Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Ly10 hoanggia deda matran mdthang hghcm edu v

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 24 trang )

SỞ GDĐT TP HỒ CHÍ MINH KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT HOÀNG GIA NĂM HỌC 2022 – 2023
ĐỀ MÔN: VẬT LÝ - LỚP: 10
---------------------------- Ngày kiểm tra: 28/04/2023
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 phút - Không kể thời gian phát đề
Đề kiểm tra có 04 trang trên 04 mặt của 01 tờ A3
(Đề kiểm tra có 04 trang)

Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………….. Mã đề: 101
Số báo danh: ………………………………………………………..

Câu 1. Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc có độ lớn v theo hướng của F.

Công suất của lực F là

A. Ft. B. Fv. C. Fv2. D. Fvt.

Câu 2. Các loại lực dưới đây, lực nào tác dụng lên vật thực hiện công âm khi vật chuyển động trên

mặt đường nằm ngang?

A. Phản lực mặt đường. B. Lực kéo vật.

C. Trọng lực. D. Lực ma sát.

Câu 3. Công suất được xác định bằng

A. giá trị cơng có khả năng thực hiện.

B. cơng thực hiện trên đơn vị độ dài.


C. công thực hiện trong một đơn vị thời gian.

D. tích của cơng và thời gian thực hiện công.

Câu 4. Động năng là dạng năng lượng do vật

A. đứng yên mà có. B. va chạm mà có.

C. chuyển động mà có. D. nhận được từ vật khác mà có.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng? Vectơ động lượng p và vectơ vận tốc v của một chất điểm

A. vng góc với nhau. B. cùng phương, ngược chiều.

C. cùng phương, cùng chiều. D. hợp với nhau một góc   0 .

Câu 6. Vật I có khối lượng m1 = 2 kg chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 4 m/s va chạm đàn hồi với

vật II đang đứng yên có khối lượng m2 = 4 kg. Bỏ qua mọi ma sát. Sau va chạm, vật II chuyển động với tốc

độ v2’ = 10 m/s, vật I chuyển động

A. ngược chiều với vật II với tốc độ 8 m/s.

B. ngược chiều với vật II với tốc độ 16 m/s.

C. cùng chiều với vật II với tốc độ 8 m/s.

D. cùng chiều với vật II với tốc độ 16 m/s.


Câu 7. Duy nâng tạ có khối lượng 12000 g lên cao khoảng 1,7 m rồi giữ tạ. Công khi giữ tạ là

A. – 204 J. B. 0 J. C. 199,92 J. D. 204 J.

Câu 8. Đơn vị không phải là đơn vị của cơng suất là

A. ốt(W). B. jun/giây (J/s).

C. kilơốt giờ (kWh). D. mã lực (HP).

Câu 9. Một vật có khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường có thế năng là Wt1 = 600 J. Thả vật

rơi tự do tới mặt đất tại đó thế năng của vật là Wt2 = - 900 J. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi qua mốc

thế năng là

A. 15 m/s. B. 10 m/s. C. 5 m/s. D. 20 m/s.

Mã đề 101 Trang 1/4

Câu 10. Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng?

A. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.

B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.

C. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo tồn.

D. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và tốc độ của vật.


Câu 11. Nếu khối lượng của vật giảm đi 2 lần, còn vận tốc của vật tăng lên 4 lần thì động năng của vật sẽ

A. tăng lên 8 lần. B. giảm đi 8 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.

Câu 12. Hai vật có khối lượng m1 = 2m2, chuyển động với vận tốc có độ lớn v1 = 2v2. Động lượng của hai

vật có quan hệ

A. p1 = p2. B. p1 = 2p2. C. p1 = 4p2. D. p2 = 4p1.

Câu 13. Xét một vật chỉ chịu tác dụng của trường trọng lực, tại vị trí vật có động năng cực đại thì

A. thế năng cực tiểu. B. cơ năng bằng 0.

C. thế năng cực đại. D. cơ năng cực đại

Câu 14. Một máy công suất 1500 W nâng một vật khối lượng 100 kg lên độ cao 36 m trong vòng 45 s. Lấy

g = 10 m/s2. Hiệu suất của máy là

A. 48%. B. 65%. C. 53%. D. 5,3%.

Câu 15. Cơng có thể biểu thị bằng tích của

A. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.

B. lực và quãng đường đi được.

C. lực và vận tốc.


D. năng lượng và khoảng thời gian.

Câu 16. Sở dĩ khi bắn súng trường (quan sát hình ảnh) các chiến sĩ phải tì vai

vào báng súng vì hiện tượng giật lùi của súng có thể gây chấn thương cho vai.

Hiện tượng súng giật lùi trong tình huống trên liên quan đến

A. chuyển động theo quán tính.

B. chuyển động bằng phản lực.

C. chuyển động do va chạm.

D. chuyển động ném ngang.

Câu 17. Từ độ cao 5,0 m so với mặt đất, người ta ném một vật khối lượng 200 g thẳng đứng lên cao với

vận tốc đầu là 2 m/s. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Lấy g ≈ 10 m/s2. Cơ năng của vật tại vị trí cao nhất mà

vật đạt tới là

A. 8,0 J. B. 4,0 J. C. 10,4 J. D. 16,0 J.

Câu 18. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10 m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang

đứng yên và có cùng khối lượng. Sau va chạm vận tốc hai xe là

A. v1 = v2 = 10 m/s. B. v1 = 0; v2 = 10 m/s.


C. v1 = v2 = 20 m/s. D. v1 = v2 = 5 m/s.

Câu 19. Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng

yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc v2 . Ta có:

  1 
A. m1v1  m2v2 . B. m1v1  (m1  m2 )v2 .
2
   
C. m1v1  (m1  m2 )v2 . D. m1v1  m2v2 .

Câu 20. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?

A. HP. B. W.

C. Js. D. Nm/s.

Mã đề 101 Trang 2/4

Câu 21. Một máy bay có khối lượng 3000 kg khi cất cánh phải mất 80 s để bay lên tới độ cao 1500 m. Lấy

g = 9,8 m/s2. Công suất của động cơ máy bay gần giá trị

A. 720 kW. B. 551 kW. C. 560 kW. D. 650 kW.

Câu 22. Đơn vị của động lượng bằng

A. Ns. B. Nm/s. C. Nm. D. N/s.


Câu 23. Công cơ học là đại lượng

A. véctơ. B. luôn dương. C. không âm. D. vô hướng.

Câu 24. Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc theo trục Ox với vận tốc 36 km/h. Động lượng

của vật bằng

A. 4,5 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. D. 9 kg.m/s.

Câu 25. Khi vận tốc của một vật tăng 2 lần thì động lượng của vật

A. giảm 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần.

Câu 26. Kết luận nào sau đây nói về cơng suất là khơng đúng?

A. Cơng suất là đại lượng đo bằng tích số giữa cơng và thời gian thực hiện công ấy.

B. Công suất là đại lượng đo bằng thương số giữa công và thời gian thực hiện công ấy.

C. Công suất đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.

D. Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

Câu 27. Trên hình bên là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một vật có khối lượng 3 kg. Động lượng của

vật tại thời điểm t1 = 1 s và thời điểm t2 = 5 s lần lượt bằng

A. p1 = 4 kg.m/s và p2 = - 4 kg.m/s.


B. p1 = 0 và p2 = - 4 kg.m/s.

C. p1 = 4 kg.m/s và p2 = 0.

D. p1 = 0 và p2 = 0.

Câu 28. Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?

A. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.

B. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.

C. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.

D. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.

Câu 29. Một tên lửa nước có khối lượng 1,5 kg được phóng lên độ cao 20 m trong khoảng thời gian 15 s.

Lấy g = 10 m/s2. Cơng suất trung bình của lực nâng của tên lửa là

A. 20 W. B. 22, 5 W. C. 15 W. D. 1 W.

Câu 30. Độ biến thiên động năng của một vật chuyển động bằng

A. công của ngoại lực tác dụng lên vật.

B. công của lực thế tác dụng lên vật.

C. công của trọng lực tác dụng lên vật.


D. công của lực ma sát tác dụng lên vật.

Câu 31. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Bỏ qua ma sát,

trong quá trình vật rơi

A. động năng giảm.

B. cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất.

C. cơ năng không đổi.

D. thế năng tăng.

Câu 32. Một vật đang chuyển động có thể khơng có

A. động lượng. B. động năng. C. cơ năng. D. thế năng.

Câu 33. Một ơ tơ có khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của ô tơ có giá trị

A. 51,84.105 J. B. 25,92.105 J. C. 105 J. D. 2.105 J.

Mã đề 101 Trang 3/4

Câu 34. Một bạn học sinh có khối lượng 50 kg đi lên một cầu thang gồm 20 bậc, mỗi bậc cao 15 cm, dài

20 cm. Coi lực mà học sinh tác dụng lên mỗi bậc thang là không đổi trong quá trình di chuyển. Lấy gia tốc

trọng trường là g = 10 m/s2. Công tối thiểu mà bạn ấy phải thực hiện là


A. 300 J. B. 1500 J. C. 15 J. D. 30000 J.

Câu 35. Một vật khối lượng 2 kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4 m/s để trượt trên mặt phẳng

nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8 m thì vật dừng lại. Cơng của lực ma sát đã thực hiện là

A. -8 J. B. 16 J. C. – 16 J. D. 8 J.

Câu 36. Mặt Trời trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng

A. thực hiện công. B. phát ra các tia nhiệt.

C. truyền nhiệt. D. không trao đổi.

Câu 37. “Khi cho một vật rơi tự do từ độ cao M xuống N”, câu nói nào sau đây là đúng?

A. Động năng tại M là lớn nhất. B. Cơ năng luôn thay đổi từ M xuống N.

C. Thế năng tại N là lớn nhất. D. Cơ năng tại M bằng cơ năng tại N.

Câu 38. Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s2. Công mà người đã

thực hiện là

A. 60 J. B. 1800 J. C. 180 J. D. 1860 J.

Câu 39. Chọn câu phát biểu sai?

A. Động lượng ln cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương.


B. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc ln ln dương.

C. Động lượng ln được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.

D. Động lượng là một đại lượng véctơ.

Câu 40. Đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ sinh công của vật là

A. hiệu suất. B. tốc độ. C. công suất. D. công.

========= HẾT=========
(Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm.)

Mã đề 101 Trang 4/4

SỞ GDĐT TP HỒ CHÍ MINH KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023
TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT HOÀNG GIA ĐỀ MÔN: VẬT LÝ - LỚP: 10
Ngày kiểm tra: 28/04/2023
---------------------------- Thời gian làm bài: 60 phút - Không kể thời gian phát đề
ĐỀ CHÍNH THỨC Đề kiểm tra có 04 trang trên 04 mặt của 01 tờ A3

(Đề kiểm tra có 04 trang)

Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………….. Mã đề: 102
Số báo danh: ………………………………………………………..

Câu 1. Một tên lửa nước có khối lượng 1,5 kg được phóng lên độ cao 20 m trong khoảng thời gian 15 s.

Lấy g = 10 m/s2. Công suất trung bình của lực nâng của tên lửa là


A. 22, 5 W. B. 1 W. C. 20 W. D. 15 W.

Câu 2. Công cơ học là đại lượng

A. luôn dương. B. véctơ. C. không âm. D. vô hướng.

Câu 3. Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng?

A. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và tốc độ của vật.

B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.

C. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo tồn.

D. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.

Câu 4. Kết luận nào sau đây nói về cơng śt là khơng đúng?

A. Công suất là đại lượng đo bằng thương số giữa công và thời gian thực hiện công ấy.

B. Công suất là đại lượng đo bằng tích số giữa cơng và thời gian thực hiện công ấy.

C. Công suất đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.

D. Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

Câu 5. Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?

A. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.


B. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.

C. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.

D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.

Câu 6. Một ơ tơ có khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của ơ tơ có giá trị

A. 51,84.105 J. B. 25,92.105 J. C. 105 J. D. 2.105 J.

Câu 7. Đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ sinh công của vật là

A. công. B. tốc độ. C. hiệu suất. D. công suất.

Câu 8. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10 m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng

yên và có cùng khối lượng. Sau va chạm vận tốc hai xe là

A. v1 = v2 = 5 m/s. B. v1 = 0; v2 = 10 m/s.

C. v1 = v2 = 20 m/s. D. v1 = v2 = 10 m/s.

Câu 9. Một máy bay có khối lượng 3000 kg khi cất cánh phải mất 80 s để bay lên tới độ cao 1500 m. Lấy

g = 9,8 m/s2. Công suất của động cơ máy bay gần giá trị

A. 560 kW. B. 551 kW. C. 650 kW. D. 720 kW.

Câu 10. Nếu khối lượng của vật giảm đi 2 lần, còn vận tốc của vật tăng lên 4 lần thì động năng của vật sẽ


A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 8 lần. C. giảm đi 8 lần. D. tăng lên 2 lần.

Câu 11. Một vật khối lượng 2 kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4 m/s để trượt trên mặt phẳng

nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8 m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện là

A. – 16 J. B. -8 J. C. 16 J. D. 8 J.

Mã đề 102 Trang 1/4

Câu 12. Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s2. Công mà người đã

thực hiện là

A. 60 J. B. 180 J. C. 1860 J. D. 1800 J.

Câu 13. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Bỏ qua ma sát,

trong quá trình vật rơi

A. cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất.

B. động năng giảm.

C. cơ năng không đổi.

D. thế năng tăng.

Câu 14. Các loại lực dưới đây, lực nào tác dụng lên vật thực hiện công âm khi vật chuyển động trên


mặt đường nằm ngang?

A. Trọng lực. B. Phản lực mặt đường.

C. Lực ma sát. D. Lực kéo vật.

Câu 15. Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc có độ lớn v theo hướng của F.

Công suất của lực F là

A. Ft. B. Fvt. C. Fv. D. Fv2.

Câu 16. Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng

yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc v2 . Ta có:
   
A. m1v1  (m1  m2 )v2 . B. m1v1  m2v2 .

  1 
C. m1v1  m2v2 . D. m1v1  (m1  m2 )v2 .
2

Câu 17. Phát biểu nào sau đây là đúng? Vectơ động lượng p và vectơ vận tốc v của một chất điểm

A. hợp với nhau một góc   0 . B. vng góc với nhau.

C. cùng phương, ngược chiều. D. cùng phương, cùng chiều.

Câu 18. Từ độ cao 5,0 m so với mặt đất, người ta ném một vật khối lượng 200 g thẳng đứng lên cao với
vận tốc đầu là 2 m/s. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Lấy g ≈ 10 m/s2. Cơ năng của vật tại vị trí cao nhất mà


vật đạt tới là

A. 4,0 J. B. 10,4 J. C. 16,0 J. D. 8,0 J.

Câu 19. Chọn câu phát biểu sai?

A. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương.

B. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc ln ln dương.

C. Động lượng ln được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.

D. Động lượng là một đại lượng véctơ.

Câu 20. Xét một vật chỉ chịu tác dụng của trường trọng lực, tại vị trí vật có động năng cực đại thì

A. cơ năng bằng 0. B. thế năng cực đại.

C. cơ năng cực đại D. thế năng cực tiểu.

Câu 21. Một máy công suất 1500 W nâng một vật khối lượng 100 kg lên độ cao 36 m trong vòng 45 s. Lấy
g = 10 m/s2. Hiệu suất của máy là

A. 5,3%. B. 48%. C. 65%. D. 53%.

Câu 22. Đơn vị của động lượng bằng

A. N/s. B. Nm. C. Ns. D. Nm/s.


Câu 23. Một vật đang chuyển động có thể khơng có

A. động năng. B. thế năng. C. cơ năng. D. động lượng.

Mã đề 102 Trang 2/4

Câu 24. Một bạn học sinh có khối lượng 50 kg đi lên một cầu thang gồm 20 bậc, mỗi bậc cao 15 cm, dài

20 cm. Coi lực mà học sinh tác dụng lên mỗi bậc thang là không đổi trong quá trình di chuyển. Lấy gia tốc
trọng trường là g = 10 m/s2. Công tối thiểu mà bạn ấy phải thực hiện là

A. 1500 J. B. 300 J. C. 30000 J. D. 15 J.

Câu 25. Cơng có thể biểu thị bằng tích của

A. lực và vận tốc.

B. lực và quãng đường đi được.

C. năng lượng và khoảng thời gian.

D. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.

Câu 26. Duy nâng tạ có khối lượng 12000 g lên cao khoảng 1,7 m rồi giữ tạ. Công khi giữ tạ là

A. 204 J. B. – 204 J. C. 199,92 J. D. 0 J.

Câu 27. Trên hình bên là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một

vật có khối lượng 3 kg. Động lượng của vật tại thời điểm t1 = 1 s


và thời điểm t2 = 5 s lần lượt bằng

A. p1 = 4 kg.m/s và p2 = 0.

B. p1 = 0 và p2 = - 4 kg.m/s.

C. p1 = 4 kg.m/s và p2 = - 4 kg.m/s.

D. p1 = 0 và p2 = 0.

Câu 28. Sở dĩ khi bắn súng trường (quan sát hình ảnh) các chiến sĩ phải tì vai vào

báng súng vì hiện tượng giật lùi của súng có thể gây chấn thương cho vai. Hiện

tượng súng giật lùi trong tình huống trên liên quan đến

A. chuyển động do va chạm.

B. chuyển động theo quán tính.

C. chuyển động ném ngang.

D. chuyển động bằng phản lực.

Câu 29. Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc theo trục Ox với vận tốc 36 km/h. Động lượng

của vật bằng

A. 10 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 4,5 kg.m/s. D. 9 kg.m/s.


Câu 30. Vật I có khối lượng m1 = 2 kg chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 4 m/s va chạm đàn hồi với

vật II đang đứng yên có khối lượng m2 = 4 kg. Bỏ qua mọi ma sát. Sau va chạm, vật II chuyển động với tốc

độ v2’ = 10 m/s, vật I chuyển động

A. ngược chiều với vật II với tốc độ 16 m/s.

B. cùng chiều với vật II với tốc độ 8 m/s.

C. ngược chiều với vật II với tốc độ 8 m/s.

D. cùng chiều với vật II với tốc độ 16 m/s.

Câu 31. Khi vận tốc của một vật tăng 2 lần thì động lượng của vật

A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần.

C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần.

Câu 32. Một vật có khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường có thế năng là Wt1 = 600 J. Thả vật
rơi tự do tới mặt đất tại đó thế năng của vật là Wt2 = - 900 J. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi qua mốc

thế năng là

A. 10 m/s. B. 5 m/s.

C. 20 m/s. D. 15 m/s.


Câu 33. “Khi cho một vật rơi tự do từ độ cao M xuống N”, câu nói nào sau đây là đúng?

A. Cơ năng tại M bằng cơ năng tại N. B. Thế năng tại N là lớn nhất.

C. Động năng tại M là lớn nhất. D. Cơ năng luôn thay đổi từ M xuống N.

Mã đề 102 Trang 3/4

Câu 34. Mặt Trời trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng

A. không trao đổi. B. truyền nhiệt.

C. thực hiện công. D. phát ra các tia nhiệt.

Câu 35. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?

A. Js. B. W. C. Nm/s. D. HP.

Câu 36. Độ biến thiên động năng của một vật chuyển động bằng

A. công của ngoại lực tác dụng lên vật.

B. công của trọng lực tác dụng lên vật.

C. công của lực ma sát tác dụng lên vật.

D. công của lực thế tác dụng lên vật.

Câu 37. Động năng là dạng năng lượng do vật


A. đứng yên mà có. B. chuyển động mà có.

C. nhận được từ vật khác mà có. D. va chạm mà có.

Câu 38. Cơng śt được xác định bằng

A. cơng thực hiện trong một đơn vị thời gian.

B. tích của công và thời gian thực hiện công.

C. công thực hiện trên đơn vị độ dài.

D. giá trị cơng có khả năng thực hiện.

Câu 39. Hai vật có khối lượng m1 = 2m2, chuyển động với vận tốc có độ lớn v1 = 2v2. Động lượng của hai

vật có quan hệ

A. p1 = 2p2. B. p1 = p2. C. p2 = 4p1. D. p1 = 4p2.

Câu 40. Đơn vị không phải là đơn vị của cơng śt là

A. kilơốt giờ (kWh). B. mã lực (HP).

C. oát(W). D. jun/giây (J/s).

========= HẾT=========
(Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm.)

Mã đề 102 Trang 4/4


SỞ GDĐT TP HỒ CHÍ MINH KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023
TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT HOÀNG GIA ĐỀ MÔN: VẬT LÝ - LỚP: 10
Ngày kiểm tra: 28/04/2023
---------------------------- Thời gian làm bài: 60 phút - Không kể thời gian phát đề
ĐỀ CHÍNH THỨC Đề kiểm tra có 04 trang trên 04 mặt của 01 tờ A3

(Đề kiểm tra có 04 trang)

Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………….. Mã đề: 103
Số báo danh: ………………………………………………………..

Câu 1. Một vật có khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường có thế năng là Wt1 = 600 J. Thả vật

rơi tự do tới mặt đất tại đó thế năng của vật là Wt2 = - 900 J. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi qua mốc

thế năng là

A. 20 m/s. B. 10 m/s. C. 5 m/s. D. 15 m/s.

Câu 2. Một máy bay có khối lượng 3000 kg khi cất cánh phải mất 80 s để bay lên tới độ cao 1500 m. Lấy

g = 9,8 m/s2. Công suất của động cơ máy bay gần giá trị

A. 650 kW. B. 551 kW. C. 720 kW. D. 560 kW.

Câu 3. Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s2. Công mà người đã

thực hiện là


A. 180 J. B. 60 J. C. 1800 J. D. 1860 J.

Câu 4. Cơng suất được xác định bằng

A. giá trị cơng có khả năng thực hiện.

B. tích của cơng và thời gian thực hiện công.

C. công thực hiện trong một đơn vị thời gian.

D. công thực hiện trên đơn vị độ dài.

Câu 5. Một ơ tơ có khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của ô tơ có giá trị

A. 25,92.105 J. B. 105 J. C. 2.105 J. D. 51,84.105 J.

Câu 6. Mặt Trời trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng

A. thực hiện công. B. không trao đổi.

C. truyền nhiệt. D. phát ra các tia nhiệt.

Câu 7. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10 m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng

yên và có cùng khối lượng. Sau va chạm vận tốc hai xe là

A. v1 = v2 = 5 m/s. B. v1 = 0; v2 = 10 m/s.

C. v1 = v2 = 20 m/s. D. v1 = v2 = 10 m/s.


Câu 8. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?

A. W. B. Js. C. HP. D. Nm/s.

Câu 9. Một bạn học sinh có khối lượng 50 kg đi lên một cầu thang gồm 20 bậc, mỗi bậc cao 15 cm, dài 20

cm. Coi lực mà học sinh tác dụng lên mỗi bậc thang là khơng đổi trong q trình di chuyển. Lấy gia tốc

trọng trường là g = 10 m/s2. Công tối thiểu mà bạn ấy phải thực hiện là

A. 30000 J. B. 1500 J. C. 15 J. D. 300 J.

Câu 10. Từ độ cao 5,0 m so với mặt đất, người ta ném một vật khối lượng 200 g thẳng đứng lên cao với

vận tốc đầu là 2 m/s. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Lấy g ≈ 10 m/s2. Cơ năng của vật tại vị trí cao nhất mà

vật đạt tới là

A. 16,0 J. B. 4,0 J. C. 8,0 J. D. 10,4 J.

Mã đề 103 Trang 1/4

Câu 11. Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng?

A. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo tồn.

B. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và tốc độ của vật.

C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.


D. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.

Câu 12. Khi vận tốc của một vật tăng 2 lần thì động lượng của vật

A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.

Câu 13. Công cơ học là đại lượng

A. luôn dương. B. không âm. C. vô hướng. D. véctơ.

Câu 14. Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng

yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc v2 . Ta có: 
  
A. m1v1  m2v2 . B. m1v1  (m1  m2 )v2 .

1   
C. m1v1  (m1  m2 )v2 . D. m1v1  m2v2 .
2

Câu 15. Đơn vị của động lượng bằng

A. Ns. B. Nm. C. N/s. D. Nm/s.

Câu 16. Trên hình bên là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một

vật có khối lượng 3 kg. Động lượng của vật tại thời điểm t1 = 1 s và

thời điểm t2 = 5 s lần lượt bằng


A. p1 = 0 và p2 = - 4 kg.m/s.

B. p1 = 0 và p2 = 0.

C. p1 = 4 kg.m/s và p2 = 0.

D. p1 = 4 kg.m/s và p2 = - 4 kg.m/s.

Câu 17. Một máy công suất 1500 W nâng một vật khối lượng 100 kg lên độ cao 36 m trong vòng 45 s. Lấy

g = 10 m/s2. Hiệu suất của máy là

A. 48%. B. 65%. C. 5,3%. D. 53%.

Câu 18. Một vật khối lượng 2 kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4 m/s để trượt trên mặt phẳng

nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8 m thì vật dừng lại. Cơng của lực ma sát đã thực hiện là

A. 16 J. B. – 16 J. C. 8 J. D. -8 J.

Câu 19. Nếu khối lượng của vật giảm đi 2 lần, còn vận tốc của vật tăng lên 4 lần thì động năng của vật sẽ

A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 8 lần. D. giảm đi 8 lần.

Câu 20. “Khi cho một vật rơi tự do từ độ cao M xuống N”, câu nói nào sau đây là đúng?

A. Động năng tại M là lớn nhất. B. Cơ năng tại M bằng cơ năng tại N.

C. Cơ năng luôn thay đổi từ M xuống N. D. Thế năng tại N là lớn nhất.


Câu 21. Một tên lửa nước có khối lượng 1,5 kg được phóng lên độ cao 20 m trong khoảng thời gian 15 s.

Lấy g = 10 m/s2. Cơng suất trung bình của lực nâng của tên lửa là

A. 20 W. B. 22, 5 W. C. 1 W. D. 15 W.

Câu 22. Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc theo trục Ox với vận tốc 36 km/h. Động lượng

của vật bằng

A. 10 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 4,5 kg.m/s. D. 9 kg.m/s.

Câu 23. Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc có độ lớn v theo hướng của F.

Công suất của lực F là

A. Fv. B. Fvt. C. Fv2. D. Ft.

Mã đề 103 Trang 2/4

Câu 24. Chọn câu phát biểu sai?

A. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc ln ln dương.

B. Động lượng ln cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương.

C. Động lượng là một đại lượng véctơ.

D. Động lượng ln được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.


Câu 25. Cơng có thể biểu thị bằng tích của

A. năng lượng và khoảng thời gian.

B. lực và vận tốc.

C. lực và quãng đường đi được.

D. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.

Câu 26. Động năng là dạng năng lượng do vật

A. chuyển động mà có. B. nhận được từ vật khác mà có.

C. va chạm mà có. D. đứng yên mà có.

Câu 27. Kết luận nào sau đây nói về cơng suất là khơng đúng?

A. Cơng suất là đại lượng đo bằng tích số giữa công và thời gian thực hiện công ấy.

B. Công suất đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.

C. Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

D. Công suất là đại lượng đo bằng thương số giữa công và thời gian thực hiện công ấy.

Câu 28. Đơn vị không phải là đơn vị của công suất là

A. mã lực (HP). B. kilơốt giờ (kWh).


C. jun/giây (J/s). D. oát(W).

Câu 29. Các loại lực dưới đây, lực nào tác dụng lên vật thực hiện công âm khi vật chuyển động trên

mặt đường nằm ngang?

A. Phản lực mặt đường. B. Lực kéo vật.

C. Trọng lực. D. Lực ma sát.

Câu 30. Đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ sinh công của vật là

A. hiệu suất. B. tốc độ. C. công suất. D. công.

Câu 31. Xét một vật chỉ chịu tác dụng của trường trọng lực, tại vị trí vật có động năng cực đại thì

A. thế năng cực đại. B. cơ năng bằng 0.

C. cơ năng cực đại D. thế năng cực tiểu.

Câu 32. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Bỏ qua ma sát,

trong quá trình vật rơi

A. thế năng tăng.

B. cơ năng không đổi.

C. động năng giảm.


D. cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất.

Câu 33. Sở dĩ khi bắn súng trường (quan sát hình ảnh) các chiến sĩ phải tì vai

vào báng súng vì hiện tượng giật lùi của súng có thể gây chấn thương cho vai.

Hiện tượng súng giật lùi trong tình huống trên liên quan đến

A. chuyển động ném ngang.

B. chuyển động theo quán tính.

C. chuyển động bằng phản lực.

D. chuyển động do va chạm.

Mã đề 103 Trang 3/4

Câu 34. Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?

A. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.

B. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.

C. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.

D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.

Câu 35. Độ biến thiên động năng của một vật chuyển động bằng


A. công của ngoại lực tác dụng lên vật.

B. công của lực ma sát tác dụng lên vật.

C. công của trọng lực tác dụng lên vật.

D. công của lực thế tác dụng lên vật.

Câu 36. Một vật đang chuyển động có thể khơng có

A. động lượng. B. động năng. C. thế năng. D. cơ năng.

Câu 37. Vật I có khối lượng m1 = 2 kg chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 4 m/s va chạm đàn hồi với

vật II đang đứng yên có khối lượng m2 = 4 kg. Bỏ qua mọi ma sát. Sau va chạm, vật II chuyển động với tốc

độ v2’ = 10 m/s, vật I chuyển động

A. cùng chiều với vật II với tốc độ 16 m/s.

B. cùng chiều với vật II với tốc độ 8 m/s.

C. ngược chiều với vật II với tốc độ 16 m/s.

D. ngược chiều với vật II với tốc độ 8 m/s.

Câu 38. Duy nâng tạ có khối lượng 12000 g lên cao khoảng 1,7 m rồi giữ tạ. Công khi giữ tạ là

A. 199,92 J. B. 204 J. C. 0 J. D. – 204 J.


Câu 39. Hai vật có khối lượng m1 = 2m2, chuyển động với vận tốc có độ lớn v1 = 2v2. Động lượng của hai

vật có quan hệ

A. p1 = 2p2. B. p1 = p2. C. p1 = 4p2. D. p2 = 4p1.

Câu 40. Phát biểu nào sau đây là đúng? Vectơ động lượng p và vectơ vận tốc v của một chất điểm

A. cùng phương, ngược chiều. B. vng góc với nhau.
C. hợp với nhau một góc   0 . D. cùng phương, cùng chiều.

========= HẾT=========
(Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm.)

Mã đề 103 Trang 4/4

SỞ GDĐT TP HỒ CHÍ MINH KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023
TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT HOÀNG GIA ĐỀ MÔN: VẬT LÝ - LỚP: 10
Ngày kiểm tra: 28/04/2023
---------------------------- Thời gian làm bài: 60 phút - Không kể thời gian phát đề
ĐỀ CHÍNH THỨC Đề kiểm tra có 04 trang trên 04 mặt của 01 tờ A3

(Đề kiểm tra có 04 trang)

Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………….. Mã đề: 104
Số báo danh: ………………………………………………………..

Câu 1. Đơn vị không phải là đơn vị của công suất là

A. mã lực (HP). B. kilơốt giờ (kWh).


C. jun/giây (J/s). D. oát(W).

Câu 2. Nếu khối lượng của vật giảm đi 2 lần, còn vận tốc của vật tăng lên 4 lần thì động năng của vật sẽ

A. giảm đi 8 lần. B. tăng lên 8 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.

Câu 3. Cơng có thể biểu thị bằng tích của

A. lực và vận tốc.

B. năng lượng và khoảng thời gian.

C. lực và quãng đường đi được.

D. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.

Câu 4. Các loại lực dưới đây, lực nào tác dụng lên vật thực hiện công âm khi vật chuyển động trên

mặt đường nằm ngang?

A. Phản lực mặt đường. B. Lực kéo vật.

C. Trọng lực. D. Lực ma sát.

Câu 5. Từ độ cao 5,0 m so với mặt đất, người ta ném một vật khối lượng 200 g thẳng đứng lên cao với vận

tốc đầu là 2 m/s. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Lấy g ≈ 10 m/s2. Cơ năng của vật tại vị trí cao nhất mà vật

đạt tới là


A. 4,0 J. B. 16,0 J. C. 10,4 J. D. 8,0 J.

Câu 6. Một máy công suất 1500 W nâng một vật khối lượng 100 kg lên độ cao 36 m trong vòng 45 s. Lấy

g = 10 m/s2. Hiệu suất của máy là

A. 5,3%. B. 53%. C. 65%. D. 48%.

Câu 7. Công cơ học là đại lượng

A. véctơ. B. không âm. C. vô hướng. D. luôn dương.

Câu 8. Sở dĩ khi bắn súng trường (quan sát hình ảnh) các chiến sĩ phải tì vai vào

báng súng vì hiện tượng giật lùi của súng có thể gây chấn thương cho vai. Hiện

tượng súng giật lùi trong tình huống trên liên quan đến

A. chuyển động theo quán tính.

B. chuyển động do va chạm.

C. chuyển động ném ngang.

D. chuyển động bằng phản lực.

Câu 9. Xét một vật chỉ chịu tác dụng của trường trọng lực, tại vị trí vật có động năng cực đại thì

A. cơ năng cực đại B. thế năng cực tiểu.


C. cơ năng bằng 0. D. thế năng cực đại.

Câu 10. Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng

yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc v2 . Ta có:

Mã đề 104 Trang 1/4

   
A. m1v1  m2v2 . B. m1v1  (m1  m2 )v2 .

1   
C. m1v1  (m1  m2 )v2 . D. m1v1  m2v2 .
2

Câu 11. Một bạn học sinh có khối lượng 50 kg đi lên một cầu thang gồm 20 bậc, mỗi bậc cao 15 cm, dài

20 cm. Coi lực mà học sinh tác dụng lên mỗi bậc thang là không đổi trong quá trình di chuyển. Lấy gia tốc

trọng trường là g = 10 m/s2. Công tối thiểu mà bạn ấy phải thực hiện là

A. 1500 J. B. 15 J. C. 300 J. D. 30000 J.

Câu 12. “Khi cho một vật rơi tự do từ độ cao M xuống N”, câu nói nào sau đây là đúng?

A. Cơ năng luôn thay đổi từ M xuống N. B. Thế năng tại N là lớn nhất.

C. Cơ năng tại M bằng cơ năng tại N. D. Động năng tại M là lớn nhất.


Câu 13. Một vật đang chuyển động có thể khơng có

A. thế năng. B. động lượng. C. động năng. D. cơ năng.

Câu 14. Một vật có khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường có thế năng là Wt1 = 600 J. Thả vật

rơi tự do tới mặt đất tại đó thế năng của vật là Wt2 = - 900 J. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi qua mốc

thế năng là

A. 15 m/s. B. 5 m/s. C. 20 m/s. D. 10 m/s.

Câu 15. Đơn vị của động lượng bằng

A. N/s. B. Ns. C. Nm/s. D. Nm.

Câu 16. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Bỏ qua ma sát,

trong quá trình vật rơi

A. động năng giảm.

B. cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất.

C. thế năng tăng.

D. cơ năng không đổi.

Câu 17. Một vật khối lượng 2 kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4 m/s để trượt trên mặt phẳng


nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8 m thì vật dừng lại. Cơng của lực ma sát đã thực hiện là

A. – 16 J. B. 16 J. C. 8 J. D. -8 J.

Câu 18. Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s2. Công mà người đã

thực hiện là

A. 180 J. B. 1800 J. C. 1860 J. D. 60 J.

Câu 19. Một tên lửa nước có khối lượng 1,5 kg được phóng lên độ cao 20 m trong khoảng thời gian 15 s.

Lấy g = 10 m/s2. Công suất trung bình của lực nâng của tên lửa là

A. 1 W. B. 22, 5 W. C. 15 W. D. 20 W.

Câu 20. Vật I có khối lượng m1 = 2 kg chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 4 m/s va chạm đàn hồi với

vật II đang đứng yên có khối lượng m2 = 4 kg. Bỏ qua mọi ma sát. Sau va chạm, vật II chuyển động với tốc

độ v2’ = 10 m/s, vật I chuyển động

A. cùng chiều với vật II với tốc độ 16 m/s.

B. cùng chiều với vật II với tốc độ 8 m/s.

C. ngược chiều với vật II với tốc độ 8 m/s.

D. ngược chiều với vật II với tốc độ 16 m/s.


Câu 21. Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?

A. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.

B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.

C. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.

D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.

Mã đề 104 Trang 2/4

Câu 22. Một máy bay có khối lượng 3000 kg khi cất cánh phải mất 80 s để bay lên tới độ cao 1500 m. Lấy

g = 9,8 m/s2. Công suất của động cơ máy bay gần giá trị

A. 551 kW. B. 650 kW. C. 560 kW. D. 720 kW.

Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng? Vectơ động lượng p và vectơ vận tốc v của một chất điểm

A. cùng phương, ngược chiều. B. hợp với nhau một góc   0 .

C. cùng phương, cùng chiều. D. vng góc với nhau.

Câu 24. Kết luận nào sau đây nói về cơng suất là không đúng?

A. Công suất là đại lượng đo bằng tích số giữa cơng và thời gian thực hiện cơng ấy.

B. Công suất là đại lượng đo bằng thương số giữa công và thời gian thực hiện công ấy.


C. Công suất đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.

D. Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

Câu 25. Công suất được xác định bằng

A. tích của cơng và thời gian thực hiện công.

B. công thực hiện trên đơn vị độ dài.

C. công thực hiện trong một đơn vị thời gian.

D. giá trị cơng có khả năng thực hiện.

Câu 26. Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng?

A. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo tồn.

B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.

C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.

D. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và tốc độ của vật.

Câu 27. Duy nâng tạ có khối lượng 12000 g lên cao khoảng 1,7 m rồi giữ tạ. Công khi giữ tạ là

A. – 204 J. B. 199,92 J. C. 0 J. D. 204 J.

Câu 28. Hai vật có khối lượng m1 = 2m2, chuyển động với vận tốc có độ lớn v1 = 2v2. Động lượng của hai


vật có quan hệ

A. p2 = 4p1. B. p1 = 4p2. C. p1 = 2p2. D. p1 = p2.

Câu 29. Khi vận tốc của một vật tăng 2 lần thì động lượng của vật

A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.

Câu 30. Đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ sinh công của vật là

A. tốc độ. B. công suất. C. hiệu suất. D. công.

Câu 31. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10 m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang

đứng yên và có cùng khối lượng. Sau va chạm vận tốc hai xe là

A. v1 = v2 = 10 m/s. B. v1 = 0; v2 = 10 m/s.

C. v1 = v2 = 5 m/s. D. v1 = v2 = 20 m/s.

Câu 32. Độ biến thiên động năng của một vật chuyển động bằng

A. công của ngoại lực tác dụng lên vật.

B. công của lực thế tác dụng lên vật.

C. công của lực ma sát tác dụng lên vật.

D. công của trọng lực tác dụng lên vật.


Câu 33. Mặt Trời trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng

A. phát ra các tia nhiệt. B. thực hiện công.

C. không trao đổi. D. truyền nhiệt.

Câu 34. Động năng là dạng năng lượng do vật

A. nhận được từ vật khác mà có. B. va chạm mà có.

C. đứng yên mà có. D. chuyển động mà có.

Mã đề 104 Trang 3/4

Câu 35. Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc có độ lớn v theo hướng của F.

Công suất của lực F là

A. Fv2. B. Fv. C. Fvt. D. Ft.

Câu 36. Chọn câu phát biểu sai?

A. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc ln ln dương.

B. Động lượng là một đại lượng véctơ.

C. Động lượng ln được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.

D. Động lượng ln cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương.


Câu 37. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?

A. Nm/s. B. Js. C. W. D. HP.

Câu 38. Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc theo trục Ox với vận tốc 36 km/h. Động lượng

của vật bằng

A. 4,5 kg.m/s. B. 9 kg.m/s. C. 5 kg.m/s. D. 10 kg.m/s.

Câu 39. Một ơ tơ có khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của ơ tơ có giá trị

A. 105 J. B. 25,92.105 J. C. 51,84.105 J. D. 2.105 J.

Câu 40. Trên hình bên là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một

vật có khối lượng 3 kg. Động lượng của vật tại thời điểm t1 = 1 s

và thời điểm t2 = 5 s lần lượt bằng

A. p1 = 4 kg.m/s và p2 = - 4 kg.m/s.

B. p1 = 4 kg.m/s và p2 = 0.

C. p1 = 0 và p2 = 0.

D. p1 = 0 và p2 = - 4 kg.m/s.

========= HẾT=========
(Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm.)


Mã đề 104 Trang 4/4

Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8

000 B A B D B C C D

101 B D C C C B B C

102 D D D B C D D A

103 A B B C C D A B

104 B B C D C B C D

9 10 11 12 13 14 15 16 17

B A B B A C C B C

D A A C A C B B C

B B A A C C C A D

B D C A C B A C D

B B A C A C B D A

18 19 20 21 22 23 24 25 26

A D D B B A A D D


D C C B A D B D A

B B D D C B A B D

B C B D B A A C A

D C D B A C A C C

27 28 29 30 31 32 33 34 35

C B A C A B B C C

C C C A C D D B C

A D B A D C A D A

A B D C D B C C A

C B B B C A A D B


×