Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Vatly10 quoctri deda matran thptquoctrihcm edu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 10 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II -NH: 2022-2023
TRƯỜNG THPT QUỐC TRÍ
Mơn: Vật Lí - Khối 10
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 15/5//2023
(Đề thi bao gồm 04 trang)
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ 2

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

Câu 1: Đơn vị của độ lớn động lượng.

A. kg. m . m2 C. kg.m. D. kg. 2 m .
s B. kg. 2 . s

s

Câu 2: Khi nói về đơn vị đo, các đại lượng cùng đơn vị là:

A. Thế năng, động năng và động lượng. B. Thế năng, động lượng và cơ năng.

C. Động năng, động lượng và cơ năng. D. Động năng, thế năng và cơ năng.

Câu 3: Hợp của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng công thức nào sau đây? Chọn đáp

án đúng.

A. F  F1  F 2 . B. F  F1  F 2 . C. F  F1  F2 . D. F  F1  F2


. B. Định luật I Newton.
Câu 4: Chuyển động bằng phản lực tuân theo: D. Định luật bảo toàn động lượng.

A. Định luật bảo toàn công.
D. Định luật II Newton.

Câu 5: Biểu thức p  p12  p22 là biểu thức tính độ lớn tổng động lượng của hệ trong

trường hợp.
A. Hai vectơ vận tốc cùng hướng.
B. Hai vectơ vận tốc vng góc với nhau.
C. Hai vectơ vận tốc hợp với nhau một góc 600.
D. Hai vectơ vận tốc cùng phương, ngược chiều.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Động lượng là đại lượng vectơ.
B. Động lượng được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
C. Động lượng ln cùng hướng với vận tốc, vì vận tốc ln dương.
D. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc, vì khối lượng ln ln dương.

Câu 7: Cho hai lực F1 và F 2 đồng quy. Độ lớn hợp lực của hai lực bằng 0 thỏa mãn
điều kiện nào sau đây?

A. Hai lực song song cùng chiều.
B. Hai lực có độ lớn bằng nhau.
C. Hai lực song song cùng chiều, có độ lớn bằng nhau.
D. Hai lực song song ngược chiều, có độ lớn bằng nhau.

Câu 8: Cho hai lực F1 và F 2 đồng quy. Độ lớn hợp lực của hai lực bằng tổng của
F1  F2 thỏa mãn điều kiện nào sau đây?


A. Hai lực hợp nhau một góc 300. B. Hai lực vng góc nhau.

C. Hai lực song song ngược chiều. D. Hai lực song song cùng chiều.

Câu 9: Khi nói về động lượng của một vật phát biểu đúng là:

A. Động lượng là một đại lượng vô hướng, luôn dương.

B. Động lượng là một đại lượng vectơ, cùng hướng với vận tốc.

C. Động lượng là một đại lượng vectơ, ngược hướng với vận tốc.

D. Động lượng là một đại lượng vô hướng, có thể dương hoặc âm.

Câu 10: Khi một lực F không đổi tác dụng lên vật trong khoảng thời gian t thì độ biến
thiên động lượng bằng xung lượng của lực, công thức nào biểu diễn mối quan hệ đó là

A.  p  F.t . B. F  p.t . C. F  1 p.t . D.
2

 p  1 F.t .
2

Câu 11: Tốc độ góc trong chuyển động trịn đều:

A. ln thay đổi theo thời gian. B. là đại lượng khơng đổi.

C. có đơn vị là m/s. D. là đại lượng vectơ.


Câu 12: Vectơ động lượng của một vật bằng:

A. Tích khối lượng với vectơ vận tốc của vật.

B. Tích khối lượng với vectơ gia tốc của vật.

C. Tích khối lượng với vectơ gia tốc trọng trường.

D. Tích khối lượng với vectơ lực tác dụng.

Câu 13:Đặc điểm nào không phải của chuyển động tròn đều:

A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Vectơ vận

tốc không đổi.

C. Tốc độ góc khơng đổi. D. Vectơ gia
tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.

Câu 14:Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?

A. Chuyển động của một con lắc đồng hồ.

B. Chiếc lá rơi từ trên cây xuống đất.

C. Chuyển động của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.

D. Chuyển động của một mắc xích xe đạp.

Câu 15:Một ơtơ đang chuyển động trên đường, trường hợp nào sau đây động lượng

của ơtơ được bảo tồn?

A. Ơtơ tăng tốc độ. B. Ơtơ giảm tốc độ.

C. Ơtơ chuyển động trịn đều. D. Ơtơ chuyển động thẳng đều.

Câu 16:Phát biểu nào sau đây sai:

A. Động lượng là đại lượng vectơ.

B. Động lượng được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.

C. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc, vì vận tốc ln dương.

D. Động lượng ln cùng hướng với vận tốc, vì khối lượng luôn luôn dương.

Câu 17: âu nào sau đây là ?

A. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo t lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

B. Độ lớn lực hấp d n gi a hai chất điểm t lệ nghịch với bình phương khoảng cách
gi a chúng.

C. Độ lớn lực hấp d n gi a hai chất điểm t lệ với tích khối lượng của hai vật.

D. Độ lớn lực đàn hồi của lị xo t lệ với bình phương độ biến dạng của lị xo.

Câu 18:Cơng thức của định luật Húc là

A. F  ma . B. F  G 2 m1m2 . C. F  k l . D. F  N .


r

Câu 19:Lực đàn hồi của lị xo có tác dụng làm cho lị xo

A. chuyển động. B. có xu hướng lấy lại hình dạng và
kích thước ban đầu.

C. thu gia tốc. D. vừa biến dạng vừa thu gia tốc.

Câu 20:Lị xo có độ cứng k, một đầu treo vào điểm cố định, đầu còn lại được gắn vào
vật có khối lượng m. Khi vật cân bằng thì hệ thức nào sau đây được nghiệm đúng?

A. k  m . B. mg = k∆l C. g  m . D. k  l .
l g mg
l k

Câu 21:Vật chuyển động có gia tốc hướng tâm khi

A. vật chuyển động thẳng đều. B. vật chuyển động tròn đều.

C. vật chuyển động rơi tự do. D. vật chuyển động thẳng biến đổi
đều.

Câu 22: Chọn câu sai. Véc tơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều

A. đặt vào vật chuyển động tròn. B. có độ lớn không đổi.

C. có phương và chiều khơng đổi. D. luôn hướng vào tâm của quỹ đạo
tròn.


Câu 23: Gia tốc trong chuyển động tròn đều

A. đặc trưng cho sự biến đổi về độ lớn của véc tơ vận tốc.

B. đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của véc tơ vận tốc.

C. có phương ln cùng phương với véc tơ vận tốc.

D. t lệ thuận với bán kính quỹ đạo.

Câu 24:Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức của gia tốc hướng tâm?

 2 2 B. aht  v  .r .
A. aht   v .r . r

r

v 2 2 v2
C. aht    .r . D. aht   .r .

r r

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1: (1,0 điểm) Nêu định nghĩa và viết biểu thức động lượng?
Câu 2: (1,0 điểm) Một xe máy có khối lượng 106 kg đang chuyển động với tốc độ 64,8
km/h. Tính động lượng (theo đơn vị kg.m/s) của xe máy.
Câu 3: (1,0 điểm) Một vệ tinh nhân tạo bay tròn đều quanh Trái Đất với vận tốc 10 km/s
và cách mặt đất khoảng h = 600 km. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400 km.


a) Tính tốc độ góc của vệ tinh bay một vịng quanh Trái Đất.
b) Tính chu kì (thời gian ngắn nhất vệ tinh bay hết một vòng quanh Trái Đất).
Câu 4: (1,0 điểm) Một viên bi A có khối lượng mA = 600 g lăn không vận tốc đầu từ
đ nh một mặt phẳng nghiêng cao h = 45 cm xuống mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ.
Biết viên bi chuyển động khơng ma sát trên mặt phẳng nằm ngang và lấy g 10 m/s2.

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Dùng phương pháp năng lượng tính vận tốc của viên bi A tại chân mặt phẳng nghiêng.
-----------  HẾT  -----------

Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi kiểm tra khơng giải thích gì
thêm.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II -NH: 2022-2023
TRƯỜNG THPT QUỐC TRÍ
Mơn: Vật Lí - Khối 10
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 15/5//2023
(Đề thi bao gồm 04 trang) Thời gian: 45 phút

(Không kể thời gian giao đề)

--------------------------------

ĐỀ 1

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

Câu 1: Khi nói về đơn vị đo, các đại lượng cùng đơn vị là:


A. Thế năng, động năng và động lượng. B. Thế năng, động lượng và cơ năng.

B. Động năng, thế năng và cơ năng. D. Động năng, động lượng và cơ

năng.

Câu 2: Tốc độ góc trong chuyển động trịn đều:

A. luôn thay đổi theo thời gian. B. là đại lượng vectơ.

C. có đơn vị là m/s. D. là đại lượng không đổi.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai:

A. Động lượng là đại lượng vectơ.

B. Động lượng được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.

C. Động lượng ln cùng hướng với vận tốc, vì vận tốc luôn dương.

D. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc, vì khối lượng ln ln dương.

Câu 4: Hợp của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng công thức nào sau đây? Chọn đáp

án đúng.

A. F  F1  F 2 . B. F  F1  F2 . C. F  F1  F 2 . D. F  F1  F2

.


Câu 5: Khi một lực F không đổi tác dụng lên vật trong khoảng thời gian t thì độ biến
thiên động lượng bằng xung lượng của lực, công thức nào biểu diễn mối quan hệ đó là

A. F  p.t . B. F  1 p.t . C.  p  1 F.t . D.
2 2

 p  F.t .

Câu 6: Cho hai lực F1 và F 2 đồng quy. Độ lớn hợp lực của hai lực bằng 0 thỏa mãn

điều kiện nào sau đây?

A. Hai lực có độ lớn bằng nhau.

B. Hai lực song song cùng chiều.

C. Hai lực song song cùng chiều, có độ lớn bằng nhau.

D. Hai lực song song ngược chiều, có độ lớn bằng nhau.

Câu 7: Chuyển động bằng phản lực tuân theo:

A. Định luật bảo tồn cơng. B. Định luật I Newton.

D. Định luật II Newton. D. Định luật bảo toàn động lượng.

Câu 8: Biểu thức p  p12  p22 là biểu thức tính độ lớn tổng động lượng của hệ trong

trường hợp.
A. Hai vectơ vận tốc cùng hướng.

B. Hai vectơ vận tốc vng góc với nhau.
C. Hai vectơ vận tốc hợp với nhau một góc 600.
D. Hai vectơ vận tốc cùng phương, ngược chiều.

Câu 9: Đơn vị của độ lớn động lượng.

m2 kg. m . D. kg. 2 m .
A. kg. 2 . B. kg.m. C. s s
s

Câu 10: Vectơ động lượng của một vật bằng:

A. Tích khối lượng với vectơ lực tác dụng.

B. Tích khối lượng với vectơ gia tốc của vật.

C. Tích khối lượng với vectơ vận tốc của vật.

D. Tích khối lượng với vectơ gia tốc trọng trường.

Câu 11: Cho hai lực F1 và F 2 đồng quy. Độ lớn hợp lực của hai lực bằng tổng của

F1  F2 thỏa mãn điều kiện nào sau đây?

A. Hai lực song song cùng chiều. B. Hai lực hợp nhau một góc 300.

C. Hai lực vng góc nhau. D. Hai lực song song ngược chiều.

Câu 12: Khi nói về động lượng của một vật phát biểu đúng là:


A. Động lượng là một đại lượng vô hướng, luôn dương.

B. Động lượng là một đại lượng vectơ, cùng hướng với vận tốc.

C. Động lượng là một đại lượng vectơ, ngược hướng với vận tốc.

D. Động lượng là một đại lượng vô hướng, có thể dương hoặc âm

Câu 13:Vectơ động lượng của một vật bằng:

A. Tích khối lượng với vectơ vận tốc của vật. B. Tích khối lượng với vectơ gia tốc

của vật.

C. Tích khối lượng với vectơ gia tốc trọng trường. D. Tích khối
lượng với vectơ lực tác dụng.

Câu 14:Đơn vị nào sau đây là đơn vị của động lượng?

A. N.s. B. N.m. C. N.m/s. D. N/s.

Câu 15:Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa vectơ động lượng ⃗⃗⃗ và vận tốc ⃗⃗⃗ của

một chất điểm.

A. Cùng phương, ngược chiều. B. Cùng phương, cùng chiều.

C. Vng góc với nhau. D. Hợp với nhau một góc   0.

Câu 16:Một vật khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc ⃗⃗⃗ . Động lượng của vật có

thể xác định bằng biểu thức:

A. p  mv. B. p  mv . C. p  mv. D. p  mv.

Câu 17:Khi lực F không đổi tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ngắn thì biểu
thức nào sau đây là xung của lực F trong khoảng thời gian ?

A. F.t. B. F . C. t . D. F.t.
 t
F

Câu 18:Hai vật có khối lượng m1 và m2 chuyển động với vận tốc lần lượt là v1 và v2.

Động lượng của hệ có giá trị

A. m.v. B. m1.v1  m2.v2. C. 0 D. m1.v1  m2.v2.

Câu 19:Biểu thức nào sau đây mô tả đúng mối quan hệ giữa động lượng và động năng

của vật?

A. √ . B.

C. √ . D.

Câu 20:Đặc điểm nào khơng phải của chuyển động trịn đều:

A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Vectơ vận tốc khơng đổi.

C. Tốc độ góc khơng đổi. D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm

quỹ đạo.

Câu 21:Tốc độ góc trong chuyển động trịn đều:

A. Ln thay đổi theo thời gian. B. Là đại lượng khơng đổi.

C. Có đơn vị là m/s. D. Là đại lượng vectơ.

Câu 22:Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của một con lắc đồng hồ.

B. Chiếc lá rơi từ trên cây xuống đất.

C. Chuyển động của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.

D. Chuyển động của một mắc xích xe đạp.

Câu 23:Một ơtơ đang chuyển động trên đường, trường hợp nào sau đây động lượng của

ơtơ được bảo tồn?

A. Ơtơ tăng tốc độ. B. Ơtơ giảm tốc độ.

C. Ơtơ chuyển động trịn đều. D. Ơtơ chuyển động thẳng đều.

Câu 24:Phát biểu đúng khi nói về hệ kín?
A. Hệ kín là hệ mà các vật khơng tương tác với nhau.

B. Hệ kín là hệ mà các vật bên trong hệ tương tác rất ít với bên ngoài.


C. Hệ kín là hệ mà các vật chỉ tương tác với vật bên ngồi.

D. Hệ kín là hệ mà các vật bên trong hệ chỉ tương tác với nhau, không tương tác với
các vật bên ngoài hệ.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Nêu định nghĩa và viết biểu thức động lượng?
Câu 2: (1,0 điểm) Một vệ tinh nhân tạo bay tròn đều quanh Trái Đất với vận tốc 12
km/s và cách mặt đất khoảng h = 800 km. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400 km.

a) Tính tốc độ góc của vệ tinh bay một vòng quanh Trái Đất.
b) Tính chu kì (thời gian ngắn nhất vệ tinh bay hết một vòng quanh Trái Đất).
Câu 3: (1,0 điểm) Một xe máy có khối lượng 105kg đang chuyển động với tốc độ 68,4
km/h. Tính động lượng (theo đơn vị kg.m/s) của xe máy.
Câu 4: (1,0 điểm) Một viên bi A có khối lượng mA = 800g lăn khơng vận tốc đầu từ
đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao h = 80 cm xuống mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ.
Biết viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang và lấy g 10 m/s2.
Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

Dùng phương pháp năng lượng tính vận tốc của viên bi A tại chân mặt phẳng
nghiêng.

-----------  HẾT  -----------
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi kiểm tra khơng giải thích gì

thêm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NH 2022 – 2023
TRƯỜNG THPT QUỐC TRÍ

Môn thi: VẬT LÍ
Khối thi: 10 –ĐỀ 2

STT ĐÁP ÁN ĐIỂM

PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

Mỗi câu 0,25 điểm

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ĐA
CÂU A D B D B C D D B A B A
ĐA
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Câu 1
(1,0 điểm) B C D C D C B B B C B C

Câu 2 PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
(1,0 điểm)
 Định nghĩa: Động lượng của một vật là một vectơ cùng hướng với vận tốc của 0,5 điểm
Câu 3 vật và được đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật. 0,5 điểm
(1,0 điểm) 0,5 điểm
 Biểu thức: p  m.v 0,5 điểm
Câu 4
(1,0 điểm) p  m  v  106  18 0,25 điểm
 p  1908 kg.m/s2 0,25 điểm

a) Tốc độ góc 0,25 điểm

 v 0,25 điểm

R h
0,25 điểm
  10000  1 rad/s 0,25 điểm
(6400  600)  1000 700 0,25 điểm
0,25 điểm
b) Chu kì

  2  T  2
T 

 T  2  1400 (s) ; 4398, 23 (s)
1

720

a) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng

W1  W2

 mgh  1 mvA2
2

 0, 6  10  0, 45  1  0, 6  vA2
2

 vA  3 m/s




×