một vật với vận tốc 4 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 1 kg.
Bỏ qua mọi ma sát, chọn gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là

A. 4 J. B. 36 J. C. 28 J. D. 80 J.

Câu 33. Một ôtô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 54 km/h thì động năng của nó bằng

A. 2916 J. B. 225 kJ. C. 450 J. D. 54 kJ.

Câu 34. Một người dùng dây kéo một thùng hàng trên mặt đất (nằm ngang)

theo hướng hợp với phương ngang một góc 300 như hình bên. Biết lực kéo 𝐹⃗⃗⃗⃗𝑘⃗
có độ lớn là 10√3 N. Tính cơng của lực 𝐹⃗⃗⃗⃗𝑘⃗ khi vật dịch chuyển được 4 m.

A. 30 J.
B. 60 J.

C. 20√3 J.
D. 40√3 J.

Câu 35. Một vật có khối lượng 10 kg thì thế năng trọng trường của vật tại đáy giếng cách mặt đất 5 m là bao
nhiêu? Lấy g = 10 m/s2, và chọn gốc thế năng tại mặt đất.

A. 500 J. B. - 400 J. C. 400. D. - 500 J.


Câu 36. Một người dùng tay đẩy một cuốn sách một lực 5 N trượt một khoảng dài 20 cm trên mặt bàn nằm
ngang khơng ma sát, lực đẩy có phương trùng với phương chuyển động của cuốn sách. Người đó đã thực hiện
một công là

A. – 0,5 J. B. 0,5 J. C. – 1,0 J. D. 1,0 J.

Câu 37. Một trục kéo có hiệu suất 80% được hoạt động bởi một động cơ có cơng suất 5 kW. Trục kéo có thể
kéo đều một vật có khối lượng lượng 20 kg với vận tốc bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.

A. 20,00 m/s. B. 40,00 m/s. C. 31,25 m/s. D. 10,00 m/s.

Câu 38. Trên công trường xây dựng, một động cơ điện cung cấp công suất 5 kW cho một cần cẩu nâng đều
một khối gạch nặng 500 kg lên cao 30 m. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian tối thiểu để thực hiện cơng việc đó.

A. 20 s. B. 10 s. C. 25 s. D. 30 s.

Câu 39. Vật có khối lượng 2 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 6 5 m/s từ độ cao 3 m so

với mặt đất. Biết khi được ném lên do chịu tác dụng lực cản của khơng khí nên độ cao cực đại mà vật lên được
thấp hơn 3 m so với độ cao cực đại lúc khơng có lực cản. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2.

Độ lớn lực cản mà khơng khí tác dụng lên vật là?

A. 10 N. B. 20 N. C. 5 N. D. 15 N.

Câu 40. Một viên đạn khối lượng 5 kg đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 200√3 m/s thì nổ thành

hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng 2 kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc 500 m/s, còn mảnh thứ hai


bay theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc bằng bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của khơng khí.

A. 1500. B. 900. C. 600. D. 300.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4 | Mã đề 102

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ II
THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC 2022 - 2023
ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: Vật lí - Khối: 10
(Đề thi có 04 trang)
Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:....................................................................... Mã đề : 103
Số báo danh:................................................................................

Câu 1. Trong hệ đơn vị SI, công được đo bằng

A. W. B. cal. C. J. D. W/s.

Câu 2. “ Khi cho một vật rơi tự do từ độ cao M xuống N”, câu nói nào sau đây là đúng?

A. Cơ năng luôn thay đổi từ M xuống N.
B. Thế năng tại N là lớn nhất.
C. Cơ năng tại M bằng cơ năng tại N.
D. Động năng tại M là lớn nhất.


Câu 3. Cơ năng của một vật được bảo toàn khi

A. vật chỉ chịu tác dụng của lực thế.
B. vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất.
C. vật chịu tác dụng của mọi lực bất kì.
D. vật chịu tác dụng của các lực nhưng không phải là các lực thế.

Câu 4. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với tốc độ v. Động năng của vật được xác định bằng công
thức

mv m2v v2 mv 2

A. . B. C. . D.

2 2 2m 2

Câu 5. Trong trường hợp nào sau đây, hệ có thể được xem là hệ kín?

A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong khơng khí.
D. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.

Câu 6. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì

A. Động năng giảm, thế năng giảm.
B. Động năng tăng, thế năng tăng.
C. Động năng tăng, thế năng giảm.
D. Động năng giảm, thế năng tăng


Câu 7. Chọn mốc tính thế năng tại điểm O, chiều dương trục Oz hướng lên.
Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. WtA > 0 và WtB > 0.
B. WtA > 0 và WtB < 0
C. WtA < 0 và WtB > 0.
D. WtA < 0 và WtB < 0.

Câu 8. Động năng là đại lượng:

A. Vectơ, luôn dương.
B. Vô hướng, dương, âm hoặc bằng 0.
C. Vectơ, có thể dương hoặc bằng khơng.
D. Vơ hướng, khơng âm.

Câu 9. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa vectơ động lượng 𝑝⃗ và vận tốc 𝑣⃗ của một chất điểm.

A. Cùng phương, cùng chiều.
B. Vng góc với nhau.
C. Hợp với nhau một góc 𝑎 ≠ 0.
D. Cùng phương, ngược chiều.

Trang 1 | Mã đề 103

Câu 10. Động năng của một vật khơng có đặc điểm nào sau đây?

A. Phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của vật.
B. Phụ thuộc vào khối lượng của vật.
C. Là đại lượng vô hướng, không âm.
D. Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.


Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng?

A. Năng lượng là một đại lượng vơ hướng.
B. Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
C. Trong hệ đơn vị SI, đơn vị của năng lượng là calo.
D. Năng lượng ln là một đại lượng bảo tồn.

Câu 12. Chọn phát biểu sai? Nếu F là độ lớn của lực tác dụng, d là độ dịch chuyển của vật và α là góc hợp
bởi vectơ lực đó với hướng chuyển động của vật. Cơng của lực ấy

A. có giá trị đại số.
B. được tính bằng biểu thức F.d.cosα.
C. ln ln dương.
D. là đại lượng vô hướng.

Câu 13. Người ta lợi dụng nước chảy từ trên cao xuống ở các thác nước để làm quay tuabin của nhà máy thủy
điện. Hỏi khi nước chảy như thế đã xuất hiện sự chuyển hóa từ năng lượng nào sang năng lượng nào?

A. Điện năng sang động năng.
B. Động năng sang thế năng trọng trường.
C. Thế năng trọng trường sang động năng.
D. Điện năng sang thế năng trọng trường.

Câu 14. Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây không
đổi?

A. Thế năng trọng trường. B. Động năng.
C. Động lượng. D. Vận tốc.


Câu 15. Xét một vật chỉ chịu tác dụng của trường trọng lực, tại vị trí vật có động năng cực đại thì

A. cơ năng bằng 0. B. thế năng cực tiểu.
C. cơ năng cực đại. D. thế năng cực đại.

Câu 16. Động năng của vật sẽ giảm khi vật chuyển động

A. Chậm dần đều. B. Tròn đều.
C. Nhanh dần đều. D. Thẳng đều.

Câu 17. Khi đun nước bằng ấm điện thì có những q trình chuyển hóa năng lượng chính nào xảy ra?

A. Nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng.
B. Điện năng chuyển hóa thành động năng.
C. Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng.
D. Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.

Câu 18. Hiệu suất của một q trình chuyển hóa cơng được kí hiệu là H. Vậy H ln có giá trị

A. 0  H  1 B. H < 1. C. H > 1. D. H = 1.

Câu 19. Chọn đáp án đúng. Va chạm đàn hồi

A. động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.
B. là va chạm trong đó vật xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian va chạm, sau va chạm vật lấy
lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.
C. xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc sau va chạm.
D. tổng động lượng của hệ trước và chạm nhỏ hơn tổng động lượng của hệ sau va chạm.

Câu 20. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Khi một vật chuyển động rơi tự do từ trên xuống dưới thì


A. thế năng của vật giảm dần. B. thế năng của vật tăng dần.
C. thế năng của vật không đổi. D. động năng của vật giảm dần.

Trang 2 | Mã đề 103

Câu 21. Thế năng trọng trường là đại lượng

A. vô hướng, ln dương hoặc bằng khơng.
B. véctơ có độ lớn ln dương hoặc bằng khơng.
C. vơ hướng, có thể âm, dương, hoặc bằng không.
D. véctơ cùng hướng với véctơ trọng lực.

Câu 22. Cơ năng của một vật bằng

A. hiệu của động năng và thế năng của vật.
B. tổng động năng và thế năng của vật.
C. hiệu của thế năng và động năng của vật.
D. tích của động năng và thế năng của vật.

Câu 23. Công suất là đại lượng

A. đặc trưng cho mức độ thay đổi vận tốc nhanh hay chậm.
B. đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
C. đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
D. đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.

Câu 24. Một thùng các tông được kéo cho trượt theo phương ngang bằng
một lực 𝐹⃗ như hình bên. Nhận định nào sau đây về công của lực 𝐹⃗ khi tác
dụng lên thùng các tông là đúng?


A. 𝐴𝐹⃗ ≥ 0.

B. 𝐴𝐹⃗ > 0.

C. 𝐴𝐹⃗ = 0.
D. 𝐴𝐹⃗ < 0.

Câu 25. Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động
lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Cho g = 10 m/s2.

A. 2,0 kg.m/s. B. 1,0 kg.m/s. C. 40,0 kg.m/s. D. 10,0 kg.m/s.

Câu 26. Một vận động viên nhảy cầu thực hiện động tác bật nhảy để đạt độ
cao h so với mặt nước. Biết tốc độ của vận động viên này khi chạm vào mặt
nước là 14 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2 và bỏ qua lực cản của khơng khí. Chọn mốc
thế năng tại mặt nước, hãy tính độ cao h mà vận động viên này đã bật nhảy
được?

A. 10 m. B. 20 m.
C. 14 m. D. 40 m.

Câu 27. Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg và m2 = 2 kg chuyển động cùng chiều nhau với tốc độ lần lượt bằng
3 m/s và 2 m/s. Độ lớn tổng động lượng của hệ bằng:

A. 8 kg.m/s. B. 1 kg.m/s.
C. 7 kg.m/s. D. 5 kg.m/s.

Câu 28. Cho đồ thị biểu diễn lực tác dụng của người công nhân thay
đổi trong quá trình kéo bao tải trên mặt phẳng nghiêng và độ dịch

chuyển theo hướng của lực. Công của người công nhân trong giai đoạn
BC và CD là?

A. ABC = 10000 J và ACD = 0 J.
B. ABC = 0 J và ACD = 150 J.
C. ABC = 100 J và ACD = 0 J.
D. ABC = 100 J và ACD = 150 J.

Câu 29. Một người dùng tay đẩy một cuốn sách một lực 5 N trượt một khoảng dài 20 cm trên mặt bàn nằm
ngang không ma sát, lực đẩy có phương trùng với phương chuyển động của cuốn sách. Người đó đã thực hiện
một cơng là

A. – 1,0 J. B. – 0,5 J. C. 1,0 J. D. 0,5 J.

Câu 30. Người ta thả rơi tự do một vật 400 g từ điểm B cách mặt đất 20 m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10
m/s2. Cơ năng của vật tại điểm C cách 5 m là

Trang 3 | Mã đề 103

A. 80 J. B. 20 J. C. 60 J. D. 40 J.

Câu 31. Tại điểm A cách mặt đất 2 m ném lên một vật với vận tốc 4 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 1 kg.
Bỏ qua mọi ma sát, chọn gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là

A. 4 J. B. 36 J. C. 28 J. D. 80 J.

Câu 32. Một ôtô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 54 km/h thì động năng của nó bằng

A. 2916 J. B. 225 kJ. C. 450 J. D. 54 kJ.


Câu 33. Một viên đạn pháo khối lượng m1 = 10 kg bay với

vận tốc v1 = 500 m/s dọc theo đường sắt và cắm vào toa xe

chở cát có khối lượng m2 = 1 tấn, đang chuyển động với tốc

độ v2 = 10 m/s. Biết đạn bay đến ngược chiều chuyển động

của toa xe cát. Bỏ qua sức cản của khơng khí, tốc độ của xe

toa xe ngay sau khi trúng đạn là?

A. 4,50 m/s. B. 4,95 m/s.

C. 14,85 m/s. D. 15,00 m/s.

Câu 34. Một vật có khối lượng 10 kg thì thế năng trọng trường của vật tại đáy giếng cách mặt đất 5 m là bao
nhiêu? Lấy g = 10 m/s2, và chọn gốc thế năng tại mặt đất.

A. 500 J. B. - 400 J. C. 400. D. - 500 J.

Câu 35. Một vật có khối lượng m = 2 kg chuyển động thẳng đều với vận tốc 5 m/s thì động lượng của vật là

A. 2,5 kg.m/s. B. 10,0 kg/m.s. C. 10,0 kg.m/s. D. 2,5 kg/m.s.

Câu 36. Một trục kéo có hiệu suất 80% được hoạt động bởi một động cơ có cơng suất 5 kW. Trục kéo có thể
kéo đều một vật có khối lượng lượng 20 kg với vận tốc bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.

A. 20,00 m/s. B. 40,00 m/s. C. 31,25 m/s. D. 10,00 m/s.


Câu 37. Một người dùng dây kéo một thùng hàng trên mặt đất (nằm ngang)
theo hướng hợp với phương ngang một góc 300 như hình bên. Biết lực kéo

⃗𝐹⃗⃗⃗𝑘⃗ có độ lớn là 10√3 N. Tính công của lực 𝐹⃗⃗⃗⃗𝑘⃗ khi vật dịch chuyển được 4 m.

A. 20√3 J.
B. 40√3 J.
C. 30 J.
D. 60 J.

Câu 38. Trên công trường xây dựng, một động cơ điện cung cấp công suất 5 kW cho một cần cẩu nâng đều
một khối gạch nặng 500 kg lên cao 30 m. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian tối thiểu để thực hiện cơng việc đó.

A. 25 s. B. 10 s. C. 30 s. D. 20 s.

Câu 39. Một viên đạn khối lượng 5 kg đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 200√3 m/s thì nổ thành

hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng 2 kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc 500 m/s, còn mảnh thứ hai

bay theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc bằng bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của khơng khí.

A. 300. B. 900. C. 1500. D. 600.

Câu 40. Vật có khối lượng 2 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 6 5 m/s từ độ cao 3 m so

với mặt đất. Biết khi được ném lên do chịu tác dụng lực cản của khơng khí nên độ cao cực đại mà vật lên được
thấp hơn 3 m so với độ cao cực đại lúc khơng có lực cản. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2.

Độ lớn lực cản mà khơng khí tác dụng lên vật là?


A. 20 N. B. 15 N. C. 10 N. D. 5 N.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4 | Mã đề 103

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ II
THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC 2022 - 2023
ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: Vật lí - Khối: 10
(Đề thi có 04 trang)
Thời gian làm bài:45 phút, khơng kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:....................................................................... Mã đề : 104
Số báo danh:................................................................................

Câu 1. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì

A. Động năng giảm, thế năng giảm.
B. Động năng tăng, thế năng tăng.
C. Động năng tăng, thế năng giảm.
D. Động năng giảm, thế năng tăng

Câu 2. Chọn đáp án đúng. Va chạm đàn hồi

A. động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.
B. là va chạm trong đó vật xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian va chạm, sau va chạm vật lấy
lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.
C. xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc sau va chạm.

D. tổng động lượng của hệ trước và chạm nhỏ hơn tổng động lượng của hệ sau va chạm.

Câu 3. Một thùng các tông được kéo cho trượt theo phương ngang bằng
một lực 𝐹⃗ như hình bên. Nhận định nào sau đây về công của lực 𝐹⃗ khi tác
dụng lên thùng các tông là đúng?

A. 𝐴𝐹⃗ = 0.
B. 𝐴𝐹⃗ ≥ 0.
C. 𝐴𝐹⃗ > 0.
D. 𝐴𝐹⃗ < 0.

Câu 4. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với tốc độ v. Động năng của vật được xác định bằng công
thức

mv m2v

A. . B.

2 2
mv 2 v2

C. D. .

2 2m

Câu 5. Xét một vật chỉ chịu tác dụng của trường trọng lực, tại vị trí vật có động năng cực đại thì

A. cơ năng bằng 0. B. thế năng cực tiểu.
C. cơ năng cực đại. D. thế năng cực đại.


Câu 6. Động năng là đại lượng:

A. Vectơ, có thể dương hoặc bằng không.
B. Vô hướng, không âm.
C. Vô hướng, dương, âm hoặc bằng 0.
D. Vectơ, luôn dương.

Câu 7. Công suất là đại lượng

A. đặc trưng cho mức độ thay đổi vận tốc nhanh hay chậm.
B. đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
C. đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
D. đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.

Câu 8. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa vectơ động lượng 𝑝⃗ và vận tốc 𝑣⃗ của một chất điểm.

A. Vng góc với nhau. B. Cùng phương, ngược chiều.
C. Hợp với nhau một góc 𝑎 ≠ 0. D. Cùng phương, cùng chiều.

Trang 1 | Mã đề 104

Câu 9. Động năng của một vật khơng có đặc điểm nào sau đây?

A. Là đại lượng vô hướng, không âm.
B. Phụ thuộc vào khối lượng của vật.
C. Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
D. Phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của vật.

Câu 10. “ Khi cho một vật rơi tự do từ độ cao M xuống N”, câu nói nào sau đây là đúng?


A. Cơ năng ln thay đổi từ M xuống N.
B. Thế năng tại N là lớn nhất.
C. Động năng tại M là lớn nhất.
D. Cơ năng tại M bằng cơ năng tại N.

Câu 11. Cơ năng của một vật bằng

A. hiệu của động năng và thế năng của vật.
B. tổng động năng và thế năng của vật.
C. hiệu của thế năng và động năng của vật.
D. tích của động năng và thế năng của vật.

Câu 12. Cơ năng của một vật được bảo toàn khi

A. vật chỉ chịu tác dụng của lực thế.
B. vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất.
C. vật chịu tác dụng của mọi lực bất kì.
D. vật chịu tác dụng của các lực nhưng không phải là các lực thế.

Câu 13. Người ta lợi dụng nước chảy từ trên cao xuống ở các thác nước để làm quay tuabin của nhà máy thủy
điện. Hỏi khi nước chảy như thế đã xuất hiện sự chuyển hóa từ năng lượng nào sang năng lượng nào?

A. Điện năng sang động năng.
B. Thế năng trọng trường sang động năng.
C. Động năng sang thế năng trọng trường.
D. Điện năng sang thế năng trọng trường.

Câu 14. Trong trường hợp nào sau đây, hệ có thể được xem là hệ kín?

A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.

B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong khơng khí.
D. Hai viên bi chuyển động khơng ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.

Câu 15. Chọn phát biểu sai? Nếu F là độ lớn của lực tác dụng, d là độ dịch chuyển của vật và α là góc hợp
bởi vectơ lực đó với hướng chuyển động của vật. Công của lực ấy

A. luôn luôn dương.
B. là đại lượng vơ hướng.
C. có giá trị đại số.
D. được tính bằng biểu thức F.d.cosα.

Câu 16. Khi đun nước bằng ấm điện thì có những q trình chuyển hóa năng lượng chính nào xảy ra?

A. Nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng.
B. Điện năng chuyển hóa thành động năng.
C. Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng.
D. Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.

Câu 17. Hiệu suất của một quá trình chuyển hóa cơng được kí hiệu là H. Vậy H ln có giá trị

A. 0  H  1 B. H < 1. C. H > 1. D. H = 1.

Câu 18. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Khi một vật chuyển động rơi tự do từ trên xuống dưới thì

A. thế năng của vật giảm dần. B. thế năng của vật tăng dần.
C. thế năng của vật không đổi. D. động năng của vật giảm dần.

Câu 19. Trong hệ đơn vị SI, công được đo bằng


A. J. B. cal. C. W/s. D. W.

Trang 2 | Mã đề 104

Câu 20. Thế năng trọng trường là đại lượng

A. vô hướng, ln dương hoặc bằng khơng.
B. véctơ có độ lớn ln dương hoặc bằng khơng.
C. vơ hướng, có thể âm, dương, hoặc bằng không.
D. véctơ cùng hướng với véctơ trọng lực.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng?

A. Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
B. Năng lượng là một đại lượng vô hướng.
C. Trong hệ đơn vị SI, đơn vị của năng lượng là calo.
D. Năng lượng luôn là một đại lượng bảo tồn.

Câu 22. Chọn mốc tính thế năng tại điểm O, chiều dương trục Oz hướng lên.
Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. WtA > 0 và WtB > 0.
B. WtA < 0 và WtB > 0.
C. WtA > 0 và WtB < 0
D. WtA < 0 và WtB < 0.

Câu 23. Động năng của vật sẽ giảm khi vật chuyển động

A. Chậm dần đều. B. Tròn đều.
C. Nhanh dần đều. D. Thẳng đều.


Câu 24. Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây không
đổi?

A. Động năng. B. Thế năng trọng trường.
C. Vận tốc. D. Động lượng.

Câu 25. Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg và m2 = 2 kg chuyển động cùng chiều nhau với tốc độ lần lượt bằng
3 m/s và 2 m/s. Độ lớn tổng động lượng của hệ bằng:

A. 8 kg.m/s. B. 1 kg.m/s.
C. 7 kg.m/s. D. 5 kg.m/s.

Câu 26. Cho đồ thị biểu diễn lực tác dụng của người công nhân thay
đổi trong quá trình kéo bao tải trên mặt phẳng nghiêng và độ dịch
chuyển theo hướng của lực. Công của người công nhân trong giai đoạn
BC và CD là?

A. ABC = 100 J và ACD = 150 J.
B. ABC = 100 J và ACD = 0 J.
C. ABC = 10000 J và ACD = 0 J.
D. ABC = 0 J và ACD = 150 J.

Câu 27. Một vận động viên nhảy cầu thực hiện động tác bật nhảy để
đạt độ cao h so với mặt nước. Biết tốc độ của vận động viên này khi chạm
vào mặt nước là 14 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2 và bỏ qua lực cản của khơng
khí. Chọn mốc thế năng tại mặt nước, hãy tính độ cao h mà vận động
viên này đã bật nhảy được?

A. 14 m.

B. 10 m.
C. 20 m.
D. 40 m.

Câu 28. Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động
lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Cho g = 10 m/s2.

A. 10,0 kg.m/s. B. 2,0 kg.m/s. C. 1,0 kg.m/s. D. 40,0 kg.m/s.

Câu 29. Trên công trường xây dựng, một động cơ điện cung cấp công suất 5 kW cho một cần cẩu nâng đều
một khối gạch nặng 500 kg lên cao 30 m. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian tối thiểu để thực hiện cơng việc đó.

A. 25 s. B. 10 s. C. 30 s. D. 20 s.

Trang 3 | Mã đề 104


×