Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Vatli10 dinhthienly deda matran thptdinhthienlyhcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2022 - 2023
TRƯỜNG THCS VÀ THPT ĐINH THIỆN LÝ MƠN VẬT LÍ – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm có 02 trang)

Họ, tên thí sinh: ....................................................................................
Số báo danh: ......................................................................................... Mã đề: L1001

Câu 1: (4,0 điểm)

Nhảy cao được xếp vào nội dung thi đấu chính thức của

môn điền kinh, thường không thể thiếu trong các kỳ thế

vận hội Olympic mùa hè. Khi thực hiện nội dung nhảy

cao, người thi đấu sẽ trải qua 4 giai đoạn gồm: chạy đà,

giậm nhảy bật người, bay người trên không vượt xà và

Hình 1 [1] tiếp đất [1]. Xem như người là chất điểm, lấy gốc thế
năng tại mặt đất, g = 10 m/s2.

a. Hãy diễn tả q trình chuyển hóa cơ năng khi người thi đấu bắt đầu giậm nhảy cho đến khi sắp

tiếp đất.

b. Năm 1993, Javier Sotomayor - VĐV người Cuba với sức bật phi thường đã thiết lập kỷ lục nhảy

cao thế giới với độ cao 2,45 mét [1]. Tính thế năng tại điểm cao nhất, biết Sotomayor nặng 80 kg.



c. Để Sotomayor có thể đạt kỷ lục như trên, người đó phải đạt được tốc độ tại chân xà là bao nhiêu

trong giai đoạn lấy đà? (Xem như toàn bộ động năng đã chuyển thành thế năng)

d. Tại động tác tiếp đất, VĐV dừng lại ổn định, đệm khí đỡ VĐV đang bị lún và VĐV cách mặt đất

50 cm. Trong quá trình tiếp đất, một phần cơ năng của người đã bị chuyển hóa thành các dạng

năng lượng khác. Hãy tính phần cơ năng của người đã bị chuyển hóa đó.

Câu 2: (2,0 điểm)
Tác dụng vào vật 2 kg đứng yên một lực F có phương nằm ngang, độ lớn không đổi 10 N làm vật trượt
theo phương ngang. Sau 2 giây từ lúc bắt đầu chuyển động vật đạt vận tốc 6 m/s, lấy g = 10 m/s2.

a. Biết khi vật chuyển động, vật chịu tác dụng của trọng lực P, phản lực N, lực đẩy F, lực ma sát Fms.
Hãy cho biết lực nào sinh công phát động; lực nào sinh công cản; lực nào không sinh cơng?

b. Tính cơng và cơng suất trung bình của lực F.

Câu 3: (2,0 điểm)

Gắn một cái thước nhẹ AB dài 1 m trên mặt tường nhẵn thẳng đứng. Thước có thể quay quanh điểm O
cách đầu A một khoảng 60 cm. Một lực F1 = 4 N tác dụng lên đầu A theo phương vng góc với thước
chiều hướng lên và lực thứ hai F2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước.
Các lực đều nằm trong mặt phẳng thẳng đứng.

a. Tính momen lực F1.
b. Nếu thước khơng chuyển động, thì lực F2 phải có hướng như thế nào và độ lớn là bao nhiêu?


Trang 1 / 2 – Mã đề: L1001

Câu 4: (2,0 điểm)
Một học sinh thực hiện thí nghiệm kéo vật đi từ A tới B như hình 2. Ta có biểu thức định luật II Newton
trên phương ngang như sau: Fđh − Fms = ma . Bạn tiếp tục biến đổi biểu thức định luật II Newton để được
biểu thức sau: WđB − WđA = Ađh + Ams (1), trong đó Ađh là cơng của lực đàn hồi, cịn Ams là cơng của
lực ma sát. Biểu thức (1) hoàn toàn đúng với kết quả thực nghiệm mà bạn đo được.

A B

Hình 2 [2]
a. Em hãy chứng minh biểu thức (1).
b. Biết vật nặng 100 gam, vận tốc của vật tại A là 1 m/s và tại B là 3 m/s. Sử dụng biểu thức (1), em

hãy tính giá trị cơng của lực đàn hồi, biết công của lực ma sát là −0,2 J.
-------------- HẾT --------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] “Có Mấy Kiểu Nhảy Cao ? Kỷ Lục Nhảy Cao Thế Giới ?,” abcsport.com.vn, May. 26, 2022. [Online].
Available: />[2] Bộ giáo dục và đào tạo, Vật lí 10, lần tái bản 13. Nơi xuất bản: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Năm
2019.

Trang 2 / 2 – Mã đề: L1001

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022 - 2023
TRƯỜNG THCS VÀ THPT ĐINH THIỆN LÝ MƠN VẬT LÍ – KHỐI 10

ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian giao đề)


L1001 Đáp án Điểm
Câu 1 a
0.5
Câu 2 a. 0.25
Câu 3 R = p.l/S nên để giảm R thì phải giảm p hoặc giảm l hoặc tăng S 0.25
- Giảm p: phải thay dây dẫn bằng đồng bằng các vật liệu khác đắt tiền hơn
=> tốn kém 0.5
- Giảm l: khoảng cách từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ không giảm được. 0.5
- Tăng S: dùng dây điện to, cồng kềnh, tốn kém, khó thực hiện
b. 0.25
U2/U1 = 50000/2000 = 25 0.25
Hiệu điện thế tăng 25 lần thì Php giảm 252 = 625 lần.
Vì Php tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế. 0.25
a. 0.25
An khơng nhìn thấy đồng xu vì mọi tia sáng từ đồng xu hướng tới mắt bị
chặn bởi thành cốc bằng gỗ. Gỗ là vật liệu chắn sáng 0.25
b. 0.5
Cách để An nhìn thấy đồng xu mà khơng thay đổi vị trí của mắt, của cốc và 0.25
của đồng xu: đổ nước vào cốc.
Giải thích bằng lời: 0.5
Một vài tia sáng tới từ đồng xu truyền từ nước ra khơng khí sẽ gãy khúc tại
mặt thoáng của nước, tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn (lệch gần mặt 0.5
nước) nên ta thấy được ảnh của đồng xu được nâng lên gần mặt nước hơn.
1

Giải thích bằng hình vẽ:
Chú thích A’ là ảnh của A

Câu 4 a.


Vẽ hình đúng tỉ lệ. 0.5

Sai kí hiệu thấu kính, vị trí F và F’: trừ 0.25

Thiếu mũi tên truyền sáng: trừ 0.1

Cách dựng:

- Vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt (nêu rõ) 0.25

- Giao điểm của 2 tia ló là ảnh B’ của B. 0.25

- Từ B’ vẽ đường vng góc đến trục chính tại A’.

b.

Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật 0.5

c.

ΔOAB ~ ΔOA’B’ (g-g)

=> OA/OA’ = AB/A’B’ (1) 0.25

Δ OIF’ ~ ΔA′B′F′ (g-g)

=> OF’/A’F’ = OI/A’B’ = AB/A’B’ (OI = AB) (2) 0.25

(1), (2) => OA/OA’ = OF’/A’F’ = OF’/ (OA’ – OF’) 0.25


=> 30/OA’ = 20/ (OA’-20)

=> OA’ = 60 cm 0.25

(1) => A’B’ = OA’.AB/OA = 60.2/30 = 4 cm 0.5

Đề 2: OA’ = 90 cm; A’B’ = 6 cm

d.

Di chuyển vật lại gần thấu kính 15 cm thì OA = 30 – 15 = 15 cm 1

=> OA < OF’ (Vật nằm trong tiêu cự)

=> Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

Ma trận đề kiểm tra môn VẬT LÍ khối …..1..0.......
Kì kiểm tra HK2 Năm học: 2022 - 2023

Phân loại theo thang nhận thức Tỉ lệ (%) tương
ứng với thời
Nội dung kiến Đơn vị kiến thức Thời lượng giảng
lượng dạy đơn vị dạy đơn vị kiến
STT thức (bài học hoặc một phần kiến Tổng điểm kiến thức
thức (Tiết)
thức của bài học) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

CHT ĐỘ CÂU CHTN ĐỘ CÂU CHT ĐỘ CÂU CHTN ĐỘ CÂU CHT ĐỘ CÂU CHTN ĐỘ KHÓ CÂU CHT ĐỘ CÂU CHTN ĐỘ CÂU CHTL CHTN
L KHÓ KHÓ L KHÓ KHÓ L KHÓ L KHÓ KHÓ


1 Momen lực Tính momen lực 1 D 3a 10% 1

Quy tắc momen lực 1 TB 2b 10% 1

Xác định loại công 1 D 2a 10% 1

2 Cơng, cơng suất Tính cơng 0.5 TB 2b 10% 1

Tính cơng suất 0.5 D 2b 10% 1

3 Định lý công động năng 1 TĐK 4b 1 K 4a 10% 1

4 Động năng, thế Động năng 1 TB 1c 10% 1

năng, bảo toàn cơ

5 năng Thế năng 1 D 1b 10% 1

6 Cơ năng 1 TB 1a 1 TĐK 1d 20% 2

7 0%

9 0%

10 0%

11 0%

12 0%


13 0%

14 0%

0%

15 0%

4 3 0 2 1 0 0 100% 10
Tổng điểm

Tỉ lệ mức độ nhận biết (Quy định) 40% 30% 20% 10%

Tỉ lệ độ khó (Quy định) 40% D 30%TB 20%TĐK 10%K

Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Tổng điểm Số lượng Tỷ lệ

Dễ (D) 3.5 4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3.5 4 35.00% Nhận biết
Trung bình (TB) 35.00% Thông hiểu
Tương đối khó (TDK) 0.5 1 0 0 3 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3.5 4 20.00% Vận dụng
10.00% Vận dụng cao
Khó (K) 0 0 0 0 0 0 0 0 2 2 0 0 0 0 0 0 2 2

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 1 1

Tỷ lệ độ khó Tỷ lệ Mức độ hiểu Tổng điểm Số lượng Tỷ lệ
Dễ (D) 35.00% Nhận biết 40.00% 4 5
Trung bình (TB) 35.00% Thông hiểu 30.00% 3 3 40.00%
Tương đối khó (TDK) 20.00% Vận dụng 20.00% 2 2 30.00%
Khó (K) 10.00% Vận dụng cao 10.00% 20.00%


1- Độ khó (hoặc độ dễ): THỐNG KÊ TỈ LỆ CÁC MỨC ĐỘ KHÓ CỦA ĐỀ
Công thức để tính độ khó (độ dễ) :
Tỷ lệ độ khó Tỷ lệ Mức độ hiểu
Số học sinh làm đúng (đạt từ 90% với câu hỏi tự luận)
P = ----------------------------- --------------------------------------------- x 100%

Tổng số học sinh được kiểm tra

Thang phân loại Độ khó (độ dễ) qui ước như sau :

- Câu dễ: 70 đến 100 % học sinh trả lời đúng .

- Câu tương đối khó (trung bình): 30 đến 70 % học sinh trả lời đúng . 10.00% 10.00%
20.00% 20.00%
- Câu khó: 0 đến 30 % học sinh trả lời đúng . 1 1

35.00% 40.00%

2- Độ phân biệt:

Phân chia học sinh thàn h 3 nhóm với tỉ lệ tương ứng như sau:

- Nhóm HS Giỏi&Khá: 27%

- Nhóm HS TB: 46% 30.00%
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
- Nhóm HS Yếu&Kém: 27% 35.00%
Dễ (D) Trung bình (TB) Tương đối khó (TDK) Khó (K)
Cơng thức để tính độ phân biệt (dùng cho các câu hỏi trắc nghiệm):


D = (Tỉ lệ học sinh Giỏi&Khá làm đúng - Tỉ lệ học sinh Yếu&kém làm đúng)

Thang phân loại Độ phân biệt qui ước như sau : 10.00%


×