Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Ly10 vinhvien deda matran fd vinhvienhcm edu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2022 - 2023
TRƯỜNG THPT VĨNH VIỄN MÔN: VẬT LÝ-LỚP 10

Đề thi có 1 trang Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên HS: ……………………………………..……… Lớp: ………… SBD: …….

ĐỀ A

Câu 1: (1.5 điểm) Nêu định luật bảo toàn động lượng ?
Câu 2: (1.5 điểm) Nêu sự biến dạng vật rắn. Biến dạng của lò xo ?

Câu 3: (2 điểm) Nêu đặc điểm của gia tốc hướng tâm?

Câu 4: (1.5 điểm)

a)Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = 1 kg, m2 = 2 kg. Vận tốc của vật (1) có độ lớn v1
= 3m/s, vận tốc của vật (2) có độ lớn v2 = 4 m/s. Khi vectơ vận tốc của hai vật hợp với nhau một góc
60° thì tổng động lượng của hệ có độ lớn là ?

b)Một lực 50 N tác dụng vào vật làm động lượng của vật biến thiên 18 000 kg.m/s. Tìm thời gian
lực tác dụng vào vật ?

Câu 5: (1.5 điểm) Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cm. Lị xo được giữ cố định tại một đầu,
đầu còn lại chịu một lực kéo bằng 8 N khi ấy lò xo dài 30 cm. Tính độ dãn và độ cứng của lò xo.

Câu 6: (2 điểm)

a)Một chất điểm chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 0,2m. Biết rằng chất điểm
đi được 5 vịng/giây. Tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của nó lần lượt là ?



b)Một tàu thủy neo cố định tại một điểm trên đường xích đạo. Hãy tính tốc độ dài của tàu đối với
trục quay của Trái Đất. Biết bán kính củaTrái Đất là 6400km.

------------------ HẾT ------------------
(Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKII MÔN VẬT LÝ 10 NĂM HỌC 2022-2023

ĐỀ A

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1: Định luật bảo toàn động lượng. 0.5 đ
(1.5 điểm) 0.5 đ
- Động lượng của một hệ cơ lập là một đại lượng bảo tồn. 0.5 đ
- Xét hệ cô lập gồm hai vật tương tác, thì ta có:
0.75 đ
    0.75 đ
p1  p2  p 1'  p 2'
0.5 đ
Câu 2: Biến dạng vật rắn. Biến dạng lò xo 0.25 đ
(1.5 điểm) - Vật rắn như lị xo có thể có biến dạng kéo hoặc biến dạng nén khi vật chịu 0.25 đ
tác dụng của ngoại lực. 0.5 đ
- Độ biến dạng của lò xo là hiệu số giữa chiều dài khi bị biến dạng và chiều 0.5 đ
dài tự nhiên của lò xo. 0.25 đ
0.25 đ
Câu 3: Gia tốc hướng tâm. 0.25 đ
(2 điểm) Gia tốc trong chuyển động trịn đều ln hướng vào tâm quỹ đạo, gọi là 0.25 đ
 0.25 đ
0.25 đ

gia tốc hướng tâm aht có: 0.75 đ
0.75 đ
+ Gốc: trên vật chuyển động 0.5 đ
+ Phương: là phương bán kính. 0.5 đ
+ Chiều: hướng vào tâm đường tròn quỹ đạo
+ Độ lớn: a v2 ht = = ω2R 0.25 đ
0.25 đ
R 0.5 đ

Câu 4: a) p1= m1v1= 1.3= 6 kgm/s
(1.5 điểm) p2= m2v2= 2.4= 8 kgm/s

p = 𝑝21 + 𝑝22 + 2𝑝1𝑝2𝑐𝑜𝑠𝛼
p= 148 = 2 37 ≈ 12,17 𝑘𝑔𝑚/𝑠

b) ∆p = F. ∆t
=> ∆t = 360 s

Câu 5: ∆l = l − l0 = 30 − 20 = 10 (cm)
(1.5 điểm)
F = 𝐹đℎ = 𝐾 ∆𝑙
Câu 6: => k= 80 N/m
(2 điểm)
a) ω= 2π.5= 10π ( rad/s)

𝑎ℎ𝑡 = 𝜔2𝑅 = ( 10π)2. 0,2 = 20𝜋2 ≈ 197,39 𝑚/𝑠2

b) Trái Đất quay 1 vịng (2π rad) quanh trục của nó mất khoảng
thời gian T = 24h=86400 s.
Ta có: ω = ∆α = 2π = 2𝜋 ( rad/s)


∆t T 86400

v=ω.R= ( 2𝜋 ). 6400 000 = 465,421 (𝑚/𝑠)

86400

ĐỀ B

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
0.5 đ
Câu 1: Xung lượng của lực. 0.5 đ
(1.5 điểm)  0.5 đ

- Khi mộtlực F không đổi tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 0.75 đ
 0.75 đ
0.75 đ
t thì tích F.t được định nghĩa là xung lượng của lực F trong khoảng thời 0.75 đ
gian t ấy. 0.5 đ
0.25 đ
- Đơn vị xung lượng của lực là N.s 0.25 đ
0.25 đ
Câu 2: Chuyển động tròn. Chuyển động tròn đều. 0.25 đ
(1.5 điểm) - Chuyển động tròn: là chuyển động có quỹ đạo là một đường trịn. 0.25 đ
- Chuyển động tròn đều: là chuyển động có quỹ đạo trịn và có tốc độ 0.25 đ
0.75 đ
trung bình trên mọi cung tròn là như nhau. 0.75 đ
0.5 đ
Câu 3: - Giới hạn đàn hồi của lị xo là giới hạn trong đó lị xo cịn giữ được tính 0.25 đ
(2 điểm) đàn hồi của nó. 0.25 đ

0.25 đ
- Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ 0.25 đ
biến dạng của lò xo. 0.5 đ

Fđh = k.|ℓ|

Câu 4: a)p1= m1v1= 2.2= 4 kgm/s
(1.5 điểm) p2= m2v2= 1.3= 3 kgm/s

p= 𝑝2 + 𝑝2 + 2𝑝1𝑝2𝑐𝑜𝑠𝛼

1 2

p=5 𝑘𝑔𝑚/𝑠

b)∆p = p2 − p1
= 50 kgm/s

Câu 5: ∆l = l − l0 = 10 − 5 = 5 (cm)
(1.5 điểm)
F = 𝐹đℎ = 𝐾 ∆𝑙
Câu 6: => k= 120 N/m
(2 điểm)
a)v=Rω => ω= 1,2 ( rad/s)
𝑎ℎ𝑡 = 𝜔2𝑅 = ( 1,2)2. 100 = 144 𝑚/𝑠2

Fht= m𝑎ℎ𝑡=8640 (N)

b)Trái Đất quay 1 vòng (2 π rad) quanh trục của nó mất khoảng thời


gian T = 24h=86400 s.
Ta có: ω = ∆α = 2π = 2𝜋 ( rad/s)

∆t T 86400

𝑎ℎ𝑡 = 𝜔2𝑅 =( 2𝜋 )2. 6400 000 = 0,034 (𝑚/𝑠2)

86400

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: VẬT LÝ 10

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng Tổng
cao cộng
1.Động lượng, Nêu định luật Tính động lượng
định luật bảo bảo toàn động của vật và hệ vật Tính tốc độ 2
toàn động lượng Tính độ biến dài, tốc độ 3đ
lương thiên động lượng.
Lực, thời gian. góc,...
Số câu 1 Nêu đặc điểm
1.5 đ của gia tốc 1
Số điểm hướng tâm và
Nêu sự biến cơng thức tính 1,5 đ
2.Động học dạng vật rắn.
của chuyển Biến dạng của 1 Tính tốc độ dài,
động tròn, lò xo 2,0 đ tốc độ góc, gia
Lực hướng tốc hướng tâm,...
tâm 1
1.5 đ 0.5 0.5 2

Số câu
1đ 1đ 4,0đ
Số điểm
Tính độ biến
4. Biến dạng dạng lị xo
vật rắn. Đặc
tính lò xo 0.5 1,5
0.75 2 .25
Số câu
Tính độ cứng K đ
Số điểm dựa vào định lực
0.5
5.Định luật Hooke 0.75 đ
Hooke 0.5

Số câu 0.75 đ
Số điểm

Tổng số câu 2 1 2.5 0,5 6
Tổng số điểm 10
Tỉ lệ % 3đ 2đ 4.0đ 1,0đ 100%
Tỉ lệ % 100%
30% 20% 40% 10%

50% 50%


×